Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trả lại lư hương Đức Thánh Trần thế nào ?

Ngày 17 tháng 2 năm 2019, một số nhà hoạt động dự tính tới dâng hương dưới tượng đài Đức Trần Hưng Đạo tưởng niệm 40 năm xảy ra cuộc chiến biên giới Việt - Trung, đã ngỡ ngàng khi thấy lư hương bị cẩu đi mất. Tượng Đức Trần Hưng Đạo và lư hương được đặt tại Công trường Mê Linh từ năm 1967.

luhuong1

Các cựu chiến binh Việt Nam thắp hương kỷ niệm 38 năm ngày Trung Quốc xâm lược Việt Nam (17/02/1979) trước tượng đài Vua Lý Thái Tổ ở trung tâm thành phố Hà Nội ngày 17/02/2017. - AFP

Nhiều nhân sĩ trí thức lên tiếng yêu cầu trả lại lư hương về chỗ cũ nhưng không nhận được câu trả lời từ chính quyền. Trong khi đó, lên tiếng với truyền thông Nhà nước, người ký quyết định di dời lư hương là Bí thư Quận ủy Quận 1 Trần Kim Yến cho rằng, việc đặt lư hương giữa công viên để thờ phụng là không đúng với tâm linh của người dân nên việc dời lư đi là bình thường. Theo bà, việc thờ phụng ở đình chùa, đền sẽ phù hợp hơn là diễn ra ở công viên.

Hôm 9 tháng 3 năm 2022, báo Nhà nước đưa tin tượng đài Đức thánh Trần Hưng Đạo và Công trường Mê Linh, nơi đặt tượng đài Đức Trần Hưng Đạo đã trùng tu xong, chuẩn bị khánh thành. Trước đó, trong một bản tin của VTV1 có nhắc đến bệ đặt lư hương :

"Quá trình tôn tạo bằng nguồn vốn xã hội hóa được giám sát chặt chẽ bởi các đơn vị quản lý nhà nước về xây dựng, văn hóa và lịch sử. Các bức phù điêu cũng được phục chế. Ghế đá, lối đi, ngay cả bệ để đặt lư hương sắp được dời về toàn bộ đều được làm bằng đá granite thay vì vật liệu bê tông trước đây".

Theo nhận định của một số người quan tâm, việc trả lại lư hương là điều phải làm. Vấn đề là cách trả như thế nào để khỏi ‘mất mặt’ với dân mà thôi. Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc nêu quan điểm của ông :

"Vấn đề đặt ra không phải là có trả lại lư hương hay không, mà là phải trả lại lư hương về ngay chỗ cũ. Vấn đề ở đây là hôm nay đã là ngày 9 tháng 3, tức chỉ còn năm ngày nữa là tưởng niệm ngày Gạc Ma mất vào tay Trung Quốc, ngày 64 chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đã ngã xuống để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam. Suy nghĩ của lãnh đạo thành phố như thế nào ? Có muốn trả lại lư hương ngay ngày đó để tưởng niệm, tri ân các anh hùng đã ngã xuống cho đất nước hay để sau ngày 14 tháng 3, là trách nhiệm và suy nghĩ của lãnh đạo thành phố.

Riêng tôi, không phải tôi theo đuôi ý kiến chính quyền hay đối lập lại lòng tốt của bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, tôi thấy rằng đã cẩu lư hương một cách xúc phạm đến tiền nhân thì việc trả lại lư hương phải được làm một cách rất trang trọng. Đó là lời xin lỗi đối với tiền nhân, cũng là một lời xin lỗi với những tấm lòng nhân dân yêu nước luôn hướng về những người đã xả thân vì đất nước.

Ông Lê Thân, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng nói với RFA sáng ngày 9 tháng 3 năm 2022 :

"Tôi nghĩ là họ bắt buộc phải trả lại chứ không có cách nào khác, vì chuyện họ lấy đi là một sai lầm. Nhưng thông thường, khi họ chủ trương làm chuyện đó dù từ một cá nhân trong trạng thái không suy nghĩ tới nơi tới chốn, thì vì danh dự của chính quyền đó họ không thể công khai nói họ sai. Do đó, họ phải trả lư hương lại nhưng trả như thế nào, thời gian ra sao là chuyện họ phải tính toán".

luhuong2

Đền thờ và tượng đài Đức thánh Trần Hưng Đạo tại số 36 đường Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, nơi lư hương được chuyển về. Tiền Phong

