Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/07/2022

Ngoại giao : cô gái Việt hết duyên với Hoa Kỳ ?

Hoàng Trường, Thanh Phương, RFA

Ti sao Ngoi trưởng M Blinken hy chuyến đi Vit Nam ?

Hoàng Trường, VOA, 07/07/2022

Dù có truyn thng "ai cũng làm bn" bao nhiêu đi na, s đến lúc Vit Nam không th chp nhn vic mình chng ging ai trong thế gii ngày nay

ngoaigiao1

Ngày 9 và 10 ti đây, đáng ra Ngoi trưởng Blinken đến Hà Ni, theo các ngun tin n danh ca c M ln Vit Nam t cui tun trước. Gi đây, chuyến thăm đã b "đình hoãn" (postpone) hay "hy hn" (cancel), gii phân tích cũng chưa th biết mt cách chc chn. Có phi vì "tun l ngoi giao con thoi" quá nhiu các s kin đến mc Ngoi trưởng Antony Blinken buc phi hoãn chuyến thăm vn đã được lên kế hoch t trước, hay vì nhng nguyên nhân khác ?

Các s kin trong "tun l ngoi giao mc ci" đã din ra vi nhp đ chóng mt đi vi gii quan sát. Ngoi trưởng Nga, Trung Quc và nhiu quan chc ngoi giao các nước khác đi li nhn nhp gia các th đô ASEAN. Đáng chú ý là lch trình Châu Á ca Ngoi trưởng Blinken. Hai chng dng chân quan trng nht ca ông là Bali (Indonesia) và Bangkok (Thái Lan) t mng 6 đến 11/7. Ti Bali ông tham gia cuc hp các Ngoi trưởng G-20.Còn Bangkok, Blinken s tho lun vi các nhà lãnh đo Thái Lan v các vn đ ca năm APEC 2022, do Thái Lan làm Ch tch. Chng ghé Hà Ni được lên kế hoch t trước b hy đt ra khá nhiu suy đoán theo các chiu hướng ln ln. Nhng người lc quan đi vi tương lai quan h M Vit thì cho rng, s chng có xáo trn gì ln trong bang giao hai nước. Ông Blinken không ghé qua Hà Ni ln này chng qua là do lch trình. T này đến trước tháng 11, thế nào Blinken cũng còn có dp quay li Châu Á (nhân dp hp Cp cao Đông Á chng hn) và ông s gp các nhà lãnh đo Vit Nam đ chun b cho chuyến thăm cp Nguyên th ca Tng thng Biden vào dp cui năm.

Nhng người thn trng hơn đi vi mi bang giao đy duyên n Vit M không nhìn nhn vn đ đơn gin như thế. Ít nht là vì các lý do có th kim chng.Th nht, chuyến đi Vit Nam ca Ngoi trưởng Blinken đã được hai B Ngoi giao Vit Nam và Hoa K bt tay chun b ngay sau khi nhân vt s hai B Ngoi giao Hoa K bà Th trưởng Wendy Sherman kết thúc các bui làm vic vi các đi tác.Sau hơn 3 ngày Vit Nam, các bên dường như đi đến được tha thun quan trng,bà Th trưởng đng ý phi hp thúc đy chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng Biden trong năm 2022, còn Hà Ni cam kết s nâng tm quan h lên mc cao hơn. Tuy ý t được đánh tráo lt léo đ truyn thông Vit Nam dp y "show-up" mt ngoi l. Các trang mng chính thc trong nước đu nhn mnh đến ch đ"thúc đy chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng Joe Biden trong năm 2022". Nói ngoi l là vì, nếu không có phép t cp cao thì "nn báo chí t do" ca Hà Ni không đi nào dám "cm đèn chy trước ô tô" như thế. Đ có th thúc đy mt ngh trì nh "Ngoi giao Nguyên th", Ngoi trưởng hai nước phi đng ra dàn xếp ni dung là chuyn hin nhiên. Trong trường hp M Vit có khi phi cn đến vài đoàn "tin trm" (Third Party) là ít.

