Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Dù dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam đã ‘vẽ’ cơ cấu dự kiến ít nhất 80% của dự toán gần 60 tỷ USD làm dự án này là từ ‘tiền trên trời rơi xuống’ – tức nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA, nhưng thực tế các nguồn ngoại tệ mạnh từ viện trợ không hoàn lại, viện trợ ODA và kiều hối của ‘khúc ruột ngàn dặm’ lại khá bi đát. Từ năm 2014, chính thể Việt Nam đã không còn nhận được nguồn vốn ODA đáng kể nào, còn từ năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi.

oda1

Từ năm 2018 Việt Nam đã không còn nhận được ODA ưu đãi

Phải chăng đã có một kịch bản tuyệt mật được nhóm lợi ích cá mập trù tính là một khi không thể tiếp cận được nguồn vốn vay ODA ưu đãi nữa, nhóm này sẽ quay sang Trung Quốc ?

Trong thực tế đã có quá nhiều bằng chứng sắc máu và man rợ về những nguồn vốn che giấu của Trung Quốc tuồn vào Việt Nam bằng hình thức đầu tư, thương mại và cho những ‘nội gián’ người Việt đứng tên.

Tại kỳ họp quốc hội tháng 5 - 6 năm 2019, chính Bộ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Nguyễn Văn Thể đã trần tình trước Quốc Hội rằng “Chúng ta đã ký hiệp định với Trung Quốc nên không được chỉ định thầu. Nhà thầu là do phía Trung Quốc chỉ định”.

Bộ Giao thông và vận tải và Bộ Xây dựng là hai ngành xếp đầu bảng về ‘thành tích’ chỉ định thầu và để cho tổng thầu Trung Quốc chi phối gần như trọn vẹn các dự án lớn. Còn Bộ Công thương từ thời bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cũng không chịu kém cạnh với bảng vàng cho nhập khẩu cả đường chính ngạch lẫn đường tiểu ngạch hàng hóa Trung Quốc, tiếp tay ‘giết sống’ hàng nội địa.

Vào tháng 3/2019, trong bối cảnh Bộ Giao thông và vận tải hùng hục thúc dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam có dự toán đầu tư lên đến 15 tỷ USD (vượt 5 tỷ USD so với dự toán trước đây) lên chính phủ và ra quốc hội, một doanh nghiệp lớn của Trung Quốc là Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương, với người đứng đầu của nó là Nghiêm Giới Hòa đã gặp trực tiếp các quan chức của Bộ Giao thông và vận tải để “gợi ý” và đề nghị mô hình đầu tư cho dự án dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam, trong lúc dự án này còn chưa phát hành hồ sơ sơ tuyển nhà đầu tư. 

Đến tháng 7 năm 2019, Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương đã tiếp cận với quan chức chủ tịch quốc hội Việt Nam là Nguyễn Thị Kim Ngân, trước khi bà Ngân sang Trung Quốc gặp Tập Cận Bình - một chuyến đi bị nghi ngờ là những hứa hẹn và cam kết của giới chóp bu Việt Nam như "Quốc hội Việt Nam sẽ cùng Chính phủ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư, làm ăn, mở rộng sản xuất, ổn định tại Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có lợi" sẽ khiến yết hầu kinh tế của nước này bị ‘đại cục’ bóp nghẹt hơn nữa.

Hãy nhìn ra chân tướng của Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương đằng sau đó : ‘đổi đất lấy công trình’ hầu như chắc chắn sẽ là phương án mà tập đoàn Trung Quốc nêu ra và có thể sẽ được giới lãnh đạo Bộ GTVT mau mắn gật đầu để cùng ‘bán nước Việt Nam’, sau đó được trình cho Bộ Chính trị đảng, trong đó có những nhân vật như Nguyễn Thị Kim Ngân - vừa đi Trung Quốc - có vẻ đã rất sẵn lòng ‘bán, bán nữa, bán mãi’. Hiển nhiên, Bắc Kinh sẽ đổ cả một núi tiền vào các dự án cao tốc này với điều kiện Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương phải được chọn những vị trí và diện tích đất không chỉ màu mỡ mà còn có thể đan xen một cách đầy mưu toan với hệ thống bố phòng quân sự của phía Việt Nam.

Nếu quả thực xảy ra kịch bản dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam có bàn tay của Bắc Kinh ẩn phía sau đạo diễn để cho Bộ Giao thông và vận tải và chính phủ trình, quốc hội ‘gật’ và đảng không lắc, tương lai của dự án này sẽ cực kỳ đen tối, không chỉ nhái lại dự án đường sắt Cát Linh – Hà Nội do Trung Quốc chỉ định thầu, đội vốn lên tới hai lần rưỡi và kéo dài thời gian thi công quá lâu, mà còn dẫn tới nguy cơ về tồi tệ chất lượng và hậu quả khôn lường về chính trị.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 17/07/2019

Published in Diễn đàn
mardi, 04 septembre 2018 20:10

Hết ODA, 'nghề công chức' mất giá

Tiệc ăn chc nào cũng phi có lúc tàn. Chn mt phn tư thế k t lúc bt đu ‘ăn đ, ăn dày’ ngun tin ODA - vin tr phát trin chính thc - ca thế gii ‘tư bn giãy chết’, đến tháng Tám năm 2018 chính th đc đng Vit Nam đã phi gián tiếp tha nhn hin thc n công ngp đu : ODA ch còn rt ít hoc s hết sch.

oda1

Đồng h n công ca tp chí The Economist nêu con s n công ca Vit Nam vào ngày 16/7/2017 là hơn 94 tỉ USD. (Hình : Trích t website ca The Economist)

Những ai s phi tht vng và tuyt vng ?

