Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Các dòng họ Việt Nam tri ân công đức tổ tiên

Ca dao Việt Nam có câu : "Dù ai đi ngược, về xuôi / Nhớ ngày Giỗ Tổ - mùng mười tháng ba". Tín ngưỡng thờ cúng Quốc Tổ Hùng Vương, đặc biệt là trong ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba âm lịch đã ăn sâu vào truyền thống, văn hóa người Việt Nam từ hàng ngàn năm nay.

gio00

Lễ giổ tổ Hùng Vương tại đền Hùng. Kênh 14

Tiến sĩ Phạm Vũ Câu - thành viên Hội đồng họ Phạm Việt Nam chia sẻ, mọi người dân Việt Nam đều có tâm niệm chung là tri ân Quốc Tổ Hùng Vương. Các dòng họ Việt Nam cũng luôn hướng về Quốc Tổ mỗi dịp 10/3 âm lịch.

"Riêng năm nay, chúng tôi có một cái tự nguyện là các dòng họ, mà trước hết là các dòng họ mà chúng tôi theo dõi, thống kê được là những dòng họ mà có các cụ của dòng họ mình là những danh thần, danh tướng từ thời Hùng Vương được thờ ở các đình, đền thờ trong cả nước. Chúng tôi tụ họp với nhau và bàn với nhau rằng, các cụ xưa nhà mình sinh ra thời Hùng Vương và đóng góp nhiều cho nước, cho nên là chúng ta cùng nhau lên dâng hương cho Quốc Tổ".

Theo Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phùng Văn Duân, đây là năm đầu tiên các dòng họ cùng tập hợp lại, dâng tâm, dâng đức lên Quốc Tổ Hùng Vương, hướng về cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ những công tích của tiền nhân.

"Trước đây, có thể là có khó khăn nào đó trong việc tổ chức, hoặc là còn cá lẻ, nên là chưa tập hợp được với nhau. Bây giờ thì một số dòng họ đã có các tổ chức dòng họ của mình, ví dụ như : Họ Phạm Việt Nam, Họ Trần Việt Nam, Họ Phùng Việt Nam, … rồi nhiều cộng đồng ở các họ khác nữa. Nên là việc này được thực hiện dễ dàng hơn. Các dòng họ có liên kết với nhau là điều rất tốt cho dân tộc chúng ta".

Tiến sĩ Phạm Vũ Câu và Phó Giáo sư Tiến sĩ Phùng Văn Duân đều mong đợi, sự kiện các dòng họ Việt Nam cùng dâng hương lên Quốc Tổ Hùng Vương sẽ trở thành sự kiện thường niên.

"Chúng tôi mong muốn là các năm sau cái việc này sẽ vẫn tiếp tục và hy vọng là những năm sau với kinh nghiệm lần tổ chức đầu tiên như thế này, các năm sau sẽ được tổ chức tốt hơn, quy củ hơn, số người tham gia đông hơn, và nhiều dòng họ thì không phải chỉ đi tính chất một vài người cá nhân mà là đại diện cho dòng họ".

Tiến sĩ Phạm Vũ Câu cho biết thêm về dự tính của các dòng họ Việt Nam,

"Sau đây, chúng tôi còn làm việc lớn thứ hai, đó là chúng tôi sẽ cùng với các nhà khoa học tổ chức một hội thảo khoa học về thời Hùng Vương, tức là khẳng định rằng, các dòng họ Việt Nam có từ thời Hùng Vương. Chắc chắn cái việc sắp tới đây, các dòng họ tập trung với nhau như vậy, thì sẽ là một sự kết nối nữa và có thể sẽ duy trì việc dâng hương Quốc Tổ hàng năm. Chúng tôi cũng nghĩ là chắc mọi người hưởng ứng".

Hậu thế cần hiểu rõ hơn về Tổ tiên của dân tộc

Theo Tiến sĩ Phạm Vũ Câu, mặc dù lịch sử giữa truyền thuyết và thực tế còn nhiều điểm cần tiếp tục phải làm rõ, nhưng công tích của tổ tiên người Việt nói chung và của các dòng họ từ thời kỳ dựng nước đến nay là rất lớn.

"Thời Hùng Vương chúng ta rất oanh liệt. Hơn 2000 năm Vua Hùng chúng ta dựng nước và giữ nước, nhân dân chúng ta, các danh tướng, tướng lĩnh của chúng ta chống giặc ngoại xâm rất nhiều. Đấy là niềm tự hào của dân tộc chúng ta. Cho nên, chúng tôi nghĩ, chúng ta là con dân Việt Nam thì chắc chắn phải duy trì những truyền thống đó. Việc đầu tiên là phải hướng dẫn, tổ chức cho các con cháu đời đời kế tiếp nhớ tới Quốc Tổ Hùng Vương".

