Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

EU : Bt bà Phm Đoan Trang ‘gây nghi vn v cam kết ca Vit Nam’

VOA, 12/11/2020

Phát ngôn viên ca Liên Hiệp Châu Âu (EU) mi nói vi VOA Vit Ng rng v bt gi ký gi t do Phm Đoan Trang "gây nghi vn v cam kết bo v quyn bày t quan đim và biu đt, c trên mng ln đi thc, ca chính quyn Vit Nam".

doantrang1

Ký gi t do Phm Đoan Trang. Trong lá thư trước khi b bt, bà viết : "Nếu có th, xin vn đng đ tôi được nhn cây đàn guitar ca tôi"…

Bà Nabila Massrali, phát ngôn viên ca Liên Hiệp Châu Âu v Quan h Đi ngoi và Chính sách An ninh, nói thêm rng quyn t do ngôn lun là iu sng còn nhm bo đm s minh bch, công bng xã hi cũng như s thnh vượng và phát trin toàn din và bn vng".


Tác gi
ca nhiu sách, trong đó có cun "Phn kháng phi bo lc" và "Cm nang nuôi tù", b bt hôm 6/10 vi cáo buc "tuyên truyn chng nhà nước" và "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng nhà nước".

"Quyn t do ngôn lun ôn hòa được bo v bi Hiến pháp ca Vit Nam, Tuyên b Nhân quyn Ph quát và các công ước quc tế mà bn thân Vit Nam ký kết, trong đó có Công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr. Chúng tôi kêu gi chính quyn [Vit Nam] duy trì các cam kết đó", Phát ngôn viên Massrali nói.

"Liên Hiệp Châu Âu s tiếp tc theo dõi và làm vic vi các bên liên quan đ ci thin tình hình nhân quyn Vit Nam, vn là điu cũng quan trng trong bi cnh Tha thun Thương mi T do EU Vit Nam đt được gn đây".

Mi đây, hôm 5/11, Trưởng phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam, ông Giorgio Aliberti, cho biết trên Twitter rng ông cùng vi đi s các nước thành viên EU khác đã nêu v bt gi bà Trang vi B Công an Vit Nam.

Trước Liên Hiệp Châu Âu, Hoa K, mt đi tác thương mi quan trng khác ca Vit Nam, đã bày t "quan ngi" v v bt ký gi t do tng có thi gian hc tp ti M.

Trên Twitter, ông Robert A. Destro, Tr lý Ngoi trưởng M đc trách Dân ch, Nhân quyn và Lao đng, "kêu gi chính ph Vit Nam ngay lp tc th bà và hy b mi cáo buc".

Hôm 15/10, t Công an Nhân dân, cơ quan ngôn lun ca B Công an Vit Nam, đăng bài viết vi ta đ "S tht đng sau nhng li kêu gi tr t do cho Phm Đoan Trang", trong đó ch trích các t chc nhân quyn quc tế, và tuyên b rng "hoàn toàn không có chuyn bt, x lý nhng đi tượng vi phm pháp lut li b coi là đàn áp người bt đng chính kiến, người hot đng nhân quyn’".

Cùng khong thi gian đó, mt nhóm các nhà lp pháp Hoa K gi thư ti Ngoi trưởng Mike Pompeo, trong đó bày t "quan ngi sâu sc" v v Vit Nam bt bà Trang, đng thi kêu gi nhà ngoi giao hàng đu nước M thúc đy vic phóng thích ký gi t do này.

12 nhà lp pháp ca M viết rng "bà Phm Đoan Trang không vi phm pháp lut và ch th hin các quyn t do cơ bn ca mình, được bo đm trong hiến pháp Vit Nam" và rng "bà y phi được tr t do ngay lp tc và vô điu kin".

Trong chuyến thăm được coi là "bt ng" ti Vit Nam cui tháng trước, Ngoi trưởng Mike Pompeo đã trao đi vi quan chc Vit Nam, trong đó có cuc gp riêng vi B trưởng B Công an Tô Lâm. Hin chưa rõ nhà ngoi giao hàng đu nước M có lên tiếng v v bà Phm Đoan Trang hay không

Trước khi Vit Nam và Hoa K công b thông tin v chuyến công du ca ông Pompeo ti Hà Ni, VOA Vit Ng hôm 27/10 liên h vi cơ quan chuyên trách v dân ch, nhân quyn và lao đng ca B Ngoi giao Hoa K đ hi xem liu phía M có nêu v bt gi bà Trang bên l Din đàn Kinh doanh n Đ Dương Thái Bình Dương mà Hoa K và Vit Nam phi hp t chc, nhưng ti hôm 12/11 vn chưa nhn được câu tr li.

