Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/10/2018

Nền Cộng hòa và Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa 1956

Thiện Ý

Thấm thoát mà đã 62 năm (1956-2018), nền cng hòa được thiết lp ti Vit Nam vi bn Hiến Pháp Vit Nam Cng Hòa ban hành ngày 26/10/1956 ti Min Nam Vit Nam.

conghoa1

Cuộc trưng cầu dân ý năm 1956 - Hình minh họa.

Năm nay, nhân ngày 26/10/2018, nghĩ về Hiến pháp Vit Nam Cng Hòa ban hành ngày 26/10/1956, chúng tôi mun gi bài viết này đến quý đc gi người Vit Nam không cng sn trong cũng như ngoài nước, đ cùng t hào vi quá kh, rng chúng ta đã chn đúng nn tảng mt chế đ chính tr phù hp vi ý nguyn ca toàn dân và tin tưởng mãnh lit tương li, rng nht đnh chúng ta s thiết lp được mt chế đ dân ch trên nn tng cng hòa đã được xác lp 62 năm qua ti Vit Nam. Ni dung bài viết ln lượt trình bày :

I. Bối cảnh lịch sử hình thành nền Cộng hòa tại Việt Nam

Như quý đc gi đã biết, sau Thế Chiến II, ch nghĩa thc dân cũ đã bước vào thi kỳ suy tàn, xu thế gii thc đã buc các đế quc tng có nhiu thuc đa như Pháp, Anh, Tây Ban Nha, B Đào Nha, Hà Lan… đã phải ln lượt trao tr đc lp cho các nước b tr. Đin hình là mt s nước trong vùng Đông Nam Á như n Đ và Hi Quc được Đế Quc Anh trao tr đc lp năm 1947 ; Indonesia được Hà Lan trao tr đc lp năm 1949 ; Triu Tiên được Nht trao tr độc lp năm 1945 ; Lào và Cao Miên Pháp trao tr đc lp năm 1953…

Do đó, theo nhận đnh ca nhiu s gia và hc gi nghiên cu chính tr và lch s, thì chng cn cuc kháng chiến gian kh 9 năm do Đảng cộng sản Vit Nam phát đng và ch đo tiến hành (1946- 1954) làm hao tổn quá nhiu xương máu nhân dân, tàn phá tài nguyên đt nước không cn thiết theo ch trương "tiêu th kháng chiến" ca Vit Minh cng sn, đ có được cái gi là "Chiến thng Đin Biên lch s" (7/5/1954), thì thực dân Pháp sm muộn cũng phải trao tr đc lp cho Vit Nam cũng như nhiu thuc đa khác. Chng qua Ông H Chí Minh và Cng đng Vit Nam tiến hành cuc kháng chiến này, ch là li dng lòng yêu nước ca nhân dân, dùng chiêu bài đc lp dân tc đ "cướp chính quyn" ; sau đó áp đặt chế đ đc tài đng tr cộng sản ti Vit Nam, thc hin tham vng bành trướng lãnh th, nhum đ toàn cu ca cng sn quc tế, đng đu là hai tân đế quc Đ Nga-Tàu.

Thật vy, trên thc tế, trước áp lc ca xu thế gii thc, thc dân Pháp đã phi lùi từng bước, trao tr đc lp tng phn cho Vit Nam, qua các Hip Đnh Vnh H Long ngày 5 tháng 6 năm 1948, "đề c" hoàng đế Bo Đi làm Quc Trưởng, và Pháp tha nhn Vit Nam dưới s lãnh đo ca Quc trưởng Bo Đi như là mt quc gia đc lp nm trong Liên Hiệp Pháp. Ngày 8 tháng 3 năm 1949 Tng thng Pháp Vincent Auriol và Quc trưởng Bo Đi đã ký "Thỏa Ước Elysée". Theo đó, Pháp hứa s xây dng cho Vit Nam mt quân đi quc gia chng cng. Đây là khi đim ca s thành lp Quân Đi Quc Gia Vit Nam, gồm có các binh lính và sĩ quan gc "Khố Xanh Kh Đcủa Pháp chuyn qua. Chính nhng sĩ quan có xut thân này, đã nm vn mnh quc gia sau khi đo chánh lt đ Tổng thống Dim, và đã góp phn làm mt Min Nam vào tay cng sn (30/04/1975).

