Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/03/2024

Chữ nghĩa thời… xã hội chủ nghĩa

Tùng Phong

Ch nghĩa sao thì con người vy, xã hi và th chế cũng t đó mà ra. Cái gc văn hóa mt dân tc chng phi cũng t ch nghĩa, ngôn t - "Khi thy là Li" đó sao ?

chunghia1

Mu th căn cước mi ca Vit Nam. (Photo : Tuoitre.vn screenshot)

Cây không có cội, người không có quê

Tờ Thanh Niên ngày 25 tháng 2 dành hẳn trang nhất đăng tin bài "Dồn toàn lực chuẩn bị đổi thẻ căn cước", nghe như cả nước chuẩn bị cho một cuộc tổng tiến công hay công nghiệp gì quan trọng lắm. Hóa ra là lại thay đổi cái thẻ Căn cước theo mẫu mới.

Mng xã hi có nhiều bài viết nói về cái vòng trầm luân "3 chìm 7 nổi" của tấm thẻ Căn Cước có từ thời Pháp thuộc, sau 10 lần thay đổi dưới thi Vit Nam Dân Ch Cng Hòa và Cộng Hòa Xã Hi Ch Nghĩa, cuối cùng lại trở về tên gọi cũ.

Cụ thể là dưới thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ năm 1946 1956, Thẻ Căn Cước đổi thành Thẻ Công Dân dù nội dung thì không có gì khác.

Sau đó, Thẻ Công Dân đổi thành Giấy Chứng Minh từ sau 1956. Từ năm 1964 lại phải có thêm Giấy Chứng nhận Căn Cước cùng với Giấy Chứng Minh đi cùng.

Từ 1976, đổi thành giấy Chứng Minh Nhân Dân. Từ 1999, đổi thành Chứng Minh Nhân Dân 9 số.

Từ 2012, đổi thành thẻ Chứng Minh Nhân Dân nhựa 12 số. Từ 2016, đổi thành thẻ Căn Cước Công Dân mã vạch.

Từ 11/2023 đổi thành Thẻ Căn Cước gắn chíp và bây giờ là chuẩn bị đổi thành Căn Cước nhưng không có thông tin quê quán, dấu vân tay, đặc điểm nhận dạng. Cùng với điu đó, phải có cả giấy Chứng nhận Căn Cước với nội dung thông tin giống như một thứ giấy khai sinh và hộ khẩu đi kèm.

Tc là sau 60 năm, ln thay đi năm 2024, b Công an yêu cu va có Căn Cước, va phi có giy Chng nhn Căn cước, ging như năm 1964.

Ở đây người viết không bàn đến những mục đích chính trị hay các tiêu cực có thể phát sinh từ việc thay đổi giấy tờ, thủ tục hành chính mà Bộ Công An liên tục ban hành các qui định mới gần đây. Chỉ đơn thuần về từ ngữ, văn phạm tối thiểu, những tên gọi và nội dung trong thẻ Căn Cước mới, đã có rt nhiu vấn đề.

Khi mu Căn cước trên được chia x trên mng xã hi, rt nhiu người nhn ra s cu th đến ngc nhiên t mu thiết kế bt hp lý, thông tin cái cn thì không có, t ng không chun mc, đc bit là li chính t tiếng Anh và cách s dng t Hán Vit.

Cách dùng t Hán Vit

Tất cả những tên gọi bằng tiếng Việt loại giấy tờ mà ngày nay cả thế giới gọi chung là Identity Card này, đều có nguồn gốc Hán - Việt. Thời Pháp thuộc, họ gọi là Thẻ Căn Cước, đúng chuẩn theo từ gốc Hán Việt. Theo từ điển Hán - Việt gin yếu của cụ Đào Duy Anh cun t đin Hán - Vit đu tiên ca Vit Nam, do nhà xuất bản Minh Tân tái bản 1949 thì :

Căn  : rễ cây, cội gốc của việc.

