Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nhà ngoi giao hàng đu ca M v Đông Á s thăm Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan t cui tun này sau khi Tng thng Joe Biden cam kết tăng cường giao tiếp vi Đông Nam Á, mt chiến đa quan trng trong cuc tranh giành nh hưởng gia M và Trung Quc.

ngoaigiao1

Daniel Kritenbrink, tr lý ngoi trưởng M đc trách Đông Á, tng là đi s M ti Vit Nam t năm 2017 đến 2021.

Daniel Kritenbrink, tr lý ngoi trưởng M đc trách Đông Á và tng là đi s M ti Vit Nam, s đến thăm khu vc này t th By cho đến ngày 4 tháng 12, mt thông cáo ca B Ngoi giao M cho biết.

Ông Kritenbrink s "tái khng đnh cam kết ca M hp tác đ gii quyết nhng thách thc toàn cu và khu vc nghiêm trng nht", đng thi nhn mnh s ng h ca M đi vi "mt trt t da trên lut l n Đ - Thái Bình Dương", b nói, nhc ti hành vi ngày càng quyết đoán ca Trung Quc trong khu vc, điu mà Washington đã nhiu ln t cáo là mang tính "cưỡng ép".

Ông Kritenbrink s tho lun v "nhng thách thc" v nhân quyn, tìm cách tăng cường hp tác v biến đi khí hu và tho lun các cách đ gây áp lc buc chính ph quân s Myanmar chm dt bo lc và cho phép s tiếp cn nhân đo không b cn tr, thông cáo ca b cho biết.

Ông cũng s tho lun cách thc tăng cường các mi quan h kinh tế và "xây dng li tt hơn" t đi dch Covid-19, theo thông cáo.

Ông Biden đã cùng các nhà lãnh đo Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) tham d mt hi ngh thượng đnh trc tuyến vào tháng trước, ln đu tiên sau bn năm Washington tham gia cp cao nht vi khi này.

Ông cam kết sát cánh cùng ASEAN trong vic bo v t do hi hành và dân ch, đng thi cho biết Washington s bt đu các cuc đàm phán v vic phát trin mt khuôn kh kinh tế khu vc, điu mà nhng người ch trích cho rng chiến lược Châu Á ca ông còn thiếu k t khi người tin nhim Donald Trump t b mt hip đnh thương mi khu vc, theo Reuters.

Thông báo v chuyến đi ca ông Kritenbrink nhn mnh "vai trò trung tâm" ca khi 10 thành viên ASEAN đi vi các vn đ khu vc, nhưng ông s không đến thăm nước ch tch mi ca khi, Campuchia, vn đã xích li gn Trung Quc hơn bao gi hết.

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Châu Á

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam : Đối thoại thẳng thắn để giải quyết những khó khăn

"Nhân quyền là căn bản và là một thành tố quan trọng trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ," Đại sứ Daniel Kritenbrink phát biểu trong buổi gặp gỡ người Việtvùng San Jose chiều thứ Ba 18/2 vừa qua.

peace1

Đại sứ Daniel Kritenbrink (Ảnh : Bùi Văn Phú)

Đại sứ Kritenbrink nói ông rất quan tâm đến tù nhân lương tâm và trong túi ông luôn có danh sách một số tù nhân đáng quan tâm, tuy ông không tiết lộ họ là những ai.

Nhưng khi một người đại diện cho Câu lạc bộ Nhà báo Độc lập tại Việt Nam nêu trường hợp nhà báo Phạm Chí Dũng đã bị chính quyền Hà Nội bắt giam từ mấy tháng qua, ông đại sứ dường như không biết ông Dũng là ai vàđã yêu cầu người nêu câu hỏi cung cấp cho vị phụ tá thêm chi tiết về trường hợp nhà báo Phạm Chí Dũng.

Liên quan đến tình hình nhân quyền tại Việt Nam xấu đi trong bốn năm qua, đại diện văn phòng Dân biểu Ro Khanna, ông Nguyễn Hiệp đặt vấn đề là Hoa Kỳ cần phải có những hành động cụ thể để buộc Hà Nội chấm dứt vi phạm các quyền tự do căn bản của dân, Đại sứ Mỹ trả lời : "qua những đối thoại cởi mở và thẳng thắn sẽ giúp giải quyết được những khó khăn này".

peace2

Khách tham dự buổi gặp gỡ với Đại sứ Mỹ ở San Jose hôm 18/2/20 (Ảnh : Bùi Văn Phú)

Trong ba năm qua ông Đại sứ đã gặp gỡ và tiếp xúc với nhiều người trong giới hoạt động xã hội dân sự và lắng nghe những quan điểm của họ. Ông tin vào một tương lai phồn thịnh và phát triển cho Việt Nam.

