Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mi thân tình vi Trung Quc đã chm dt

Mi đây, Tiến sĩ Derek Grossman - Mt chuyên gia t RAND đã nhn đnh rng"Mi quan h gia Tng thng Philippines Duterte và Trung Quc đã kết thúc" (1) khi Tng thng Philippines Rodrigo Duterte đã đưa Manila quay tr li vi Washington khi căng thng gia tăng Châu Á.

duterte1

Tng thng Philippines Rodrigo Duterte bt tay Ch tch Trung Quốc Tp Cn Bình Bc Kinh hôm 25/4/2019. Reuters

K t khi lên nm quyn cách đây năm năm, Tng thng Philippines Rodrigo Duterte luôn tìm cách tránh thách thc Bc Kinh vì cho rng mi quan h thân thin hơn vi Trung Quc s mang li cho Philippines các khon vay và đu tư tr giá hàng t USD.

Có hai vn đ ni bt trong chính sách đi vi Trung Quc ca Tng thng Philippines : Mt là thái đ thiếu linh hot ca Tng thng Duterte đi vi Trung Quc và hai là vic ông được cho là coi thường phán quyết ca Tòa trng tài năm 2016 do Chính quyn cu Tng thng Aquino giành được. Duterte tuyên b rng Trung Quc"s hu" bin Đông, Philippines"mc n" Trung Quc, và chiến tranh vi Trung Quc s là "hành đng t sát", có nguy cơ kích đng chiến tranh ht nhân nếu vin ti liên minh vi M trong vn đ bin Đông. Ông thm chí còn coi căng thng bin Đông là sn phm ph ca s cnh tranh nước ln gia Trung Quc và M, tuyên b rng Philippines ch có th tr thành mt"tnh ca Trung Quc" hoc mt"thuc đa ca M".

Tht không may cho Duterte, Trung Quc không ch hành x hung hăng hơn đi vi các tuyên b ch quyn ca Philippines bin Đông mà còn chm chp trong vic đu tư vào các d án cơ s h tng và công nghip mi nước này.

Theo các chuyên gia, khi nhng cam kết v các khon đu tư tài chính ln không được thc hin và ngày càng có nhiu người ch trích Duterte đang"khom lưng un gi" trước Trung Quc, thì chính quyn ca ông bt đu thay đi đường hướng vì lo ngi nhng hu qu chính tr trước thm cuc bu c năm 2022.

Các cách tiếp cn khác nhau ca Philippines

Duterte không phi là nhà lãnh đo Philippines đu tiên th cách tiếp cn tha hip vi Trung Quc. Gloria Macapagal-Arroyo cũng đã làm như vy trong nhim k tng thng ca mình t năm 2001 đến năm 2010. Ngược li, Benigno Aquino III, người tin nhim ca Duterte, theo đui cách tiếp cn hoàn toàn trái ngược. Trên cương v tng thng t năm 2010 đến năm 2016, ông đã tích cc chng li các hành đng xâm phm ch quyn ca Trung Quc. Kết qu là quan h gia Philippines vi Trung Quc liên tc dao đng t thái cc này sang thái cc khác. C ba v tng thng đu phi đi mt vi cùng mt tình thế khó x v chiến lược : Mt Philippines yếu hơn v mt quân s nên đi phó như thế nào vi mt Trung Quc ngày càng hùng mnh ? Cui cùng, Arroyo và Duterte đã xây dng chiến lược ca h da trên s chp nhn v thế yếu hơn ca Philippines, cò n Aquino thiết kế chiến lược ca mình da trên vic tìm cách khc phc đim yếu đó. Trong s nhng phương thc quan trng nht trong chiến lược này, ngoài n lc gây chú ý nhm vn đng Tòa trng tài thường trc (PCA) bác b yêu sách ường 9 đon" ca Trung Quc bin Đông, còn có công vic không my hào nhoáng mà ông đã thc hin đ khôi phc lc lượng phòng th bên ngoài ca quân đi Philippines.

