Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

15/10/2018

Bộ trưởng quốc phòng Jim Mattis lại đến Việt Nam để làm gì ?

Phạm Chí Dũng

Chắc chn các cơ quan tình báo quân đi và Hoa Nam ca Trung Quc đang và s đc bit theo dõi và phân tích đng cơ ln mc đích chuyến thăm Vit Nam bất ng vào trung tun tháng Mười năm 2018 ca Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis.

jim1

Ông Mattis và đồng nhim Ngô Xuân Lch gp nhau ti đi thoi Shangri-La, Singapore, tháng Sáu, 2018.

Chuyến công du Vit Nam ca Jim Mattis din ra trong bi cnh cuc chiến thương mi M - Trung đang tiến vào giai đon căng thng ca chiến dch dng đng hàng rào thuế quan đầu tiên do Tng thng Donald Trump là tng đo din, trong khi các hm đi 7 và hm đi 5 ca hi quân Hoa Kỳ ngày càng áp sát Bin Đông, trong bi cnh ngày 10/10/2018 Thượng Vin Hoa Kỳ đã thông qua đo lut ct đt đường lưỡi bò ca Trung Quc trên Biển Đông.

Còn tương lai v mt cuc xung đt quân s gia Trung Quc và M ti khu vc này đang dâng lên như mt cơn sóng thn cp đ va phi.

Chuyến công du trên cũng là ln th hai liên tiếp trong vòng 10 tháng k t khi Jim Mattis nhn lãnh chc v Bộ trưởng quốc phòng M - mt mt đ ‘thăm viếng’ khá dày đc đi vi quc gia cách M đến na vòng trái đt.

Hiệu ng USS Carl Vinson ?

Lần đu tiên Jim Mattis đt chân đến Hà Ni là vào tháng Giêng năm 2018, tiếp lin sau chuyến đi Washington ca B trưởng quc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch mà có th hiu như li cu cu rõ như ban ngày : chính th đc đng Vit Nam liên tiếp b ‘bn vàng’ Trung Quốc gây sc ép c v chiến thut ‘ngoi giao tàu cá’ ln tàu hi giám và tàu quân s vây bc khu vc m Cá Rng Đ Bãi Tư Chính phía đông nam Vit Nam - mt chiến dch mà Bc Kinh đã quá thành công trong vic ‘hù’ Vit Nam, khiến công ty du khí Repsol của Tây Ban Nha (liên doanh vi Vit Nam) phi cun c tháo chy khi m du khí này.

Khi đó, tình cảnh ca B Chính tr Vit Nam tht chng khác gì ‘m treo ming mèo’ : ngay c du khí trong vùng bin được xem là ‘ch quyn không th tranh cãi ca Việt Nam’ cũng không làm cách nào ‘ăn’ được.

Trong khi đó, Mỹ li đang cn đến cái gt đu ca Vit Nam đ phát trin triết lý ‘tàu M đi qua vô hi’ Bin Đông - như mt cách lý gii ca B Ngoi giao Vit Nam cho báo gii quc tế, bt đu t năm 2016 và vẫn tn ti cho đến gi. Tuy vy, các hm đi châu Á - Thái Bình Dương ca M không phi cn đến s chun thun ca gii chóp bu Vit Nam như mt điu kin cn, mà ch là điu kin đ trong bi cnh dù Vit Nam có gt hay lc thì các tàu chiến M cũng đã áp sát quần đo Hoàng Sa - trên danh nghĩa là thuc Vit Nam nhưng đã thuc v s chiếm c ca ‘người đng chí tt’ t hơn bn chc năm qua.

Chỉ vài tháng sau chuyến đến Vit Nam ln đu tiên ca Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis, đến tháng Ba năm 2018 đã hiện ra mt hình nh chưa tng có tin l k t thi đim 1975 : mt hàng không mu hm ca M là USS Carl Vinson cp cng Đà Nng - vùng bin mà 5 năm trước ln đu tiên đã có 3 tàu chiến ca M cp bến đ ‘giao lưu hi quân’ vi phía Vit Nam.