Khoảng 70 người đã có mặt tại phòng họp của Quận hạt Santa Clara để nghe Đại sứ Daniel Kritenbrink nói về hiện tình quan hệ Mỹ-Việt 25 năm sau khi hai nước nối lại bang giao. Buổi gặp gỡ do văn phòng của các Dân biểu Zoe Lofgren và Anna Eshoo đứng ra tổ chức.

Dân biểu Lofgren là người đứng đầu của nhóm dân cử quan tâm đến Việt Nam, với danh xưng Vietnam Caucus, tại Hạ viện Hoa Kỳ.

peace3

Từ trái : Dân biểu Anna Eshoo, Đại sứ Daniel Kritenbrink, Dân biểu Zoe Lofgren (Ảnh : Bùi Văn Phú)

Trong phát biểu mở đầu, bà nhắc lại là bà luôn quan tâm đến các quyền tự do căn bản, tự do dân sự của người Việt Nam. Hôm đầu tháng bà đã cùng đồng viện trong Vietnam Caucus gửi một lá thư đến Thủ tướng Việt Nam yêu cầu Hà Nội chấm dứt việc đàn áp những nhà hoạt động và thả hết các tù nhân lương tâm. Bà cũng đã yêu cầu Chủ tịch Trọng cho mở điều tra liên quan đến tranh chấp đất đai gần đây ở Việt Nam.

Bà Lofgren cho biết trước những vi phạm về tự do tôn giáo của Hà Nội nên Ủy hội Quốc tế về Tôn giáo đã khuyến cáo bộ ngoại giao đưa Việt Nam trở lại vào danh sách những quốc gia đặc biệt quan tâm.

Dân biểu Anna Eshoo nhắc đến những tiến triển trong quan hệ hai nước kể từ ngày cuộc chiến kết thúc vào năm 1975. Từ quan hệ thương mại đến những vấn đề còn tồn đọng như bom mìn trong lòng đất đã làm nhiều người dân vô tội thiệt mạng hay bị thương vong. Quốc hội Hoa Kỳ đã chi ra 132 triệu đô la cho việc gỡ bom mìn trong gần hai thập niên qua.

Đại sứ Kritenbrink cũng nhắc đến thành quả này, nhất là công tác tại khu vực tỉnh Quảng Trị. Ông cho biết trong năm qua đã không có ai bị chết hay bị thương tích do bom mình còn sót lại.

Xử lí chất độc dioxin cũng nằm trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ tại Việt Nam. Theo lời Đại sứ Mỹ, khu vực quanh phi trường Đà Nẵng đã được tẩy rửa hết độc tố da cam vào năm 2018 và công tác đang được tiến hành trong khu vực phi trường Biên Hoà.

Phát biểu trong buổi tiếp xúc, Đại sứ Kritenbrink nhắc đến những thành tựu trong quan hệ hai nước sau 25 năm, từ trao đổi thương mại vào năm 1995 gần như con số không lên đến 78 tỉ đô la hiện nay, đến giáo dục với gần 30 nghìn sinh viên từ Việt Nam đang theo học tại Hoa Kỳ, họ là những đại sứ thiện chí và sẽ đóng góp choViệt Nam sau này. Chương trình học bổng VEF (Vietnam Education Foundation) tuy đã chấm dứt nhưng hàng trăm thạc sĩ, tiến sĩ đã tốt nghiệp từ các đại học Mỹ và sẽ giúp Việt Nam phát triển. Đại học Fulbright tại Việt Nam cũng là dấu chỉ Hoa Kỳ giúp Việt Nam về giáo dục nhân văn vì đại học này có quỹ từ bộ ngoại giao Hoa Kỳ, từ USAID và trong tương lai sẽ vận động nguồn tài trợ từ tư nhân.

Hoa Kỳ và Việt Nam đã hợp tác với nhau trong các lãnh vực giáo dục, y tế, năng lượng, giao thông, an ninh biển. Tuy nhiên vấn đề nhân quyền là những khó khăn trong quan hệ giữa hai nước. Ông Đại sứ và Dân biểu Lofgren nhắc đến luật an ninh mạng mà Hoa Kỳ rất chú ý đến và nêu vấn đề với lãnh đạo Hà Nội vì nó giới hạn quyền tự do biểu đạt của người dân.

