Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/03/2023

Xã hội dân sự : Độc lập, Đối tác, hay Đối lập với ‘Nhà nước’ ?

Vũ Đức Khanh

Nhà cm quyn Vit Nam nên xem li các lut l v t chc hi đoàn, không ch trên giy t mà c vic thc thi lut pháp na.

hoidoan1

Các t chc đoàn th không phi là xã hi dân s, vì được t chc, h tr, chi phi bi nhà nước. Ảnh minh họa

Xây dng đt nước Vit Nam có hiu qu là tiến trình trong đó xã hi dân s là mt thành phn quan trng cn được phát trin. Quc gia không có đc tính xã hi dân s là mt quc gia nhà nước hóa, trong đó mi người dân đu nm dưới s kim soát, qun lý ca Nhà nước và như vy, người dân bình thường không có tiếng nói và đóng góp gì trong nhng vn đ quan trng ca quc gia. Trên lý thuyết và trong thc tế, xã hi dân s phi đc lp vi chính quyn và đóng vai trò phn bin trong nhng chính sách ca chính ph.

Xã hi dân s là gì ?

Xã hi dân s là tt c nhng t chc đc lp không thuc gung máy nhà nước và cũng không thuc h thng doanh nghip tư nhân, liên doanh hay quc doanh, được t chc t nhng công dân t nguyn tham gia.

Vic tham gia này hướng v mt lãnh vc mà các công dân thành viên cùng chia s, t văn hóa, chính tr, khoa hc cho đến tôn giáo, môi trường hay t thin

Đim chung ca các xã hi dân s là s hot đng đc lp vi chính quyn và doanh nghip và không vì li nhun.

T chc dân s có th nhn được s đóng góp trc tiếp t các t chc khác, thm chí t chính quyn hay doanh nghip nhưng mi đóng góp phi công khai và không nh hưởng ti tính đc lp ca xã hi dân s.

Vit Nam, mt t chc như "Đoàn Thanh niên Cng sn" thì không phi là xã hi dân s vì s lãnh đo, cán b điu hành cho đến kinh phí đu t gung máy nhà nước. Ngay c nhng hip hi văn hóa như Hi Nhà văn Vit Nam cũng không được xem là xã hi dân s vì s l thuc ca lãnh đo hi này vào các cơ quan nhà nước, kinh phí và các ưu đãi đu t các cơ quan ca nhà nước, nghĩa là thiếu s đc lp.

Ngoài yếu t tham gia t nguyn và đc lp vi nhà nước và doanh nghip, các xã hi dân s thường còn hot đng trên tinh thn ái hu giúp đ ln nhau, lên tiếng vì nhng điu nh hưởng chung cho c xã hi như mun có công lý, bình đng trước pháp lut cho tt c mi người và hot đng cùng nhau trong mt t chc hướng v các thế h hin nay cũng như tương lai.

Theo Vin Brookings ca Hoa K, "xã hi dân s là mt khi xây dng thiết yếu ca s phát trin và s gn kết quc gia. mt đt nước có hòa bình và n đnh, xã hi dân s lp đy khong trng mà chính ph và khu vc tư nhân không th chm ti. mt quc gia mong manh và đy xung đt, nó đóng mt vai trò thm chí còn quan trng hơn trong vic cung cp các dch v thường là trách nhim ca nhà nước và doanh nghip và có th đt nn tng cho s hòa gii".

Nhng t chc xã hi dân s ti các nước phát trin

Ta th
đim qua vài t chc xã hi dân s ph thông ti M hay các nước phát trin, qua vài mc đích thành lp tiêu biu.

- Các hi chuyên gia : Hi Kế toán gia M, (American Accounting Association), Hi Lut gia M (American Bar Association), Hi K sư Cơ khí M (American Society of Mechanical Engineers), Hi các nhà đa cht gia M (Geological Society of America), Hi Y S Canada (Canadian Medical Association)

- Các hi t thin như : Hi Ch Thp Đ (Red Cross Society), Ngân hàng Thc phm (Food bank), CLB Phù Luân Quc tế (Rotary Club International), T chc Con Đường Chung (United Way), Hi Bác s không biên gii (Médecins sans frontières), v.v.

- Các hi gii trí, giáo dc : Hi các vin Bo tàng Canada (Canadian Museum Association), Hi Hướng Đo M (Boy/Girl Scouts Of America), Hi Dch v Đi hc Thế gii Canada (World University Service of Canada), v.v.

- Các hi vi mc đích xã hi, môi trường : Hi Giúp đ Tr em (Childrens Aid Society), T Chc Hoà bình Xanh (Greenpeace), T Chc Theo dõi Nhân quyn (Human Rights Watch), T Chc Ân xá Quc tế (Amnesty International), Hi Phóng viên không biên gii (Reporters Without Borders), v.v.