Thế ri, cui cùng thc dân Pháp cũng đã phi trao tr đc lp hoàn toàn cho Vit Nam vào năm 1954. Nhưng Vit Nam có s phn không may đã rơi vào thế gng kìm ca mt chiến lược quc tế mi hu Thế chiến II, vi cuc chiến tranh ý thc h(cộng sn ch nghĩa và tư bn ch nghĩa), nên đất nước b qua phân theo Hip Đnh Genève ngày 20/07/1954 ký kết gia thc dân Pháp và Vit Minh cng sn, có ý nghĩa như là Pháp (quân cướp nước) đã mất na thuc đa Min Bc cho đng cng s(phường bán nước cho quc tế cộng sản Nga-Tàu). Chính quyền chính thng quc gia ca Quc trưởng Bo Đi, vi th tướng chính ph Ngô Đình Dim lúc by gi, không ký vào Hip đnh Genève 1954, nên không có trách nhim thi hành, nhưng phi tiếp nhn đc lp ch quyn quc gia trên na nước Min Nam, phi chấp nhn mt thc tế b áp đt trái vi ý nguyn ca nhân dân Vit Nam. Vì vy trên nguyên tc quc gia Vit Nam vn là mt, ch tm thi chia ct đ ch cơ may thng nht đt nước.

Hệ qu là mt na nước Min Bc rơi vào tay Đảng cộng sản Việt Nam thiết lp "nn chuyên chính vô sản", trên đó xây dựng chế đ đc tài toàn tr cng sn, vi quyn thng tr đc tôn, đc quyn ca Đảng cộng sản Việt Nam, mt công c chiến lược ca hai tân đế quc đ Nga-Tu. Na nước Min Nam Vit Nam được trao tr cho chính quyn chính thng quc gia Việt Nam, thiết lp nn Cng hòa trên đó xây dng chế đ t do dân ch, tc Vit Nam Cng Hòa, vi s h tr ca Hoa Kỳ và các đng minh Thế gii t do trên nguyên tc, song trên thc tế đã b Hoa Kỳ biến thành công c chiến lược mt thi ca mình ; dù chỉ là một công c ngay tình(bị ép buc) khác với đng cng sn Vit Nam đã là công c tri tình (tình nguyện, ch đng thc hin nghĩa v công c) cho cộng sn quc tế Nga-Tu. Vì Đảng cộng sản Việt Nam đã tình nguyn làm mt công c bành trướng ca Cng sn quc tế, đng đầu là Nga-Tu lúc đó, nên đã phát đng và tiến hành cuc chiến tranh ct nhc tương tàn kéo dài 21 năm đ thôn tính Min Nam Vit Nam (1954-1975) và cộng sn hóa c nước cho đến nay đã 43 năm ri (1975-2018).