Trả lời câu hỏi về chương trình đưa tình nguyện viên Peace Corps vào Việt Nam để huấn luyện giáo viên dạy tiếng Anh đã được hai bên ký kết trong chuyến viếng thăm Việt Nam của Tổng thống Barack Obama năm 2016, nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện, Đại sứ Mỹ nói còn một số chi tiết mà hai bên cần thảo luận trước khi thi hành thoả thuận. Ông hy vọng không bao lâu nữa sẽ có tình nguyện viên Peace Corps đến Việt Nam.

Trong các câu hỏi đặt ra cho ông đại sứ, nhiều người quan tâm đến biến cố Đồng Tâm hồi đầu năm nay. Đại sứ Kritenbrink nói Hoa Kỳ không chỉ đứng ngoài quan sát nhưng có nhiều quan tâm đến vụ việc, tuy nhiên thật khó biết được sự thật về những gì đã xảy ra tại đó. Ông tiếc là đã có những người chết trong sự kiện và mong hai bên sẽ giải quyết vấn đề một cách ôn hoà và trong tinh thần pháp trị.

peace4

Đại sứ Daniel Kritenbrink vui vẻ nhận quà kỷ niệm là dây đeo có hình ảnh cờ Mỹ và cờ Việt Nam Cộng Hòa chụp hình với một số khách tham dự (Ảnh : Huỳnh Lương Thiện, Mõ SF)

Vấn đề tự do tôn giáo cũng được nêu lên khi người Hmong và người dân Tây Nguyên bị ép buộc chối bỏ đạo của họ, nếu không thì bị chính quyền đàn áp khiến hàng nghìn người chạy trốn qua Thái Lan, hoặc còn ở lại thì không được cấp hộ khẩu nên không thể làm ăn, sinh sống, con cái không được đến trường. Đại sứ Mỹ lắng nghe và ghi nhận.

Một người đã sống tại địa phương 38 năm nêu vấn đề có thể bị trục xuất về Việt Nam do chính sách của Tổng thống Trump, vì ông có phạm pháp trong quá khứ nhưng nay đã hối cải và đang là một cư dân tốt, ông lo sợ bị trục xuất, phải chia cách với hai người con.

Đại sứ giải thích là theo những gì đã ký kết với Việt Nam thì không trả về những ai qua Mỹ trước ngày hai nước bang giao vào tháng 7/1995. Nhưng ông nói thoả ước cũng không nói là cấm không trao trả những ai đến Mỹ trước đó.

Dân biểu Anna Eshoo nói chúng ta sống trong một đất nước dân chủ, có quyền bầu chọn, vì thế bầu cho một tổng thống khác thìchính sách sẽ thay đổi. Bà ngạc nhiên khi biết người bị trục xuất chỉ phạm lỗi nhỏ. Bà nói các chính sách di dân của Tổng thống Donald Trump là tàn ác, bất công và rất sai trái.

Dân biểu Lofgren nói những chính sách di dân hiện nay không có lợi cho người Việt, như không còn chương trình tị nạn, việc trao trả về Việt Nam những người có tiền ángây nhiều bất an.

Trả lời câu hỏi về an ninh lãnh hải, Đại sứ Mỹ cho biết Hoa Kỳ đã chuyển giao nhiều tầu tuần duyên để giúp Việt Nam tuần tra trên biển. Về xung đột Biển Đông, ông mong các bên liên quan sẽ giải quyết tranh chấp theo tinh thần luật pháp quốc tế.

Một người hỏi về tình trạng song tịch, Đại sứ khuyên là khi đến Việt Nam nếu có cả hai hộ chiếu Hoa Kỳ và Việt Nam thì nên dùng hộ chiếu Mỹ.

Về hoà giải giữa Hoa Kỳ và Việt Nam cũng như giữa người Việt với nhau, Đại sứ cho biết đã hai lần đến thăm Nghĩa trang Quân đội Biên Hoà cũ, cũng như đã đi thăm Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn. Ông mới gặp ông Nguyễn Đạc Thành và tán thành công việc trùng tu Nghĩa trang Biên Hoà của tổ chức của ông Thành.

Một người phát biểu đưa đề nghị chuyến đi Mỹ trong tương lai của thủ tướng Việt Nam, lãnh đạo Hà Nội nên có chuyến thăm viếng Đài Tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam ở Thủ đô Washington.

Đại sứ Daniel Kritenbrink nhận chức tại Hà Nội từ năm 2017 và đây là lần đầu tiên ông có buổi tiếp xúc với người Mỹ gốc Việt vùng San Jose. Ông là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp với 26 năm trong ngành và hầu hết thời gian phục vụ tại châu Á.

Sau ba năm làm đại diện nước Mỹ tại Việt Nam, Đại sứ Kritenbrink nói rằng hiện nay 96% người Việt có cái nhìn thiện cảm với Hoa Kỳ.