Còn theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Phùng Văn Duân, dân tộc Việt Nam đã có nhà nước khởi thủy, gây dựng nên nền văn minh từ rất sớm. Đó là nhà nước Cực Lạc, Viêm Bang, Xích Quỷ, rồi đến Văn Lang, Âu Lạc, Nam Việt, Lĩnh Nam thời kỳ Hai Bà Trưng và sau này là Đại Cồ Việt, Đại Việt.

Trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, người Việt đã gây dựng nên nền văn minh lúa nước, với những phát kiến lớn trong y học, văn hóa trà, kinh dịch, rèn đúc đồ kim khí, kỹ thuật hàng hải, …

Tuy nhiên, môn lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay về thời kỳ lập quốc còn sơ sài, thiếu thông tin, trong khi những nguồn tài liệu về thời kỳ này còn ít và bị thất lạc rất nhiều, ngoài các thần tích trong các Đền, Đình thờ các danh thần, danh tướng.

"Thời kỳ chưa xa đây lắm là thời kỳ giặc Minh sang xâm lược nước ta, thì nó có lệnh là tất cả sách vở của người Việt phải đưa về nước nó hết, nếu không đưa được thì đốt bỏ hết ; tất cả những công trình văn hóa người Việt làm phải đập bỏ hết, những gì Tàu làm thì để lại. Sách của chúng ta bị mất rất nhiều trong thời kỳ đó. Rồi sau này còn hỏa hoạn, những kho sách quý của tổ tiên ta để lại cũng bị mất. Nhưng may còn một vài quyển còn sót lại được, thí dụ như là Cổ Lôi Ngọc Phả, các Ngọc Phả về Hùng Vương, Bách Việt Ngọc Phả Truyền Thư".

Phó Giáo sư Tiến sĩ Phùng Văn Duân cho rằng, để hậu thế hiểu rõ về tổ tiên và ham thích môn lịch sử thì cần phải giáo dục từ nhỏ trong gia đình, dòng họ, cho tới nhà trường và xã hội, bằng nhiều phương pháp khác nhau, như các buổi nói chuyện về lịch sử, sản xuất các bộ phim, học lịch sử khi thăm quan bảo tàng, …

Niềm tự hào về dân tộc đúng nghĩa cần dựa trên những hiểu biết về lịch sử, niềm tự hào về cội nguồn, tổ tiên. Chính niềm tự hào đó, và cùng chung dòng máu "con Lạc, cháu Hồng" đã nối kết người Việt lại với nhau.

"Dù anh theo xu hướng chính trị này, hay xu hướng chính trị khác ; hay là dù anh có muốn đất nước phát triển theo con đường này hay con đường khác, thì cái tình cảm với tổ tiên chính là sợi dây kết nối mọi người một cách rất dễ dàng, rất tự nhiên. Tôi nghĩ điều này rất quan trọng đối với đất nước ta, dân tộc ta".

Dù là người cộng sản hay không cộng sản, ở trong nước hay nước ngoài, hễ mang dòng máu Việt thì đều có chung tổ tiên. Đạo lý dân tộc ta là đoàn kết để cùng nhau chống giặc ngoại xâm, đối phó với các nan đề của đất nước theo tinh thần của câu ca dao

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng".

Nguồn : RFA, 26/04/2018

Published in Văn hóa
vendredi, 28 avril 2017 22:11

Gãi dư luận

Thông tin ông Đinh La Thăng đột ngột bị đề nghị kỷ luật và có thể bị mất chức bí thư Sài Gòn sau hội nghị trung ương 5, khóa 12 khiến không ít người quan tâm. Vì bởi, ông Thăng là một nhân vật rất ồn ào. Khi ông về nhậm chức tại Sài Gòn, rất nhiều trò trình diễn để lấy lòng người dân Sài Gòn đã diễn ra, bao gồm tổ chức hàng loạt tờ báo, truyền hình đăng nhanh các lời tuyên bố, liên tục hình ảnh hoạt động của ông… thậm chí còn có cả báo lên tiếng thề nguyện sẽ đồng hành cùng ông Thăng trong cuộc cầm quyền ở thành phố.

gai1

Ông Đinh La Thăng – Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh dâng hương ngày Giỗ tổ Hùng Vương ở Sài Gòn ngày 15/04/2016 - Ảnh minh họa.

