Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

04/12/2017

"Bảo hiểm tiền gửi 75 triệu đồng" và thể chế "đất, vàng, đô"

Phạm Chí Dũng

Việt Nam cui 2017. Bt an tr thành tia kích n trong bu không khí tín dng. Nhiu ngân hàng, dù mun hay không, s phi "t nguyn" hoc t nhiên phá sản. Li đúng vào lúc hàng lot giám đc ca "qu tín dng nhân dân" ôm tin bit tăm…

baohiem1

Việt Nam cui 2017. Bt an tr thành tia kích n trong bu không khí tín dng.

Sao nhà nước ma lanh quá vy !

"Tiền tiết kim là m hôi, nước mt ca bn dân chúng tôi đã y thác, tin tưởng gi vào ngân hàng mà bi thường như vy thì làm sao dân còn lòng tin vào ngân hàng hay vào chế đ"

Lại na : "C tài sn tin mt ca gia đình tôi ch có gi hơn 2 t đng gi ngân hàng, nếu l ngân hàng đó phá sn mà ch được bi thường bo him tin gi có 75 triu đng thì thà ngay bây gi tôi đem mua đất, vàng, mua đôla còn an toàn hơn nhiu".

Và lại na : "Sao nhà nước ma lanh quá vy ! Vét thuế đến tng đng tng cc cui cùng trong túi dân còn chưa đã ming sao mà còn đòi ép dân phi chu ri ro gi tin tiết kim. My thng ngân hàng ngi mát ăn bát vàng quen rồi, có phá sn cũng không sao, nhưng dân bn tui mà mt là mt sch s luôn, tán gia bi sn luôn, ch còn nước đi ăn xin hay lao đu xung sông chết cho ri…".

Trên đây chỉ là ba trong s hàng ngàn ý kiến bc bi ca người dân trong nhng ngày gần đây, sau khi chính phủ "liêm chính, kiến to và hành đng" ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc bt ng tung ra mt quyết đnh v mc bo him tin gi ch có 75 triu đng cho khách hàng cá nhân đi vi nhng trường hp ngân hàng b phá sn, ri đến kỳ hp quc hi tháng 10 - 11 năm 2017 mà ngay c các đi biu quc hi cũng phi bc xúc vì mc bo him tin gi đó là quá "bèo", đ khi ngân hàng đó phá sn thì khách hàng coi như v mt trng.

Dân Việt Nam ưa cam chu, ít quan tâm hoc bàng quan vi chính tr và càng "chán đng, khô đoàn" như mt trn thut ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng mi đây, nhưng li đc bit bc bi v nhng chính sách nhà nước có liên quan sát sườn đến túi tin và ni m ca h. Cái bt công ca "bo him tin gi 75 triu đng" đã chính thc được khuy đng trong dư lun xã hi khi gii truyn thông nhà nước lao vào cuc - cũng bi ch đ này không phi quá "nhy cm chính tr" mà b gii tuyên giáo trung ương b ming.

Trong khi đó, người ta biết rng lut pháp Hoa Kỳ quy đnh khách hàng được nhn mc bi thường đến 250 ngàn USD khi ngân hàng b phá sn, tc cao hơn mc bo him tin gi Vit Nam "vô s ln".

Câu hỏi rt ln phi gii quyết là nếu mt s ngân hàng thương mi nào đó rơi vào tình cnh phi phá sn, tin gi ca người dân và doanh nghip s chu s phn ra sao ?

"Xử lý n xu" vn như rùa !

Nếu chiếu theo Lut phá sn, tài sn ca ngân hàng phá sn s phi np đu tiên cho cơ quan thuế ca nhà nước, sau đó mới đến vic thanh toán tin tiết kim cho người dân và ri mi đến doanh nghip. Nhưng đó ch thun túy là lý thuyết.

