Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Xung quanh lời kêu gọi 'loại Trung Quốc' khỏi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Một sáng kiến cá nhân, đưa ra lời kêu gọi loại Trung Quốc khỏi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc sau một tháng, tới nay đã thu hút gần 35.000 chữ ký.

keugoi1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến dự tiệc chào mừng Diễn đàn Vành đai và Con đường tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 14/5/2017

Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh, tác giả bức thỉnh nguyện thư  cho hay, tính đến ngày 15/5/2020, số người ký từ nước ngoài thậm chí vượt trội số người ký tại Việt Nam.

Anh, Mỹ và Hong Kong là ba nơi đứng đầu bảng về số người tham gia ký thỉnh nguyện thư. Việt Nam đứng thứ năm trong danh sách này, sau Ấn Độ.

Ngoài ra còn có nhiều người đến từ Nhật Bản, Pakistan, Brazil, Hàn Quốc, Thái Lan, Phần Lan, Ma cao, Thụy Điển, Mexico, Singapore, Ấn Độ...

Thỉnh nguyện thư được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng có nhiều hoạt động trên các vùng biển tranh chấp trên Biển Đông.

'Xuất phát từ vấn đề Biển Đông'

Trao đổi với BBC News Tiếng Việt, Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh, hiện đang sống và làm việc tại Vương Quốc Anh, tác giả bức thỉnh nguyện thư song ngữ Anh, Việt, cho hay :

"Lý do tôi soạn thỉnh nguyện thư này và kêu gọi cộng đồng tham gia ký là do Trung Quốc cho thấy họ là quốc gia liên tục vi phạm các nguyên tắc và mục đích cơ bản nhất của Hiến chương Liên Hiệp Quốc".

"Việc họ lâu nay nắm vị trí cầm cân nảy mực trong Liên Hiệp Quốc đi ngược lại mong muốn và cách thức vận hành tổ chức này của nhân loại. Do đó việc Trung Quốc bị loại khỏi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thể hiện ý nguyện của cộng đồng dân cư yêu hòa bình trên thế giới, những người coi trọng công lý quốc tế".

"Đối với Việt Nam, Trung Quốc cũng đã nhiều lần vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc trong việc xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974, Trường Sa năm 1988, gây thương vong cho nhiều binh sĩ hải quân Việt Nam. Trung Quốc càng ngày càng mạnh bạo hơn trong việc sử dụng vũ lực trên Biển Đông. Ví dụ gần đây nhất là việc Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam".

"Trung Quốc làm tất cả các điều này khi đang đóng vai trò là Thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Điều này cho thấy rằng, họ ỷ quyền cậy thế hơn là tôn trọng các nguyên tắc và trách nhiệm của vị trí họ đang có để hành xử đúng mực".

"Việc loại Trung Quốc ra khỏi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc sẽ cho thấy nếu họ không cư xử đúng mực, họ có thể bị loại. Điều này sẽ khiến Trung Quốc cư xử chừng mực hơn, sống đàng hoàng với Việt Nam và các nước láng giềng hơn".

Thỉnh nguyện thư có giá trị thực tiễn thế nào ?

Cho tới nay, đã từng có nhiều thỉnh nguyện thư được đưa ra, thu hút đông đảo ủng hộ từ công chúng. Gần đây nhất, thỉnh nguyện thư kêu gọi Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros từ chức đã tập hợp được hơn 1 triệu chữ ký. Tuy nhiên cho tới nay, ông Tổng giám đốc WHO vẫn tại vị.

Vậy thỉnh nguyện thư có đóng góp được tiếng nói gì vào các quyết định thực tế hay không ?

Trước câu hỏi này, Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh cho rằng ngoài thể hiện mong muốn của cộng đồng, thỉnh nguyện thư còn là "một cách truyền thông, đánh động suy nghĩ, lương tri của mọi người".

"Tác dụng thông tin là vô cùng lớn. Trong số những người ký thỉnh nguyện thư, có nhiều người là người Anh, Mỹ, Nhật, Ấn Độ... Họ biết việc Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa, biết đến đường chữ U ngang ngược và vô pháp, và biết đến khả năng và cách thức có thể buộc Trung Quốc ra khỏi Hội đồng Bảo an. Điều này cho thấy đây là vấn đề được sự quan tâm và ủng hộ mạnh của nhiều nước, người trên thế giới".

"Dĩ nhiên là khó khăn để thực sự làm được điều này nhưng không có gì là không thể thay đổi trong thế giới ngày nay càng mở hơn với những thách thức mới, những vấn đề xuyên quốc gia đòi hỏi mọi nước, đặc biệt là nước lớn, cần phải cư xử có trách nhiệm".