Sau buổi gặp gỡ, Đại sứ Kritenbrink đã được cô Đỗ Minh Ngọc tặng dây đeo với cờ Mỹ và cờ Việt Nam Cộng hoà và đứng chụp hình kỷ niệm với một số khách tham dự.

Bùi Văn Phú

(21/02/2020)

Additional Info

  • Author Bùi Văn Phú
Published in Diễn đàn

Tân đại s M Daniel Kritenbrink đến Hà Ni lúc na đêm hôm th By, 4/11, và cho báo gii biết ông s trình quc thư lên ch tch nước Vit Nam trong ngày th Hai, 6/11.

daisu1

Tân Đại s M Kritenbrink đến Hà Ni lúc gn na đêm hôm 4/11

Nhiệm v quan trng đu tiên ca ông Kritenbrink trên cương v đi s là tháp tùng Tổng thống Trump t 10-12/11 ti Hi ngh Din đàn Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Đà Nng và khi ông Trump thăm chính thc Hà Ni.

"Chuyến thăm ca Tng thng là cơ hi ln đ thúc đy hơn na quan h song phương ca chúng ta, cùng lúc tăng cường các mi quan hệ ca chúng tôi trong khp khu vc năng đng này", Đi s Kritenbrink cho biết qua bài phát biu được gi đến mt s phóng viên Vit Nam sau khi ông đến sân bay Hà Ni.

Tân đại s M nói nước ông và Vit Nam "có nhiu li ích chung, bao gm an ninh, thương mi và đu tư và giao lưu nhân dân" và cho rng đi vi ông "hin nay là mt thi đim tuyt vi đ làm vic ti Vit Nam".

Ông Kritenbrink, được Thượng vin chun thun làm đi s hôm 26/10, là nhà ngoi giao chuyên nghip cp cao có nhiu kiến thức và kinh nghim làm vic Châu Á, tri dài t 1994 đến nay.

Trước khi tr thành người đng đu phái b ngoi giao M Vit Nam, chc v gn đây nht ca ông là C vn Cao cp v Chính sách đi vi Triu Tiên ti B Ngoi giao M.

Nhiều nhà quan sát chỉ ra có s liên quan gia chc v cũ ca ông Kritenbrink, cương v đi s sp ti ca ông Vit Nam, và nhng đng thái cng rn ca Tng thng Trump đi vi Triu Tiên.

Nhận đnh v điu này, ông David Shear, tng gi chc đi s M Vit Nam t 2011-2014, nói với VOA hi tháng 7 rng ông tin chc chn rng "M đã tho lun vi Vit Nam v tm quan trng ca vic thc thi các bin pháp trng pht ca Hi đng Bo an đi vi Triu Tiên", và ông trông đi tân đi s Kritenbrink "s tiếp tc theo đui li ích sống còn đó ca M".

Trong cùng ngày 4/11, vài giờ trước khi đón ông Kritenbrink, Đi s quán M đã tin ông Ted Osius ri nhim s sau khi kết thúc nhim kỳ vào ngày hôm trước.

Cựu đi s Osius cho hay ông s tr li Vit Nam đm nhim cương v Phó Ch tch Đi hc Fulbright Vit Nam t tháng 1/2018.

Published in Việt Nam
vendredi, 27 octobre 2017 09:06

Tân Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam

Thượng viện Mỹ phê chuẩn tân Đại sứ ở VN (BBC, 27/10/2017)

Một nhà ngoại giao chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm về Châu Á vừa chính thức được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn trở thành tân Đại sứ của nước này tại Việt Nam.

daniel1

Tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông Daniel Kritenbrink là người có kinh nghiệm và hiểu biết về Trung Quốc, Nhật Bản và Châu Á.

Tin cho hay, hôm 26/10/2017, ông Daniel Kritenbrink, cựu giám đốc Châu Á của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, đã được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn cho vị trí ngoại giao này và ông sẽ thay thế ông Ted Osius, người kết thúc nhiệm kỳ nhưng được cho là sẽ ở lại Việt Nam làm việc trong lĩnh vực giáo dục.

Việc phê chuẩn này diễn ra không lâu trước chuyến đi của Tổng thống Donald Trump có chuyến công du Châu Á, trong đó ông tới Việt Nam dự Apec và thăm chính thức nước này vào tháng Mười Một.

Đại sứ sắp rời nhiệm sở Ted Osius đã gửi lời chúc mừng người kế nhiệm trên Facebook của ông, nhưng cho hay ông chưa biết về thời điểm nào ông Kritenbrink sẽ tới Việt Nam, song 'sẵn sàng' ban giao công việc.