Th hai, thi đim truyn thông Vit Nam "chơi kiu cha ni" như trên, dư lun ngm hiu, sau hu trưởng đã có s mc c. Tng thng M không th thăm Vit Nam mà ra v tay không, nếu như Hà Ni không cam kết mt vài ni dung thc cht :Vit Nam "can d" đến mc nào đi vi các "tr ct chính sách" ca ông Biden, đc bit là s liên đi ca Vit Nam đi vi "Khung kh Kinh tế ca Indo-Pacific" (IPEF) và vi các vn đ liên quan đến biến đi khí hu (COP-26). M đ kiên nhn chiến lược đ chưa nói ti "B T", hay "B Ngũ" ca "Không gian n Đ Thái Bình dương T do và Rng m" (FOIP). Nhưng nếu Vit Nam cam kết s là mt trong 14 thành viên ca IPEF, đc bit là đáp ng yêu cu nhiu ln phía M nêu ra, nâng quan h hai nước lên tm i tác chiến lược" (SP) thì mi chuyn s là "happy-ending". Mt cách ngn gn, "Kinh tế Môi trường Chiến lược" là ba trong nhiu tha thun then cht khác (như thay thế vũ khí, giúp xây dng cơ s h tng và phát trin bn vng) đ quan h M Vit có th m ra mt chương m i v cht.

Th ba, tha thun ngm nói trên mi dng sơ b, bng dưng b "xóa s". Vn đ đây là tha thun nào b hy : kinh tế, môi trường hay chiến lược ? Kinh tế thì chc là không ri ! Th tướng Phm Minh Chính đã "bôn ba" trên đt M 7 ngày (t 11 17/5/2022) đ vn đng nhiu tp đoàn M vào Vit Nam và đã thu được mt s kết qu thc cht, to đng lc cho quan h hai nước tiếp tc phát trin mnh m, đc bit là trong lĩnh vc kinh tế, thương mi, đu tư, theo như đánh giá ca bà Sherman. Hay ti vì Vit Nam đàn áp nhng người đu tranh vì môi trường ? Vic Vit Nam mi đây bt b tù nhà hot đng môi trường ni tiếng Ngy Th Khanh gây làn sóng phn đi khp nơi. Anh cùng M và nhiu t chc quc tế đã lên tiếng kêu gi Vit Nam tr t do cho bà. Michael Sutton, Giám đc điu hành Qu Môi trường Goldman phát biu :"Đã đến lúc Hoa K nên thc s vt găng tay xung sàn và tuyên b rõ vi Vit Nam rng, nhng vic làm như thế t nay chúng ta s không th dung th".Nhưng có l quan trng nht là vic nâng cp quan h lên SP b chi b. Mc dù, khi hai B Ngoi giao bt tay chun b cho chuyến thăm cp cao, dường như Vit Nam đã chp thun vn đ này sau nhiu năm đình hoãn. Tuy nhiên, đến phút chót, trước ngày Blinken t Jakarrta lên đường sang Hà Ni,"bàn tay vô hình" nào đó đã "postpone" các tha thun khó khăn lm mi đt được trong bang giao Vit M.

Th tư, mt nguyên nhân khác, cũng có th góp phn quan trng vào vic hy b chuyến thăm : B Ngoi giao Hoa K nm khá rõ ngh trình làm vic ca Ngoi trưởng Nga Hà Ni t ngày 5 6/7 trong bi cnh Moscow b nhiu nước phương Tây cô lp, trng pht do gây ra chiến tranh xâm lược Ukraine.Ngoi trưởng Lavrov "khoe" trong cuc hp báo hôm 6/7 ti Hà Ni, hai bên đã bàn tho v"các vn đ do M và đng minh phương Tây ca M gây ra cho nn kinh tế toàn cu".Ông Lavrov nhn mnh : "Chúng tôi đàm thoi chi tiết v các vn đ quc tế, s hp tác ca chúng tôi trong khuôn kh Liên hip quc, v các din biến khu vc Châu Á Thái Bình Dương...Chúng tôi cũng đi thoi v các vn đ kinh tế toàn cu gây ra bi các nước phương Tây mà đng đu là Hoa Kỳ". Ông Lavrov còn lên tiếng bày t s biết ơn ca Nga v nhng ln Vit Nam b phiếu trng và phiếu chng ti Liên hip quc liên quan cuc chiến Nga xâm lược Ukraine. Ngang nhiên hơn, Lavrov công khai vic Nga và Vit Nam có chung nhn thc v cách thc tiếp tc c ác quan h thương mi, kinh tế và đu tư trong môi trường hin nay đ các quan h này "không b tn hi t các lnh trng pht đơn phương và phi pháp do M, Liên hip Châu Âu và các đng minh ca h khu vc công b".V phn mình, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng lng nghe quan đim ca Ngoi trưởng Lavrov v Ukraine. Ch "lng nghe" truyn thông trong nước dùng tht iu ngh" ! Tuy nhiên, trái vi hình nh tay bt mt mng mà lãnh đo và các quan chc Vit Nam dành cho ông Lavrov, Ngoi trưởng M Blinken d kiến s không khoan nhượng vi Lavrov Bali, khi B Ngoi giao M tuyên b rng"không th có chuyn vn c giao dch, làm vic bình thường vi Liên bang Nga được".