Căn  : gót chân.

Căn cước : gót chân và cẳng chân. Thường có ý nghĩa là tên tuổi, quê quán, nguồn gốc của một người. Căn- cước chỉ hay Thẻ Căn cước dùng để biết một người nào, ở đâu, làm gì (Carte didentité)

Những tên gọi như Giấy Chứng Minh, Chứng Minh Nhân Dân, Căn Cước Công Dân mà sau này Bộ công an Việt Nam sử dụng, là sai về ch và nghĩa t gc Hán Vit. "Chứng minh" cũng là một động từ gốc Hán - Việt, , có nghĩa là "chứng soi, sáng suốt". Xuất phát từ gốc là "Chứng", , có nghĩa là "bng chng". Từ ghép "Chứng Minh Nhân Dân" va dài dòng, va vô nghĩa. Việc loi bỏ tên gi vô nghĩa này nh ra nên làm t lâu ri. "Căn Cước Công Dân" thì viết tha, nên sai c nghĩa, bi mt t "Căn Cước" cũng đ nghĩa ri. Nhưng cn phi viết đy đ là "Th Căn Cước" – Identity Card - ch không dùng kiu văn nói "Căn Cước" trong văn phm hành chính được. Mu "Căn cước" mi 1/7/2024 cn sa li ngay cho đúng.

Li thiết kế

Mu "Căn Cước" mi được thiết kế vi hoa văn trng đng, hình nh bn đ Vit Nam và quc huy. Các motip trang trí này rt ph biến trên nhng mu giy chng nhn, mu th, văn bng... ca Vit Nam. Tuy nhiên, vi quá nhiu ha tiết và màu sc trung tính, hình nn ri rm, đây không phi là mt motip thiết kế có tính thm m nếu không nói là "quá phèn". Vì nn nh có nhiu hoa văn và màu sc trung tính, hình bn đ Vit Nam đã không th hin rõ hai qun đo Hoàng Sa, Trường Sa mà b ln vào hoa văn ca trng đng. Nhiu ý kiến trên MXH cho rng bn đ không có 2 qun đo Hoàng Sa và Trường Sa là mt thiếu sót không th chp nhn. K thc đây là do thiết kế và màu sc không phù hp, ch không phi là không có.

Li ngôn ng, chính t

Mu "Căn Cước" mi s dng song ng tiếng Vit và tiếng Anh. Tuy nhiên, đi tượng s dng th Căn Cước là tuyt đi đa s người Vit Nam, cư trú trên lãnh th Vit Nam. Vy đưa ni dung tiếng Anh vào th "Căn Cước" đ làm gì ? Vic s dng song ng khiến cho vic format, căn chnh thiết kế khó khăn hơn, gây ri mt và thc s thì không có tác dng. Người Vit Nam đâu có th s dng th Căn Cước nước ngoài đâu mà cn song ng ? Còn nếu có tiếng Anh thì phn dch phi chun mc theo các mu ID card ca các nước như Anh, M.

Vic s dng tiêu ng c lp T Do Hnh Phúc" th Căn Cước cũng không cn thiết. Vic s dng tiêu ng dưới tên nước ch áp dng cho các văn bn pháp qui, văn bn hành chính. Còn đi vi mt tm th Căn Cước nh, vic đưa tiêu ng vào là ni dung tha, gây ri mt.

Li chính t tiếng Anh mu Căn cước mi tht là... nn. Phn ni dung "H, ch đm và tên khai sinh" được các chuyên gia ca B Công An dch là "Surname, given names". Surname là h ; given name là tên. Tên ca người Vit Nam hu hết có nhiu hơn 2 ch, bao gm "H, tên đm (ch đm) và tên khai sinh", thì phn tiếng Anh nên dch sát là "Surname, middle name, birth name" hoc ch cn ghi fullname là được.

Phn "ngày, tháng, năm sinh" cũng là cách din đt tha vì ch cn gi nguyên như cũ là (Ngày sinh/Date of birth) là đ nghĩa ri.