"Thảm họa đại dịch Covid 19 là một ví dụ. Các trật tự cũ từ những năm sau Thế chiến thứ hai có thể được xem lại. Việc Trung Quốc nắm vị trí Hội đồng Bảo an không phải là sự mãi mãi hiển nhiên mọi người cần phải chấp nhận. Đặc biệt là khi họ cư xử không đúng mực".

"Điều 6 của Hiến chương Liên Hiệp Quốc ghi rõ : "Một thành viên của Liên Hiệp Quốc vi phạm liên tục các Nguyên tắc trong Điều lệ hiện tại có thể bị Đại hội đồng trục xuất khỏi Tổ chức theo đề nghị của Hội đồng Bảo an". Như vậy dù khó nhưng không phải không thể".

Các kịch bản để loại Trung Quốc khỏi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Theo một tờ báo Ấn Độ, The Hills Times , quy định hiện hành của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (hiện có 5 thành viên thường trực và 10 không thường trực) khiến việc loại Trung Quốc khỏi tổ chức này gần như là không thể.

Cụ thể, khi Hiến chương Liên Hiệp Quốc được ban hành vào năm 1945, không có điều khoản nào về việc làm thế nào để loại một thành viên khỏi nhóm. Trong khi đó, hầu hết các vấn đề của Liên Hiệp Quốc phụ thuộc vào quyết định của Hội đồng Bảo an.

Bài 'Will China be dismissed from Security Council ?' của Kumar Ramesh hồi giữa tháng 4/2020 nói rằng, đối với Trung Quốc, giống như tất cả các thành viên thường trực, quyền lực lớn nhất của nước này là quyền phủ quyết, theo Điều 27C của Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Trong đó quy định bất cứ nghị quyết nào được thông qua cần đạt 9 phiếu trong đó có phải có sự đồng thuận của 5 thành viên thường trực.

Do không nơi nào trong hiến chương đề cập đến việc loại bỏ các thành viên của Hội đồng Bảo an, có thể có những cách như sau để loại Trung Quốc, theo The Hills Times.

Cách pháp lý : Sửa đổi Hiến chương Liên Hiệp Quốc, thêm vào điều khoản loại bỏ một thành viên. Nhưng thách thức lớn nhất ở đây là việc sửa đổi bắt buộc phải có sự đồng ý của 5 thành viên thường trực với hai phần ba thành viên của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Rõ ràng Trung Quốc sẽ không bỏ phiếu để tự loại mình. Ngoài ra, dù Điều 06 của Hiến chương quy định rằng sẽ có 'hành động' nếu một quốc gia thành viên vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương. Nhưng việc này cũng vấp phải thách thức vừa nêu.

Không pháp lý : Các nước cùng tẩy chay Trung Quốc do sự bất cẩn dẫn đến làm bùng phát đại dịch virus corona toàn cầu, và việc truyền bá tin thất thiệt. Nhưng điều này quả là thách thức lớn trong nền kinh tế toàn cầu, khi mọi quốc gia đều cần Trung Quốc, do đó không chắc họ sẽ ủng hộ việc cô lập Trung Quốc.

Cách cuối cùng : Cải tổ hoàn toàn Liên Hiệp Quốc. Qua đó, thêm thành viên thường trực và bổ sung điều khoản trục xuất thành viên. Tuy nhiên, điều này khó có thể thực hiện được trong vòng 50-100 năm tới, theo phân tích của The Hills Times.

'Cánh cửa hi vọng'

Ông Lê Trung Tĩnh nói điều ông cho là 'cánh cửa hi vọng'.

"Ví dụ Đức nêu vấn đề cần phải bàn về tư cách thành viên thường trực của Trung Quốc lên Hội đồng Bảo an, 9 nước khác đồng ý (ví dụ Anh, Pháp, Mỹ và 6 nước thành viên không thường trực) thì vấn đề có thể được đưa ra phiên đặc biệt của Đại hội đồng để quyết định".

"Đúng là quy trình sẽ không đơn giản và sẽ có nhiều mặc cả chính trị, nhưng không phải là không thể. Đặc biệt là trong tình hình hiện giờ nước nào cũng muốn gửi hóa đơn các thiệt hại kinh tế do Covid-19 đến Trung Quốc".

"Tổ chức nào cũng do con người đặt ra và cũng có thể thay đổi để phục vụ lợi ích và hạnh phúc của con người. Tất cả tùy thuộc vào việc chúng ta có lên tiếng mạnh mẽ đủ hay không, và với Thỉnh nguyện thư này đó là thông qua chữ ký của các bạn".

'Vì sao tôi ký' ?