Th năm, Ngoi trưởng Blinken có th đã "xem gi b thóc" khi nhìn li mi bang giao Trung Vit gn đây. Ti cuc tiếp xúc gia hai Ngoi trưởng Trung Quc và Vit Nam hôm 4/7 ti Bagan (Myanmar) trong khuôn kh Hi ngh Mekong Lan Thương (MLC), ông Vương Ngh khng đnh, Trung Quc mong mun thông qua đi thoi và hip thương đ gii quyết bt đng trên Bin Đông (Ý là loi các cường bên ngoài khu vc).Ngoi trưởng Bùi Thanh Sơn và B trưởng Quc phòng Phan Văn Giang ( Myanmar và trước đó ti i thoi Shangri-La") đã phn ng quá yếu t thm chí là mâu thun trước các đòi hi và khiêu khích ca Bc Kinh. Trong khi đó, trước mt, chính quyn Biden mun hp tác vi Vit Nam đ chng đánh bt cá trái phép, trong bi cnh đi tàu cá hùng hu "không n mt ai" ca Trung Quc đang vơ vét sch cá Bin Đông cũng như tn dit tài nguyên bin khp thế gii. Lp trường ca M v Bin Đông ngày càng tr nên cng rn và điu này có li cho Vit Nam. Trước đây my năm, Hoa K và Vit Nam cùng tham gia RIMPAC, coi đy là bước phát trin mi trong quan h quân s gia hai nước. Năm 2012 M đã mi Vit Nam làm quan sát viên và Hà Ni đã c 6 sĩ quan đến quan sát din tp quân y.Năm 2016, 2018, Vit Nam đu c quan sát viên. Nhưng năm nay, Vit Nam li t chi không tham d.

Sau cùng, tuy lit kê vào cui bài nhưng li quan trng hàng đu (last but not least), đó là mi quan h Vit M Trung trong trn giáp la cà khc lit gia các phe phái đang t thí trong nước.Mc dù Trung Quc có nh hưởng tương đi nhiu hơn Vit Nam, nhưng nhìn chung, nh hưởng ca Trung Quc đi vi Vit Nam không phi là tích cc. Da trên d liu gn đây ca "Asian Barometer Survey" (ABS), ch 25% người Vit Nam được hi tin rng Trung Quc đã to ra tác đng tích cc đến đt nước ca mình, nhưng đi vi Hoa K, con s này lên ti 85%. Nói cách khác, tuyt đi đa s người được hi ng h Hoa K và hoan nghênh Washington đến và m rng nh hưởng ti Vit Nam. Nhưng thành công ca Trung Quc là đã to ra được mt lobby khá mnh trong ni b lãnh đo hàng ngũ trung cao cp, nhng người "chng M, bám Tàu" không phi xut phát t ý thc h mà là t kim tin, chính xác hơn là đ giành git các v trí quyn lc đ ra tin (S này biết rõ hơn ai hết, c Trung Quc ln Vi t Nam đâu còn tý gì là cng sn na đâu). S tri st trong quan h gia Vit Nam vi Hoa K do chính các đám này, có khi ngay trên thượng tng "T Tr" thao túng mt cách tinh vi.Nay mai, khi cái ghế Tng Bí thư "clear", mi chuyn có khi s tr nên "smooth" và rõ ràng hơn.

