Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/12/2022

Saudi Arabia được cả Hoa Kỳ và Trung Quốc níu kéo

Thu Hằng - Reuters

Saudi Arabia muốn gần Trung Quốc nhưng không tách xa Hoa Kỳ

Thu Hằng, RFI, 07/12/2022

Saudi Arabia, một đồng minh của Mỹ, trải thảm đỏ đón chủ tịch Trung Quốc, đối thủ chính của Hoa Kỳ. Chính quyền Riyadh tìm cách "đa dạng hóa" các liên minh để phục vụ cho quá trình thay đổi, từ cải cách cấu trúc kinh tế đến chính sách đối ngoại. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, Saudi Arabia vẫn không thể bỏ qua được đối tác truyền thống là Washington.

saudi1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến thăm Saudi Arabia hôm 07/12/2022 để giảm bớt ảnh hưởng của Hoa Kỳ

Việc chọn Saudi Arabia nói riêng và vùng Vịnh nói chung cho chuyến công du nước ngoài lần thứ ba của ông Tập Cận Bình kể từ ba năm qua phản ánh tầm quan trọng của khu vực đối tác chính của Trung Quốc về năng lượng.

Trả lời RFI ngày 07/12, nhà nghiên cứu Camille Lons, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), đánh giá cuộc họp thượng đỉnh với chủ tịch Trung Quốc mang ý nghĩa "chính trị" đối với chính quyền Riyadhh và để thể hiện "mối quan hệ với Bắc Kinh thăng hoa". Thực ra, xu hướng này đã có từ lâu và nằm trong chiến lược "đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với các đối tác khác và dĩ nhiên Trung Quốc nằm trong số những đối tác quan trọng trong quá trình này".

Chính sách đa dạng hóa đối tác

Từ khoảng mười năm nay, chính quyền Riyadh chuyển chính sách đối ngoại và thị trường sang Châu Á. Riêng về dầu lửa, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ hiện là khách chính của Saudi Arabia. Chuyên gia về lĩnh vực năng lượng Châu Á Kaho Yu, được trang France 24 trích dẫn, đánh giá Riyadh muốn đi xa hơn, có nghĩa là không dừng ở việc bán dầu "mà phát triển hợp tác về toàn bộ chuỗi cung ứng", như xây dựng các nhà máy lọc dầu, lập kho dự trữ. Và điểm này đã được hoàng thái tử Bin Salman đề cập với nhiều nhà lãnh đạo Châu Á bên lề thượng định G20 ở Bali, Indonesia.

Bắc Kinh là khách hàng quan trọng của Riyadhh, nhập đến gần 1/4 khối lượng dầu lửa của nhà xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới. Tương tự, theo ông Andrew Small, Quỹ German Marshall của Mỹ, được AFP trích dẫn, Bắc Kinh cũng muốn "tăng cường mối quan hệ với các nhà cung cấp năng lượng chính vào lúc thị trường khó đoán định" do tác động từ cuộc chiến ở Ukraine.

Saudi Arabia cũng "không muốn chỉ phụ thuộc vào một nguồn thu nhập duy nhất" là các sản phẩm dầu lửa. Nhà nghiên cứu Jonathan Fulton, Viện Atlantic Council, cho rằng Riyadhh "muốn tìm thêm cách khác để thâm nhập thị trường Trung Quốc" lớn nhất thế giới, trong khi Trung Quốc xuất sang vương quốc Ả Rập đủ loại mặt hàng.

Ngoài năng lượng, hai nước thắt chặt quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng, trong khi Bắc Kinh cũng tìm cách mở rộng Sáng kiến Một vành đai Một con đường, với những điều kiện ưu đãi, đặc biệt là không đòi hỏi về nhân quyền như các nước Phương Tây. Công nghệ nhận dạng khuôn mặt và giám sát, được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc, có thể được triển khai ở thành phố NEOM tương lai, có tổng giá trị đầu tư đến 500 tỉ đô la.

Không thể tách rời với đồng minh truyền thống Mỹ

Trang Orient Le Jour ngày 06/12 đánh giá mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Ả Rập, đặc biệt là ở Vùng Vịnh, được củng cố trong bối cảnh Hoa Kỳ giảm bớt cam kết trong vùng và gần đây là căng thẳng về quyết định giảm sản xuất dầu khí của nhóm OPEC+. Mỹ muốn nhóm này tăng khối lượng để tránh giá dầu lửa leo thang.