Không có gì chắc chn đi vi điu được xem là "an toàn" ca các ngân hàng Vit Nam, đc bit là nhiu ngân hàng có vn điu l nh, luôn là tác nhân trong những đt sóng kinh hoàng v tăng lãi sut tiết kim và lãi sut cho vay.

Vào năm 2017, tình hình còn nguy hiểm hơn nhiu so vi năm 2016 : th trường tín dng đã và đang lan truyn thông tin v mt s ngân hàng thương mi nh và c ngân hàng nằm trong top đu đã lt vào "danh sách đen". K c và đc bit là "ngân hàng quc doanh ln nht" Agribank vi tư cách quán quân b ra tòa vì tham nhũng…

Tuy nhiên trong và sau kỳ họp quc hi tháng 10 - 11 năm 2017, bn "danh sách t thn" các ngân hàng có nguy cơ phá sn vn được giu kín. Thng đc Ngân hàng nhà nước Lê Minh Hưng ch nói úp m là s "thí đim x lý n xu" ti 6 ngân hàng thương mi, nhưng không cho biết tên các ngân hàng này.

Trong thực tế, nhng ngân hàng được chn đt lên tht x lý n xu như thế li rt gn vi tương lai phá sn.

Động thái "thí đim phá sn ngân hàng" t Phó Th tướng Vương Đình Hu vào cui năm 2016, Quyết đnh v hn mc tr tin bo him ca Th tướng Phúc ký vào tháng 6/2017 và tin tc v "chính ph phê duyệt phá sn ngân hàng" mi đây li lng trong bi cnh n xu thc cht trong h thng ngân hàng đã lên đến 900 ngàn t đng, tương đương hơn 40 t USD. Trong 10 tháng đu năm 2017, khá nhiu ngân hàng có n xu tăng thêm v s tuyt đi, đc bit là nhng ngân hàng nh.

Trong khi đó, cả hai kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 và tháng 10 - 11 năm 2017 đã ch có th "ra ngh quyết", nhưng v thc cht không x lý được mt đng n xu nào. T đó đến nay, cho dù mt s ngân hàng đã tích cc siết n "dưới ánh sáng soi đường ca ngh quyết quc hi", nhưng tình cnh vn ch được ci thin rt ít.

Rõ ràng hơn bao gi hết, trong tng s hơn 30 ngân hàng thương mi đang tn ti hin thi, chc chn có ít nht 30% có th phi "đi nón ra đi", trước khi kế hoch "tái cơ cu ngân hàng" đt mc tiêu gim phân na s t chc tín dng hin có.

Những ngân hàng nào trong "danh sách t thn" ?

Vậy là vào nhng ngày này, đi đâu cũng nghe người dân, tiu thương, công chc v hưu và không thiếu công chc đương nhim bàn tán xôn xao về ch đ trên. Gương mt nhiu người l rõ cũng v hoang mang. Cm t "mt tin gi ngân hàng" tr nên ph biến đến ni nó là đu đ duy nht ca nhng cuc bàn lun và tranh cãi sut vài gi đng h mà chng có li ra.

Cho dù Ngân hàng nhà nước hay gii quan chức chính ph c giu nhm danh sách nhng ngân hàng b lit vào dng "tái cơ cu" - mà v thc cht là phi chp nhn cho phá sn, dư lun t nhiu người kinh doanh t lâu đã đn đoán v nhng cái tên hu như chc chn nm trong danh sách đó.

Trên hết là ba cái tên Ocean Bank - Ngân hàng Đi Dương, GP Bank - Ngân hàng Du khí Toàn Cu, CB Bank - Ngân hàng Xây Dng - đu là nhng ngân hàng đi án có lãnh đo b bt vào các năm 2014 và 2015.

Sau đó là DongABank - Ngân hàng Đông Á, PG Bank - Ngân hàng Xăng Dầu Petrolimex, Sacombank - Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín.