*********************

Đại sứ EU nêu vấn đề Phạm Đoan Trang bị bắt với Bộ Công an Việt Nam

VOA, 06/11/2020

Hôm 5/11, Đi s Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam Giorgio Aliberti cho biết ông và các đi s ca khi này va nêu vn đ nhà báo t do Phm Đoan Trang b bt gi vi B Công an Vit Nam trong n lc nhm kêu gi bo v quyn t do ngôn lun và nhân quyn.

eu1

Đại sứ EU nêu vụ bắt giữ nhà báo Phạm Đoan Trang với Bộ Công an Việt Nam, ngày 4/11/2020. Photo ANTV.

"Quyn t do bày t và t do ngôn lun được ghi trong Hiến pháp Vit Nam và cn phi được tôn trng", Đi s Aliberti viết trên Twitter.

eu2

Đ i s EU Giorgio Aliberti thông báo trên Twitter v cu c g p v i B Công an Vi t Nam.

Đài truyn hình ANTV ca B Công an hôm 4/11 loan tin rng trong cuc gp vi Trung tướng Nguyn Thanh Sơn, Cc trưởng Cc Đi ngoi ca B Công an, Đi s Aliberti có trao đi, chia s mi quan tâm v vic bà Phm Đoan Trang b bt ngày 07/10/2020 v ti "Làm, tàng tr, tán phát hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước".

Tin cho hay Đi s Giorgio Aliberti, cùng các Đi s khác bao gm c Đi s Anh và đi din Nhóm Bo v quyn t do cho các nhà báo gm liên minh 37 nước thành viên nêu quan đim cho rng bà Phm Đoan Trang ch là người thc hin "quyn t do ngôn lun ca mình".

ANTV dn li Trung tướng Nguyn Thanh Sơn khng đnh rng nhng đánh giá ca các nước v vic bt gi Phm Đoan Trang "chưa phn ánh đúng khách quan v bn cht hành vi ca đi tượng này".

Ông nói : "T do và các quyn con người cơ bn luôn được Đng và Nhà nước Vit Nam tôn trng, ghi nhn và đm bo. Tuy nhiên, trong nhng trường hp cn thiết, quyn con người có th b hn chế nhm đm bo an ninh quc gia. Điu này được ghi nhn trong lut pháp quc tế và Hiến pháp 2013 ca Vit Nam".

Ông Sơn nói rng bà Phm Đoan Trang thc cht đã "li dng vic thc hin quyn t do ngôn lun xâm phm an ninh quc gia được lut pháp Vit Nam bo v, thuc nhng trường hp b hn chế quyn phù hp vi quy đnh ca Lut Nhân quyn quc tế".

Ông Cc trưởng khng đnh rng vic bt gi bà Đoan Trang "là đúng pháp lut và được Vin Kim sát phê chun".

Trước đó, vào ngày 9/10, Ngoi trưởng Cng hòa Séc Tomas Petricek cũng lên tiếng yêu cu nhà nước Vit Nam tr t do ngay lp tc và vô điu kin đi vi nhà hot đng nhân quyn Phm Đoan Trang.

"Tôi đã rt lo lng v vic bt gi cô Phm Đoan Trang, người đot gii thưởng Homo Homini ca Séc năm 2017. Gii thưởng tôn vinh nhng cá nhân có đóng góp xut sc trong vic thúc đy nhân quyn, dân ch và các gii pháp hòa bình cho các xung đt chính tr", Ngoi trưởng Petricek viết trên Twitter.

Ông Petricek viết thêm : "Tôi yêu cu tr t do vô điu kin cho cô y và tôi kêu gi các cơ quan chc năng Vit Nam tôn trng các cam kết lut pháp quc tế".

***********************

Liên Âu đặt vấn đề với Bộ Công an Việt Nam về vụ bắt giữ Phạm Đoan Trang

RFA, 06/11/2020

Hôm 6/11/2020, Đại sứ phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Việt Nam - ông Giorgio Aliberti cùng Đại sứ các nước khác có cuộc gặp với đại diện Bộ Công an để làm việc về vụ bắt giữ nhà hoạt động nhân quyền Phạm Đoan Trang đúng 1 tháng trước.

eu3

Nhà báo Phạm Đoan Trang - FB Phạm Đoan Trang/Ảnh minh họa

"Đặt vấn đề về việc giam giữ Phạm Đoan Trang với các đồng nghiệp là Đại sứ các nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu và các nước cùng chí hướng tại Bộ Công an.