Vì không có năng lc hiu qu nào đ bo v các yêu sách trên bin ca Philippines, Arroyo dường như đã thc hin mt giao kèo ngm bng cách chp nhn làm suy yếu mt cách có chng mc các tuyên b ch quyn ca Philippines nhm đi ly s h tr phát trin kinh tế t Trung Quc. Đ đt được mc tiêu đó, bà đã thiết kế Tha thun v thăm dò đa chn bin chung trong khu vc tha thun ti bin Đông (JMSU), cho phép các công ty du khí quc gia ca Trung Quc, Philippines và Vit Nam hp tác thăm dò các ngun năng lượng trong vùng bin tranh chp. Tha thun được trình bày theo hướng Manila công nhn tính hp pháp ca các tuyên b ch quyn ti bin Đông ca các nước khác, mt s tha nhn mà Bc Kinh đã tìm kiếm t lâu. Bên cnh đó, bà đã ký tng cng khong 65 tha thun song phương v i Trung Quc. Tht không may cho Arroyo, JMSU chưa bao gi có hiu lc do vi phm Hiến pháp Philippines, vn không cho phép bt k s nhượng b nào v ch quyn quc gia. Hơn na, vic bà vn đng ng h các công ty Trung Quc, như ZTE, xây dng mng lưới băng thông rng toàn quc và mt tuyến đường st đô th Philippines đã dn đến các cáo buc hình s nhm vào bà.

duterte2

Người Philippines biu tình thành ph Makati hôm 12/7/2021 nhân k nim năm năm phán quyết ca Toà Trng tài quc tế gia Philippines và Trung Quốc liên quan đến Bin Đông. Reuters

Gió đã đi chiu

Điu gì đã dn đến s thay đi chính sách này ca Duterte ? Derek Grossman cho rng :"Có th là vì Duterte cm thy hơi bi ri. Vic"sà vào" Trung Quc chưa bao gi đem li kết qu như mong đi. Chng hn, Duterte hy vng có th đt được mt tha thun thăm dò chung ti các khu vc tranh chp Bin Đông và tn dng kế hoch đu tư và h tng khng l ca Bc Kinh là sáng kiến"Vành đai và con đường", đ h tr kế hoch xây dng h tng. Tuy nhiên, hin Duterte ch còn chưa đy mt năm ti v na, nhưng chưa có gic mơ nào thành hin thc".

Mt s nhà phân tích chính tr cho rng sau"triu đi" Duterte, Philippines có th s xóa b mt s d án do Trung Quc đu tư sau khi vài quc gia Châu Phi rút li nhng tha thun tương t vi các doanh nghip Trung Quc. A. Africa, Giám đc Điu hành vin nghiên cu chính sách Qu IBON cho biết :"Sau năm năm dài, chính quyn Duterte ch hoàn thành năm d án tr giá 48 t pesos. Tc là mi năm trung bình ch có mt d án trong s 5.586 d án tr giá 6,7 nghìn t peso trong chương trình cơ s h tng‘Xây dng, Xây dng, Xây dng" (2).

Chưa k đến vic, thi gian gn đây, Bc Kinh đã gia tăng s hung hăng và đe do Bin Đông. Năm 2019 và đu năm 2020, Trung Quc đã bao vây đo Th T (mà Philippines gi là Pag-asa) vi hàng trăm tàu dân quân, dường như đ ngăn chính quyn Philippines nâng cp đường băng trên đo và ci thin cơ s h tng. Sau đó, tháng 1/2021, Trung Quc đã trao quyn cho lc lượng hi cnh n súng vào các tàu nước ngoài khi cn thiết và vào tháng 3/2021, hơn 200 tàu đánh cá Trung Quc, nhiu tàu trong s đó có l là tàu dân quân bin, đã neo đu ti Đá Ba Đu.

Vit Nam vn "s" Trung Quc

Câu chuyn v các cách tiếp cn ca Philippines đi vi Trung Quc qua ba đi tng thng ni tiếp nhau đã cho chúng ta thy nhng gi m cho các nhà hoch đnh chính sách đi ngoi ca Vit Nam. Trong cuc cnh tranh quyết lit M - Trung như hin nay, các quc gia Đông Nam Á, bao gm c Vit Nam vn đang u dây" đi vi c hai cường quc này. Đi vi Trung Quc, lp lun luôn được đưa ra đó chính là da vào Trung Quc đ phát trin kinh tế. Mc dù, Vit Nam không mun"chn bên", nhưng s ti lúc Vit Nam phi có đnh hướng v quan h đi vi hai cường quc này.

Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) tun trước công b nh v tinh chp cho thy đi tàu Trung Quc hin din tr li trong khu vc cm Sinh Tn thuc qun đo Trường Sa ca Vit Nam. Các tàu này ri đu khu vc phía Bc cm Sinh Tn, mt s quay li neo đu khu vc bãi Ba Đu (3).

duterte3

Hình vệ tinh chụp hôm 1/11/2021: các tàu gần đá Ba Đầu ở quần đảo Trường Sa nơi Philippines và Việt Nam phản đối sự hiện diện của các tàu Trung Quốc. Planet Labs Inc.