Trong phần nêu lý do ký thỉnh nguyện thư, có rất nhiều ý kiến khác nhau đến nhiều người, nhiều quốc gia.

Đáng chú ý là một số lượng lớn người Hong Kong nhân dịp ký thỉnh nguyện thư đã bảy tỏ chính kiến của mình về Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Bruce Wong (Hong Kong) : "Tôi là người Hong Kong, không phải người Trung Quốc. Đảng cộng sản Trung Quốc đã tiến hành các hành động tàn bạo chống lại loài người đối với người Hong Kong bằng cách sử dụng Lực lượng Cảnh sát Hong Kong".

Guruprit Singh (Hong Kong) : "Tôi ký vì Trung Quốc không xứng đáng ở trong hội đồng đó. Họ đang cố gắng để đàn áp tiếng nói của người Hong Kong".

James Lee (Hong Kong) : "Đảng cộng sản Trung Quốc rất độc đoán. Tập Cận Bình, lãnh đạo chuyên chế của chế độ Đảng cộng sản Trung Quốc, cai trị đất nước theo cách độc tài tuyệt đối. Ở trong nước, ông ta đàn áp tự do của người dân và cướp tài sản, đất đai của họ. Ông ta đánh đập tất cả những người bất đồng chính kiến và đối xử tàn nhẫn với họ. Phần lớn người dân ở đây không có tự do và sống một cuộc sống hỗn loạn. Người dân tộc thiểu số ở Tây Tạng và Tân Cương có tôn giáo, văn hóa và lối sống riêng. Nhưng ông Tập buộc họ phải rút lại truyền thống của mình và phải theo người Hán chiếm đa số. Đảng cộng sản Trung Quốc tìm cách đưa ra những cáo buộc về tội khủng bố đối với họ. Về mặt quốc tế, Đảng cộng sản Trung Quốc đã liên tục xâm chiếm hải phận của các nước Đông Nam Á. Đe dọa chiếm Đài Loan bằng vũ lực. Trục lợi từ đầu tư quốc tế tại Trung Quốc của các quốc gia trên toàn thế giới bằng cách sao chép nhãn hiệu và thâm nhập vào tất cả các khía cạnh bao gồm giáo dục, chính trị, công nghệ, kinh doanh và bầu cử v.v.".

Benjamin Kyou (California, Mỹ) :Trung Quốc đã vi phạm tất cả các nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc và quyền con người".

May Taraphaisal (Bangkok, Thailand) : Trung Quốc đang thúc đẩy giá trị của Đảng Cộng sản để thống trị thế giới. Trung Quốc cũng vi phạm nhân quyền".

Vinh Nguyen (Việt Nam) : "Tôi ký bởi Trung Quốc là kẻ man rợ của thế giới loài người".

David Trinh (Việt Nam) : "Có lý khi loại bỏ một kẻ bắt nạt".

Các diễn biến mới tại Trung Quốc

Luật an ninh về Hong Kong mà Quốc hội Trung Quốc vừa thông qua đã gây ra các làn sóng biểu tình trên đường phố Hong Kong.

Tuy thế, về phía Trung Quốc, theo Tân Hoa Xã và Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (CRI), trong vòng 8 ngày qua, "Mặt trận chung của các giới Hong Kong" đã ký gần 3 triệu chữ ký thông qua trang web và các trạm đặt bên đường phố ủng hộ luật này.

CRI hôm 01/06 đưa tin về sự kiện "bày tỏ nguyện vọng của người dân Hong Kong, kiên quyết ủng hộ Hong Kong, bảo vệ nhà nước thông qua luật an ninh quốc gia tại Hong Kong".

Mỹ Hằng

Nguồn : BBC, 05/06/2020

Published in Diễn đàn

Lãnh đạo Việt Nam đi họp Liên Hiệp Quốc, vận động cho ‘ghế’ không thường trực ở Hội động Bảo an (VOA, 28/09/2018)

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc ti 26/9 đã ti M cùng vi phái đoàn lãnh đo Vit Nam đ tham d phiên tho lun chung ti cuc hp Đi hi đng Liên Hip Quc New York, M, đng thi vn đng các nước ng h cho Vit Nam ng c vào v trí y viên không thường trc Hi đng Bo an Liên Hip Quc nhim kỳ 2020-2021, truyn thông Vit Nam dn ngun tin t B Ngoi giao cho biết.

hdba1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao đổi với Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Maria Fernanda Espinosa Garces. Ảnh: VGP/Quang Hiếu

"Việc ng c vào Hội động Bảo an th hin đường li đi ngoi hòa bình, đc lp, t ch, cũng như mong mun ca Vit Nam được đóng góp vào n lc chung ca cng đng quc tế", trang mng ca chính ph Vit Nam dn phát biu ca Phó Th tướng Phm Bình Minh trong cuc họp vn đng cho chiếc ghế ti Hội động Bảo an ln th hai.