Nhớ lại những ngày như vậy, mọi thứ đầy rạo rực khởi đầu và cũng đầy bẽ bàng về sau. Tương tự như ông Đoàn Ngọc Hải khi thực hiện cuộc đập phá vỉa hè có đầy đủ bộ sậu đi theo ghi hình, quay video, ghi lại từng cuộc đối thoại như người đang dẫn đầu cho một cuộc cách mạng mới, thì ông Thăng cũng không khác gì với chuyện tổ chức chụp hình dọn cây, nói về Nobel y khoa Việt Nam và Hòn ngọc Viễn Đông.

Bài bản thì chỉ có một, hết sức quen thuộc. Nhưng phải nhìn nhận rằng những cách thức ấy đã day động không biết bao nhiêu tấm lòng con người Sài Gòn đang khao khát muốn nhìn thấy thành phố của mình, đời sống của mình được đổi thay. Chưa bao giờ trên các diễn đàn, người ta nhìn thấy nhiều như vậy các lời ca ngợi, đặt để niềm tin… Đám đông ủng hộ nhanh chóng trở thành một lực lượng quần chúng hết sức rầm rộ. Thậm chí, trên các trang mạng, những ai đặt nghi vấn về sau thường trở thành mục tiêu bị công kích, chửi rủa của những người ủng hộ.

Chỗ ngứa của đám đông đang khao khát trông ngóng cái mới, mệt mỏi chờ đợi những điều tích cực đã được phương thức truyền thông như vậy gãi đúng chổ. Một loại gãi dư luận.

Khi ông Thăng công bố số điện thoại để mọi người gọi vào góp ý, hiến kế. Rồi sau đó có cả email thì không ít người đã hồi hộp gọi, nhắn, gửi… Chưa có số thống kê nào cho thấy bao nhiêu người đã tìm đến thành công, và bao nhiêu vẫn mỏi mòn chờ đợi. Khi có tin ông Thăng bị đề nghị kỷ luật và dự báo sẽ ra đi khỏi vị trí, đã có người thú thật là từng tin những lời kêu gọi đó đến mức đã viết thư hiến kế, mà mọi thứ không hồi báo. Một cảm giác thật khó tả khi tôi đọc được những điều này, pha trộn sự cảm thông, rồi cả buồn chán lẫn đau lòng.

"Tôi nghĩ rằng việc làm bộ có dân chủ, đôi khi còn hiểm ác hơn cả một chế độ độc tài trắng trợn", bà Aung San Suu Kyi, lãnh tụ tinh thần của người dân Miến Điện từng nói như vậy. (Sometimes I think that a parody of democracy could be more dangerous than a blatant dictatorship)

Không phải đây là lần đầu. Mà từ lâu, cả nước vẫn luôn bị các phong trào gây ngứa trên dư luận, ở mọi các phương diện văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội… rồi thỉnh thoảng vẫn có những đợt gãi dư luận như vậy. Có người tự hài lòng vì qua cơn ngứa, nhưng cũng có người sớm giật mình nhận ra mình tự cào cấu đến tóe máu từ các phong trào ấy. Cuộc sống trở nên điên cuồng với ngứa và gãi.

Trong câu chuyện của ông Thăng, các tờ báo từng tung hô ông ta, giờ đây chính là những tờ báo đăng sớm nhất các tin tức về kỷ luật, bao gồm phân tích về những sai phạm và thất thoát ngàn tỉ từ thời ông ta làm việc ở Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN). Mặc dù chính các tờ báo này đã từng phớt lờ các thông tin đưa được ra trên trang facebook của Osin Huy Đức, với tính dự báo. Các báo lại tiếp tục gãi dư luận, nhưng lần này trở mặt, chọn cách gãi vào cơn ngứa của dân chúng trước nạn tham nhũng của các quan .

Khi còn là Bộ trưởng Giáo dục, ông Nguyễn Thiện Nhân từng làm cả nước phát cuồng vì gãi đúng chỗ, khiến dư luận rầm rộ về một nền đại học, thi cử, bằng cấp… đầy tươi sáng. Nhưng rồi khi đại dịch đi qua, không ít người nhận ra đó chỉ là những trầy xướt trên đời mình, dở khóc dở cười.

Ông Nguyễn Tấn Dũng, khi còn là thủ tướng, cũng đã từng một người có tài gãi dư luận đến tuyệt vời khi khôn khéo đưa ra những câu nói như "tình hữu nghị viễn vông", cũng như là người đầu tiên khi nhắc về lịch sử đã chính thức gọi chế độ miền Nam cũ bằng một cái tên đàng hoàng là Việt Nam Cộng Hòa. Có không ít người tin vào một tương lai hòa hợp, hòa giải từ một minh quân vừa xuất hiện. Nhưng cũng ít ai để ý rằng ông Dũng chính là người đổi tên Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa thành nghĩa trang Bình An, mà mục đích là nhằm tiện lợi và hợp thức hóa việc kiểm soát, lấn đất cũng như có thể giải tỏa trong tương lai mà không bị mắc kẹt với lịch sử.