Hôm 20 tháng 9 năm 2021, Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng đã ra kiến nghị yêu cầu chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh trả lại lư hương Đức Thánh Trần. Bản kiến nghị nhấn mạnh ba điểm mà chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần làm. Thứ nhất, bước đầu chỉnh trang khuôn viên Tượng đài Đức thánh Trần tại quảng trường Mê Linh dọc Bến Bạch Đằng, giữ được sự tôn nghiêm vốn có. Thứ hai, trả lại lư hương dưới chân tượng đài và an vị đúng vị trí cũ. Thứ ba, Hội đồng Nhân dân cùng các tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức Lễ tạ tội với Đức Thánh Trần Hưng Đạo và cầu nguyện cho Quốc thái Dân an.

Với người dân Sài Gòn, hầu như ai cũng biết tượng Đức Trần Hưng Đạo với một tay tỳ lên đốc kiếm, một tay chỉ xuống sông Sài Gòn với câu nói lưu trong sử sách : "Phen này nếu ta không phá xong giặc Nguyên, thề không bao giờ trở lại khúc sông này nữa". Khi lư hương bị cẩu đi, nhiều bạn trẻ cũng bất bình và kỳ vọng một ngày nào đó lư hương sẽ được trả lại như nó từng nằm đó từ trước khi các bạn chào đời.

Một bạn trẻ sinh sau 1975, không muốn nêu tên, nói với RFA sáng ngày 9 tháng 3 năm 2022 :

"Em kỳ vọng nhà cầm quyền sẽ trả lại lư hương Đức Thánh Trần về lại chỗ cũ vì nó là biểu tượng vừa văn hóa, vừa tâm linh, vừa lịch sử của Sài Gòn. Khi chính quyền cẩu lư hương Đức Thánh Trần đi, nhiều tranh cãi, phẫn nộ xảy ra trên cộng đồng mạng cũng như trong dân chúng. Chuyện tâm linh không đùa được. Họ cũng thấy khi cẩu lư hương đi, lập tức bộ tứ Hải -Quân- Đua- Cang xộ khám, tức bốn cựu nhân vật chủ chốt của chính quyền thành Hồ gồm Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Quân, Nguyễn Văn Đua và Tất Thành Cang. Báo chí Nhà nước thì em không thấy có ý kiến nào, từ nào nói đến việc trả lại lư hương của Đức Thánh Trần hết. Đó được coi là vấn đề ‘nhạy cảm’ nên họ không nhắc tới".

Lý giải nguyên nhân chiếc lư hương dưới chân tượng Đức thánh Trần bị cẩu đi hôm 17 tháng 2 năm 2019, phía chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh mà đại diện là bí thư quận ủy Trần Kim Yến, nói rằng việc di chuyển này hết sức bình thường, nằm trong kế hoạch chung chỉnh trang các địa điểm văn hóa ở quận sau Tết.

Nhiều người dân không đồng tình với cách giải thích này và cho rằng, bề ngoài là quyết định của bà Yến nhưng ai cũng biết đó là chủ trương của Bí thư Nguyễn Thiện Nhân.

Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc nêu nhận định của ông :

"Vấn đề là lãnh đạo thành phố lúc bấy giờ sợ nơi đây tập trung những nhóm, những người đối lập với chính quyền gọi là lợi dụng những ngày tưởng niệm trong cuộc chiến tranh đối với Trung Quốc đốt nhang để tưởng nhớ các anh hùng, liệt sĩ hy sinh vì tổ quốc. Người ta cho rằng đã làm mất an ninh, trật tự vì lúc bây giờ, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân đã hứa với Trung ương là không để xảy ra bất cứ cuộc biểu tình nào ở Thành phố Hồ Chí Minh. Người ta đánh đồng việc đi đốt nhang tưởng niệm những người đã ngã xuống cho đất mẹ Việt Nam là biểu tình".

Cho đến bây giờ, Việt Nam vẫn chưa có luật biểu tình vì dự thảo không được trình Quốc hội. Lý do được Bộ Công an nêu ra là "cần phải được nghiên cứu kỹ, không để các thế lực thù địch, phản động lợi dụng".