Phó Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng khng đnh"Vic các tàu Trung Quc hot đng trong phm vi lãnh hi Sinh Tn Đông thuc qun đo Trường Sa ca Vit Nam đã xâm phm nghiêm trng ch quyn ca Vit Nam, vi phm các quy đnh ca UNCLOS 1982 và đi ngược li tinh thn, ni dung Tuyên b ng x ca các bên Bin Đông. Vit Nam yêu cu Trung Quc rút tàu cá khi các vùng bin trên, tôn trng ch quyn Vit Nam" (4).

Liu nhng li phn đi như vy có khiến cho Trung Quc s rút tàu khi khu vc Sinh Tn hay không ?

Trong mt bài viết đăng t ngày 22/10/2017, nhà báo Nguyn Công Khế - người sáng lp và là cu Tng biên tp t Thanh niên đã ghi chép li như mt nhân chng lch s, vì khi đó, ông Khế đang gp trc tiếp ông Võ Văn Kit - cu Th tướng Vit Nam. Ông Khế có k li câu chuyn"Tại sao Hiệp định thương mại Việt-Mỹ năm 1999 bị trì hoãn ?".

Sáng hôm đó, tôi ngi ăn sáng vi chú Sáu Dân (tc Thủ tướng Võ văn Kit). Có đin thoi reo, chú Sáu đng dy nghe máy. Nghe đin thoi xong khong năm phút. Ông ngi xung bàn nói : Sáu Khi (Th tướng Phan Văn Khi) cho biết là lên đường đi New Zealand bng tay không, tc là B Chính tr lúc y không đng ý ký Hip đnh song phương Vit-M nhân Hi ngh APEC ti đây mà hai bên đã tha thun t trước.

Ông Sáu rt phin và tht vng. Ông tiếp tc bui ăn sáng và nói vi tôi : Bây gi nếu mun ký, ai có li và ai không có li, phân tích ra thì biết lin hà. M là mt nn kinh tế ln, ký hay không ký vi ta h không quan trng lm. Ta là mt nn kinh nh, èo ut và rt cn th trường M. Ta không ký thì ta thit hi, M không b nh hưởng gì c. Ta không ký thì người có li nht là Trung Quc Tôi còn biết ngay thi đim đó, Đi s Trung Quc, luôn thăm dò lúc nào ta ký Hip đnh song phương vi M, và h mun ngăn cn ra mt".

Như vy, Trung Quc luôn tìm cách ngăn cn Vit Nam thúc đy quan h vi M, và B chính tr Vit Nam thì "rt s" Trung Quc. Hin nay, tình hình vn tương t như vy. Nếu các lãnh đo Vit Nam c nghĩ rng da vào Trung Quc đ phát trin kinh tế thì câu chuyn Philippines dưới thi Duterte là đã quá rõ. Và đ bo v an ninh bin đo thì Philippines cũng phi quay tr li vi M đ nh M giúp đ. Đây có th s là gi ý chính sách cho chính quyn Vit Nam, vì dù có quan h vi Trung Quc tt đến my, tham vng chiếm bin đo ca Vit Nam s không bao gi hết đi vi các lãnh đo Trung Quc. Hành đng ca Trung Quc cho chúng ta biết điu đó.

Trần Gia Hân

Nguồn : RFA, 05/11/2021

Additional Info

  • Author Trần Gia Hân
Published in Diễn đàn

Lời nói gió bay

Tình hình ở Biển Đông lại một lần nữa trở nên phức tạp, lần này xảy ra xung quanh rạn Đá Ba Đầu (Whitsun Reef) thuộc quần đảo Trường Sa, khu vực mà Trung Quốc, Philippines, Việt Nam và Đài Loan đang tranh chấp.

duterte1

Hình vệ tinh của Maxar cho thấy tàu dân quân biển của Trung Quốc ở đá Ba Đầu (Trường Sa) hôm 23/3/2021 - AP

Chính quyền Philippines đã công bố những bức ảnh của hơn 200 tàu thuyền Trung Quốc tập hợp tại đó từ ngày 7/3. Ngoại trưởng Philippines Theodore Locsin tuyên bố rằng Manila phản đối sự hiện diện của tàu thuyền Trung Quốc trong khu vực. Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana kêu gọi Bắc Kinh "ngừng xâm lược", rút đội tàu về, cho rằng tình hình hiện tại là "hành động khiêu khích nhằm quân sự hóa khu vực này".