Trong sự kiện 5 bài hát bị cấm cũng vậy. Dư luận ồn ào và ngứa ngáy suốt trong một thời gian dài. Cuối cùng khi thấy các quan chức cấp dưới của mình hoàn toàn đuối lý và lộ sự ngu dốt, các quan trên Bộ lập tức gãi dư luận bằng cách trả sự việc lại đời sống bình thường của nó, cũng như đẩy các đợt gãi đến mức không ít người thỏa thuê bằng việc cho đặt vấn đề rằng những người đưa ra lệnh cấm 5 bài hát liệu có khả năng làm việc hay không ?

Gãi dư luận vẫn là phương thức của một nền truyền thông bị kiểm soát theo chỉ đạo và kiểm duyệt. Sự kiện khởi nghĩa ở Đồng Tâm cho thấy người nông dân cũng học được bài học rất lớn khi quyết từ chối đưa tin cho báo chí Nhà nước – tức có gây ngứa cũng không cho gãi, vì có cần gãi dư luận thì cũng phải chọn được mặt, gửi được đúng người.

Chỉ khi nào người dân nhận ra đất nước mình đang tràn ngập những cơn ngứa và gãi dư luận có chủ ý, nhằm điều khiển và mê muội tinh thần con người, mà đích đến mơ hồ và thiếu sự thật, thì lúc đó công dân mới không còn ở tư thế là những bệnh nhân.

Và nếu đất nước cứ bị vây hãm bởi những cơn ngứa, và chỉ được gãi bằng dư luận như một cách đối phó, và thực chất không có, thì tương lai phía trước chỉ toàn là những ổ bệnh vậy.

Tuấn Khanh

Nguồn : RFA, 28/04/2017 (tuankhanh's blog)

Published in Diễn đàn

Lễ k nim gi t Hùng Vương 10 tháng Ba âm lch (6/4/2017) đã lng tăm trôi qua mà chng h hin ra "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" như ha hn đinh đóng ct ca Ch tch Hi nhà văn Vit Nam - ông Hu Thnh. Song cnh phá sn ca một ảo tưởng chính tr chưa bao gi thành hình li chng có gì đáng kinh ngc…

vanhoc1

Bản tin v mt s kin "chưa tng có" : Hi Nhà văn Vit Nam s mi tt c các nhà văn hi ngoi, k c nhng người tng cm bút phc v chế đ cũ (Việt Nam Cộng Hòa), v d "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc".

Ai là tác giả ?

Ba tháng trước, nhà thơ được tiếng là "cháu ngoan ca đng" đã bt ng công b mt kế hoch chưa tng có tin l trong lch s tn ti ca đng : Hi Nhà văn Vit Nam sẽ mi tt c các nhà văn hi ngoi, k c nhng người tng cm bút phc v chế đ cũ (Việt Nam Cộng Hòa), v d "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc".

Khi đó, một video xut hin trên mng xã hi đã tường thut nguyên văn phát biu ca ông Hu Thnh v "Hi ngh hòa hợp dân tc v văn hc" : "Đây là một s kin chưa tng có, Tng bí thư có hi tôi rng : Có phi đây là ln đu tiên t chc hi ngh này không ? Tôi tr li : Đây là ln đu tiên chúng ta s t chc vào dp Gi t Hùng Vương 10/3 (âm lch) 2017…".

Về mt "đảng lãnh đo toàn din", ý kiến ca Tng Bí Thư Trng là quan trng, thm chí hết sc then cht, đ ông Hu Thnh có được kim bài đng ra t chc s kin đc bit nhy cm chính tr đ thu phc nhng người còn bên kia chiến tuyến.

Nhưng ch ít ngày sau thông tin về video trên, li có dư lun cho rng dù là mt người vn được xem là "cm tay ch vic" v công tác tuyên giáo, mt nhân vt quá th cu như ông Nguyn Phú Trng không phi và không th là tác gi sáng to ra ch sách đi thoi vi tt c gii văn học hi ngoi. Mà là mt quan chc cao cp khác.

Thậm chí, mt s dư lun còn đinh ninh rng vi tính cht cc kỳ nhy cm ca "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc", s kin này s không th nào din ra nếu không được các cơ quan công an t cp phòng, cc, tng cc, và đc bit là B Công An, cho "bt đèn xanh". Sng đ lâu đ đ thm tri Vit Nam, ai cũng tha biết là ch ni công tác rà soát danh sách nhng nhà văn hi ngoi được mi, đc bit là "đi tượng nhà văn chng Cng", đã mt thi gian đến thế nào và đòi hi phi có được mt s đng thun cao trong ngành công an.