Quyền tự do ngôn luận và ngôn luận được ghi trong Hiến pháp Việt Nam và cần được tôn trọng !" - Ông Đại sứ Giorgio Aliberti viết trên Twitter cá nhân.

Tài khoản Twitter của Đại sứ quán Thụy Điển, Đức và Pháp sau đó cùng chia sẻ lại dòng tweet này của ông Giorgio Aliberti.

Phó Đại sứ Hà Lan tại Hà Nội - ông Christoph Prommersberger cũng chia sẻ thông tin từ Đại sứ Liên Âu và tấm ảnh hai bên đang làm việc về vụ bắt giữ cô Phạm Đoan Trang tại Bộ Công an Việt Nam.

Báo chí nhà nước Việt Nam hoàn toàn không có thông tin gì về buổi gặp gỡ này.

Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang - một nhà hoạt động nhân quyền và một người viết sách nổi tiếng ở Việt Nam bị cơ quan an ninh Bộ Công an bắt giữ vào khuya ngày 6 tháng 10 năm 2020 tại thành phố Hồ Chí Minh sau khi cuộc đối thoại nhân quyền Mỹ - Việt lần thứ 24 mới kết thúc cách đó vài giờ.

Hàng loạt các tổ chức nhân quyền, nhà xuất bản, báo chí quốc tế lên tiếng yêu cầu chính phủ Việt Nam trả tự do cho cô Trang.

Ngoại trưởng Czech, Đặc ủy Nhân quyền Đức và Hoa Kỳ cũng lên tiếng mạnh mẽ về vụ bắt giữ này.

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Vừa lộ ra một ‘bí mật’ trong cung cách sửa Bộ luật Lao động liên quan đến yêu cầu bắt buộc của EVFTA (Hiệp- định Thương mại tự do Châu Âu - Việt Nam).

eu1

Trong khi bà Nguyễn Thị Kim Ngân đi Châu Âu để hứa hẹn 'sẽ cải thiện nhân quyền' thì các bộ ngành Việt Nam đã hầu như không làm gì cả, dù chỉ là sửa Bộ Luật Lao động. 

Ngay sau khi kết thúc chuyến đi Pháp và Bỉ vào cuối tháng 3 năm 2019 để vận động cho EVFTA, Nguyễn Thị Kim Ngân - Chủ tịch quốc hội Việt Nam - đã chủ trì một phiên họp quốc hội. Được báo Sài Gòn Giải Phóng tường thuật, bà Ngân đã "tỏ ra rất sốt ruột về việc chưa nhận được hồ sơ trình dự án sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động", trong khi chương trình xây dựng pháp luật năm 2019 đã có dự án này, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nói rõ :

"Chúng ta đã cam kết với Nghị viện Châu Âu về thời hạn xem xét sửa đổi Bộ luật Lao động. Đó chính là cơ sở quan trọng để Nghị viện Châu Âu xem xét thông qua Hiệp định EVFTA, vậy mà bây giờ các bước cần thiết vẫn chưa được tiến hành. Thay vì trình hồ sơ dự án thì cơ quan trình lại chỉ báo cáo, xin ý kiến của UBTVQH về một số vấn đề, như thế có phải là làm ngược quy trình hay không ?".

‘Bí mật’ đã lộ hẳn ra : suốt từ cuối năm 2018 - thời điểm tái khởi động quy trình ‘chuẩn bị ký kết và phê chuẩn EVFTA’ cho đến nay, các bộ ngành đã gần như không làm gì cả đối với việc sửa đổi nội dung của Bộ luật Lao động để đáp ứng đòi hỏi của Hiệp định EVFTA.

Nếu tính cả thời gian trước đó liên quan đến việc Việt Nam tham gia vào TPP (Hiệp định Đối tác kinh tế Xuyên Thái Bình Dương), và CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, thay thế cho TPP mà không có vai trò của Mỹ), Bộ luật Lao động đã chỉ được các bộ ngành và chính phủ Việt Nam lôi ra nhét vào ngăn kéo đầy bụi bặm như một động tác thuần đối phó với cộng đồng quốc tế, chỉ làm cho có, miễn sao gia nhập được hiệp định kinh tế và được ‘ăn sẵn’ lẫn ‘ăn ngay’.

Những yêu cầu của EVFTA về sửa đổi Bộ luật Lao động Việt Nam cũng có thể khá tương đồng với yêu cầu trong CPTPP.

