Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mardi, 03 juillet 2018 20:20

Tôi đã trở lại

Trước tiên, tôi xin gửi lời chào yêu mến và nồng ấm nhất, lời cảm ơn chân thành tới tất cả các cô, bác, anh chị em, bạn bè, các Mục sư và các anh chị em trong Chúa Jesus ở trong và ngoài nước đã ủng hộ và giúp đỡ gia đình tôi, vận động và đấu tranh cho tự do của tôi trong hai năm rưỡi qua trong lúc tôi bị cầm tù. Đặc biệt khi tôi rời khỏi nhà tù cộng sản và trên đường sang Cộng hòa liên bang Đức, gia đình chúng tôi đã nhận được biết bao sự chia sẻ niềm vui, hạnh phúc của mọi người, điều này đã làm tôi và vợ tôi vô cùng cảm động.

nvd1

Cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Đài vừa đến Cộng hòa liên bang Đức ngày 08/06/2018

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chính phủ, quốc hội các nước Cộng hòa liên bang Đức, EU, Hoa Kỳ, Australia, Canada, Newzealand, các nước thành viên EU khác, các tổ chức quốc tế đã nỗ lực vận động và tranh đấu cho tự do của tôi.

nvd2

Khi tới sân bay Frankfurt vào sáng sớm ngày 8 tháng 6 năm 2018, tôi được đại diện Bộ Ngoại giao Cộng hòa liên bang Đức tới tận cửa máy bay để đón, làm thủ tục nhập cảnh, nhận hành lý và sau đó được tổ chức Veto đón tiếp đưa về nơi ở.

Sau khi tới nước Đức, tôi cần thời gian nghỉ ngơi, hoàn tất thủ tục giấy tờ với các cơ quan của Đức và chưa có điều kiện để thông tin, liên lạc với mọi người.

Cũng trong thời gian này, ngày 12 tháng 6, Veto đã tổ chức cuộc gặp để cảm ơn Quốc hội Cộng hòa liên bang Đức, đặc biệt là bà Dân biểu Marie Luise thuộc đảng CDU, người bảo trợ và vận động tự do cho tôi trong thời gian tôi ở tù. Đi thăm tòa nhà Quốc hội Đức. Chụp ảnh chung với ông Heiko Maas, Ngoại trưởng Cộng hòa liên bang Đức. Sáng ngày 13 tháng 6, Liên Đoàn Thẩm Phán Cộng hòa liên bang Đức đã tổ chức trao giải thưởng Nhân quyền 2017 cho tôi. Đây là một giải thưởng cao quí được trao hai năm một lần cho các Thẩm phán, Luật sư có những cống hiến cho việc đấu tranh và bảo vệ các quyền con người. Buổi chiều cùng ngày, chúng tôi tới chào thăm và cảm ơn Bộ Ngoại giao, chính phủ Cộng hòa liên bang Đức và gặp lại người bạn cũ Felix Schwarz, cựu Tham tán chính trị Đại sứ Cộng hòa liên bang Đức tại Hà Nội. Thăm lại cổng Bradenburg, nơi tôi đã chứng kiến sự sụp đổ của chế độ cộng sản Đông Đức và cả hệ thống các chế độ cộng sản ở Đông Âu năm 1989 và 1990. Từ ngày 28/7 đến ngày 1 tháng 8, tôi đã tham gia Họp Mặt Dân Chủ tại thành phố Stuttgart, Cộng hòa liên bang Đức.

nvd3

Trước khi tôi bị bắt ngày 16 tháng 12 năm 2015, tôi và gia đình tôi không bao giờ có ý định rời khỏi Việt Nam, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên. Nhưng bản án 15 năm tù và 5 năm quản chế là quá dài. Tôi không bao giờ nhận tội, nên tôi sẽ phải ở đủ 15 năm trong tù và tôi không thể làm gì hay đóng góp gì cho đấu tranh nhân quyền và cũng không giúp đỡ được gì cho gia đình tôi. Tôi rời khỏi nhà tù cộng sản và tới nước Đức không phải là để mưu cầu cuộc sống sung sướng cho bản thân và gia đình mà chỉ là lánh nạn tạm thời và tìm kiếm cơ hội tốt nhất để vận động và đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam.

nvd4

Ngày nay, trong thế giới phẳng với internet, mạng xã hội và công nghệ 4.0, cho dù chúng ta ở Hà Nội, Berlin, London, Washington,…, thì công việc đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam cũng có hiệu quả như nhau. Còn mức độ hiệu quả, sự thành công và tầm ảnh hưởng của mỗi người phụ thuộc vào khả năng, năng lực làm việc, tầm nhìn, kinh nghiệm của chính người đó.