Nhưng vì sao "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" b tht bi - mt s phá sn ít nht cho đến gi phút này ?

Hoang tưởng

đi, phàm cái gì không thành tâm thì hu vn chng ra sao. "Hội ngh hòa hp dân tc v văn hc" là mt kiu như thế.

Ngay sau khi ông Hữu Thnh phát ra tuyên b v "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc", khp các din đàn trong nước và đc bit hi ngoi đã phn ng như sóng lng. Rt nhiu ý kiến ca nhà văn, nhà báo hải ngoi cho rng s kin này v thc cht ch mang tính "cui". H tung ra mt câu hi quá khó đ tr li rng Ngh Quyết 36 ca B Chính Tr v "công tác vn đng người Vit Nam nước ngoài" đã ra đi mười my năm trước mà hu như chưa làm được gì cả, nhưng ti sao đến nay mi sinh ra mi cái c ch như th "chiêu d người Vit hi ngoi" như thế ?

Nhiều ý kiến t hi ngoi cũng thu tim gan "đng quang vinh" v chuyn sut t năm 1975 đến nay, đng ch quan tâm đến "khúc rut ngàn dm" nhm hút đô la "làm giàu cho đất nước" càng nhiu càng tt, nhưng ai cũng hiu là không có đô la thì chế đ không th nào tn ti.

Nhưng li quá hiếm trường hp trí thc ca "khúc rut ngàn dm" được đng ưu ái to cho đt dng võ quê nhà. Sau hơn bn chc năm "giải phóng min Nam, thng nht đt nước", vn còn quá nhiu cnh kỳ th ca nhà cm quyn Vit Nam đi vi gii trí thc và văn ngh sĩ hi ngoi. Nhiu trí thc hi ngoi ôm mng tr v Vit Nam đ "cng hiến", nhưng cui cùng đã phi chua chát bit ly khỏi "vòng tay ca đng". Nếu tm gác li nhu cu đô la, "khúc rut ngàn dm" đã chng có gì khác hơn là "rut dư".

Chỉ sau năm 2016, "rut dư" mi có cơ hi đ phc hi tư cách "khúc rut ngàn dm". Chính vào năm 2016, lượng kiu hi thc gi v Vit Nam ch có 9 t USD, gim đến 30% so vi năm 2015. Vi hơn 4 t USD b st gim t lượng kiu hi trong năm 2016, GDP danh nghĩa của Vit Nam đã b gim khong 1,5%. Đây cũng là s st gim mnh nht trong vòng 23 năm qua, phát ra mt tín hiu hin hin v trin vng kiu hi v Vit Nam đang bt đu chu kỳ suy thoái, và có th suy thoái trm trng.

Chỉ có điu, ch nghĩa "lãng mạn cách mng" cùng tinh thn duy ý chí bt tn ca nhà thơ Hu Thnh cùng đng cm quyn quên khuy hin tình khn qun ca dân tc đã đưa đến hin thc sng trên mây. Ông Hu Thnh có l không th hiu được rng trong các "đi tượng" cn phi chiêu dụ, gii nhà văn người Vit hi ngoi là "khó gm" đến thế nào. Đ cùng lm, Hi Nhà Văn Vit Nam ch có th mi được mt ít nhà văn hi ngoi "thân nhà nước", ch có ý nghĩa đánh bóng chính th, nhưng li hoàn toàn không ni bt trên din dàn văn hc hải ngoại và cũng chng th to được sc nh hưởng nào cho cng đng này.

Sát lễ k nim gi t Hùng Vương 10 tháng Ba âm lch, có tin cho biết Hi Nhà văn Vit Nam đã phát đi trên năm chc thư mi đến các nhà văn hi ngoi. Nhưng li chng có tin gì v hi đáp từ nhng người được mi. Nếu đúng thế, hn đó là nguyên nhân ch yếu mà đã khiến "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" không cách nào đ túc s nhân s đ "gy sòng".

Thậm chí cho ti trước ngày k nim gi t Hùng Vương, vn chng thy bóng dáng công khai nào về các công tác chun b cho s kin được coi là cc kỳ quan trng trên. Báo chí nhà nước hoàn toàn im lng và có v còn mun tránh né vic thông tin v s kin này.

