Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

vendredi, 03 juin 2022 18:49

Ý kiến về bạo lực gia đình

Khi Quốc hội… tấu hài

Trân Văn, VOA, 03/06/2022

"Quc hi din hài quá hay vi dàn din viên xut sc. Hoài Linh không có ca đ so bì. Mi k hp, Quc hi li cung cp cho dân chúng nhng tràng cười thoi mái bt tn, giúp h quên đi mi th lo toan trong cuc sng…".

quochoi1

Mt phiên hp Quc Hi ti Vit Nam. Hình minh ha. Photo Quochoi.

Kỳ hp th ba ca Quc hi khóa 15 (khai mc hôm 23/5/2022) đã sp tròn hai tun và s còn tiếp tc cho đến trung tun tháng này (16/6/2022). Chưa biết hai tun còn li thế nào nhưng trong hai tun va qua, nhiu người khng đnh, nhng din biến xoay quanh "s kin chính tr quan trng" y đã giúp h va bt cười, li va mun khóc. Theo mt s người, Quc hi phi rt có "duyên" mi to ra được tình trng trái khoáy đó !

Không ít người đã chp li ta mt bài viết trên t Tui Tr hi 2014 - "Đng đ người bnh tâm thn ng c Quc hi" (1), hay ta mt bài viết khác trên Petro Times năm 2016 "Quc hi không phi phường chèo" (2) ri đt nhng tm nh y trên trang facebook ca h thay cho bình lun và cm xúc v hot đng ca Quc hi Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam ti k hp ln này.

Có người như B Co Râu tán thán :Quc hi din hài quá hay vi dàn din viên xut sc. Hoài Linh không có ca đ so bì. Mi k hp, Quchi li cung cp cho dân chúng nhng tràng cười thoi mái bt tn, giúp h quên đi mi th lo toan trong cuc sng. Cm ơn Quchi. Ch có điu, giá cachet 1 t/ ngày hơi b đt(3). Hoc ngao ngán như Phuc Dinh Kim :Đại biểu quốc hội ch đc mà đc tiếng Vit cũng không chy. Nhc(4) !

Cũng có người như Khiêm Phan Nguyn "khen" :My hôm nay nhiu Đại biểu quốc hội phát biu vui quá, t chuyn cn làm sân bay cho bà con vùng cao chuyn nông sn đến chuyn chng khen v ông hàng xóm là bo hành v mình và liên tưởng đến mt bài viết ca Nguyn Quang Thiu k v mt Đại biểu quốc hội cùng quê, sut nhim k ch ngi ăn tru không phát biu câu nào, c nhim k ông y ăn hết 5000 qu cau.

Khiêm gii thiu kết lun ca Nguyn Quang Thiu : "Không nói còn tt hơn nói ra nhng điu hài hước và không mang li điu gì cho s phát trin chung. Không nói, nghĩa là không cn phi dành thi gian cho vic ngm nghĩ nhng điu mình phi c nói. Hãy dành thi gian y đ suy ngm cho k, kết hp vi thc tế ca mình, mà thm thu nhng điu người khác đã nói, đã tranh lun, ri t đó đnh hướng cho đúng lá phiếu hay biu quyết ca mình v nhng quyết sách"...

và cho rng :Nhà văn cht thế cũng chí lý. Tuy nhiên, đy là Quc hi nhng năm 1960 thế k trước, trình đ hc vn nhìn chung còn thp, bây gi 2022 ri, đi biu phi khác… Người ta gi din đàn Quc hi là Ngh trường, đi biu là Ngh sĩ, ch "Ngh" có nghĩa là tho lun, hp bàn- gm ch "Ngôn" là nói, kết hp vi ch "Nghĩa" là ý nghĩa Cho nên đã là đi biu, là ngh sĩ thì phi phát ngôn, phát biu, tuy nhiên nói phi có ý nghĩa lý lun và thc tin, trên nn tng văn hóa, ch không nói linh tinh, nhm nhí, vô nghĩa… Mà không ch nói ngh trường, khi c tri hi cũng phi tr li, báo chí phng vn cũng phi nêu quan đim ca mình.Mong sao Quc hi ngày càng chn được nhiu đi biu hăng hái phát biu, đóng góp nhng ý kiến thiết thc, có giá tr đ cơ quan quyn lc cao nht tht s mnh(5).