Ngoài ra, còn một s ngân hàng có vn điu l nh nhưng t l n xu li cao, cũng có th b phá sn hoc sáp nhp như : VietA Bank, BacABank, OCB, SaigonBank, VietCapital...

Người có tin "bo toàn vốn" ra sao ?

Không chỉ người lao đng, công chc v hưu đang lo st vó, c gii nhà giàu cũng đang nhanh chân "ra đi tìm đường cu thân". Mt phn trong gii này là dân kinh doanh đa chng loi nên cái gì cũng biết, chuyn gì cũng hay, t lâu đã gi một phn tài sn ca h - ít nht 1/3 - ra các ngân hàng nước ngoài, bt chp quy đnh ca chính ph v hn chế gi ngoi t qua biên gii Vit Nam. Khong 1/3 khác được h đu tư vào đt là "cái không th mt đi được, dù có đi tin hay thay đi chế độ". Chỉ gi li khong 1/3 đ làm vn lưu đng.

Tuy thế vn còn nhiu khách hàng nhà giàu có tin nhàn ri lên đến vài ba chc t hay hàng trăm t đng, chng biết làm gì nên gi vào ngân hàng. T năm 2015 khi bt đu nghe rc rch chuyn "phá sn ngân hàng" qua câu chuyện v Lut v các t chc tín dng được Quc hi thông qua và ban hành, đng thi chng kiến cnh nhiu quan ngân hàng Á Châu, Xây Dng, Du Khí Toàn Cu, Đi Dương, Đông Á… đua nhau dn thân vào chn tù đày, nhng người giàu đã âm thm chuyển tiền t ngân hàng thương mi nh trong nước sang ngân hàng thương mi ln trong nước, đc bit là nân hàng thương mi có c phn chi phi ca nhà nước "cho chc ăn".

Nhưng mt s nhà giàu khác còn mun "chc ăn" hơn nên đã rút sch tin gi t ngân hàng trong nước đ chuyn vào ngân hàng nước ngoài có chi nhánh ti Vit Nam, cho dù mt bng lãi sut tiết kim ca ngân hàng nước ngoài thp hơn ngân hàng trong nước.

Thể chết, vàng, đô"

Không hề mun đau đn, chính ph ca ông Phúc đang c gng phi đi những hu qu t thi th tướng cũ là Nguyn Tn Dũng đ li. Hin nhiên, ông Phúc không h mun "ôm" nhng ngân hàng sp phá sn, cũng như ông Phúc đã phi tay không đưa s n ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước - lên ti khong 230 t USD - vào khái niệm n công quc gia và Lut N công.

Sắp ti đây, chính ph s "quyết" c th chuyn phá sn ngân hàng. Khi đó, s có thêm nhiu gương mt phi ra đi, s lòi thêm nhiu chuyn "hay ho và b ích". Và có th s bùng n mt cơn tháo chy cung cung khi khu vực ngân hàng màu m

2016 là một năm đi hn cho gii ch ngân hàng Vit Nam. Nhưng chưa phi hết.

2017 còn ghê gớm hơn khi ngay c Trm Bê - nhân vt tng được dư lun cho là "không th b bt" vì là "tay hòm chìa hóa ca gia đình anh Ba Dũng", đã bị bt vào tháng Tám.

2018 chẳng ha hn gì tt lành…

Số quan chc "tái cơ cu ngân hàng" s và tháo chy cũng phi. Bây gi, không mt "sân sau" nào còn an toàn.

Ngân hàng từng và vn còn là lãnh đa ca mt th chết, vàng đô" ca gii quan chc và đi gia nhiu tin lm ca. Nhưng mt ngày kia khi cái lãnh đa y b co hp li đáng k, s khó trách dân không còn tin vào ngân hàng và chế đ khi rút tin gi ngân hàng để li trút vào "đt, vàng, đô", hình thành nên mt th chế mi ngoài th chế chính trị.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 05/12/2017

Quay lại trang chủ
Read 793 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)