*

Tóm li, sáu nguyên nhân lit kê trên có th chưa phi là tt c nhng gì đang to nên nhng cơn sóng "ly gián" hai con tàu Vit M đang xích gn nhau hơn. Tuy nhiên, nếu nhìn vào vic M bt đu trng pht các công ty Trung Quc và Vit Nam do làm ăn vi Nga thì vic hy chuyến thăm Hà Ni ca ông Blinken và không khí "tay bt mt mng" ca ông Trng dành cho Lavrov là nhng tín hiu đáng lo ngi. Vi đà này, "ngoi giao cây tre" ca Vit Nam d b "bão táp" ca thi tiết "hu Ukraine" đánh cho tơi t. Tht ra, Vit Nam cũng như mt vài thành viên ASEAN khác như Indonesia hay Singapore đu có các ngun tài nguyên đa-chính tr rt di dào mà nước ln nào M, Trung hay Nga cũng đu cn đến trong vic trin khai chính sách ca h. Nhưng phi tha nhn, Singapore và Indonesia tn dng tài nguyên đa-chính tr y tt hơn Vit Nam nhiu ln. H không b nước ln bt nt hay coi thường (như trường hp Trung Quc đi vi Vit Nam). Dù có truyn thng "ai cũng làm bn" bao nhi êu đi na, s đến lúc Vit Nam không th chp nhn vic mình chng ging ai trong thế gii ngày nay… Nếu ông Blinken không tr li Hà Ni như d đoán ca nhng người lc quan, liu s có chuyến thăm cp Nhà nước ca Tng thng Biden cui năm ? Và nếu ti đây, quan h Vit M vn gim chân ti ch, liu Trung Quc có tính toán li vic la chn mc tiêu Đài Loan hay Vit Nam đ khi binh trước ?

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 07/07/2022

**************************

Việt Nam - Nga thảo luận về thúc đẩy quan hệ "đối tác chiến lược toàn diện"

Thanh Phương, RFI, 07/07/2022

Hôm 06/07/2022, trong cuộc hội đàm tại Hà Nội nhân chuyến viếng thăm Việt Nam, ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã thảo luận với đồng nhiệm Việt Nam Bùi Thanh Sơn về các biện pháp thúc đẩy quan hệ "đối tác chiến lược toàn diện" giữa hai nước. Theo báo chí chính thức của Việt Nam, ông Sergey Lavrov và ông Bùi Thanh Sơn cũng đã xem xét việc thực hiện các thỏa thuận đã đạt được giữa lãnh đạo của Việt Nam và Nga. 

ngoaigiao2

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tiếp ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại Hà Nội, Việt Nam, ngày 06/07/2022.  AP - Duong Van Giang

Theo trang mạng Asia Times hôm nay, 07/07, trong cuộc hội đàm với bộ trưởng ngoại giao Bùi Thanh Sơn hôm qua, ông Lavrov đã đánh giá cao việc Việt Nam không tham gia vào các biện pháp trừng phạt quốc tế mà ông xem là "không chính đáng". Ngoại trưởng Nga nhân dịp này chỉ trích phương Tây và chính phủ Ukraine, xem việc phương Tây yểm trợ Ukraine là hành động bảo trợ cho "chủ nghĩa khủng bố nhà nước". Ông Lavrov thậm chí còn kêu gọi toàn bộ các quốc gia trên thế giới nên "tôn trọng luật pháp quốc tế".

Trong cuộc hội kiến với thủ tướng Phạm Minh Chính sau đó, ngoại trưởng Lavrov đã tuyên bố Nga "luôn coi Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực và mong muốn củng cố hơn nữa hợp tác với Việt Nam". Về phần thủ tướng Phạm Minh Chính Việt Nam, ông khẳng định chính phủ Việt Nam "luôn coi trọng quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Nga, mong muốn làm sâu sắc và hiệu quả hơn nữa hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực".

Thông tấn xã Việt Nam cho biết, trong cuộc hội kiến với thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Lavrov đã "chia sẻ lập trường của Nga về Ukraine", nhưng hãng tin chính thức của Việt Nam không nói rõ lập trường đó là như thế nào. Đáp lại, ông Phạm Minh Chính cũng không nhắc lại lập trường của Việt Nam về chiến tranh Ukraine, mà chỉ cám ơn Nga "đã tích cực hỗ trợ sơ tán người Việt Nam tại Ukraine thời gian qua".

Cũng ngày hôm qua, tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã tiếp ngoại trưởng Nga Lavrov. 

Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một quan chức cao cấp Nga kể từ khi tổng thống Vladimir Putin phát động cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine ngày 24/02. Theo nhận định của trang mạng Asia Times hôm nay, 07/07, việc ông Lavrov được gặp cả ba nhân vật lãnh đạo ngành ngoại giao, chính phủ và đảng của Việt Nam là dấu hiệu cho thấy quan hệ giữa hai đồng minh từ thời Chiến tranh lạnh vẫn rất chặt chẽ trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây. 