Trong khi đó, chính quyền chính thng quc gia và nhân dân Miền Nam, trong thế chng đng đng đã phi làm tin đn chng cng cho Hoa Kỳ và phe Thế gii t do ; buc lòng phi thc hin cuc chiến tranh t v đ ngăn chn, đy lùi cuc chiến tranh xâm lược đó ca cộng sản Bắc Việt, đ bo v phn đt t do Min Nam ; trong ý hướng gi vng đc lp quc gia, ch quyn dân tc, đ va chiến đu chng cuc xâm lăng ca cộng sản Bắc Việt, va n lc xây dng thành công chế đ dân ch pháp tr Vit Nam Cng Hòa, tiến ti thng nht đt nước, không phi bng bo lc quân s, mà bng sự ưu thng ca chế đ dân ch pháp tr Việt Nam Cộng Hòa và nn kinh tế t do phát trin phn vinh Min Nam ; trên chế đ đc tài toàn tr cộng sản Bắc Việt và nn kinh tế ch huy nghèo nàn lc hu Min Bc. Nghĩa là chính quyn và nhân dân Min Nam, mun tiến ti tình trng như Nam Bc Hàn hin nay, mà s thng nht Hàn Quc mt cách hòa bình, vi s ưu thng ca Nam Hàn dân ch phn vinh trên Bc Hàn đc tài cng sn nghèo đói và lc hu, ch còn là vn đ thi gian.

Chính vì mục tiêu và lý tưởng va nêu, nn Cng hòa đã được xác lập ti Vit Nam, bng bn Hiến pháp ban hành ngày 26/10/1956, trên đó xây dng chế đ dân ch pháp tr Vit Nam Cng Hòa thay thế cho chế đ quân ch chuyên chế tn ti nhiu thế k trước đó ti Vit Nam.

II. Nền Cộng hòa và Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa 1956

1. Nền cng hòa và c Tổng thống Ngô Đình Dim

Theo tự đin Hán Vit ca hc gi Đào Duy Anh, cng hòa (Republic : Cộng đng, dân chúng) có ý nghĩa như là nn tng cho mt chế đ dân ch, Chế đ Cng hòa (Repubican Regime) với "Chủ quyn quc gia thuộc v toàn dân". Cố tng thng Ngô Đình Dim được coi là người khai sáng nn cng hòa như thế ti Vit Nam.

conghoa2

Cố tng thng Ngô Đình Dim được coi là người khai sáng nn cng hòa như thế ti Vit Nam.

Sử liu cn đi Vit Nam ghi nhn các s kin có ý nghĩa sau đây : ngày 7 tháng 7 năm 1954, chí sĩ Ngô Đình Dim đang sng lưu vong hi ngoi đã về nước chp chánh theo s y thác ca vua Bo Đi trong ngôi v Th tướng chính ph chính thng quc gia Vit Nam, đ chng cng và nếu cn chng c thc dân và phong kiến đ bo v t quc (Như hi ký ca cu hoàng Bo Đi đã viết). Vì xu thế thi đi, Thủ tướng Dim không th duy trì th chế quân ch chuyên chế, nên vi s hu thun ca 18 đoàn th chính tr (Hội Đng Cách Mng Quc gia), họp ti Dinh Đc Lp đã quyết đnh thiết lp chế đ cng hòa, theo xu thế thi đi, đáp ng ý nguyn ca quc dân, qua cuộc trưng cu dân ý ngày 23/10/1955 trut phế vua Bo Đi, v vua cui cùng ca chế đ quân ch chuyên chế Vit Nam thiết lp nhiu thế k trước đó, tôn vinh Th tướng Ngô Đình Dim là Tổng thống đu tiên chế đ Vit Nam Cng Hòa.

Để có căn bn pháp lý, ngày 26/10/1955 Thủ tướng Ngô Đình Dim đã ban hành Hiến ước Tm thi S 1, và ngày 23 tháng 1 năm 1956 đã ký ban hành D S 8 thiết lp Quc hi Lp hiến đnh hướng cho chế đ cng hòa s được xác lp. Trên căn bản các văn kin pháp lý hành chánh này, nhân dân Miền Nam ln đu tiên được cm lá phiếu vi tư cách là công dân mt nước đc lp, có ch quyn, đi bu người đi din vào Quc hi Lp hiến đ thay mt mình soạn tho ra mt bn hiến pháp dân ch trên nn tng cng hòa đu tiên. Trong vòng 9 tháng sau, Quốc hi do dân bu này đã hoàn thành bn Hiến pháp Vit Nam Cng Hòa và ngày 26 tháng 10 năm 1956, Th tướng Ngô Đình Dim đã ký ban hành bn hiến pháp đu tiên làm căn bn thíêt lp các đnh chế quc gia, vi tam quyn phân lp và cơ cu ca mt chính quyền cng hòa vi ch quyn quc gia thuc v toàn dân.