Đây đó, có nhng người như Ba Kiem Mai nhn :Ngh trường không phi là sân khu tu hài(6). Sau khi dn chng thc tế đ chng minh Lut Phòng chng bo lc gia đình hin hành còn nhiu hn chế cn ci sa và ý kiến ca mt s Đại biểu quốc hội góp ý cho D lut sa lut Phòng chống bạo lực gia đình hin hành, Facebooker vn là nhà báo ngh hưu này nhn xét, đi ý :Không có Đại biểu quốc hội nào đc li nidung ca LutPhòng chống bạo lực gia đình đ góp ý cho D lut ci sa Mi ngày hp ca my ba, my má ngh sĩ tn c t đng mà lườisuy nghĩ thì làm ơn đc góp ý đ tho lun vD lut !

T các din biến ti Ngh trường, Trương Huy San, mt cu nhà báo khác thì đt vn đ :Làm chính sách hay tp làm văn (7) : T khóa II đến khóa VII, Quc hi ta cơ cu đi biu bao gm c người chăn bò và công nhân v sinh. Trong nhng ln tr li phng vn tôi, anh H Giáo k, khi cn ông phát biu, Văn phòng thường chun b trước ri đưa giy cho ông, ông ch cn lên đc. Bi thế, ngay c hi đó mà cũng có mng xã hi, chưa chc đi biu đã có kh năng "mua vui" như my ngày qua.

Li không phi ch tng đi biu. Tôi tìm li Lut Quy hoch, Lut được nhc nhiu nht my ngày hp đu. Hiếm có văn bn lut nào li được trình bày mt cách tăm ti như lut này. Tôi c gng đc đi đc li c 59 điu mà không thy rõ, đâu là "quy phm", đâu là "chính sách". Lut Quy hoch không phi là cá bit, nếu không thay đi tư duy làm lut thì Quc hi, nơi l ra phi làm chính sách, ch có th làm tp làm văn.

Sau khi phân tích khá cn k v nhng bt cp ca Lut Đt đai nhm chng minh,sut t đu thp niên 2000 đến nay,Quc hi b kéo vào công cuc làm văn bn ch không phi làm chính sáchv đt đai.Du không gian chính tr chưa đ chín đ đng đến vn đ t đai thuc s hu toàn dânnhưng vn có th thay đi ni hàm ca nó, vn có th sa chính sách và có mt cách tiếp cn khác đ làm lut đt đai rõ ràng, ngn gn.Lut Đt đai ch cn dăm, by điu và Lut Quy hoch cũng không nên "v c ngày mai thành bc tranh…" khi chưa biết ngun lc t đâu ra c.

Theo Trương Huy San :Đng coi vic làm lut cũng là mt cơ hi như làm… d án. Tư duy chưa thay đi, điu kin chưa chín mui thì chưa th có thay đi v chính sách (nht là trong chính sách đt đai, có người mun gi s hu toàn dân vì s chch hướng, có người mun gi quyn thu hi đt ca nhà nước vì li ích). Chưa thay đi v chính sách mà sa lut thì ch làm tp làm văn. Và nếu không thay đi chính sách mt cách toàn din thì đng sa toàn văn lut hay b lut mà ch cn ra mt lut sa đi ch mt, hai điu là đ.Phi có phương pháp làm vic khoa hc đ đng làm mt thi gian ca Quc hi. Nên đưa các vn đ chính sách ra đ các ngh sĩ tho lun (thay vì đ đi biu ăn nói như mt đi c tri). Khi đã hình dung quyết sách thì đ các y ban cùng đi ngũ chuyên môn thiết kế các "quy phm" trước khi trình Quc hi thông qua, biu quyết.

Quyn lc ca Quc hi càng đc lp vi chính ph càng tt khi thc thi giám sát. Nhưng, chương trình ngh s ca Quc hi mà nếu không bám sát chương trình hành đng ca chính ph (phn đi hay ng h) thì các phát biu Quc hi rt d tr nên lc lõng. Lc lõng như tình hung, v thì hì hc nht rau, bế con, chng ch chăm chăm ngó sang hàng xóm xem v người ta xinh hay xu.