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 07/07/2022

*************************

Ngoại trưởng Nga mừng vì mối quan hệ nồng ấm với Việt Nam và Hà Nội đoan chắc sẽ nồng thắm hơn

RFA, 0707/2022

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 5/7 đến Hà Nội trong một chuyến thăm chớp nhoáng quốc gia đối tác chính tại Đông Nam Á trước khi dự hội nghị Nhóm G-20 tại Bali.

ngoaigiao3

Ngoi trưởng Nga Sergey Lavrov và B trưởng Ngoi giao Việt Nam Bùi Thành Sơn Hà Ni hôm 6/7/2022 - Bộ ngoại giao Nga

Một người đồng cấp của ông Lavrov là Ngoại trưởng Canada Mélanie Joly nói với báo giới nước bà vào dịp hội nghị G-20 bà sẽ không bắt tay vị đại diện nước Nga. Thay vào đó bà sẽ đối mặt với ông Lavrov đưa ra những dữ kiện và nêu rõ rằng những trình thuật của Nga đều là dối trá, bóp méo thông tin về cuộc chiến tại Ukraine.

Canada cùng với nhiều nước Phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt đối với Nga do tiến hành cuộc chiến xâm lược Ukraine và nay đã bước sang tháng thứ năm.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cũng được dự kiến sẽ chỉ trích ông Lavrov khi ở Bali, theo lời của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ là không thể bình thường mọi việc như trước đối với Liên Bang Nga.

Việt Nam trong khi đó thì ngược lại, luôn lặp lại chối từ lên án cuộc chiến do Nga tiến hành và chống lại nỗ lực do Hoa Kỳ lãnh đạo nhằm loại Nga ra khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.

Ông Lavrov là thành viên đầu tiên của nội các Nga đến thăm Hà Nội kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố ‘chiến dịch quân sự đặc biệt’ chống lại Ukraine vào hồi tháng hai vừa qua. Chuyến thăm của ông Lavrov diễn ra vào khi Hà Nội và Moscow tiến hành kỷ niệm 10 năm cái gọi là ‘đối tác chiến lược toàn diện’ mà Việt Nam đến nay chỉ mới thiết lập với ba nước trên thế giới thôi. Hai nước kia là Trung Quốc và Ấn Độ.

‘Đối tác quan trọng nhất’

Bộ trưởng Ngoại giao Nga và người đồng cấp Việt Nam Bùi Thanh Sơn có cuộc họp vào ngày thứ tư. Truyền thông Nga dẫn lời ông Bùi Thanh Sơn nói với ông Lavrov về sự bảo đảm rằng Nga luôn là đối tác quan trọng và là ưu tiên chính trong chính sách của Việt Nam.

Ông Sơn được dẫn lời rằng, ông tin tưởng sâu sắc với sự tin cậy chính trị cao độ và quyền lợi lâu dài, mối quan hệ Việt- Nga sẽ tiếp tục tiến triển.

Moscow là đồng minh truyền thống và là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho Việt Nam. Hầu hết khí tài quân sự của hải quân và không quân Việt Nam đều được mua từ Nga. Điều này dẫn đến tình trạng phải lệ thuộc chính vào Nga trong công tác duy tu- bảo trì và phụ tùng thay thế ; dù cho Việt Nam đang nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung vũ khí cho nước nhà.

Theo các nhà phân tích, sự hiện diện của Nga tại Biển Đông, nơi mà Bắc Kinh tuyên bố ‘chủ quyền lịch sử’ đến hầu như 80%, có thể được xem là một đối trọng cho cuộc cạnh tranh của hai đối thủ Trung- Mỹ cũng như để ngăn cản Trung Quốc lấn lướt.

ngoaigiao4

Chiến hạm chống ngầm của Nga mang tên Nguyên soái Shaposhnikov. Hình : ITAR TASS

Từ ngày 25-28/6 vừa qua, ba chiến hạm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Nga do khu trục hạm chống ngầm lớp Udaloy Marshal Shaposhnikov dẫn đầu đã đến thăm Cam Ranh ở miền Trung Việt Nam, nơi mà Nga từng có căn cứ hải quân lớn cho đến năm 2002.

Ngoại trưởng Lavrov được dẫn lời khi nói với người đồng cấp Việt Nam hôm thứ tư 6/7 rằng : ‘trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, một lần nữa chúng ta nên đoàn kết và nỗ lực duy trì luật pháp quốc tế, nguyên tắc chủ quyền quốc gia và sự không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác’.