Tuy nhiên, Trung Quốc không phi là tay mơ, đc bit liên quan đến nhng đng tác tâm lý chiến. Chng bao lâu sau khi USS Carl Vinson hin din trong vùng bin Vit Nam, mt hm đi ln ca Trung Quc vi hàng không mu hm Liêu Ninh đã tiến hành mt cuc tp trn phô trương, khiến gii lãnh đo Vit Nam - vn trước đó đã quen ‘thn phc’ sc mnh Trung Quc - hu như ngay lp tc ‘tt đài’.

Cho đến nay, khó có cơ s nào đ cho rng vic xut tướng ca Jim Mattis đến Vit Nam, và c USS Carl Vinson vào đu năm 2018, đã mang lại mt kết qu ‘tăng cường hp tác quc phòng song phương Vit - M’ như mong mun.

Bởi h ly sau đó đi vi Vit Nam là không th rõ ràng và chán ngán hơn : ngay sau khi hàng không mu hm USS Carl Vinson rút v nước và công ty Repsol ca Tây Ban Nha cùng đối tác ca nó Vit Nam mt ln na th khai thác du khí m Cá Rng Đ, ni nhc Bãi Tư Chính li n ra ln th hai và ph đy khp b mt chính th Vit Nam : mt ln na Repsol phi tháo chy khi m du khí này sau khi Trung Quc li ra tay dọa dm. Và đó là ln mà Repsol có v ‘mt đi không tr li’. Còn ‘bn lĩnh Vit Nam’ đã ch hin hin đến mc cúi đu chp nhn bi thường cho Repsol hơn 200 triu USD chi phí ban đu, nhưng đã không th, và trong thc tế là còn lâu mi dám hó hé trước sức ép ngày càng thô bo ca Trung Quc.

Song Cá Rồng Đ không phi là nn nhân duy nht ca đường lưỡi bò mà Trung Quc va v li và đã liếm qua gn hết các lô du khí mà Vit Nam d đnh khai thác đ bù đp cho cái túi thng ngân sách đang rng ngoác n hàm cá mp, cũng như đ cu vãn cho tình trng cn kit ngoi t đ tr n nước ngoài và còn chi cho nhiu nhu cu khác ca đng cm quyn. M Cá Voi Xanh - mt d án ngoài khơi Qung Nam - Qung Ngãi liên doanh vi tp đoàn du khí ln nht ca M Exxonmobil, và cả m Lan Đ - liên doanh gia Vietsopetro ca Vit Nam vi tp đoàn du khí ln ca Nga là Rosneft, cũng ln lượt b Trung Quc gây sc ép phi chm dt khoan thăm dò hay khoan khai thác.

Chưa bao gi ‘bn lĩnh Vit Nam’ b thách thc và đe dọa đến thế : tin nm ngay trong túi mà không làm sao ly ra được.

Trong suốt thi gian trên, gii chóp bu Vit Nam còn b hành h không ngt bi cái bóng ca Vương Ngh - ngoi trưởng Trung Quc vi gương mt lnh như tin - và li đ ngh như th chiếu chỉ ca h Vương v ‘Trung Quc và Vit Nam cùng hp tác khai thác du khí trên bin’. Nếu chp nhn đ ngh này, gii chóp bu Vit Nam đương nhiên phi mi k cướp vào nhà mình và t nguyn dâng hiến tài sn cho y.

Cho đến tháng Mười năm 2018 và trước khi có tin về chuyến thăm Vit Nam ca Jim Mattis, toàn b thông tin v vic khai thác các m Cá Rng Đ, Cá Voi Xanh và Lan Đ vn ngm tăm.

Thậm chí, chuyến thăm Nga ca ‘đng trưởng’ Nguyn Phú Trng vào tháng Chín năm 2018 có v chng mang li kết qu kh quan nào. Mc dù trong các văn bn được ký kết gia hai bên có đ cp đến cơ chế khai thác du khí, dường như Tng thng Putin đã không có tác đng nào đi vi đng minh Trung Quc đ Bc Kinh nương tay cho Vit Nam cùng Tp đoàn Rosneft khai thác du khí ở m Lan Đ.

Một tháng sau đó, Hi ngh trung ương 8 ca đng cm quyn din ra Vit Nam, vi mt trong nhng ngh quyết đáng chú ý là "chiến lược lược phát trin bn vng kinh tế bin Vit Nam đến năm 2030, tm nhìn đến năm 2045 đ tng bước đưa nước ta trở thành quc gia mnh v bin, giàu lên t bin, da vào bin và hướng ra bin".