Để ging như mt cuc trin lãm nh Ngày Thơ Vit Nam ti Văn Miếu ca Hi Nhà văn Việt Nam vào tháng 2/2017 vi thành tích "râu ông n cm cm bà kia", "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" đã l ra như mt cái thùng rng kêu to, mt cái c đ "chính khách" Hu Thnh xin ngân sách chi xài mt hi đoàn mà luôn b ví như "cánh tay ni dài của đng", ch quen tiêu tn tin đóng thuế ca dân và khá là vô tích s.

Tình hình ngân sách của Hi Nhà Văn Vit Nam cũng bi thế càng thêm cám cnh.

Thất bi trong "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc", Hi Nhà Văn Vit Nam không còn được tiếng là "sáng tạo và dũng cm", cũng không còn cơ hi được hưởng mt khon kinh phí không nh được rót t ngân sách trung ương đ làm cơ s cho s kéo dài tui th ca "chính khách Hu Thnh" vi vai trò ch tch hi "cánh tay ni dài ca đng" không biết đến bao gi mi chm dt ca ông.

Nguồn cơn nào khác ?

Nhưng có th còn thêm mt ngun cơn tht bi khác dành cho "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc".

Trong lúc sự kin trên vn lng như t, dư lun xã hi li ni sóng vi v Cc Ngh thut biu din thuc B Thông tin và Truyền thông đt ngt quyết đnh tm thi dng lưu hành 5 ca khúc Cánh thiệp đu xuân (Lê Dinh - Minh Kỳ), Rừng xưa (Lam Phương), Chuyện bun ngày xuân (Lam Phương), Đừng gi anh bng chú (Diên An), Con đường xưa em đi (Châu Kỳ - Hồ Đình Phương) vào tháng Ba năm 2017.

"Chủ nghĩa xét li âm nhc" chăng ?

Rất có th. Và cũng rt ging vi phong trào Hng v binh văn hóa văn ngh Trung Quc vào nhng năm 60 ca thế k trước.

Thậm chí mi đây, ngay c ca khúc Nối vòng tay ln của nhc sĩ Trnh Công Sơn còn bị Cc Ngh thut biu din ra quy đnh phi "xin phép" [Và sau đó đã xin li và … cho phép - VOA]. Ri đến c bn Dạ c hoài lang bất h tình cm Nam B ca c son gi Cao Văn Lu cũng đang chu nguy cơ b "trm"…

Vì sao lại hn lon đến thế ?

Giờ đây, tình trạng chính tr và kinh tế ca đng cm quyn là khó khăn hơn bao gi hết. S bế tc gn như toàn din như thế đã khiến đang manh nha phát sinh mt lung tư tưởng cùng mt s quan chc buc phi nghiêng dn theo xu hướng "ci cách". Trong nhng "cải cách" đó, lần đu tiên t sau năm 1975 đã bc l tín hiu có v đôi chút thc cht v "ly lòng người Vit hi ngoi".

Nhưng t hàng chc năm qua và đc bit trong khong 5 năm gn đây, xung đt quyn lc trong ni b đng li là mt đc trưng ln ca chính trường Vit Nam. Rt nhiu du hiu và biu hin đã cho thy trong cuc xung đt trin miên và ngày càng sinh sát này, gii hot đng dân ch nhân quyn trong nước thường b đem ra làm vt hy sinh.

Cho đến lúc c văn hóa cũng b biến din làm vt hy sinh cho những đu đá chính tr thượng tng chóp bu…

Tình trạng rt ph biến hin thi là các nhóm quyn lc vn có th phá nhau và phá đám ch trương ca nhau, bt k ch trương đó có li cho dân sinh hay nhm "hòa gii" vi người Vit hi ngoi.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 28/04/2017

Published in Diễn đàn

Có những du hiu khá rõ cho thy mt ch trương - chiến dch "chiêu d người Vit hi ngoi" mt ln na được đng ch đo thc hin t đu năm 2017. Ch có điu khác vi tư thế đng đnh ca Ngh quyết 36 "về công tác vn đng người Vit Nam nước ngoài" ra đi 13 năm trước, ln này mi chuyn có v vi vã và có ý nghĩa sinh t hơn nhiu…

dotbien1

Chủ tch Hi nhà văn Vit Nam Hu Thnh đt ngt thông báo s ‘Mi tt c các nhà văn hi ngoi, k c nhng người đã cm bút phc v chế đ cũ, v d ‘Hi ngh hòa hp dân tc’ dp gi t Hùng Vương’.

Đột biến

Đột biến là chuyn ông Ch tch Hi nhà văn Vit Nam Hu Thnh đt ngt thông báo s "Mời tt c các nhà văn hi ngoi, k c nhng người đã cm bút phc v chế đ cũ, v d ‘Hi ngh hòa hp dân tc’ dp gi t Hùng Vương".