Ông Kritenbrink là cố vấn cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ về chính sách với Bắc Hàn.

Ông là viên chức chuyên nghiệp cấp cao hàng đầu của ngoại giao Mỹ, với hàm tham tán công sứ.

Tân Đại sứ Kritenbrink bắt đầu sự nghiệp trong ngành ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 1994 với hai thập niên kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài và tại Mỹ, chuyên về các vấn đề Châu Á.

Ông được cho là nhà hoạch định chính sách, phân tích gia chiến lược có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Nhà ngoại giao với 33 năm kinh nghiệm từng công cán và đảm đương các trách vụ ngoại giao tại Nhật Bản, Trung Quốc, Kuwait...và có khả năng sử dụng thông thạo cả tiếng Trung lẫn tiếng Nhật.

daniel2

Ông Daniel Krintenbrink (ngoài cùng, trái) tháp tùng Đại sứ Hoa Kỳ Barack Obama trên chuyên cơ Air Force One trên đường tới Hà Nội, năm 2016.

Từng là Phó Đại sứ tại Bắc Kinh, ông cũng có thời gian là quyền phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương.

Năm 2016, ông từng tháp tùng Tổng thống Barack Obama trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của nhà lãnh đạo Mỹ.

Trong một bình luận từ trước với BBC Tiếng Việt, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà phân tích chính trị thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Iseas - Singapore), cho rằng ông Kritenbrink là một nhà ngoại giao có nhiều 'tri thức' và 'kinh nghiệm', có 'hiểu biết sâu sắc' về Châu Á và khu vực và là người rất 'thích hợp' cho vị trí Đại sứ của Hoa Kỳ tại Việt Nam.

'Tiếp nối tích cực'

Hôm 27/10, trên Facebook của mình, Đại sứ Ted Osius đã có thông điệp chúc mừng gửi tới người kế nhiệm, ông viết :

"Xin chúc mừng Đại sứ chỉ định Kritenbrink đã được Thượng viện Hoa Kỳ phê chuẩn ! Mặc dù chúng tôi chưa có thời điểm chính xác ông sẽ đến Việt Nam, Phái đoàn Hoa Kỳ tại Việt Nam mong muốn được chào đón ông trong thời gian rất gần và giới thiệu ông tới những người dân tuyệt vời của Việt Nam.

"Tôi sẽ rất vinh dự được chuyển giao công việc cho ông và phấn khởi khi bắt đầu chương tiếp theo trong sự nghiệp của tôi ở Việt Nam với tư cách là một công dân vào đầu năm tới. Chúng tôi sẽ cập nhật thêm thông tin tới các bạn trong những ngày tới !

Trong một chia sẻ từ trước đó cũng trên FB, ông Osius cho rằng người kế nhiệm của ông sẽ 'tiếp nối các động lực tích cực' cho quan hệ Mỹ - Việt hiện nay, ông viết :

"Tôi và ông Kritenbrink, người sẽ được bổ nhiệm làm đại sứ Hoa Kỳ tiếp theo tại Việt Nam, biết nhau đã lâu.

"Tôi nghĩ không thể có một nhà ngoại giao nào tốt hơn ông Kritenbrink để tiếp nối các động lực tích cực cho mối quan hệ hiện nay giữa Mỹ và Việt Nam".

Nhà Trắng trong một thông báo cách đây ba tháng, hôm 26/7 cho biết Tổng thống Donald Trump đã đề cử ông Daniel Kritenbrink làm 'đại sứ Mỹ sắp tới' tại Việt Nam.

Thông báo khi đó cho hay ông Kritenbrink 'là cố vấn cao cấp' về Chính sách Bắc Hàn tại Bộ Ngoại giao. Thông báo cũng nói trước đó, ông Kritenbrink từng là Phó Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc, cũng như từng nắm vị trí là một giám đốc cấp cao thuộc Hội đồng An ninh Quốc gia.

******************

Ông Daniel Kritenbrink chính thức là Đại sứ Mỹ tại Việt Nam (RFA, 27/10/2017)

Ông Daniel Kritenbrink, người bang Nebraska, chính thức được Thượng Viện Hoa Kỳ phê chuẩn làm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của Hoa Kỳ tại Việt Nam.

daniel3

Ông Daniel Kritenbrink nói về chuyến đi của Tổng thống Obama tới Việt Nam và Nhật Bản tại Trung tâm Báo chí nước ngoài Washington vào ngày 18 tháng 5 năm 2016. Screen capture of U.S. Department of State's video

Thượng nghị sĩ Ben Sasse, R-Neb của Thượng viện Mỹ xác nhận tin này trong thông cáo báo chí hôm 26 tháng 10.