Nhưng vì sao phi ‘hướng ra bin’ ?

Đáp số Cam Ranh ?

Về thc cht, tài nguyên thiên nhiên ca Vit Nam đã hu như cn kit, bao gm cnh nn khai thác khoáng sn vô thiên lủng t nhiu năm qua, trong khi đ che ph rng thc tế đã gim xung dưới 20% và khiến Vit Nam, thay vì xut khu g như cách đây ba chc năm, đã và đang phi nhp khu g t các nước trong khu vc Đông Nam Á.

Chỉ còn bin và tr lượng du khí dưới bin là còn tiềm năng đ mang li ngoi t cu đng trong mt thi gian có hn, có th ch đến năm 2022.

Chẳng phi t nhiên mà trong mt kỳ hp quc hi vào năm 2017 - trùng thi gian vi ‘ni nhc bãi Tư Chính’ ln đu tiên, mt s ‘ngh gt’ đã đ ngh tăng sản lượng khai thác du khí hàng năm t 1,5 triu tn lên 2,5 triu tn hoc thm chí hơn thế.

Hẳn là người M cũng biết khá rõ là trong túi Vit Nam còn được bao nhiêu tin, và làm thế nào đ có được ngoi t tr n nước ngoài.

Chính sách thương mi ca Mỹ dưới thi Donald Trump ngày càng thc dng. Bên l cuc chiến thương mi M- Trung đang bùng n, Vit Nam ch là mt con mui mà s quá d dàng b đp nát bét ch vi nguyên tc ‘công bng và đi ng’ ca Trunp - tc thc thi mt hàng rào thuế quan cao ngất mà s khiến con s xut siêu trên 30 t USD mi năm ca hàng Vit Nam vào th trường M lao dc ít nht 60 - 70%.

Một ln na, quan đim ‘giãn Trung, da M’ li tri dy trong ni b đng Cng sn Vit Nam. Bây gi không còn là lúc đu dây, mà phi dùng toàn bộ ‘trí tu’ ca đng đ xác quyết ‘k thù s mt’ và ‘k thù s 2’ - ai mnh hơn.

Một cách nào đó, Vit Nam s ‘đi lên t bin, hướng ra bin và làm giàu t bin’ bng sc mnh ca hi quân M.

Triết lý ‘tàu M đi qua vô hi Bin Đông’ gn ba năm về trước xem ra không còn phù hp vi quan nim ca gii ngoi giao Vit Nam. Mà biết đâu đy s là khái nim ‘tàu M đi qua có ích Bin Đông’ trong tương lai gn.

Nhưng nếu c s hin din ca hàng không mu hm USS Carl Vinson ca M mà còn không da nổi Trung Quc, s cn đến chiến thut gì khác ?

Muốn ‘bo kê’ cho Vit Nam khai thác du khí, M cn đến mt s hin din nhiu hơn và hn phi đy đ hơn là nhng cuc ‘giao lưu hi quân’, ‘tp trn gi’ ch có b ngoài hào nhoáng như trước đây.

Cam Ranh chăng ?

Nếu ln đu tiên Jim Mattis đến Vit Nam ch mi chng kiến cái nhu cu quá thiết thân và quá khn cp ca chính th cng sn nhm giành git tng tn du khí vi ‘người đng chí tt’ Trung Quc, thì ln này Vit Nam còn phi hng chu dư chn ca cơn bão chiến tranh thương mi M - Trung và nguy cơ mt cuc xung đt quân s gia hai nn kinh tế nht nhì thế gii này.

Không loại tr vic Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis đến Hà Ni vào trung tun tháng Mười năm 2018 s nhm đến mt cách thc cht vic tăng cường s hin din ca tàu M ti vùng bin Vit Nam, trong đó có quân cng Cam Ranh, vi mt thái đ và mc đ nhượng b nào đó ca Vit Nam đ có th ‘đưa quan h quc phòng Vit - M lên mt tm cao mi’ - như li nói đãi bôi chng biết chng nào mi sa được ca thói đu môi chót lưỡi Hà Ni.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 15/10/2018

Quay lại trang chủ
Read 613 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)