Ngày giỗ t Vua Hùng li rt cn k : 10/03/2017.

Làm thế nào đ Hi Nhà văn Vit Nam ca ông Hu Thnh có th hoàn thin khâu t chc (kinh phí, liên lc, mi, đón tiếp, hi ngh…) ch trong vòng 2 tháng k t ngày ra thông báo trên, trong khi nhng kế hoch "kiu vn" trước đây ca cơ quan chuyên trách là Ủy ban v người Vit Nam nước ngoài thông thường phi mt ít nht 6 tháng đ chun b và phi thông qua nhiu cp đng, chính quyn và đc bit là hng hà cơ quan an ninh thuc B Công an ?

Còn nhớ vào ngày 16/12/2016, ti Hi ngh văn hc 2016 do Hi Nhà văn Việt Nam t chc Hà Ni, ông Hu Thnh đã than vãn v vic kinh phí hàng năm ca Hi Nhà văn Vit Nam b ngân sách trung ương ct gim đến 50%, đng thi bt ng nêu ra ý tưởng v t chc "hi ngh hòa hp dân tc v văn hc". Ch khong 3 tun sau, dường như đ xut này đã được cp trên phê duyt và "đưa ngh quyết vào đi sng" - mt tc đ phi mã đáng kinh ngc so vi thói quen "ng ngày" ca đng trước hin tình khn qun ca dân tc.

Một câu hi đương nhiên được đt ra : ý tưởng trên là tác phm riêng ca ông Hu Thnh hay chính là mt ch trương và sách lược ca "đng ta" ?

Ý tưởng ca ai ?

Nổi tiếng là mt nhà thơ "ngoan", Hu Thnh chưa bao gi th hin tính cách t sáng to vượt quá khuôn kh và khuôn phép ca đng. Hi Nhà văn Vit Nam cũng bi thế đã luôn b xem là "cánh tay ni dài ca đng" tri qua nhiu nhim kỳ cơ cu ch tch nghiễm nhiên cho ông Hữu Thnh.

Nhưng bây gi, xem ra ông Hu Thnh có c ch trương ln ngân sách nhà nước, thm chí còn có th được ai đó t nguyn tài tr đ t chc "hi ngh hòa hp dân tc v văn hc".

Một video đã tường thut nguyên văn phát biu ca ông Hữu Thnh v "hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" : "Đây là một s kin chưa tng có, Tng Bí thư có hi tôi rng : Có phi đây là ln đu tiên t chc hi ngh này không ? Tôi tr li : Đây là ln đu tiên chúng ta s t chc vào dp Gi t Hùng Vương 10/3 (âm lịch) 2017…".

Hữu Thnh đã có "ô". Cái ô ch trương đó chính là Nguyn Phú Trng, cho dù chưa biết ông Trng có phi là nhân vt ch xướng v ch trương này hay thuc v mt nhân vt khác hay mt nhóm lãnh đo khác.

Nhưng "s kin chưa tng có" là hoàn toàn đúng, vì hoạt đng t chc hi ngh v k là chưa tng có tin l trong sut chiu dài lch s ca đng.

Những thâm ý chính tr

Từ thi "M ca" đến nay, đng và công an đã ch chp nhn rt hn chế mt ít văn sĩ và ngh sĩ hi ngoi v nước, sau khi đã làm "đúng quy trình" v tt c nhng gì có th bo đm là nhng ngh sĩ hi ngoi y s không gây hi cho "an ninh quc gia". Phm Duy, Khánh Ly, Hương Lan… là mt ít ví d.

Nhưng không h có chuyn "mi tt c nhà văn hi ngoi"…

Vì nếu là "mi tt c", đng s phi mi c các nhà văn thuc dòng "chng cng" ca Vit Nam Cng Hòa trước năm 1975 và nhng nhà văn hi ngoi đi kháng vi chế đ Cng sn sau năm 1975. Đây qu là mt hành đng chưa có tin l và s mang li ri ro không ít cho Hà Ni, nếu có nhng nhà văn "chng cng" v nước và ct lên tiếng nói công khai ngay gia lòng chế đ cm quyn.

Dường như có mt cái gì đó tht s thúc bách đng phi làm như vy.

Kế hoch t chc "hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" ca Hi Nhà văn Vit Nam cũng bi thế mang ý nghĩa mt ch du đc bit, thm chí rt đc bit, không ch v công tác vn đng "kiu bào ta" nước ngoài mà còn n lồng những thâm ý chính tr.

Mọi vic hình như được khi đu t mng văn hc và nhà văn, thông qua Hi Nhà văn Vit Nam và "chính khách - nhà thơ" Hu Thnh.