Theo ông Ben Sasse, Hoa Kỳ cần một đại sứ ở Việt Nam với công việc là đảm bảo các hiệp định thương mại đã ký giữa hai nước được thực hiện cũng như hướng dẫn các cuộc đối thoại ngoại giao giữa hai quốc gia.

Cũng theo Thượng nghị sĩ Ben Sasse thì ông Dan Kritenbrink có thể thực hiện được cả hai trọng trách này. Người dân Nebraska nên vui mừng khi chính quyền đã chọn một trong những công dân của họ để đại diện cho Hoa Kỳ tại Việt Nam trong nhiệm kỳ đại sứ mới.

Ông Daniel Kritenbrink được biết đến là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp từ năm 1994, từng là giám đốc cao cấp về các vấn đề Châu Á cho Hội đồng An ninh Quốc gia của Tổng thống Barack Obama. Trước đó, ông là Phó Đại sứ tại Bắc Kinh.

Ông Kritenbrink lớn lên với tuổi thơ ở phía ngoài thị trấn Ashland, một thành phố trong Quận Jackson tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ, là người rất quan tâm đến các vấn đề thế giới trong thời gian theo học khoa học chính trị tại Đại học Nebraska ở Kearney.

Ông Ted Osius, người kết thúc nhiệm kỳ đại sứ tại Việt Nam, lên tiếng chúc mừng tân đại sứ Mỹ Daniel Kritenbrink.

Lời chúc mừng của ông Ted Osius được đưa ra trên tài khoản facebook cá nhân nói rõ là chưa có thời điểm chính xác khi nào ông tân đại sứ chỉ định Daniel Kritenbrink đến Việt Nam ; tuy nhiên Phái đoàn Hoa Kỳ tại Việt Nam mong muốn đón chào ông Kritenbrink trong thời gian gần. Đồng thời ông Ted Osius sẽ chuyển giao mọi công việc cho vị tân đại sứ Mỹ tại Việt Nam.

Vừa qua ông Ted Osius đã đến chào từ biệt các quan chức lãnh đạo chính quyền Hà Nội.

Một hoạt động khác gần đây của ông Ted Osius tại Việt Nam là vào ngày 24 tháng 10, ông cùng một số viên chức ngoại giao Hoa Kỳ đang công tác tại nước này đến viếng Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa. Khi đến viếng đoàn thắp hương và đặt vòng hoa tưởng niệm tại bàn thờ Nghĩa Dùng Đài.

Sau đó phái đoàn đi khảo sát tình trạng thực tế các khu mộ trong nghĩa trang.

Published in Việt Nam

Nhim k 3 năm ca v đi s quan h Vit - M chưa bao gi sáng sa như lúc này sp đóng li, lng trong bu không khí đàn áp nhân quyn b chính quyn và gii công an Vit Nam trùm ph lên hai bn án 9 năm tù giam đi vi nhà hot đng nhân quyn Trn Th Nga cùng 10 năm tù giam giáng xung đu Nguyn Ngc Như Qunh - nhà hot đng mà vào tháng 3/2017 đã được B Ngoi giao Hoa K vinh danh Người ph n can đm quc tế.

Ông Daniel Kritenbrink tại Hội nghị CSIS thường niên lần 6 về Biển Đông, 12/7/2016

Ông Daniel Kritenbrink ti Hi ngh CSIS thường niên ln 6 v Bin Đông, 12/7/2016

Quan đim nhân quyn ca Daniel Kritenbrink ?

Nhiu kh năng thay thế Đi s Ted Osius s là ông Daniel Kritenbrink. Khác vi Ted, Kritenbrink là mt quan chc thuc Hi đng An ninh Quc gia M, có b dày và kinh nghim ng phó vi Bc Triu Tiên.

Bc Triu Tiên li là mt quc gia “đng chí” vi Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam, trong quá kh và ngay c hin ti. Cùng vi lc lượng Hi giáo IS, chế đ chính tr Bc Triu Tiên đang b dư lun quc tế xem là cc đoan và tàn ác nht thế gii, đng thi là mt trong nhng nguy cơ rt tim tàng mà có th dn đến chiến tranh thế gii ln th ba.