***

Bao gi thì nhng k hp Quc hi vn được tuyên truyn là "mt trong nhng sinh hot chính tr quan trng nht ca quc gia", vn tn vài chc t/ln, không khiến đa s công dân cm thy va bt bình, va ngm ngùi kiu như Nguyn Thin :Nhim v ca Đại biểu quốc hội là nêu ý kiến. Tuy nhiên, mt s đi biu đng nói gì là tôi xem như đã có đóng góp cho đt nướ(8) ! Vì sao trong mt công dân Vit Nam, sinh hot ca tp th "đi din cho ý chí, nguyn vng ca toàn dân" li thm hi như vy ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 03/06/2022

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/photo/?fbid=2637790123032035&set=p.2637790123032035

(2https://www.facebook.com/nguyenthien.haihuoctutrao/posts/10221998834140018

(3) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=165169332635744&id=100074280347667

(4) https://www.facebook.com/phuc.dinhkim.7/posts/3229733407246286

(5https://www.facebook.com/phankhiem.nguyen/posts/5343443042360631

(6) https://www.facebook.com/bakiem.mai/posts/1932058516986009

(7) https://www.facebook.com/Osinhuyduc/posts/5008101559224985

***********************

Ý kiến về bạo lực gia đình của các đại biểu quốc hội gây tranh cãi

RFA, 01/06/2022

Tại phiên thảo luận tổ ở Quốc hội chiều 31/5/2022 về dự thảo Luật Phòng/Chống Bạo lực Gia đình sửa đổi, nhiều Đại biểu quốc hội nêu ý kiến cho rằng cần phải quy định chặt chẽ hơn về hành vi bạo lực trong gia đình.

baoluc1

Ảnh minh họa chụp tại Hà Nội trước đây. AFP

Đơn cử như Đại biểu quốc hội Lê Minh Nam cho rằng, vợ chồng kiểm tra tin nhắn của nhau, khen hàng xóm đẹp, về nhà không nói chuyện cũng là bạo lực gia đình.

Còn Đại biểu quốc hội Phan Thị Mỹ Dung thì đề nghị, chồng đi làm về nhưng im lặng không nói gì cả, hoặc suốt ngày khen hàng xóm xinh đẹp, chu đáo cũng phải bị xem là hành vi bạo lực gia đình.

Sau một thời gian Luật Phòng Chống Bạo lực Gia đình của Việt Nam bị cho là có cũng như không, thì giờ đây dự thảo Luật Phòng Chống Bạo lực Gia đình của Việt Nam sửa đổi bị nhiều người cho rằng quá siết chặt, không thực tế.

Bà Trân, chuyên gia tư vấn về bạo lực gia đình tại Ngôi nhà Bình Yên thuộc Trung tâm Vì sự phát triển phụ nữ Đồng bằng sông Cửu Long, khi trả lời RFA hôm 1/6 giải thích :

"Bạo lực gia đình, nguyên nhân cốt lõi là do định kiến giới, trọng nam khinh nữ và nam quyền… Nên người nam thấy cái quyền của họ cao hơn nữa và họ sử dụng nhiều hình thức bạo lực với nữ, còn nữ thì đa phần phải cam chịu nhiều hơn và cảm thấy mình có lỗi. Đến khi họ tìm được đến nhà bình yên thì họ đã phải chịu bạo lực trong khoảng thời gian dài, đến khi họ không chịu nổi nữa thì họ mới lên tiếng. Chúng tôi chia bạo lực gia đình thành bốn loại : thứ nhất là bạo lực về thể chất, thứ hai là bạo lực về tinh thần, thứ ba là bạo lực về tình dục và cuối cùng là bạo lực về kinh tế. Chia ra như vậy để dễ kiểm soát thôi, nhưng thực chất là nó đan xen vào nhau, có nghĩa là trong bạo lực về thể chất sẽ có bạo lực về tinh thần và hình thức bạo lực về tinh thần là hình thức bạo lực nhiều nhất".

Liên quan Dự thảo Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình mới đây của Việt Nam, Bà Trân nhận định :

"Về Dự thảo Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình năm nay thì em có lên mạng xem. Em không thể nêu quan điểm cá nhân đồng tình hay không đồng tình, nhưng theo em đó là một tín hiệu đáng mừng, vì mọi người đang nhìn nhận về nhạy cảm giới nhiều hơn và quan tâm đến đời sống của người phụ nữ nhiều hơn".