Vấn đề chiếc lư hương có được trả về chỗ cũ một cách trân trọng như một ‘hình thức sửa sai’ hay không là câu hỏi còn bỏ ngỏ ; nhưng những người quan tâm đang chờ đợi một hành động cầu thị từ phía chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 09/03/2022

Published in Diễn đàn

Mt tun na là đến Rm tháng Giêng, mười ngày na là đến 17 tháng Hai. Ý đ ca Trung Quc rt thâm thúy và nguy him. Chính quyn nên biết nghĩ xa hơn. Ai trong s Chính ph hay B chính tr hin nay mun đóng đinh tên tui mình và dòng tc ca mình vào lch s "như là nhng k mun xóa nhòa ký c lch s", ch đng đ như là nhng k phá đàn Nam Giao. Nhân ngày Rm, nhân ngày 17/2, hãy tr li lư hương trước tượng Trn Hưng Đo ngay vào đúng v trí ban đu !

luhuong1

Nhân ngày Rm, nhân ngày 17/2, hãy tr li lư hương trước tượng Trn Hưng Đo ngay vào đúng v trí ban đu !

Hãy đng đ cho các b phn th đch, thân đch kết hp được vi đch đ chng li "các thế lc thù đch""Các thế lực thù địch" ở đây, trong con mắt của những kẻ "thờ địch" và "thân địch", chính là nhân dân.

Trong tâm khm dân đen Vit, Trn Hưng Đo là bc thánh, không ch vì chiến công ba ln ch huy đánh thng quân Nguyên, mà còn vì hàm ơn ch trương "phi khoan thư sc dân đ làm kế sâu r bn gc". Xúc phm Đc Thánh Trn, là xúc phm Lch s, xúc phm Văn hóa, đi ngược vi Lòng Dân, vi L Tri. Con cháu đi sau, ch có nhng k trí ngn lòng nông, vào chc quan, mi dám ngông cung làm nhng chuyn bo thiên nghch đa như thế. Nhưng đi quan ngn ngi lm. Mà bia ming thì ngàn năm.

Đã 3 năm lư hương b di di

17 tháng Hai năm nay là va đúng ba năm chính quyn Tp. Hồ Chí Minh cho cu lư hương đt trước tượng Trn Hưng Đo mang đi nơi khác, vi lý do rt t ơ, đó là đ ngăn cn người dân thành ph t tp đông người ! Ba năm qua, không biết bao nhiu bài viết, phân tích và góp ý vi chính quyn v quyết đnh sai lm và có th nói thng là rt tht nhân tâm y. Tượng Đc Thánh Trn qung trường Mê Linh do ha sĩ Phm Thông (1943 2016) to tác, được xây dng t năm 1966 – 1967. Đây chính là tượng đài Trn Hưng Đo đu tiên trên c nước. Bc tượng cao 6 mét, được thiết kế theo hình tượng lưu truyn trong s sách, tướng quân ra trn ch tay xung dòng sông, nêu li th đanh thép : "Đánh trn ln này nếu không thng gic s không bao gi tr v bến sông này na !" Thn thái ca bc tượng th hin dáng uy vũ ca mt anh hùng và qua đó là khí phách ca c mt dân tc. Hình nh bc tượng oai phong đã ghi du trong lòng nhiu thế h và có nhiu phiên bn được dng li nhiu nơi trong và ngoài nước.

Trước đây my tháng, hôm 26/9/2021, ngày Gi Đc Thánh Trn là mt "cơ hi vàng" đ chính quyn thành ph làm ngay nghi l tái an v lư hương kết hp dâng hương kính l Trn Hưng Đo và cu nguyn cho Quc thái Dân an. Nhưng dp y đã qua đi trong s pht l ca chính quyn. Tc ng có câu "Tháng tám gi Cha" đ nhc nh ngày gi Anh hùng Trn Hưng Đo (20/8 Âm lch), người được coi không nhng là Cha mà còn là Đc Thánh và được nhân dân th phng t nhiu thế k. y vy mà, theo gii phân tích, ch vì Tp. Hồ Chí Minh l ha vi Trung ương s không đ xy ra bt c cuc biu tình nào, nên chính quyn di di lư hương vào ngày 17/2/2019. Như thế là Tp. Hồ Chí Minh đã đánh đng vic mt s nhân sĩ trí thc nhân nhng ngày tưởng nim các biến c ca Vit Nam đi vi Trung Quc như 17/2, 19/1, 14/3 đến đt nhang là biu tình. Do đó cho cẩu lư hương đi.