Daniel Kritenbrink hn đã có nhng triết lý riêng ca ông v Bc Triu Tiên và kinh nghim đi phó vi chế đ này, bao gm c hành vi vi phm nhân quyn. Nhng nguyên tc và kinh nghim như thế phác ra hy vng rng Daniel Kritenbrink có th tr thành mt v đi s quan tâm nhiu hơn đến nhân quyn và s cng rn hơn trước các v vi phm nhân quyn có h thng và ngày càng dày đc ca nhà cm quyn Vit Nam, k c xem xét li quá trình chính th này lt vào Hi đng nhân quyn Liên hip quc t tháng 11 năm 2013 và thường t ra rt t hào v điu đó.

Vy Daniel Kritenbrink đã có biu hin c th nào v nhân quyn Vit Nam ?

Vào tháng 5/2016, khi còn là Giám đc ph trách các vn đ châu Á thuc Hi đng An ninh Quc gia M, ông Daniel Kritenbrink được VOA dn li : Nhân quyn vn luôn là mt thành t quan trng, nếu không nói là trung tâm, trong vic đưa mi quan h song phương M - Vit tiến v phía trước”, và “Vic xét ti yếu t nhân quyn s vn là mt điu quan trng trong bt k quyết đnh bán vũ khí nào vi Vit Nam hay vi bt k quc gia nào”.

Tháng 5/2016 cũng là thi đim mà nước M đã làm mt c ch đc bit k t năm 1995 khi M - Vit bình thường hóa quan h : d b hoàn toàn lnh cm bán vũ khí sát thương cho Vit Nam.

Không biết li cnh báo ca Daniel Kritenbrink v mua bán vũ khí có linh hay không, ch biết rng đã hơn mt năm trôi qua k t tháng Năm năm 2016, gii quân s Vit Nam vn chưa mua được mt th vũ khí mang hiu qu sát thương đáng k nào t phía M.

Chưa nói ti ngun cơn tin đâu trong cnh trng ngân kh Vit Nam đang qun cc và phi tìm cách dè sn chi phí quc phòng, chính Quc hi M li đang soi mt vào tng khon mc bán vũ khí cho Vit Nam. Mt trong nhng tiêu chí ngt nghèo đ soi là nhân quyn.

Còn Ted Osius đã đ li di sn triết lý nào ?

“Không có gì là không th !

Không ch luôn phát ngôn đy lc quan quan h Vit - M chưa bao gi sáng sa như lúc này, Ted còn hướng đến trin vng ca mi quan h này bng triết lý không có gì là không th !.

Nhưng qu là không có gì là không th ch th chính quyn Vit Nam. Trong chuyến thăm Vit Nam vào tháng 5/2016 và dù đã m lòng d b lnh cm bán vũ khí sát thương cho Hà Ni, Tng thng Obama đã phi nhn mt cú sc chưa tng có : Có đến 6 trong tng s 15 khách mi ca Obama b công an cm ca đến gp ông.

By tháng sau v công an Vit Nam thng tay chn khách mi ca Tng thng Obama ti Hà Ni, đến lượt ngoi trưởng ca Obama là ông John Kerry cũng lâm vào tình trng tương t.

John Kerry đã thc hin chuyến đi cui cùng trong nhim k ca mình đến đt nước Vit Nam, nơi ông coi là thân thin. Nhưng có l không bao gi ông quên được ký c ti đt nước đó ông đã b dn mt v giao tiếp xã hi đến thế nào. Nhiu khách mi ca ông đã không th ra khi nhà trong vòng vây công an.

Bu không khí dân ch mà gii quan chc chính ph và ngoi giao Hoa K cm nhn được đt nước h, li đã b biến thái mt cách ln ngược ti quc gia cu thù. Nhng gì mà chính quyn Obama đã hy vng s làm cho gii lãnh đo Vit Nam thay đi v não trng nhân quyn li ch nhn được kết qu hu như công cc sau hai nhim k tng thng M.

Thế nhưng trước tình cnh b công an trng trn xúc phm, nhà ngoi giao John Kerry vn cười.

Ted Osius cũng thế.

Khá kỳ quc là trong lúc hàng lot kỳ đi thoi nhân quyn Vit - M, dù din ra Hà Ni hay ngay ti Washington, đã tr nên hình thc mt cách đáng s và trong thc tế ch nhn được li ha hn b dư lun xem là quá gi di t mt viên chc cp thp - trưởng đoàn đàm phán Vit Nam, trong lúc tn sut bt b người bt đng Vit Nam c tăng theo mi tháng, còn nn sách nhiu hành hung ca côn đ công v đã tr nên ph cp đến ni có dư lun phi cho đó là mt thuc tính sinh hc ca ngành công an, người ta vn chng kiến v đi s Ted Osius thung dung thưởng ngon phong cnh Vit Nam, nhìn thy n cười rt tươi ca ông trên báo chí quc doanh, còn trang facebook ca ông không bao gi tt nim hy vng bng nhng li mô t trin vng không th tt đp hơn ca quan h Vit - M