2. Nền Cng hòa và Hiến pháp Vit Nam Cng Hòa 1956

Như trên đã trình by nn cng hòa là nn tng ca mt chế đ chính tr vi ch quyn quc gia thuc v toàn dân, theo hc thuyết chính tr dân chủ Phương Tây ; tương t quan nim dân ch Phương Đông "Dân vi quý, xã tắc th chi, quân vi khinh", đều ly "Dân làm gốc". Tiếc rng, quan nim dân ch này ch có trong sách v xã hi phong kiến, thc tế vua vn là ti thượng, ch quyn quc gia thuc về vua, ch không phi ca toàn dân. Cũng như trong "nền chuyên chính vô sn" chủ quyn quc gia thuc v đng cng sn, quyn "Làm chủ ca nhân dân" chỉ là bánh v la m nhân dân, che mt quc tế.

conghoa3

D S 8 thiết lp Quc hi Lp hiến đnh hướng cho chế đ cng hòa s được xác lp.

Vì vậy mun ch quyn quc gia thuc v toàn dân, cn xây dựng mt chế đ dân ch trên nn tng cng hòa. Để thiết đnh chế đ dân ch cng hòa này, cn có mt bn hiến pháp, là mt văn kin pháp lý căn bn qui đnh rõ quyn li nghĩa v người dân trong, tương quan vi chính quyn và nghĩa v ca các cơ quan công quyền, vi các viên chc được người dân y quyn qua lá phiếu trong các cuc bu c t do, chn người đi din cho dân, làm nhim v công bc ăn lương ca dân, điu hành gung máy công quyn quc gia, t thượng tng kiến trúc đến h tng cơ s, theo ý nguyện ca người ch đt nước là nhân dân, sao cho xã hi n đnh, phát trin, quc gia phú cường, mi tng lp nhân dân có điu kin phát trin đng đu, "cộng đng đng tiến", có đời sng t do, m nó đ mưu cu hnh phúc riêng (cá nhân) cũng như chung (tập th).

Trong ý hướng trên, bn Hiến pháp Vit Nam Cng Hòa đu tiên được son tho và ban hành ngày 26/10/1956 và sau đó bn Hiến pháp Vit Nam Cng Hòa th hai được ban hành ngày 1/4/1967.

Bản Hiến Pháp Vit Nam Cng Hòa 26/10/1956 được soạn tho da trên hai nền tng triết lý và chính tr. Nền tng triết lý là triết hc duy tâm, ly con ngui là trung tâm, là ch th xã hi và là đi tung phc v ca xã hi. Nn tng chính tr là ch nghĩa nhân v, trên đó thiết lp chế đ cng hòa vi ch quyn quc gia thuộc v toàn dân, các quyn dân ch, dân sinh và nhân quyn được tôn trng, bo v và hành x. Ch đích ca các nhà lp hiến khi chn ch nghĩa Nhân V làm nn tng cho chế đ Cng Hòa đ son tho ra Hiến Pháp hu thn Vit Nam Cng Hòa là đ đi kháng với triết hc duy vt và ch nghĩa cng sn vô thn, là nn tng hiến pháp ca chế đ vô thn Cng sn Bc Vit, vn coi tôn giáo như thuc phin mê hoc con người ; con ngui ch là sn phm kinh tế, là công c ca xã hi, cá nhân phi phc v xã hi và quyền li cá nhân phi hy sinh cho quyn li tp th (thực cht cũng như thc tế là hy sinh cho quyn li ca mt tp đoàn thng tr đc quyn là Đảng cộng sản Việt Nam), trong một xã hi mà nhng ngui cng sn mun áp đt, đó là xã hi "Xã hội ch nghĩa", giai đoạn đầu c"xã hội cng sn" mà đỉnh cao là "Thiên đường cng sn" (!).