10 năm trước, Vit Nam ln đu tiên được chn gi v trí không thường trc Hội động Bảo an Liên Hiệp Quốc trong nhim kỳ 2008-2009. Trong thi gian gi vai trò này, Vit Nam đã "giúp" cho Myanmar tránh được mt lnh cm vn, t đó dẫn đến mi quan h gia hai bên phát trin "rt tt", kéo theo vic Vietnam Airlines m đường bay sang Myanmar và các doanh nghip Vit Nam sang làm ăn ti nước này sau đó, theo tiết l ca TS. Trn Vit Thái, Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Chiến lược, thuộc Hc vin Ngoi giao-B Ngoi giao Vit Nam, vi báo Đu tư hi tháng 6.

Theo nhà nghiên cứu này, vic Vit Nam ng c vào Hội động Bảo an Liên Hip Quc "vô cùng quan trng" bi vì nó giúp mang li "li thế rt ln v mt chính tr", cho Vit Nam cơ hi tiếp cận vi các nước ln, nh khi được giao nhim v làm ch tch luân phiên hay ch trì các s kin ln.

Việt Nam giành được đ c vào v trí này trong cuc hp vi các nước nhóm Châu Á-Thái Bình Dương ti Liên Hip Quc vào ngày 25/5.

Kể t đu năm nay, Vit Nam đã có các bước nhm vn đng cho vic ng c vào chiếc ghế không thường trc ti Hội động Bảo an như t chc hi tho quc tế, thông tin vn đng trên truyn thông...

Chuyên gia Murray Hiebert của Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế M (CSIS) nhn đnh rng "những năm gn đây, Vit Nam ngày càng ch đng trong vic tham gia vào các đnh chế quc tế, trong Liên Hip Quc, ASEAN, WTO", và "theo đui các li ích riêng ca Vit Nam gn vi theo đui li ích chung ca cng đng quc tế".

Ông cho rằng lý do các nước Châu Á-Thái Bình Dương chn Vit Nam làm ng c viên cho v trí này là "vì h biết rng Vit Nam rt năng đng, tích cc và có kh năng đ phn ánh quan đim ca cng đng Châu Á-Thái Bình Dương ti Liên Hip Quc".

Theo nhà phân tích chuyên về Châu Á này, trong thời gian qua, Vit Nam tp trung vào vic đưa nhng vn đ xy ra trên Bin Đông ra trước cng đng quc tế, như nhng yêu sách ch quyn và các hot đng ca Trung Quc, nên "có th Vit Nam s tn dng cơ hi này, không nht thiết là đ đánh trc tiếp Trung Quc nhưng đ nêu nhng vn đ như an ninh hàng hi, t do hàng hi…".

"Việt Nam cũng cn quc tế giúp gii quyết nhng vn đ như tranh chp gia Trung Quc và các quc gia láng ging, trong đó có Vit Nam, Bin Đông", ông Hierbert nói.

Hội động Bảo an Liên Hiệp Quốc có 15 thành viên, trong đó có 5 thành viên thường trc và 10 thành viên không thường trc được bu vi nhim kỳ 2 năm. D kiến, cuc hp biu quyết cho v trí mà Vit Nam ng c s din ra vào tháng 6/2019.

*******************

Thủ tướng Việt Nam cam kết bảo vệ nhân quyền và môi trường trước Liên Hiệp Quốc (VOA, 28/09/2018)

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 27/9 nói trước các đi biu ca Liên Hp Quc rng Vit Nam phn đu thc hin cam kết ca mình đi vi t chc này trong vic bo đm nhân quyn và môi trường sng.

hdba2

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc phát biểu phiên hp thường niên th 73 ca Đi hi đng Liên Hp Quc New York hôm 27/9.

Một nhà hoạt động trong nước cho VOA biết ông hy vng người đng đu chính ph Vit Nam không nói suông trước mt cng đng quc tế.

Phát biểu ti mt phiên hp toàn th ca Đi hi đng Liên Hp Quc chiu ngày 27/9, ông Phúc nói "Vit Nam đã đng hành và đóng góp cho các mục tiêu cao c ca Liên Hp Quc trong hơn 70 năm qua" trong đó có "đm bo quyn con người".

Trong bài phát biểu ti hi trường tr s Liên Hiệp Quốc New York, ông Phúc cho biết Vit Nam "đang n lc phn đu hơn na cho công bng" và "bo v tt môi trường" cũng nhưm đo quyn cho mi người dân".

