Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/12/2023

Về Phiên rà soát nhà nước Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc về vấn đề kỳ thị chủng tộc

Hải Di Nguyễn

Ngày 29-30/11/2023 va qua, phiên rà soát nhà nước Vit Nam v vic thc thi Công ước Quc tế Xóa b Mi Hình thc K th Chng tc (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination) đã din ra ti Liên Hip Quc (Liên Hiệp Quốc).

phientoa1

Ông Y Thông, trưởng phái đoàn nhà nước Vit Nam (chp màn hình t trang web ca Liên Hip Quc).

Là mt trong nhng người đến Geneva tham d phiên rà soát này, trong phái đoàn ca t chc Boat People SOS và nhóm kết nghĩa, tôi s chia s li mt s suy nghĩ, nhn đnh cá nhân v s kin này.

phientoa2

Phái đoàn NGO ti bui rà soát (t trái qua) : Mc sư Vàng Chí Mình (người Hmông), Hi Di Nguyn (tác gi bài viết), Loan Võ, H Biap Krong (người Êđê), Putheany Kim (người Khmer Krom), Dược sĩ Trn Bĩnh.

Vn đ k th chng tc/sc tc Vit Nam : Các t chc nhân quyn nói gì ?

Trước phiên rà soát, các t chc phi chính ph có th gi cho CERD (Committee on the Elimination of Racial Discrimination - y ban Xóa b K th Chng tc, thuc Liên Hiệp Quốc) báo cáo v vn đ k th sc tc Vit Nam.

Hai t chc Vietnam Human Rights Network và Defend the Defenders gi báo cáo chung v vn đ k th sc tc nói chung Vit Nam : Chênh lch v kinh tế và điu kin giáo dc gia người Kinh và các sc tc khác : Chính sách không công bng vi các sc tc thiu s, đc bit là đt đai (ngun sng chính ca h) ; đàn áp tôn giáo, v.v.

BPSOS gi ba tài liu v s phân bit ca nhà nước Vit Nam vi người Thượng và người Hmông : Đàn áp mt cách h thng v ngôn ng, văn hóa, tôn giáo, và đt đai ; cưỡng ép b đo hoc đui khi làng ; tước đi hoc không cung cp giy t tùy thân đ "tr thù" người Thượng hoc người Hmông theo đo Tin lành, đy h vào tình trng vô quc tch trên chính quê hương mình ; cưỡng đot đt ; đàn áp biu tình, bt b tù và tra tn các nhà hot đng nhân quyn, v.v.

Khmers Kampuchea-Krom Federation gi báo cáo nói nhà nước Vit Nam k th và không công nhn người Khmer Krom là người bn đa ; ép buc người Khmer Krom phi đt tên con bng tên Vit khi làm giy khai sinh ; kim soát và đàn áp người theo đo Pht, cưỡng ép b đo ; không cho h in sách báo đc lp bng tiếng Khmer ; theo dõi, bt gi, tra kho các nhà hot đng nhân quyn, v.v.

Ngoài ra, t chc Korea Centre for United Nations Human Rights Policy cũng np mt báo cáo v con cái nhng ph n Vit sang ly chng Hàn Quc, sinh con, và quay v Vit Nam : không được quc tch Vit Nam, nhiu tr không được hưởng mt s quyn li, như bo him y tế.

Rà soát phn 1 (29/11/2023)

Nhà nước Vit Nam gi mt phái đoàn 26 người đến phiên rà soát.

Trong phát biu khai mc, ông Y Thông, trưởng phái đoàn, gn như đc li nguyên văn bn báo cáo nhà nước đã gi cho CERD tháng 12/2021.

Trong phn mt ca phiên rà soát, phái đoàn nhà nước Vit Nam gn như không nhc ti nhng cáo buc k th người Thượng, người Hmông, hay người Khmer Krom trong các báo cáo đc lp.

Nhìn chung, h nói chung chung, như nói mi người Vit Nam đu bình đng v quyn li và nghĩa v, không có s phân bit ; các dân tc sng đan xen và được gi tiếng nói riêng ; tt c đu đoàn kết, bình đng, tương tr nhau hoc nói Vit Nam đã ký nhiu công ước quc tế, và nhc ti hàng lot lut này lut n như quyn con người được ghi nhn trong Hiến pháp ; lut chng k th sc tc ; lut chng tra tn

Phn ng t Liên Hip Quc

Mt trong nhng khonh khc đáng chú ý trong bui rà soát là khi ông Gun Kut, mt trong các thành viên ca CERD, thng thn khin trách nhà nước Vit Nam.

Ông nói, các v không cn đc li báo cáo, chúng tôi đã đc ri ; các v nhc rt nhiu đến Hiến pháp, đến lut này lut n, nhưng không cho thy các điu lut đó được áp dng như thế nào ; đây cũng không phi là ln đu tiên nhà nước Vit Nam b rà soát v vn đ nhân quyn, và h chng nói được gì mi.

Ông cũng nói điu lut trng pht nhng hành vi "phá hoi chính sách đoàn kết dân tc" là mâu thun và có vn đ, to ch đ trng pht bt k ai khiếu ni là h b k th.