Tham vọng ca các nhà lp hiến Vit Nam khi chn ch nghĩa Nhân V làm nn tng cho Hiến pháp chế đ cng hòa như là mt võ khí lý lun đ đánh bi đi phương v mt ý thc h. Đi phương lúc đó là Đảng cộng sản Việt Nam đã thiết lp Min Bc mt chế đ đc tài đng tr cộng sản bng bn Hiến pháp năm 1958, ngy dân ch, ngy cng hòa (xanh vỏ, đ lòng). Vì Hiến pháp này ch gi li bng hiu "Việt Nam Dân Ch Cng Hòa", của Hiến pháp 1946 (Một bn Hiến pháp tiến b, hp lòng dân, do Quc hi liên hip Quc-cng son tho trên nn tng dân ch, cng hòa tht, nhưng chưa thc hin được. Vì sao ? Chúng tôi s trình bày trong mt bài viết khác), nhưng hình thc và ni dung rp khuôn Hiến pháp 1936 ca cng sn Liên Xô vốn xây dng trên nn tng ch nghĩa xã hi hay cng sn.

Với võ khí lý lun là chủ nghĩa Nhân v và chế đ dân ch cng hòa, các nhà lp hiến Việt Nam Cộng Hòa tin rng, nguời dân s thy đuc hai con đung "Nhân vị ch nghĩa" và "Cộng sn ch nghĩa" dẫn đến mc tiêu ti hu hoàn toàn trái nguc : "Chủ nghĩa nhân v" : Xây dựng mt xã hi vì con ngui, tôn trng phm giá con ngui và xã hi phi phc v li ích ti thung ca con ngui. Trong khi "chủ nghĩa cng sn" : xây dựng mt xã hi vì Đảng cộng sản Việt Nam, nô dịch và xã hi hóa con ngui, biến con ngui thành công c phc v xã h(thực cht là phng v giai cp thng tr), nhân vị b h thp ngang tm lòai vt (theo lý luận và thc hành Duy vt bin chng ca cộng sản).

Đồng thi, ch nghĩa Nhân V s là nn tng cho chế đ chính tr Cng hòa, đ bo đm được nhân v và các nhân quyn căn bn ca người dân. Trong bi cnh cuc chiến tranh chng cng bo v nn Cng hòa và chế đ dân ch Việt Nam Cộng Hòa, ch nghĩa Nhân V giúp ngui dân phân bit đuc mc tiêu và lý tung tranh đấu ti hu ca ngui Vit quc gia là thiết lp cho kỳ đuc mt chế đ dân ch cng hòa là vì nhân v và phm giá con người, vì hnh phúc ca nhân dân, quyn dân ch dân sinh và nhân quyn được bo đm vi tam quyn phân lp ; trái nguc vi chế đ đc tài toàn trị cng sn , đc tôn và đc quyn thng tr ca Đảng cộng sản Việt Nam, vì quyn li ca giai cp thng tr là các cán b đng viên cộng sản, gia đình h và các tng lp ăn theo.

Chính vì vậy mà ch thuyết nhân v đuc xác tín qua phn "Mở đu" của Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa ngày 26/10/1956 như sau :

"Tin tuởng s trung tn ca nn văn minh Vit Nam, cn có trên nn tng duy linh mà toàn dân đu có nhim v phát huy ;

"Tin tuởng giá tr siêu vit ca con ngui mà s phát trin t do. Điu hòa và đy đ trong cương vnhân cũng như trong đi sng tp th phi là mc đích ca mi hat đng quc gia…".