Rt tiếc, chiếc lư hương trước tượng đài Trn Hưng Đo đã b di đi mt cách bt kính, cách đây ba năm đúng vào ngày k nim 40 năm quân dân ta đánh tr cuc xâm lược ca Trung Quc biên gii phía Bc. Lư hương b cu đi vào dp Câu lạc bộ Lê Hiếu Đng và các trí thc yêu nước chun b tưởng nim các lit sĩ và đng bào hy sinh trong cuc chiến chng Trung Quốc xâm lược biên gii (17/2/1979 2019). Tượng đài trơ tri nhưng vn ni bt tm phù điêu khc ha hình nh mt đnh đt trm và mt cây gươm, đi cùng mt cun văn bn xưa đang tung m. Ch vy thôi, không cn ghi li mà người xem có th liên tưởng ngay đến Hch Tướng Sĩ áng hùng văn đã đi vào tâm khm ca dân tc. Đy là ni thao thc ca mt hào kit trước vn mnh đt nước : "Ta thường ti ba quên ăn, na đêm v gi ; rut đau như ct, nước mt đm đìa…"

Nhng li cnh báo nói trên trên thc tế có giá tr cho muôn đi trước ha xâm lăng rình rp : Gic vi ta là k thù không đi tri chung, các ngươi c đim nhiên không biết ra nhc, không lo tr hung, không dy quân sĩ ; chng khác nào quay mũi giáo mà chu đu hàng, giơ tay không mà chu thua gic Nhân dp y, tác gi Phúc Tiến tng có bài "Nhân gi Đc thánh Trn : Cn đt li lư hương và tôn to tượng đài Trn Hưng Đo" được đăng trên báo "Người Đô Th" hôm 17/9 cho rng, vic di di lư hương t tượng đài Trn Hưng Đo đến đn Trn Hưng Đo trên đường Võ Th Sáu Qun 1, là vi phạm các nguyên tắc về kính lễ tổ tiên và anh hùng, liệt sĩ. Nhưng ri bài báo đó đã b g b cũng như bao góp ý xung quanh chuyn lư hương Đc Thánh Trn đu b chính quyn làm ngơ.

Nhâm Dn này là mt năm đc bit

Nhưng Nhâm Dn năm nay là mt năm đc bit. Thm chí có th nói là "đc bit ca đc bit". T trước Tết Nguyên đán c tun l, ngày 26/1, Th tướng Phm Minh Chính đã v Qung Ninh d l dâng hương tưởng nim các anh hùng, lit sĩ đã hy sinh trong cuc chiến tranh bo v biên gii 17/2/1979. Có l chưa có đi Th tướng nào d l dâng hương ngày 17/02. Năm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Trung ương đã dâng hương tại Khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Pò Hèn. Pò Hèn xã Hi Sơn, thành ph Móng Cái. Ti nơi đây, ngày 17/2/1979, cán b, chiến sĩ Đn Biên phòng 209 nay là Đn Biên phòng Pò Hèn, B đi Biên phòng Qung Ninh và cán b Lâm trường Hi Sơn, nhân viên thương nghip Móng Cái đã ngoan cường chiến đu bo v tng tc đt thiêng liêng ca T quc.

Trước đy không lâu, mt nhà lãnh đo cao cp khác ca Vit Nam cũng tưởng nim các lit s trong cuc chiến chng Trung Quc mt tnh biên gii. Ngày 8/12/2021, Ch tch nước Nguyn Xuân Phúc trước khi tham d bui L k nim 130 năm thành lp tnh Hà Giang, đã làm l dâng hương ti Nghĩa trang Lit s V Xuyên. Báo chí trong nước cho hay Ch tch Nguyn Xuân Phúc và đoàn ca ông đã "mc nim tưởng nh anh linh" ca hơn 1.700 anh hùng lit sĩ an ngh ti nghĩa trang. H là nhng người thuc 32 tnh thành ca Vit Nam đã ngã xung "trong cuc chiến bo v biên gii phía bc", theo ngôn ng tường thut trên báo chí chính thng ca Vit Nam. Năm 2011, khi Hà Giang k nim 120 năm ngày thành lp tnh thì người cao nht trong Đng và Nhà nước tham d l là Bí thư Trung ương Đng, Phó ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân. Năm 2016, khi Hà Giang k nim 125 năm thành lp tnh nhà thì người cao nht tham d bui l này là y viên B chính tr, Trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyn Văn Bình. Tuy nhiên, c bà Ngân ln ông Bình đều không hề thăm nghĩa trang liệt sĩ Vị Xuyên.

Cách sám hi tt nht

Nghe đn rng t ngày di di lư hương trước tượng Đc Thánh Trn dân Sài Gòn gp nhiu hon nn, mà khng khiếp nht là nn đi dch Covid-19. Thế là mt s đn đãi cho rng đy là nghip lc luân báo. Nghip lc nào ? Nguyên nhân nào ? Và lý gii ra sao ?