Toàn bộ chương trình nghị sự chuyến thăm của Ngoại trưởng Sergey Lavrov đến Việt Nam lần này không được tiết lộ ; tuy nhiên một số nhà phân tích như ông Artyom Lukin, Phó Giám đốc Nghiên cứu tại Trường Nghiên cứu Khu vực & Quốc tế thuộc Đại học Liên bang Viễn Đông Nga, thì cho rằng sự hợp tác kinh tế vào thời điểm mà Moscow đang bị cô lập và cấm vận sẽ là một trong những chủ đề chính.

Ông Lukin nói : "Điện Kremlin phần nào hài lòng về lập trường của Hà Nội đối với cuộc khủng hoảng Ukraine kể từ khi Việt Nam bày tỏ quan điểm hoàn toàn trung lập. Lập trường trung lập chính trị của Hà Nội đã có rồi nên Moscow thay vì cố bảo đảm mà nay cần tiếp trục mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam".

Giữa đá và một nơi khó khăn

Chủ tịch Đoàn Hội đồng Nga về Chính sách Đối ngoại và Quốc phòng, Fyodor Lukyanov, phát biểu rằng :"Điều quan trọng đối với Nga hiện nay là cách thức tái cấu trúc những mối quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác trong lĩnh vực công nghệ- kỹ thuật với thế giới ngoài Phương Tây. Điều rất quan trọng đối với Nga là tăng cường mọi mối quan hệ có thể có để tìm ra những phương thế tránh và vượt khỏi cuộc chiến kinh tế mà Phương Tây đang tiến hành với Nga.

Ông Artyom Lukin từ Đại học Liên bang Viễn Đông Nga chỉ ra rằng : "giữa những cấm vận của Phương Tây, Châu Á và Trung Đông đang thay thế Châu Âu như là những đối tác đia-kinh tế của Nga".

Ông này nói thêm : "Việt Nam là quốc gia thuộc khối ASEAN duy nhất có Hiệp định Mậu dịch Tự do (FTA) với Moscow và tầm quan trọng kinh tế của Việt Nam đối với Nga hiện nay tăng lên đáng kể, vừa như là một thị trường và là cửa ngõ cho Nga tương tác thương mại với Châu Á".

Thống kê chính thức cho thấy mặc dù đại dịch COVID-19, mậu dịch song phương giữa Nga và Việt Nam đạt 5,54 tỷ đô la vào năm 2021, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước đó.

Tuy vậy cuộc khủng hoảng Ukraine gây đứt gãy nghiêm trọng chuỗi cung ứng toàn cầu về lương thực, phân bón, và năng lượng đã đặt Hà Nội vào thế khó.

Việt Nam đã thiết lập một số quan hệ chiến lược quan trọng với các cường quốc gồm Hoa Kỳ và Nhật Bản, mà cả hai đều mạnh mẽ phản đối cuộc chiến của Nga tại Ukraine và cả hai đều được xem ủng hộ quyền lợi của Hà Nội tại Biển Đông.

Một chuyên gia Việt Nam ẩn danh vì không được phép nói chuyện với truyền thông nước ngoài cho rằng thế quá thân cận với Nga sẽ gây bất lợi cho Việt Nam trừ phi Hà Nội có thể đóng vai trò trung gian giúp Nga tiếp cận Phương Tây trong vấn đề cuộc chiến hiện nay.

Việt Nam cũng đang canh chừng hoạt động trên biển chung Nga- Trung mà có thể làm tổn hại đến quyền lợi của Việt Nam tại Biển Đông.

Hôm thứ hai 4/7, tàu chiến của Trung Quốc và Nga bị phát hiện ngoài vùng biển chủ quyền của Nhật Bản, quanh đảo tranh chấp Senkaku mà Tokyo đang quản lý tại Biển Hoa Đông.

Hãng tin Kyodo của Nhật cho biết Tokyo đã gửi công hàm phản đối Bắc Kinh về vụ việc diễn ra vào khi Trung Quốc ngày càng quyết đoán và mối quan hệ quân sự mạnh mẽ gia tăng giữa Nga và Trung Quốc.

Truyền thông Trung Quốc đáp trả rằng hoạt động gần đây của Hải quân Nga tại Tây Thái Bình Dương là một cảnh báo cho Nhật Bản đối với những cấm vận mà Tokyo áp dụng đối với Nga do cuộc khủng hoảng Ukraine.

Nguồn : RFA, 07/07/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hoàng Trường, Thanh Phương, RFA tiếng Việt
Read 623 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)