Nay, tôi vẫn còn mẹ già 83 tuổi cùng nhiều người thân. Nhiều bạn bè yêu quí của tôi đang còn bị cầm tù, bị áp bức và sách nhiễu ở trong nước. Trái tim và trí óc của tôi luôn hướng về Tổ quốc thân yêu của mình, nơi mà các quyền con người vẫn bị chính quyền cộng sản mang bản chất phản cách mạng, phản dân chủ và cực kỳ phản động tước đoạt và chà đạp.

Tôi cùng với tổ chức Hội Anh Em Dân Chủ sẽ làm tất cả những gì có thể làm được để ủng hộ, giúp đỡ, hỗ trợ cho các anh em đang đấu tranh cho nhân quyền ở trong nước. Tôi tin tưởng rằng với niềm tin, kinh nghiệm, bản lĩnh, các mối quan hệ quốc tế và đặc biệt là sự dẫn dắt và chúc phước của Thiên Chúa, tôi sẽ cùng với mọi người hoàn thành được giấc mơ mang lại tự do, dân chủ và nhân quyền cho Nhân dân Việt Nam.

nvd5

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và lời chúc sức khỏe, bình an, hạnh phúc tới tất cả mọi người. Tôi mong được nhận được sự hợp tác, phối hợp, giúp đỡ của mọi người, các tổ chức vì công việc chung đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền, vì Tổ quốc và Nhân dân.

Nguyễn Văn Đài

Nguồn : RFA, 03/07/2018 (nguyenvandai's blog)

Published in Diễn đàn

Gần 4 năm sau cái đêm tù nhân lương tâm ni tiếng Điếu Cày Nguyn Văn Hi bt thn b công an dng dy nhà tù Nghệ An, vi hành trang ch là đôi dép t ong mòn vt không kém ni tiếng ca các tri tù Vit Nam, b áp gii ti sân bay quc tế Ni Bài và b tng xut thng sang Hoa Kỳ, lch s đã lp li.

nvd1

Ông Nguyễn Văn Đài, bà Vũ Minh Khánh (bên trái) và bà Lê Thu Hà, ngày 8/6/2018 ti Đc. nh Facebook Vũ Minh Khánh.

Lịch s lp li

Đêm 7 tháng Năm năm 2018, một tù nhân lương tâm được cng đng quc tế và các t chc nhân quyn đc bit quan tâm là Lut sư Nguyn Văn Đài, cùng n cng s ca ông là Lê Th Thu Hà, cũng đã b nhà cm quyn và công an Vit Nam tng xut ra nước ngoài, nhưng không phi đi M mà là đi Đc.

Nguyễn Văn Đài và Lê Th Thu Hà b công an Vit Nam bt vào tháng Mười Hai năm 2015. Nguyn Văn Đài b giáng án nng nht - 15 năm tù giam, còn người ph n có hai con nh là Lê Th Thu Hà cũng b đến 9 năm tù giam.

Nhưng vì sao chỉ vài tháng sau đó, nhà cm quyn Vit Nam li th Nguyn Văn Đài và Lê Th Thu Hà, dù buc phi hai nhà hot đng nhân quyn này phi đi t nn chính tr Đc ch không được li quê hương ?

Vì ‘lý do nhân đạo’ hay th hin ‘lượng khoan hng của đảng và nhà nước ta’ chăng ?

Ruỗng mc chân đng

Vào lúc này, quá nhiều khó khăn kinh tế đã tích t và chng cht đ tr thành ni bế tc được đnh dng ngay trên gương mt tht thn ca đng Cng sn. Nếu không khn cp tìm ra li thoát kinh tế và tài chính, chẳng my năm na đng s sch tin, s không còn tin nuôi đi ngũ công chc viên chc ‘còn đng còn mình’ lên đến gn 3 triu người, cùng mt lc lượng vũ trang và bán vũ trang hoc ch biết đàn áp quyn làm người ca dân chúng, hoc ch lo làm ‘kinh tế quc phòng’ mà chng h bo v ngư dân Vit trong lúc tàu Trung Quc hùng h tn công, hành hung và bn giết.

Trong toàn bộ bc tranh u ti y, Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA) là li thoát được B Chính tr đng Vit Nam kỳ vng nht.

Về thc cht, cái chế đ tham lam, tham nhũng và đang rơi vào cnh đói khát ch còn EVFTA là hip đnh thương mại mang li li lc nhiu nht ng vi đà xut siêu ca Vit Nam sang Châu Âu lên đến 25 t USD mi năm - gn bng giá tr nhp siêu lên đến 30 t USD hàng năm (ch tính theo đường chính ngch, chưa k khong 20 t USD nhp siêu theo đường tiu ngch) của Vit Nam t Trung Quc.