Có 2 nguyên nhân.

Th nht, di di lư hương làm nhiu người lo lng, bt an, nhng người này li truyn s hãi bt an sang người khác c thế lan rng mãi ra. Mà lo lng bt an thì d b tai nn, d mc bnh hơn người hnh phúc, có thân tâm an lc. Các nhà tâm lý hc và các bác s đu biết rõ điu này. Th hai, Mt s k làm điu tht đc như đánh người, trm cướp vn chng kiêng n gì, nay thy chính quyn làm chuyên vô đo như thế càng không tin gì vào Thánh Thn, nghip báo na, li càng được th làm càn. Đy chính là nghip lc luân báo, hoàn toàn t đng. Mun an lòng dân thì phi mang ngay lư hương tr v ch cũ. Chính Đc Thánh Trn và các bc t tiên, anh hùng, lit sĩ đã và đang góp nhiu sc mnh tinh thn quý bácho cuộc chiến phòng chống đại dịch Covid-19 hiện tại và phòng chống kẻ địch bên ngoài xâm lược.

Câu chuyn ba năm trước được nhc li đây ch đ khng đnh rng, bài báo tha thiết kêu gi tr li lư hương ca ca Đc Thánh Trn ti tượng đài Bến Bch Đng mi đây, được đăng trên "Người Đô Th", không phi là tiếng kêu đơn l. Đó là s đau đn ca c mt dân tc v s báng b mt hình tượng vĩ đi trong lch s người Vit. Đó là bài viết hiếm hoi đt vn đ v mt giá tr dân tc tn thương t s cường quyn. Vi nhân dân, đó là s phn n dù âm thm hay d di v mt tượng đài lch s b xúc phm. Phi nói huch tot ra như thế này : Mt s quan chc thành ph không mun người dân ti trước tượng Trn Hưng Đo đ thp hương nhân nhng ngày được cho là Trung Quốc gây hn hoc xâm lược VN, ti mt đa đim nhiu ý nghĩa và thu hút nhiu s chú ýNgờ rằng họ sợ việc làm đó khuấy động tinh thần yêu nước, chống giặc Trung cộng, không loại trừ họ muốn lấy lòng Trung cộng !

Năm ngoái, Câu lc b Lê Hiếu Đng đã đòi Chính quyền cộng sản Việt Nam trả lại chiếc lư hương đúng nơi tượng Đức Thánh Trần. Nhâm Dn năm nay, tình thế quc ni và quc tế đang có nhng nét mi. S him ác ca Trung cng đang tr thành Chinazi (ví vi Đc quc xã Hitler), bc l chng th nào c th hơn. S ghét b ca phn ln dân Vit Nam cũng như ca đa phn loài người đi vi nhng thm ha Chinazi đã/đang gây ra cho thế gii này không li nào t xiết được. T năm 2019, trong dân gian r lên tin đn v chuyn chính quyn hin nay mun mượn vic th tiêu các tượng đài, miếu đn do Vit Nam Cng Hòa dng lên, đ thc hin vic chuyn di lư hương, mưu toan xóa bó các ch du nhc nh nhân dân ghi nh nhng bước đường lch s đt nước đã tri qua !

Th hi hành đng chà đp lch s như vy là đ th ai, phn ai ? Tht khó tin chuyn có tht này li xy ra trong thi đi văn minh ngày nay. Qu bóng đang chân nhng người có trách nhim trong chính quyn. Phi đt li lư hương v ch cũ là vic không th trn tránh được ! Dt khoát nhng sai lm hôm qua không có nghĩa mi người hôm nay phi cùng nhau mui mt chu đng ! T quc ch có mt ! T tiên Vit Nam không bao gi phân bit đa con nào th phng mình. Tr li lư hương v ch cũ là cách sám hi đi vi nhng sai lm mà chế đ này đã phm phi. Không mt quyn lc hay cá nhân nào dù là nhân danh cái gì được phép ngi xm lên danh d ca dân tc và linh hn t tiên ! S táng tn lương tâm ca quyn lc toàn tr nht thi có th làm điu ô nhc là bc di lư hương đi ch khác, đ hòng mong xóa nhòa được ký c ca lch s. Nhưng lư hương th đc Thánh Trn trong lòng mi người con dân Vit là bt dit, k nào đng vào s không tránh khi b hy dit !

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 07/02/2022

Published in Diễn đàn