Điu k l nht là mu thẻ "Căn Cước" sp phát hành không có thông tin "quê quán", thay vào đó là "nơi đăng ký khai sinh" ở mặt sau của thẻ. Thiết nghĩ Căn Cước mà không ghi quê quán thì thật sự là kỳ cục. Cái nghĩa tự của cha ông rất rõ ràng, ti sao thế hệ sau cứ phải làm sai quấy đi, rồi lại sửa tới sửa lui ? Căn cước mà không có quê quán chẳng phải như cây không cội rễ, người không nguồn gốc ? Còn khái nim "nơi đăng ký khai sinh" là gì ? Nếu bạn sinh Ngh An, bạn có đăng ký khai sinh ở Hà Nội được không ? Xem qua mt lot mu ID card ca M, Anh, Pháp, Đc... các nước h vn ghi rõ ràng mc "place of birth" mt trước ca th, bên cnh các thông s quan trng như s ID card, tên tui, gii tính, ngày sinh.

Nghe nói mục đích loại bỏ thông tin "quê quán" bi lý do nhiều doanh nghip phân bit người lao động có nguồn gốc từ những tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Trước đây ít lâu, dư lun xôn xao v vic B công an b ni dung "quê quán" trong mu H chiếu mi vì nhiu nước t chi người lao đng t các tnh min Trung, làm ảnh hưởng đến mục tiêu xuất khẩu lao động. Bộ Công an đã có "sáng kiến" bỏ đi thông tin "quê quán" ở mẫu Hộ chiếu mới. Sau đó, vì mt s nước t chi mu H chiếu này nên B công an lại phải bổ sung thông tin và sửa lại mẫu Hộ chiếu mới... ging như cũ.

Chuyn c như đùa. Mỗi lần thay đổi như vậy tốn kém, phiền hà, hao tổn công quĩ, mà chẳng có quan chức nào phải nhận trách nhiệm khi hàng trăm, ngàn t tin thuế ca dân b đt b lãng phí như vy.

Việc sáng tác khái niệm "nơi đăng ký khai sinh" thay cho "Quê quán" cho thấy trí thông minh kiểu Trạng Quỳnh phổ biến gii chc Vit Nam, điều này e rằng lợi bất cập hại. Chưa nói đến li còn phát sinh thêm cái giy "Chng Nhn Căn Cước" na, không biết phin phc đến thế nào ?

Bến Nhà Rng có đi tên thành "ga tàu thy Nhà Rng" được không ?

My ngày va qua dư lun xôn xao v vic thành ph H Chí Minh thay tên gi Bến Bch Đng thành "ga tàu thy Bch Đng". Hu hết các ý kiến trên các trang mng đu phn đi vic thay đi này.

Lý do vì đây là cái tên đã gn lin vi lch s thành ph. Điu quan trng hơn là cách gi mi hoàn toàn sai lch. V mt nghĩa t thì ch "ga" bt ngun t "gare" ca tiếng Pháp, là nơi đ, bc d hàng hóa ca xe la, xe đin. Còn t "bến", t xưa ti nay người ta dùng đ ch bến sông, bến cng, bến nước. Chng ai li gi "bến" thành "ga" c. Nếu như bây gi, thay tên Bến Nhà Rng thành "ga tàu thy Nhà Rng", các quan đc nghe có thy chướng tai không ?

Facebooker Nguyn Gia Vit nhân vic đi tên Bến Bch Đng thành "ga tàu thy Bch Đng" đã có mt bài viết v đa danh này, chia s nhng e ngi khi mà "văn hóa, lch s Saigon b sai lch khi mà cái ch nghĩa Min Nam b sai lch" :

...

Đây vn là đt Kompong Luông vùng Sài Gòn. Pháp đt tên đường t ct c Th Ng ti công trường Mê Linh là Quai le Myre de Vilers, đon còn li ti Ba Son là Quai dArgonne.