Bác bỏ các cáo buộc trên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh tuyên bố : "Do các điều kiện trên biển, một số tàu cá Trung Quốc đã trú ẩn gần rạn Đá Ba Đầu. Tôi nghĩ điều đó hoàn toàn bình thường và hy vọng tất cả các bên có thể đánh giá việc này một cách hợp lý".

Ngày 23/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price tuyên bố : "Mỹ có chung lập trường với đồng minh Philippines, lo ngại việc các tàu dân quân biển Trung Quốc tập trung tại khu vực Đá Ba Đầu. Chúng tôi yêu cầu Bắc Kinh chấm dứt việc dùng lực lượng bán quân sự đe dọa và khiêu khích các nước khác, gây xói mòn hòa bình và an ninh".

Canh bạc thất bại của Duterte

Sau khi Philippines đã thắng vụ kiện lịch sử trước Trung Quốc về vấn đề Biển Đông tại Tòa trọng tài vào năm 2016. Khi trở thành Tổng thống, Duterte đã quyết định bỏ qua Phán quyết này và quay sang "nồng hậu" với Bắc Kinh, phớt lờ cách tiếp cận đối đầu của chính phủ tiền nhiệm. Sau 5 năm, nỗ lực tuyệt vọng của Duterte nhằm biến Philippines thành một người bạn hữu hảo của Trung Quốc đang ở ngã rẽ sống còn, do các động thái không có đi có lại của Trung Quốc, cùng với sự hỗ trợ quốc tế không đáng kể và đàm phán không mấy tiến triển giữa Trung Quốc và ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).

Quyết định vào tháng 2/2020 của Duterte (sau đó đã rút lại vào tháng 6), chấm dứt Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng Mỹ-Philippines (VFA) và tuyên bố tháng 2/2021 của ông yêu cầu Mỹ trả chi phí nếu muốn duy trì VFA, là những dấu hiệu cho thấy quan hệ Manila- Washington vẫn không mấy êm đẹp. ASEAN, được cho là sẽ đối phó với những thách thức như vậy ở cấp độ ngoại giao đa phương, cũng tỏ ra bị động trước những tình huống như vậy.

Ngay cả ở cấp khu vực, các biện pháp đối phó chính trị-quân sự hạn chế của Indonesia, cũng như nỗ lực của Philippines trong việc hợp tác với Trung Quốc về cơ bản đều không mang lại kết quả tích cực cho tranh chấp Biển Đông.

Vấn đề Biển Đông đã có bước chuyển biến mạnh mẽ trong vài tháng qua, với các hành động hung hăng của Trung Quốc dâng cao hơn bao giờ hết. Bên cạnh chiến lược "cắt lát salami", được thực hiện thông qua cải tạo và quân sự hóa các đảo, Trung Quốc đang tăng cường thay đổi thể chế trong nước để nâng cao năng lực cho lực lượng của mình trên mọi mặt trận.

duterte2

Hình vệ tinh của Maxar cho thấy hàng loạt tàu dân quân biển của Trung Quốc ở đá Ba Đầu (Trường Sa) hôm 23/3/2021. AP

Song song với việc Hải quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAN) nỗ lực tinh gọn lực lượng và đẩy mạnh chiến lược Chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD) ở các vùng biển Đông Nam Á, Luật Hải cảnh mới được thông qua cho phép lực lượng Hải cảnh Trung Quốc tấn công tàu nước ngoài hoặc bất kỳ vật thể lạ nào xâm phạm yêu sách "đường 9 đoạn" mở rộng của Trung Quốc. Ngay sau khi đạo luật này được thông qua, ngư dân Philippines đã cho biết họ đã bị dân quân và hải cảnh Trung Quốc cản trở không cho đánh cá ở khu vực đảo Thị Tứ ở Trường Sa.

Cho dù Đại sứ Philippines tại Trung Quốc khẳng định rằng Trung Quốc hứa sẽ không áp dụng Luật Hải cảnh mới với Philippines, nhưng sự kiện tại Đá Ba Đầu hiện nay đã cho thấy lời hứa của Trung Quốc dường như không có trong hiện thực. Điều này cũng cho thấy "tuần trăng mật" trong chính sách thân Trung Quốc của Duterte đang kết thúc một cách đau đớn.

Đông Nam Á phải thức tỉnh

Những diễn biến này đặt ra thách thức trực tiếp đối với chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là các bên có tranh chấp là Philippines, Brunei, Malaysia, Việt Nam và Đài Loan.