Đi đáp t phái đoàn nhà nước Vit Nam

Trước y ban ca Liên Hiệp Quốc, h nói Hi C đ là do người dân yêu nước t phát, không liên quan đến nhà nước ; khng đnh Vit Nam không có cưỡng bc mt tích hay bt người tùy tin, mi th đu đúng trình t ; nói Vit Nam không ai b phân bit ; nói Vit Nam bo đm quyn t do ngôn lun, t do báo chí, không cn tr người dân trên mng, không đàn áp, ch x pht nhng "thông tin sai s tht" và "chia r khi đi đoàn kết" hoc "tuyên truyn, kích đng" ; không cn tr t do đi li, ch x pht nhng người đi hoc li nước ngoài "nhm lt đ chính quyn nhân dân" ; ch thu hi đt cho mc tiêu y tế, công cng, có đn bù tha đáng, và không phân bit, v.v.

Rà soát phn 2 (30/11/2023)

Trong phn hai ca phiên rà soát, CERD đt câu hi c th v vn đ phân bit, k th vi người Thượng, người Hmông, người Khmer Krom ; nhc đến vn đ chiếm đt, tước đi hoc không cung cp giy t tùy thân ; hi v vn đ tôn giáo và nn buôn người, đc bit vi các sc tc thiu s

Cách tr li ca phái đoàn nhà nước

Nói chung, phái đoàn nhà nước Vit Nam né tránh câu hi, nói sang chuyn không liên quan, hoc tr li lp liếm.

Chng hn, khi bà Chinsung Chung hi ti sao không công nhn người bn đa, h nói khái nim "người bn đa" có t thi Pháp thuc vi người Pháp, tt c người Vit đu là người bn đa nên Vit Nam ch có khái nim "dân tc thiu s" và "dân tc thiu s rt ít người".

Khi được hi v vn đ quc tch, vì con cái ca ph n Vit Nam ly chng Hàn Quc không được quc tch Vit Nam và không được hưởng các quyn li ca công dân, h nói Vit Nam thông thường công nhn mt quc tch nhưng có mt s trường hp cho phép song tch, chng hn như tr em Vit Nam tr thành con nuôi ca người nước ngoài.

Còn v tình trng tr con Hmông không có giy khai sinh, h nói đó là do "mt s h dân di cư t phát" và "sng bt hp pháp rng phòng h" ri "t sinh con" nên không có giy khai sinh.

Khi bà Sheikha Abdulla Ali Al-Misnad hi ti sao phi có h thng đăng ký, công nhn tôn giáo và c ép người theo đo vào các Hi thánh được nhà nước công nhn khi mi nhánh, mi giáo phái mi khác. Phái đoàn nhà nước li nói đó là đ chng tà giáo hoc chng nhng hi Thánh vi phm "thun phong m tc" Vit Nam.

Phái đoàn cũng nói người dân có quyn phn bin và tiếp cn công lý, được tr giúp pháp lý, có các chính sách, chương trình nâng đ, h tr cho người thiu s, Vit Nam không có hin tượng ép b đo, không có xung đt tôn giáo, không x lý ai vì lý do tôn giáo, ch x lý người vi phm pháp lut ; khng đnh Vit Nam không có nhc hình, tra tn, và có tp hun nhân quyn cho cán b, và rng Vit Nam có nhiu gii pháp h tr nn nhân buôn người, v.v.

Thiếu s liu

CERD và bt k ai lng nghe bui rà soát đu có th thy phái đoàn nhà nước Vit Nam nói nhiu v lut và chính sách nhưng thiếu s liu.

Chng hn, h nói không th có 20.000 h người Hmông không có h khu con s đó quá cao nhưng không th tr li con s h có là bao nhiêu.

H nói Vit Nam làm vic cht ch vi chính ph Campuchia đ gii cu nn nhân buôn người, nhưng không có d liu v nn nhân buôn người t Vit Nam Campuchia.

H cũng không có câu tr li khi được hi v con s người nhp cư hoc du hc sinh t Châu Phi.

Kết

Có th nói, gi báo cáo cho Liên Hiệp Quốc cho các phiên rà soát là cách người dân có th, thông qua Liên Hiệp Quốc, bt buc nhà nước Vit Nam phi tr li các khiếu ni, cáo buc v vi phm nhân quyn và ln này, v k th sc tc mt cách có h thng.

Trong cách nhìn ca tôi, phái đoàn nhà nước né tránh câu hi, lp thì gi bng cách nói nhiu v lut hoc các chi tiết không liên quan, tr li lp liếm, hoc thng thng di trá ti Liên Hiệp Quốc.

Mi người đu có th xem phiên rà soát và có kết lun ca riêng mình, ti đây :

Phiên rà soát phn 1.

Phiên rà soát phn 2.

Hải Di Nguyễn

Nguồn : VOA, 15/12/2023

Hi Di Nguyn, sinh năm 1993, là mt cây bút t Sài Gòn, tng sng Na Uy, và hin nay đang sng London, Anh Quc. Hi Di tng viết nhiu năm cho báo Tr (Dallas), BBC News Tiếng Vit, Din Đàn Thế K, v.v. Hin tác gi đm nhim vai trò điu phi viên truyn thông cho BPSOS.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hải Di Nguyễn
Read 198 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)