Trong một diễn biến liên quan, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) hôm 1/6/2022 cũng lấy ý kiến hoàn thiện cho dự thảo Bộ quy tắc ứng xử phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc. Theo đó, nhận diện được các hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc là một nỗ lực rất cần thiết, các hình thức quấy rối cần thật cụ thể…

Đáng chú ý, dự thảo còn đưa ra những cụm từ như : ‘Nhìn gợi tình’, ‘nháy mắt liên tục’ cũng bị coi là quấy rối tình dục (!?)

baoluc2

Ảnh minh họa chụp tại Hà Nội trước đây. AFP.

Trở lại với Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi đang được thảo luận, một trí thức ở Sài Gòn - ông Phúc, người đã lập gia đình và có con trong độ tuổi vừa trưởng thành, khi trao đổi với RFA hôm 1/6 cho biết ý kiến của mình :

"Khi đặt vấn đề bạo lực gia đình, chúng ta phải xét trên nhiều góc cạnh. Nhất là người trong cuộc thì lúc giải quyết vấn đề giữa vợ chồng, con cái, cha mẹ… thì phải luôn luôn có một câu hỏi, đó là kết quả sẽ như thế nào ? Ảnh hưởng gia đình như thế nào để chúng ta tạo một cái nếp ứng xử. Bạo lực gia đình không phải chỉ xuất phát từ những gia đình có học vấn thấp, thậm chí có những gia đình trí thức rất cao có bạo lực gia đình. Có nghĩa rằng văn hóa truyền thống gia đình, cách nuôi dạy con cái từ ông bà cha mẹ trở xuống phải có một cái nếp và cái đó sẽ định hướng cho con cháu của mình có một cách ứng xử trong gia đình tốt hơn, hài hòa hơn".

Nhưng xã hội Việt Nam hiện nay theo ông Phúc, bạo lực gia đình xuất phát từ ‘giận cá chém thớt’… Ông Phúc giải thích thêm :

"Tức là những nỗi bực dọc trong cơ quan, xã hội mà không giải quyết được bằng luật pháp, không giải quyết được bằng đạo đức hay bằng tình nhân ái của con người… thì đem gia đình để trút giận. Khi không được giải quyết tới nơi tới chốn thì hành động đó sẽ lập đi lập lại và người ta coi đó là bình thường. Do đó theo tôi, bạo lực gia đình ở bất cứ một quốc gia nào cũng có, nhưng mà pháp luật của quốc gia đó chế tài như thế nào ? Xử lý nghiêm túc như thế nào và có những biện pháp răn đe như thế nào để hạn chế thấp nhất, đó mới là vấn đề cần phải bàn. Chứ không phải là giáo dục đạo đức học năm ba bài hoặc là đưa cái Luật Bạo hành Gia đình, Luật Hôn nhân Gia đình… mà có thể thực hiện".

Ông Phúc cho rằng, phải bao gồm rất nhiều yếu tố cộng lại thì mới có thể tạo ra một nếp ứng xử tốt đẹp giữa con người và con người, như giữa vợ chồng với nhau, giữa cha mẹ và con cái…

tiến sĩ Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, khi trả lời RFA liên quan vấn đề này trước đây cho rằng :

"Trong thực tế, người phụ nữ Việt Nam rất mạnh mẽ và đóng góp rất nhiều cho kinh tế gia đình, xã hội, người phụ nữ Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều trong những thập kỷ qua. Tuy nhiên nam giới lại không có được những thay đổi cùng nhịp, cho nên tôi cho rằng nam giới cảm thấy bị thách thức bởi phụ nữ và họ cảm thấy quyền lực của họ đang bị đe dọa. Có thể vì thế mà họ sử dụng bạo lực để khẳng định quyền lực, vị thế của mình trong gia đình".

Theo tiến sĩ Khuất Thu Hồng, đói nghèo cũng là một nguyên nhân làm cho mâu thuẫn căng thẳng hơn. Ngoài ra, cả phụ nữ và nam giới đều thiếu hiểu biết về quyền của mình, thiếu kỹ năng sống để hóa giải những xung đột nhỏ. Những xung đột nhỏ vì vậy bị đẩy lên thành những xung đột nghiêm trọng hơn, dẫn đến bạo lực.

Theo kết quả điều tra quốc gia năm 2021 của Tổng cục Thống kê, có 32% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục. Trong đó, 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác hoặc tình dục không tìm kiếm sự giúp đỡ, chỉ 4,8% tìm kiếm sự giúp đỡ của công an.

Nguồn : RFA, 01/06/2022

(8) https://www.facebook.com/nguyenthien.haihuoctutrao/posts/10221996031629957

Published in Diễn đàn