Khi có nhng vn đ ln ca quc gia, gung máy nhà nước thường quay sang hi ý kiến nhng nhà chuyên môn. Thí d, sau cuc khng hong tài chánh 2007-2009, Hi Kế toán gia M và Vin Phân tích gia Tài chánh (Chartered Financial Analyst Institute) được yêu cu đánh giá và góp ý. Mt thí d na là Qu hưu bng ca M được Hi các nhà Nghiên cu Ri ro (Society of Actuaries of America) quan sát, cp nht và theo dõi k lưỡng. Tương t như vy, các chính sách kinh tế, ngoi giao, chính tr cũng được các thành viên ca các vin nghiên cu (như Brookings Institution, Cato Institute, RAND Corporation, vv) kho sát và đưa khuyến ngh.

Vi các t chc t thin, thường người dân đóng góp qua các t chc xã hi dân s mà h tin tưởng hơn là qua các gung máy nhà nước. Qua các bn báo cáo tài chánh công khai ca mi xã hi dân s v t thin, người dân có th đánh giá các t chc này và quyết đnh đóng góp như thế nào. Mt t chc t thin ln như T Chc Con Đường Chung (United Way) được nhiu người đóng góp và t chc s chuyn tin xung cho các t chc xã hi dân s nh hơn hot đng. Tt c qua h thng kế toán minh bch.

V xã hi, môi trường, các t chc xã hi dân s nhiu khi là đa quc gia, có tiếng nói chung trên c hành tinh. Nhng vi phm nhân quyn luôn được T Chc Theo dõi Nhân quyn (Human Rights Watch) quan tâm và lên tiếng. Các t chc Phóng Viên không Biên gii (Reporters Without Borders), Giáo Viên không biên gii (Teachers Without Borders) luôn có s đóng góp t nhng quc gia phát trin hướng v các nước đang và chm phát trin.

Xây dng xã hi dân s Vit Nam

Vit Nam là quc gia đang phát trin và có nhiu trin vng. Đ có s đóng góp ca toàn dân hu hiu cn chú trng m rng xã hi dân s hơn na.

Trước hết, chính quyn cn ni lng s kim soát ca h vi các t chc mà các nước khác là xã hi dân s. Mt thí d là Hi Nhà văn. Thay vì đ "Ban Tuyên Giáo" và các cơ quan khác ca đng và nhà nước thao túng nhân s lãnh đo, dùng s tr cp v vt cht như mt cách ràng buc Hi Nhà văn vào s kim soát ca mình, h nên c võ Hi như mt t chc xã hi dân s thc s, trong đó thành viên tham gia t nguyn, đc lp vì yêu thích văn chương. Và tương t như vy, các t chc như công đoàn, các hi đoàn thanh niên, ph n cũng nên được ni lng khi s kim soát ca nhà nước. Nếu không nhng t chc này ch là nhng cánh tay ni dài ca đng và nhà nước mà thôi.

Hơn na, nhà cm quyn Vit Nam nên xem li các lut l v t chc hi đoàn, không ch trên giy t mà c vic thc thi lut pháp na. Công dân có được t do thành lp t chc xã hi dân s không hay nhà cm quyn ch mun mi th luôn nm trong s kim soát và qun lý ca h. Nhng t chc xã hi dân s vi mc đích phn bin các chính sách ca nhà nước cn được khuyến khích thay vì trn áp, to mt không khí tho lun lành mnh đ các công dân khác có th tham gia. Khi nhà nước t tin, các phn bin ca chính sách nhà nước nên được coi là cơ hi đ nhà nước bày t trước dân chúng, hơn là coi nhng tiếng nói khác ý như thù đch.

Nhng quyn t do dân quyn liên quan như t do biu tình. Cho đến nay gn 48 năm sau ngày thng nht đt nước, Vit Nam vn chưa có mt lut v biu tình, vn là mt cách bày t ý kiến, quan đim v nhng vn đ chung quan trng ca đt nước. Mi cuc biu tình ôn hoà không vi phm pháp lut cn được s giúp đ ca nhà cm quyn thay vì b đàn áp. Đin hình có th k đến các cuc biu tình phn đi Trung Quc, bo v ch quyn ca Vit Nam Trường Sa, Hoàng Sa và Bin Đông hay các cuc tun hành đòi đt ca dân oan và vv..., trong nhng năm gn đây.

Các t chc xã hi dân s hot đng đc lp và ln mnh s góp phn giúp Nhà nước gii quyết các vn đ trng đi ca đt nước. Các t chc xã hi dân s này s là ngun cung cp ý tưởng có th là gii pháp tt nht cho các vn đ cn gii quyết. Ch có như vy chúng ta mi mong có mt nước Vit Nam t do, dân ch và thnh vượng.

Vũ Đức Khanh (Ottawa, Canada)

Nguồn : VOA, 29/03/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Vũ Đức Khanh
Read 227 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)