Thành tích nhân quyền ca Vit Nam luôn b cng đng quc tế ch trích và ô nhim môi trường đã tr thành mt vn nn gây bc xúc trong xã hi Vit Nam đc bit trong nhng năm gn đây, nht là t thm ha Formosa.

Từ Hà Ni, Tiến sĩ Nguyn Quang A nói hôm 28/9 ông được nghe bài phát biu ca ông Phúc ti Liên Hiệp Quốc qua truyền hình Vit Nam VTV trong đó "ông y nói nhiu v thành tích ca Vit Nam, v cam kết nhân quyn và phát trin".

Vị tiến sĩ và nhà hot đng vì dân ch này cho rng nếu nhng gì ông Phúc nói New York là cam kết ca chính ông Phúc và chính ph thì "đó là một điu rt tt".

"Tôi mong rằng cam kết y s tr thành hin thc Vit Nam, vi vic các ông y s dng đàn áp nhng người bo v nhân quyn, ngng b tù nhng người bt đng chính kiến và ngăn chn nhng tai ha môi trường như trường hp đã xy ra vi Formosa, vi rt nhiều các nhà máy nhit đin đang gây ô nhim môi trường rt nghiêm trng Vit Nam".

hdba3

Nhiều người dân đã xung đường phn đi thm ha môi trường bin min Trung do nhà máy thép Formosa ca Đài Loan Hà Tĩnh gây ra trong năm 2016.

Bảo v quyn con người là mt trong ba tr ct chính bên cnh hòa bình-an ninh và hp tác-phát trin ca Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam là mt thành viên. Trong khi đó, đm bo s bn vng ca môi trường là mt trong nhng mc tiêu phát trin thiên niên k ca Liên Hiệp Quốc mà Vit Nam đã tham gia và cam kết thc hin.

TS Quang A cho rằng nếu tình hình s vn din ra như thi gian va qua thì lời nói ca ông Phúc ti Đi hi đng Liên Hiệp Quốc ch là "li nói gió bay cho vui mà thôi".

Đầu tháng này, chính quyn Hà Ni đã b cng đng quc tế ch trích vì ngăn cn hai nhà lãnh đo ca các t chc nhân quyn quc tế không cho h nhp cnh vào Vit Nam để tham gia Din đàn Kinh tế Thế gii v ASEAN mà Vit Nam là nước ch nhà.

Chính quyền Vit Nam trong nhng tháng gn đây cũng tăng cường bt gi nhiu nhà hot đng, bloggers, nhà báo và nhng người dùng mng xã hi vi các cáo buc "âm mưu lt đ chính quyền nhân dân" hay "li dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích nhà nước".

hdba4

Ông Trần Văn Huỳnh và hai bà m Vit Nam điu trn trước Quc hi Hoa Kỳ v nhân quyn Vit Nam.

Theo Tổ chc Theo dõi Nhân quyn (HRW), hàng trăm người b bt gi bt hp pháp trong chiến dch đàn áp rng khp Việt Nam vào tháng 6 khi người dân phn đi các d Lut Đc khu và An ninh mng.

Nhiều cuc biu tình cũng din ra trong c nước vào năm 2016 khi thm ha ô nhim bin do cht thi ca nhà máy Formosa ca Đài Loan Hà Tĩnh làm cá chết hàng lot trên bin miền Trung.

Theo thống kê ca T chc Ân xá Quc tế, có gn 100 nhà hot đng đang chu án tù Vit Nam nơi không có truyn thông đc lp và các cuc biu tình ca dân chúng b coi là bt hp pháp.

Vào tháng 4 năm nay, các chuyên gia nhân quyền ca Liên Hiệp Quốc đã thúc giục Vit Nam ngng đàn áp xã hi dân s và nhng tiếng nói bt đng ch vì h thc hành các quyn t do biu đt và t hp trong ôn hòa. Theo h, điu đó vi phm các nghĩa v và cam kết ca Vit Nam đi vi lut nhân quyn quc tế.

TS Quang A, người từng tham gia các cuc biu tình trong nước, cho rng nếu cam kết ca ông Phúc hôm 27/9 không tr thành hin thc thì người dân s yêu cu gii trình ti sao ông đưa ra tuyên b đó trước quc tế.

"Chúng tôi sẽ bng mi cách áp lc bt các ông y phi thc hiện. Bi vì có mt s cam kết như thế là tt và nó là cơ s đ cho người dân Vit Nam đu tranh buc h phi thc hin nhng cam kết mà h nêu ra".

Published in Việt Nam