Chưa k mt đng tác thăm dò nho nh khi chính quyn cho phép "Hp mt cán binh và thân nhân Hoàng Sa, Gạc Ma" ngay ti Hi trường Thng Nht (tên gi cũ là Dinh Đc Lp) li Sài Gòn vào đu năm 2017, dù chng có quan chc nào đến d.

Nếu kế hoch này thành công dù ch mt mc đ khiêm tn, đng s được tiếng "m rng vòng tay khoan hng" trong mt cng đồng người Vit hi ngoi. Tiếng vang dù nh nhoi y s có th khiến mt s "kiu bào ta" tiếp thêm "đn" cho nn kinh tế và qua đó là chế đ trong nước bng con đường kiu hi v Vit Nam.

Nếu vào đu năm 2016, các cơ quan b ngành ca Vit Nam vn còn hào hứng đt ra kế hoch thu hút kiu hi đến 12 t USD cho năm tài khóa, thì đến cui năm 2016, báo chí cho biết lượng kiu hi thc gi v Vit Nam ch có 9 t USD, tc đã gim đến 25% so vi năm 2015 - mt s st gim mnh nht trong vòng 23 năm qua.

Với 3 tỷ USD b st gim t lượng kiu hi, GDP danh nghĩa ca Vit Nam s b gim khong 1,5% trong năm 2016.

Nguồn cung kiu hi t th trường M li chiếm khong 60% tng kiu hi t hơn 4 triu người Vit Nam sinh sng và làm vic ti 187 quc gia trên thế gii, khi kiu hi t th trường này gim s nh hưởng rt ln đến tng lượng kiu hi gi v Vit Nam.

Vậy làm sao đ khc phc khó khăn và thu hút kiu hi mnh tr li đ "làm giàu cho đt nước" ?

Và làm thế nào đ đt được mt thâm ý sng còn hơn hết thảy : cng đng người Vit các quc gia, đc bit M, s yên" cho nhiu quan chc và thân nhân quan chc Vit Nam ung dung ra tin, mua sm nhà ca, kinh doanh và hưởng th cuc sng x s tượng trưng cho li thoát, nếu tình hình trong nước "có biến" ?

‘Trước hết phi hòa gii vi gii bt đng trong nước’

Giới nhà văn hi ngoi, trong đó ch yếu gii nhà văn "chng cng", li tp trung "th trường Hoa Kỳ". Nếu các nhà văn này được "kiu vn" thành công, th trường kiu hi M v Vit Nam s thể phc hi phn nào.

Còn nếu kinh tế khn qun hơn na mà có th gây hi trc tiếp đến chân đng ca chế đ, không loi tr kh năng đng s ch đo "m toang".

Tuy thế, không phi c mun là có được, nht là sau 13 năm trin khai Ngh quyết 36 ca B Chính trị v công tác người Vit Nam nước ngoài nhưng nhiu trí thc hi ngoi đã nhn ra rng không h có đt dng võ Vit Nam, còn nhng nhà văn nào ch mi ho he khác bit chính kiến vi đng là b công an sách nhiu và cm nhp cnh.

Một người Paris cho biết ch mt tun trước thông báo t chc "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" ca Hi Nhà văn Vit Nam, mt nhà văn Vit quc tch Pháp chng my liên quan đến chính tr đã b B Ngoi giao Vit Nam t chi cp visa nhp cnh vào Vit Nam.

"Tôi tin là chẳng có văn sĩ hi ngoi nào chu v Vit Nam cho dù có được Hi Nhà văn Vit Nam mi. H có tin đâu mà v ? H li còn s b bt b tù na ch… Có v thì ch my tay nhà văn thân chính quyn mi v thôi" - một nhà văn hi ngoi cười khy.

Còn với mt nhân vt hot đng nhân quyn cho Vit Nam hi ngoi : "Hãy nhìn những gì cng sn làm. Nếu đng cộng sản Vit Nam mun hòa hp hòa gii dân tc thì đu tiên h phi hòa gii vi gii bt đng chính kiến quc ni. Thy mi tin. Có hòa gii và đi thoi được như vy thì hi ngoi mi có th tin và mi tính đến chuyn v Vit Nam".

Cần nhc li, mt trong nhng t chc bt đng chính kiến trong nước chính là Ban vn đng Văn đoàn đc lp Vit Nam - t chc đã tng b Hi Nhà văn Vit Nam ca "đng chí Hu Thỉnh" quyết lit tham mưu cho đng và công an đ coi là "chng đi" và tìm mi cách đ trn áp.

Phm Chí Dũn

Nguồn : VOA tiếng Việt, 01/02/2017

Published in Diễn đàn