Vào nửa đu năm 2017, mi vic đã tưởng như thun bum xuôi gió khi Vit Nam ch còn ch Ngh vin Châu Âu ‘cht’ EVFTA.

Thế nhưng ch trong vòng 9 tháng, cánh ca ca EVFTA va hé ra đã sp tr li ngay trước mũi gii chóp bu Việt Nam.

Hai cú sập ca

Cú sập đu tiên xy ra vào tháng Tám năm 2017, ngay sau khi Nhà nước Đc ra thông báo t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Berlin.

Bởi sau v "bt cóc Trnh Xuân Thanh", Nhà nước Đc không ch trc xut hàng lot cán bộ ngoi giao ca Đi s quán Vit Nam ti Đc v nước, mà còn thng tay tuyên b tm thi đình ch quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam vào tháng 10/2017 và mt tháng sau đã thông báo ngng luôn hip đnh v min tr visa đi vi quan chc Vit Nam đi công tác ở Đc.

Vào tháng Sáu năm 2018, Bộ Quc phòng Đc còn đình ch quan h làm vic cp cao vi B Quc phòng Vit Nam.

Cuộc khng hong ngoi giao ca Vit Nam đang được quc tế hóa vi tc đ tên la.

Giờ đây, không ch người Đc, Slovakia, Ba Lan, mà nhiều nước trong khi EU và c ngoài EU hn đang phi khn cp thiết lp mt hàng rào ngăn chn mt v Vit Nam thâm nhp Lc Đa Già, dn đến nguy cơ khng hong ngoi giao gia Vit Nam vi phn ln Châu Âu.

Cú sập ca th hai đã vang đng đt nước của nhng tiếng sm sp ca nhà tù. Bn án bt công và án tù khng khiếp đến 66 năm đi vi 6 thành viên ca Hi Anh Em Dân Ch đã kích thích phn ng quc tế có th không my kém thua v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh".

Hội Anh Em Dân Ch đã làm được nhiu hơn bt c t chc xã hi dân s nào khác, và hơn hn toàn b khi t chc hi đoàn nhà nước như Mt trn T quc, Tng liên đoàn Lao đng, Đoàn Thanh niên cng sn… trong mc tiêu h tr ngư dân và giáo dân 4 tnh min Trung đòi li công lý và tin đn bù sau thảm ha x thi ô nhim môi trường do Formosa gây ra vào hai năm 2016 và 2017.

Bước ngot ln

Hai cú sập ca vang đng đi vi EVFTA đang khiến chính th Vit Nam rt có th s phi chu cnh đ v hip đnh này sau khi đã gn như mt TPP, không nhng thế còn phi lâm vào cnh cô đơn tuyt đi v chính tr, ht như chế đ đc tr tàn bo Bc Triu Tiên mà đã khiến tuyt đi thế gii phi quay lưng vi nó.

Nhưng s cô đơn tuyt đi không ch ng vi thân phn chế đ mà còn có th ‘qu báo’ dành cho số phận cá nhân trong cái chế đ y. Tương lai s đen ti và khng khiếp đến thế nào nếu trong thi gian ti cơ quan công t Đc phát tiếp lnh truy nã toàn Châu Âu đi vi gii quan chc cao cp ca ‘đng và nhà nước ta’, sau mt lnh truy nã dành cho Trung tướng Đường Minh Hưng ph trách an ninh ca B Công an ?

Muốn thoát ra tình trng bế tc tuyt đi v kinh tế, chính tr và đi ngoi y, không còn cách nào khác là phi quay li cơ chế ‘đi nhân quyn ly thương mi’ như thi TPP trước đây.

Nguyễn Văn Đài là cái tên được Chính ph Đc đc bit quan tâm. Vào tháng Tư năm 2017 trong lúc đang b Vit Nam giam gi ch khi t, ông Đài đã được Tng thng Đc Frank-Walter Steinmeier trao Gii Nhân quyn 2017 ca Hip hi Thm phán Đc.

Việc chính th Vit Nam chp nhn tr t do, dù vn theo cách tng xut ra nước ngoài đi vi Nguyn Văn Đài và Lê Th Thu Hà, không ch đơn thun là vic th hai tù nhân chính tr, mà quan trng hơn nhiu là s đánh du mt đim ngot ln v tính xu thế : sau mt thi gian dài co kéo mặc c vi Chính ph Đc, sc bn mi ca chính th Vit Nam đã sa vào vùng gii hn dưới mà không th tr treo và kéo dài lâu hơn na.