Vào cuối năm 2018, để được tham gia vào CPTPP, lần đầu tiên Nguyễn Phú Trọng và chế độ độc trị của ông ta đã phải nhượng bộ chấp nhận điều kiện về cho phép người lao động được tự do thành lập các tổ chức nghiệp đoàn tự do để tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, tức về thực chất sẽ có một hình thái tổ chức nghiệp đoàn độc lập, hay còn gọi là công đoàn độc lập, tồn tại song song với hệ thống Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam từ trung ương xuống các địa phương. Không những thế, công nhân còn được thành lập nghiệp đoàn tự do không chỉ giới hạn ở từng khu vực mà còn trên cả nước, và các nghiệp đoàn độc lập này được kết nối với nhau…

Dưới đây là những nội dung cơ bản liên quan đến công đoàn trong Hiệp định CTTPP :

- Cho phép người lao động làm việc trong một doanh nghiệp được thành lập tổ chức của người lao động/Công đoàn ở cấp cơ sở theo sự lựa chọn của họ. Để hoạt động, tổ chức này hoặc gia nhập vào Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc đăng ký hoạt động độc lập với cơ quan nhà nước có thẩm quyền (do Chính phủ quy định) tùy theo sự lựa chọn của tổ chức đó.

- Các tổ chức công đoàn - người lao động này được quyền không kém hơn so với Công đoàn cơ sở ; thuộc hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

- Tổ chức này có thể yêu cầu và nhận sự trợ giúp kỹ thuật và đào tạo từ các tổ chức hoạt động về lao động đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

- Lộ trình : Chậm nhất từ 5 đến 7 năm ; kể từ khi CTTPP có hiệu lực ; các tổ chức người lao động - Công đoàn có thể gia nhập/ hoặc thành lập tổ chức của người lao động ở cấp cao hơn như : cấp ngành, cấp vùng lãnh thổ theo đúng trình tự đăng ký được pháp luật quy định.

Ngoài ra còn có những nội dung mới liên quan đến vấn đề lao động ở Việt Nam :

a. Đình công : Hiện tại Pháp luật Việt Nam chỉ cho phép đình công trong các doanh nghiệp ; đình công chỉ được thực hiện với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích ;

- Trong khi đó CTTPP sẽ cho phép đình công cấp ngành, đình công hưởng ứng và có thể có đình công "phản đối chính sách kinh tế - xã hội".

b. Lao động cưỡng bức : Pháp luật Lao động Việt Nam : Khoản 10, Điều 3 Bộ Luật lao động ; định nghĩa Lao động cưỡng bức phù hợp C.29 ; Cưỡng bức lao động đã bị cấm hoàn toàn (Khoản 3 Điều 8- Bộ Luật Lao động 2012).

- Trong khi đó CTTPP : Bổ sung "lao động gán nợ" là 1 hình thức của Lao động cưỡng bức : "việc người lao động vay hoặc ứng trước tiền lương từ người sử dụng lao động, bù lại người lao động cam kết trả bằng sức lao động của mình. Đồng thời CTTPP cũng khép tội hình sự đối với hành vi khai thác trái phép Lao động cưỡng bức.

c. Công việc không sử dụng lao động nữ (Điều 160 - Bộ Luật Lao động 2012) ; Pháp luật lao động Việt Nam : Tiếp nối thực tiễn bộ Luật lao động cũ, Bộ luật lao động mới (2012) sửa đổi cũng cấm sử dụng lao động nữ trong một số công việc.

- Trong khi đó CTTPP : xóa bỏ quy định cấm sử dụng lao động nữ trong hầm mỏ và dưới nước theo đề xuất của Uỷ ban chuyên gia của ILO (theo CƯ số 45).

***

Chính vào lúc này, khi EVFTA bắt đầu có triển vọng sẽ được ký kết và phê chuẩn vào tháng 6 - 7 năm 2019 với điều kiện chính thể độc đảng ở Việt Nam đã phải cam kết với Liên minh Châu Âu (EU) về một gói cải thiện nhân quyền ngay lập tức, việc nền hành pháp Việt Nam vẫn con nguyên trạng chây ì và ‘trên bảo dưới không nghe’ đang làm cho bà Nguyễn Thị Kim Ngân mất mặt khi bà ta đã hứa hẹn nhiều với EU.

Và nếu tình trạng chây ì trên vẫn tiếp diễn, chẳng có gì bảo đảm là Việt Nam sẽ được sớm tham gia vào EVFTA, còn nếu có tham gia cũng sẽ mất nhiều cơ hội vì bị chậm trễ trong việc triển khai hiệp định này, với lý do chủ quan thuộc về phía các cơ quan ‘chỉ biết ăn không biết làm’ của phía Việt Nam. 

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 19/04/2019

Published in Diễn đàn