Sau v khách mi ca Tng thng Obama b công an Vit Nam thng tay chn ca, t đó đến nay người viết bài này đã thc hin mt s kho sát v ý kiến và góc nhìn ca gii đu tranh dân ch nhân quyn Vit Nam v mc đ quan tâm ca B Ngoi giao Hoa K và và Đi s Ted Osius đến nhân quyn Vit Nam. Đa s nhng người được hi đu xác nhn đã có mt nim hy vng không nh k t khi ông Ted Osius chính thc nhm chc đi s vào tháng 11/2014. Nhưng nhng câu t tôi quan ngi, tôi tht vng”… ca ông Ted trước các v nhà hot đng nhân quyn b bt b và b hành hung Vit Nam dường như vn còn quá ngoi giao. Càng v sau này, mi thin cm ban đu ca nhiu người đu tranh dân ch dành cho ông Ted Osius càng gim sút, thm chí gim sút đáng k. Nhiu người cho rng trên cương v mt nhà ngoi giao và vi bn tính khôn khéo, lanh li cùng tâm thế an toàn, ông Ted có th đã làm tròn phn s không gây ra căng thng gia M vi chính quyn Vit Nam. Nhưng còn tiến xa hơn na thì li chưa có bng chng gì rõ rt. Cùng vi thành tích nhân quyn vn được nhà cm quyn Vit Nam tuyên rao không mt mi, uy tín chính khách và hình nh n cười tươi rói ca Ted Osius trong con mt và trái tim nhiu người hot đng nhân quyn Vit Nam cũng nhòa nht theo thi gian


Daniel Kritenbrink s
làm gì ?


Sau v
khách mi ca Obama và Kerry b công an Vit Nam cm ca, Quc hi Hoa K hình như không còn cười ni. Cho đến lúc đó, vn đ không ch là nhân quyn Vit Nam mà đã hóa thân vào th din nước M.

Chng phi vô c mà sau nhng v vic trên, Ngh vin Liên minh châu Âu đã tung ra mt ngh quyết lên án nhng vi phm nhân quyn ti Vit Nam vi li l và văn phong mnh m chưa tng có.

Cũng chng phi ngu nhiên mà vào cui năm 2016, Quc hi Hoa K đã b phiếu thông qua Lut Nhân quyn Magnisky Toàn Cu và Tng thng Obama đã ký chính thc. Không th khác hơn, lut này nhm chế tài đi vi các quan chc vi phm nhân quyn nhiu nước, trong đó có Vit Nam. Nhng ai vi phm s b cm nhp cnh vào Hoa Kỳ và b đóng băng tài sn nước ngoài.

Không ch Hoa K, mt s quc khác như Canada, Na Uy cũng đang có khuynh hướng vn dng Lut Nhân quyn Magnisky Toàn Cu vào nước h.

Không ch người M cm thy b tn thương và b xúc phm, mà thế gii dân ch đang b thách thc bi nhng giá tr hoàn toàn phi dân ch.

Cũng bi thế và rt có th khác vi Ted Osius, Daniel Kritenbrink có nhiu vic phi x lý ti Vit Nam.

Trong nhng tháng ti, Daniel Kritenbrink cũng có th là mt hình nh khác, thm chí khác hn vi Ted Osius. Nếu thái đ ca Tng thng Trump là dng dưng và có phn lnh nht trong cuc tiếp đón Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc vào tháng 5/2017, Daniel Kritenbrink cũng có th là nhân vt đi s t ra dt khoát hơn trước tư thế ng ngn đu dây ca Hà Ni gia Washington và Bc Kinh.

Daniel Kritenbrink đang có khá nhiu điu kin đ th hin thái đ y, nht là sau v bn vàng Trung Quc thng tay ép người đng chí Vit Nam phi rút giàn khoan Repsol ti Bãi Tư Chính - nơi mà vn được B Ngoi giao Vit Nam chiến đu võ ming vùng lãnh th ch quyn không th chi cãi ca Vit Nam - vào tháng 7/2017.

Và nếu v Bãi Tư Chính xng đáng là mt ni s đ B Quc phòng Vit Nam tìm kiếm tr li s h tr ca hi quân và không quân Hoa K, Daniel Kritenbrink s có cơ hi đ không phi nhún nhường thái quá v nhân quyn trước Hà Ni như cái cách ca Ted Osius mà đã khiến nhiu người nghĩ vy.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : 28/07/2017

Published in Diễn đàn