Sau 1955, Tng thng Ngô Đình Dim nhp hai đon đường li đt thành Bến Bch Đng. Kêu là bến vì đây là đi l ven sông, dưới là bến sông nhiu ghe tàu.

Sau 1975 Bến Bch Đng b xóa tên, đt thành đường Tôn Đc Thng. Tuy nhiên người Sài Gòn vn kêu là Bến Bch Đng. Và nay xut hin "ga tàu thủy" ti bến Bch Đng.

Trong lch s văn hóa Min Nam chúng ta, ch "tàu" đã có nước ri thì mc m chi còn "ga tàu thủy" khi ch thủy là nước ?

Có ai, có người Min Nam, người Sài Gòn nào nghĩ Bến Bch Đng là bến xe bao gi mà đ "tàu thy" ?

Ch "Bến tàu Bch Đng" là đã đ. Ông bà ta thường nói "Trên bến dưới thuyn", có nghĩa bến là ch tàu bè, ghe thuyn đu, đng cht hàng hóa, bc cu leo lên b.

Trong lch s Sài Gòn, Bến Bch Đng không còn tên, xế chút là Bến Chương Dương, Bến Hàm T cũng đã mt tên. Cái bến ca Min Nam có ti gì mà t t b cho ra rìa ?

Nghe nói, cui cùng trước s phn đi ca dư lun, mi đây nhà đu tư đã d b cái ch "ga tàu thy" đ tr li vi ch "bến tàu Bch Đng". Hy vng, b Công an cũng sm tiếp thu ý kiến ca người dân đ thay đi mu Căn Cước mi kp thi.

Qua vic thay đi th Căn cước và cái tên bến tàu mà bun lo cho tương lai đt nước. Mt b máy quan liêu ch loay hoay vi vic thay bin "thu phí" thành "thu giá", thay "bến tàu" thành "ga tàu thy" và c 3 năm li thay mt mu Chng Minh Nhân dân hay Căn Cước mi, mãi không xong, thì bao gi mi xây dng được "xã hi ch nghĩa" thành công ?

Hóa ra, dù thi đi 4.0, 5.0, vi máy tính, đin thoi thông minh, Internet vn vt, trí thông minh nhân to nhưng vi nhng con người và b máy không có ci ngun, văn hóa thì cũng ch to ra nhng th méo mó, sai lch. Trước khi nói đến nhng th cao siêu khác, trm nghĩ vic hc đ s dng đúng ngôn ng m đ, đúng tiếng Vit là vic căn bn, đu tiên cn làm. Viết đến nhng dòng này, cht nghe quán café kế bên nhà đang bt hết c mt bn hit nào đó ca gii tr :

…Khi gp anh là thi gian bng dưng lng im

Nghe nhp tim kh rung lên tng hi em bi ri

Ôi gii ôi hình như em l rơi vào đây

Vào tình yêu tình yêu vi anh này

…Yêu yêu yêu yêu thì yêu không yêu thì

Yêu yêu yêu yêu thì yêu không yêu thì…

Tri đt thánh thn, hóa ra by lâu nay đám thanh thiếu niên nghe nhng th gi là nhc tr đây sao ? Nhng ngôn t, ch nghĩa này t đâu mà ra ? Chng phi t nn giáo dc xã hi ch nghĩa hay sao ? Ch nghĩa sao thì con người vy, xã hi và th chế cũng t đó mà ra. Cái gc văn hóa mt dân tc chng phi cũng t ch nghĩa, ngôn t - "Khi thy là Li" đó sao ? Nên khi mun hy hoi mt dân tc ti tn gc r, chng gì bng vic phá hy ngôn ng, ch viết ca dân tc đó. Xem ra, nn giáo dc Xã hi Ch nghĩa đang rt thành công trong công cuc này.

Tùng Phong

Nguồn : VOA, 07/03/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tùng Phong
Read 323 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)