Dĩ nhiên Washington theo dõi sát sao cuộc họp thượng đỉnh Trung Quốc-Saudi Arabia. Nhưng theo giới chuyên gia, không nên duy diễn đó là "một thông điệp gửi đến Hoa Kỳ". Trên thực tế, Saudi Arabia hiện vẫn "phụ thuộc vào Hoa Kỳ về mặt quốc phòng" nhưng cũng "đang khai thác những mối quan hệ chiến lược khác". Một dấu hiệu được nhà nghiên cứu Torbjorn Soltvedt của Viện Verisk Maplecorft cho rằng "có thể (chính quyền Riyadh) cố giảm dần phụ thuộc vào Hoa Kỳ".

Bắc Kinh cũng "ý thức rõ về mức độ mật thiết trong mối quan hệ giữa Saudi Arabia và Mỹ, dù hiện có nhiều bất đồng". Chiến lược đa dạng hóa các mối quan hệ với các cường quốc thế giới, trong đó có Trung Quốc, phục vụ cho chính sách "Saudi Arabia trước tiên" của Riyadh. Điều quan trọng, theo ông Umar Karim, là giống như nhiều nước khác trên thế giới, Saudi Arabia phải thể hiện được là "không bị kéo" vào cuộc tranh giành quyền lực giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Thu Hằng

************************

Tập Cận Bình công du Saudi Arabia, mở rộng hợp tác dầu lửa và thương mại

Thu Hằng, RFI, 07/12/2022

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Riyadh ngày 07/12/2022, để gặp các nhà lãnh đạo trong vùng. Dầu lửa được cho là chủ đề thảo luận chính giữa Trung Quốc và Saudi Arabia, nhà xuất khẩu vàng đen lớn nhất thế giới.

saudi3

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Riyadh ngày 07/12/2022, để gặp các nhà lãnh đạo trong vùng.

Theo lịch trình công du ba ngày, ông Tập Cận Bình làm việc với quốc vương Salman, hoàng thái tử Mohammed bin Salman - nhà lãnh đạo trên thực tế của Saudi Arabia. Nội dung cụ thể của chương trình nghị sự không được công bố chính thức. Tuy nhiên, ông Ali Shihabi, một nhà phân tích Saudi Arabia thân cận với chính quyền, cho AFP biết là "nhiều thỏa thuận sẽ được ký kết".

Ngoài chủ đề chính là năng lượng, các bên có thể thảo luận về việc các tập đoàn Trung Quốc tham gia vào những dự án đại quy mô được hoàng thái tử ben Salman ủng hộ. Ví dụ, một thành phố tương lai trị giá 500 tỉ đô la, được gọi là NEOM, sẽ khai thác công nghệ nhận dạng khuôn mặt và những công nghệ giám sát khác, được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc. 

Tiếp theo, vào thứ Sáu 09/11, chủ tịch Trung Quốc họp thượng đỉnh với sáu quốc gia của Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh và một cuộc họp thượng đỉnh khác với một số nhà lãnh đạo Ả Rập trong vùng. Theo ông Nayef al Hajraf, thư ký Hội Đồng, cuộc họp thượng đỉnh sẽ nhấn mạnh vai trò đối tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc và khối 6 nước muốn "tăng cường hợp tác" trong các lĩnh vực kinh tế, phát triển, thương mại và nhiều lĩnh vực khác.

Ông Tập Cận Bình chọn Trung Đông làm điểm đến thứ ba sau thời gian Trung Quốc đóng cửa chống dịch vào lúc tình hình năng lượng thế giới trở nên căng thẳng vì chiến tranh Ukraine. Quyết định áp giá trần đối với dầu lửa xuất khẩu dầu lửa Nga (60 đô la/thùng) của nhóm G7 và Liên Hiệp Châu Âu cũng gây thêm bất trắc cho thị trường năng lượng thế giới. Trong buổi họp hôm 04/12, nhóm OPEC+ giữ nguyên quyết định giảm bớt hai triệu thùng dầu mỗi ngày trong tháng 12.

Thu Hằng

**********************

Tp Cn Bình bt đu chuyến thăm Saudi Arabia đ tăng cường quan h kinh tế và chiến lược

Reuters, VOA, 07/12/2022

Ch tch Tp Cn Bình va đến Saudi Arabia vào th Tư (7/12) trong chuyến thăm mà Trung Quc ca ngi là "sáng kiến ngoi giao ln nht t trước đến nay" ca h trong thế gii Rp, khi Riyadh tìm cách m rng các liên minh toàn cu ngoài mi quan h đi tác lâu dài vi phương Tây.