Như vy, chính trên nn tng ch nghĩa Nhân V, Quc hi Lp hiến đu tiên ca quc gia Vit Nam đã soạn ra bn Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa đu tiên (hoàn toàn khác với cái gi là Hiến pháp Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 1958 của Cng sn Bc Vit "ngy dân ch, ngy cng hòa"), và đã đuợc Th tướng Ngô Đinh Dim, sau tr thành v tng thng đu tiên chế đ Việt Nam Cộng Hòa, đã ký ban hành ngày 26/10/1956.

Nội dung Bn Hiến Pháp này,ngoài phn "Mở Đu", gồm 10 Thiên và 98 Điều th hin rõ nguyên tc phân quyn : Thiên thứ nht quy đnh nhng "Điều khoản căn bn" ; Thiên thứ hai : "Quyền li và Nhim v ngui dân" ; Thiên thứ ba :"Tổng thống" ; Thiên thứ tư : "Quốc hi" ; Thiên thứ năm "Thẩm phán" ; Thiên thứ sáu "Đặc bit Pháp vin" ; Thiên thứ by "Hi đng Kinh tế Quc gia" ; Thiên th tám "Viện Bo hiến" ; Thiên thứ chín "Sửa đi Hiến pháp" và Thiên tThứ mười "Các điều khoản chung".

Cuộc đo chánh quân s ngày 1/11/1963, vi s tr giúp ca ngai bang đã đưa đến cái chết thm thương cho c Tng thng Ngô Đinh Dim, mt nhà ái quc, thiết tha vi vic bo v ch quyn quc gia, đc lp dân tc (là mt trong nhng nguyên nhân ông phi chết), ngui có công khai sáng nn Cng Hòa Vit Nam. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa ngày 26/10/1956 b hy b cùng vi s cáo chung nn Đ nht Vit Nam Cng Hòa.

Sau những năm trin miên bt n chính tr, xã hi xáo trn do các phe phái chính tr, quân s tranh giành quyn lc (1963-1967) bản Hiến pháp Đ nh Việt Nam Cộng Hòa đã được Quc hi Lp hiến thông qua ngày 18/03/1967 và đã được Tướng Nguyn Văn Thiu, trong tư cách Ch tch y ban lãnh đo quc gia ban hành ngày 1/4/1967. Cuc bu c ngày 3/9/1967 đã đưa Tướng Nguyn Văn Thiu lên ngôi v Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa, là v Tổng thống th hai ca nn Đ nh cng hòa Vit Nam.

III. Kết luận

Tóm lại, như vy là cuc chiến đu anh dũng ca quân dân Min Nam bo v chế đ dân ch pháp tr Việt Nam Cộng Hòa đã tht bi, song ch là tht bi tm thi, có tính giai đoạn. Vì sau đó và cho đến nay, cuc chiến đu chng chế đ cng sn đc tài toàn tr đ tái lp chế đ dân ch cng hòa trên c nuc vn đang tiếp din. Đây là giai đoạn chng cng cui cùng vì dân ch, cho nn cng hòa Vit Nam ca ngui Vit quc gia hay là ngui Vit Nam không cng sn trong cũng như ngoài nuc, phù hp vi khát vng ca toàn dân. Thc tế đã và đang ngày mt khng đnh "chính nghĩa Cộng hòa" (Chủ quyn quc gia thuc v toàn dân) tất thng "ngụy nghĩa Cng sn" (Chủ quyn quc gia thuộc v Đảng cộng sản Việt Nam).

Nhân dân Việt Nam nht đnh s thiết lp đuc mt chế đ dân ch cng hòa trên toàn cõi Vit Nam trong mt tương lai không xa, vi mt bn Hiến pháp Dân ch Cng hòa, đáp ng đúng nguyn vng ca nhân dân Vit Nam, t i Nam Quan đến mũi Cà Mâu ; như tng đuc khng đnh trong "Lời M Đu" của Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa tiên khi ngày 26/10/ 1956.

Houston, ngày 26 tháng 10 năm 2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 26/10/2018

Quay lại trang chủ
Read 925 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)