Trong giới đu tranh dân ch và nhân quyn Vit Nam, có th đánh giá Nguyn Văn Đài là người năng n, sáng to, dám hành động và hành đng có hiu qu nht, cũng là mt trong s ít người có nhiu quan h vi quc tế và có nh hưởng quc tế nhiu nht. Vì thế đi vi nhà cm quyn Vit Nam, Nguyn Văn Đài đương nhiên b xem là nhân vt nguy him nht, cùng vi Hi Anh Em Dân Chỉ là t chc nguy him nht.

Việc Vit Nam chp nhn phóng thích nhân vt nguy him nht như Nguyn Văn Đài càng cho thy rõ hơn v đim ngot, nếu không mun nói là bước ngot, trong xu thế buc phi ci ni nhân quyn đang din ra Vit Nam - một xu thế tt yếu và không th đo ngược.

Có thể cho rng nếu yêu cu kiêm điu kin ca Đc v vic phi th Nguyn Văn Đài và Lê Th Thu Hà không được tha mãn, vi tư cách là đu tàu kinh tế và cũng là mt trong nhng đu tàu chính tr trong khi EU, Đc sẽ thng tay ph quyết EVFTA và còn th đưa v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ theo hướng quc tế hóa và to ra thế trit buc đi vi chính th và mt s quan chc cao cp ca Vit Nam.

Cũng có thể cho rng con đường nhân quyn cho Vit Nam đã lt sang mt trang mới, chuyn sang mt thi kỳ mi t s kin t do ca Nguyn Văn Đài và Lê Th Thu Hà vào tháng Sáu năm 2018.

Nhân quyền sang trang mi

Tuy nhiên khác với điu kin ‘đi nhân quyn ly thương mi’ thun túy khi phi phóng thích 12 tù nhân chính tr vào năm 2014, việc chính th Vit Nam tng xut Nguyn Văn Đài và Lê Th Thu Hà vào thi đim này có th chưa liên quan mt thiết đến các điu kin đ được thông qua EVFTA, mà ngay trước mt có th ch là mt đng tác ‘xin li Đc’.

Xin lỗi v v ‘bt cóc Trịnh Xuân Thanh’.

Và cũng khác với trước đây ch ‘đi hàng giá tr thp hoc trung bình’, gi đây gii con buôn chính tr bt buc phi đi hàng giá tr cao, thm chí giá tr cao nht. Như Nguyn Văn Đài.

Còn sau đó sẽ là gì ?

Trong không ít lần đi thoi và đàm phán vi Vit Nam, người Đc luôn đ cp đến giá tr ca nhà nước pháp quyn, công ước quc tế v các quyn dân s và chính tr, th tù nhân lương tâm quyn t do lp hi, và t do biu tình, quyn t do báo chí và t do tôn giáo, xã hội dân s đc lp…

Từ gia năm 2016, bàn c đi thoi và đàm phán v nhân quyn đã dn chuyn t tay người M sang Liên minh Châu Âu. Còn sau v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’, có v như người Đc duy lý, rt nguyên tc và theo phương châm cng rắn đang cm chch và cm đng chuôi trong phn ln hot đng và ni dung đàm phán nhân quyn, thm chí đàm phán chi tiết ‘mt đi mt’ vi gii con buôn Hà Ni.

Có thể hình dung vic Vit Nam chp nhn phóng thích Nguyn Văn Đài và Lê Th Thu Hà ch là biu hin có tính minh chng đu tiên v ‘ci thin nhân quyn’ trong thi gian còn li ca năm 2018. Vn còn rt nhiu nhà hot đng nhân quyn khác đang phi chu ách km kp, trong đó có blogger M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh - người đàn bà hai con nh đã được B Ngoi giao Hoa Kỳ vinh tng danh hiu ‘Người ph n can đm quc tế’ vào đu năm 2017 và đang phi chu án tù 10 năm đng đng…

Khác nhiều vi thi kỳ trước khi đã ‘đi’ là thường ‘đi luôn’, nhng gương mt đu tranh nhân quyn ni bt b bt vào thời gian này chỉ có án ch không có ‘tui’. Bt chp nhng bn án tù đi vi h nng n đến hàng chc năm hoc hơn, h vn có th hiên ngang bước ra khi nhà tù vào bt c thi đim nào mà áp lc quc tế đ mnh đ cánh ca tri giam phi m toang ra.

Khác nhiều nhng năm trước, tình trng suy nhược cơ th toàn din ca đng Cng sn đang to ra tương quan lc lượng cân bng hơn gia chính th này vi phong trào dân ch nhân quyn.

Tháng Sáu năm 2018, nhân quyền Vit Nam bước sang mt trang mi và hy vng !

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 11/06/2018

Published in Diễn đàn