Nhiều hoạt động hung hăng và mạnh bạo của Trung Quốc được thực hiện trong các vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của các bên tranh chấp khác. Đây là một phần trong nỗ lực của Trung Quốc nhằm củng cố các tuyên bố chủ quyền của mình. Trong số tất cả các bên có yêu sách ở Biển Đông, Philippines và Việt Nam là nạn nhân của hầu hết các hành động đơn phương của Trung Quốc.

Dù đây không phải là lần cuối cùng Trung Quốc củng cố các tuyên bố chủ quyền bằng cách xâm phạm EEZ của nước khác, điều đáng báo động là Trung Quốc đang ngày càng quyết liệt hơn trong các nỗ lực của mình. Số lượng lớn các tàu Trung Quốc hiện diện trong EEZ của Philippines cho thấy Trung Quốc muốn đe dọa và bắt nạt Philippines trong bối cảnh Manila không còn là đối tác quân sự thân thiết của Mỹ như trước cuộc bầu cử của Duterte vào năm 2016.

Những động thái này cũng phù hợp với tuyên bố của Ngoại trưởng Trung Quốc lúc bấy giờ là Dương Khiết Trì tại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) ở Hà Nội năm 2010 rằng "Trung Quốc là nước lớn, lớn hơn tất cả các quốc gia ASEAN cộng lại. Đây là sự thật hiển nhiên". Rõ ràng, Trung Quốc biết rằng các quốc gia nhỏ hơn trong khu vực không có lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận thực tế này, trừ khi họ quyết định các chiến lược mang tính bước ngoặt và tham gia các thỏa thuận hợp tác quân sự do Mỹ cùng các đối tác và đồng minh dẫn đầu.

Những diễn biến lặp đi lặp lại này làm dấy lên nghi ngờ về cam kết của Trung Quốc trong việc duy trì hiện trạng ở Biển Đông, đàm phán COC và nỗ lực hòa giải những khác biệt với các bên tranh chấp ở Đông Nam Á. Điều này cũng cho thấy đối với Trung Quốc, vấn đề tranh chấp lãnh thổ được xếp hạng rất cao trong danh sách các ưu tiên chiến lược. Sự quyết đoán bất cần của Trung Quốc, không quan tâm đến các phản ứng chính sách của các nước láng giềng như Philippines, khiến các cơ chế mới như "Bộ tứ" (Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ) trở nên đặc biệt phù hợp. Việc Trung Quốc tiếp tục gây hấn ở Biển Đông có thể buộc các nước trong khu vực tính đến việc phối hợp với các nước "cùng chí hướng" chống lại Bắc Kinh. Có những tín hiệu mạnh mẽ cho thấy chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cam kết thiết lập lại các mối liên hệ chặt chẽ hơn với các đồng minh, đối tác và những người bạn cũ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Vấn đề tự do hàng hải và Biển Đông đóng vai trò nổi bật trong các chính sách Châu Á và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của chính quyền mới.

Đặc biệt, Mỹ đang rất muốn Việt Nam đóng một vai trò tích cực hơn nữa . Mỹ cũng đang thúc đẩy các hợp tác quân sự và quốc phòng với Việt Nam. Tuy nhiên, sự đáp ứng của Việt Nam vẫn chưa thể hiện vai trò tích cực mà Việt Nam có thể thực hiện.

Sự thất bại rõ ràng trong chính sách thân Trung Quốc của Duterte chứng tỏ Trung Quốc sẽ không phân biệt bạn và thù khi đưa ra các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông. Bắc Kinh sẽ làm bất cứ điều gì để đạt được mục tiêu "hiện đại hóa" vào năm 2050. Và điều này sẽ là "bài học xương máu" cho Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác.

Sự ngạo mạn Dương Khiết Trì đối với những người đồng cấp Mỹ tại cuộc họp ở Alaska vừa kết thúc không chỉ trái ngược hoàn toàn với cách tiếp cận truyền thống của Trung Quốc đối với Mỹ, mà còn dự báo sự xâm nhập của Trung Quốc vào Biển Đông sẽ không chỉ là sự cố một lần. Các nước Đông Nam Á cần phải có kế hoạch đối phó những hành động liên tiếp như vậy trong tương lai.

Đặng Uyên Tường

Nguồn : RFA, 25/03/2021

Additional Info

  • Author Đặng Uyên Tường
Published in Diễn đàn