1111111111111111111111

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình được B trưởng Ngoi giao Saudi Arabia, Thái t Faisal bin Farhan (th 2 t phi sang) và Hoàng t Faisal bin Bandar Al Saud (trái) tiếp đón ti Sân bay quc tế King Khalid th đô Riyadh vào ngày 7/12/2022.

Cuc gp gia cường quc kinh tế toàn cu và gã khng l năng lượng vùng Vnh din ra trong bi cnh mi quan h ca Saudi vi Washington đang căng thng do M ch trích h sơ nhân quyn ca Riyadh và s ng h ca Saudi đi vi vic kim chế sn lượng du trước cuc bu c gia k vào tháng 11 ca M.

Thái t Mohammed bin Salman d kiến s chào đón ông Tp mt cách xa hoa, trái ngược vi s tiếp đón đơn gin dành cho Tng thng Hoa K Joe Biden, người đã ch trích nhà cm quyn trên thc tế ca Saudi Arabia, to nên không khí căng thng cho cuc hp vào tháng By.

Chuyến đi ca ông Tp bao gm các cuc đàm phán trc tiếp vi Saudi Arabia, mt cuc gp rng rãi hơn vi liên minh Rp vùng Vnh gm sáu quc gia và mt hi ngh thượng đnh vi các nhà lãnh đo Rp, mà theo li người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc, Mao Ninh, s là "mt ct mc quan trng trong lch s phát trin quan h Trung Quc - Rp".

Ông Mao nói thêm rng Bc Kinh hy vng s đưa ra tuyên b mnh m v tăng cường oàn kết và hp tác".

V phía -rp Saudi, tht vng trước nhng gì h coi là s rút lui dn ca Washington khi Trung Đông và tình trng xói mòn dn các đm bo an ninh ca M, Trung Quc mang đến cơ hi v li ích kinh tế mà không to ra căng thng, vn là yếu t ph bóng lên mi quan h ca nước này vi M.

"Bc Kinh không to gánh nng cho các đi tác ca mình bng các yêu cu hoc k vng chính tr và kim chế can thip vào công vic ni b ca h", nhà bình lun Saudi Arabia Abdulrahman Al-Rashed viết trên t báo Asharq Al-Awsat thuc s hu ca Saudi Arabia.

Không ging như Washington, Bc Kinh vn duy trì mi quan h tt đp vi đi th khu vc ca Riyadh là Iran, mt nhà cung cp du khác cho Trung Quc, và t ra ít quan tâm đến vic gii quyết các mi quan ngi v chính tr hoc an ninh ca Saudi trong khu vc.

nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc Trung Đông đã khiến Hoa K lo lng, khi gã khng l châu Á cũng là mt đi th kinh tế.

Phái đoàn Trung Quc d kiến s ký các tha thun trong tun này tr giá 30 t USD vi Riyadh cũng như các tha thun vi các quc gia Rp khác, hãng thông tn nhà nước SPA ca Saudi Arabia cho biết.

Trung Quc, nước tiêu th năng lượng ln nht thế gii, là đi tác thương mi ln ca các nhà sn xut du khí vùng Vnh. Saudi Arabia là nhà cung cp du hàng đu ca h và công ty nhà nước Saudi Aramco có các tha thun cung cp hàng năm cho năm, sáu nhà máy lc du Trung Quc.

Trong khi các mi quan h kinh tế vn được neo gi bi li ích năng lượng, thì các mi quan h song phương đã được m rng nh s thúc đy v cơ s h tng và công ngh ca vùng Vnh, mt phn ca các kế hoch đa dng hóa đã tr nên quan trng khi thế gii quay lưng li vi nhiên liu hóa thch.

Saudi Arabia và các đng minh vùng Vnh cho biết h s tiếp tc m rng quan h đi tác đ phc v li ích kinh tế và an ninh, bt chp s dè dt ca Hoa K v mi quan h ca h vi c Nga và Trung Quc.

Hoa Kỳ, trong nhiu thp niên là nhà bo đm an ninh chính ca Saudi Arabia và vn là nhà cung cp quc phòng chính, đã bày t lo ngi an ninh v s can d ngày càng tăng ca Trung Quc vào các d án cơ s h tng nhy cm vùng Vnh.

Nguồn : VOA, 07/12/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Thu Hằng, Reuters
Read 281 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)