Đứng đu bng nn nhân ca hu qu n công ODA là dân. Luôn là nhân dân.

Núi nợ 210% GDP và qu báo ng nghim !

Liệu con s 35 triu đng n công đè lên mi đu dân t người già sp chết đến tr sơ sinh mà B Kế hoch và Đu tư - cơ quan có trách nhim chính ‘qun lý ngun vn ODA’ nhưng t my năm qua đã có nhiu biu hin mun ‘ngh ngơi vì quá no’ và mun đy bt trách trách nhiệm cho các cơ quan khác như B Công thương, Ngân hàng nhà nước, Văn phòng chính ph cũng đang ‘no’ không kém - công b có đúng vi thc tế ?

Thực tế còn khn qun hơn nhiu, rt nhiu. Trong khi vào thi th tướng b xem là ‘phá chưa tng có’ - Nguyễn Tn Dũng - tr vì 9 năm và cũng là thi vay mượn ODA x láng bt cn hu qu nht, t l n công quc gia luôn b ép dưới 65% GDP - tc ch khong 130 t USD, thì con s n công trn tri hơn rt nhiu đã lên ti 431 t USD - tc chiếm đến 210% GDP, vượt rt xa ngưỡng cho phép 65% GDP (theo tiêu chí thế gii) và thc cht đã quá nguy him đi vi mt đt nước mà mc đ tàn t v tài nguyên thiên nhiên và ngân sách luôn t l thun vi thói ‘ăn ca dân không cha th gì’.

Việt Nam đương đi năm 2018 và ‘toàn đảng, toàn quân, toàn dân lp thành tích tiến ti đi hi 13’ vào năm 2021. Trong cơn mê sng qun qui giai đon cui, qu báo đã ng nghim.

Hạn ngch đo đc hay gii hn chm mút ?

Quả báo ODA đã chính thc bt đu t năm 2012. Ngay trước thm hi ngh nhóm tư vn các nhà tài tr gia kỳ năm 2012, Bộ Ngoại giao Đan Mch đã không ngn ngi tuyên b ngng 3/4 d án ODA tài tr cho Vit Nam do nghi ng mt s cơ quan đơn v s dng chi sai khong 11,4 t đng trên tng s tin 69 t đng do Đan Mạch tài tr, tương đương khong 19,9 triu cua-ron.

Đến năm 2013, Thy Đin đã bt buc phi ngng vô thi hn các khon vin tr ODA cho Vit Nam sau khi phát hin hàng lot gian di ca quan chc Vit. Sau đó c Bộ Ngoại giao Australia vài vài quc gia khác cũng bắt đu ct gim vin tr.

Một trong nhng "gương người tt vic tt" ghê gm nht là v PMU18 vào năm 2006, vi hình nh rt tiêu biu ca trưởng ban PMU18 Bùi Tiến Dũng thuc B Giao thông và vận tải - mt k tm bia khi quan h vi gái.

Sau đó, báo chí Nhật Bn - ch không phi báo chí Vit Nam - đã phát hin công ty tư vn quc tế Thái Bình Dương ca Nht đã phi hi l cho quan chc Vit Nam ph trách d án đi l Đông-Tây Sài Gòn mt phn hoa hng tương đương 10% giá tr hp đng. Lúc đó cũng là một trưởng ban ca PMU Đông-Tây là Huỳnh Ngc Sĩ đã nhn s tin hi l trên 800.000 đô la.

Chỉ vài tun l sau khi xy ra v vic 6 quan chc ngành đường st Vit Nam b bt tm giam do b nghi nhn tng cng 16 t đng tin hi l t công ty Tư vn Giao thông Nhật Bn (JTC-Japan Transportation Consultants), vào đu tháng Sáu năm 2014, Bộ Ngoại giao Nht Bn đã ra thông báo cho biết các khon vay mi bng đng yen và các khon tài tr cho d án đường st đô th Hà Ni đã b đình ch.

Hạn ngch đo đc gii quan chc tham nhũng ODA đã không còn biết gii hn chm mút là gì.

Thậm chí còn có nhng t l tham nhũng, tht thoát c th đi vi ODA Vit Nam. Trong mt ln hiếm hoi được ‘m ming’, báo đin t Vietnamnet đã nêu ra mt minh ha c th : t năm 2009-2010, sau khi đi s quán Nht ti Vit Nam loan báo s vin tr không hoàn li đ mt s tnh xây trường hc, đường sá h tng& thì có mt ph n mà t báo không dám nêu tên, ch cho biết là cư ng ti thành ph Vinh, tnh Ngh An, đã liên lc vi lãnh đo nhiu xã Hà Tĩnh đ đt vấn đ chy d án, vi điu kin khi thành công phi ct cho bà ta 40%.

Sau đó nguồn vn ODA đã được rót v cho ba xã Hà Tĩnh, trong đó có mt xã tên là Gia Ph được nhn 80.000 đô la đ xây dng trường tiu hc. Chính quyn xã này đã ly 8.000 đô la chia cho nhau, rồi ly thêm 24.000 đô la chi cho người ph n làm môi gii. T l 40% tương t cũng xy ra huyn Cm Xuyên. Do b ăn chn thm thiết đến thế, các cơ s giáo dc, đường sá ba xã trên đu st gim mnh v quy mô và cht lượng.

Còn rất nhiu dẫn chng khác v lãng phí và "ăn dày" ODA, đc bit là nhng d án s dng vn ưu đãi trong lĩnh vc giao thông b chm tiến đ và đi vn ln so vi tng mc d kiến đu tư ban đu như d án tuyến metro Nhn - ga Hà Ni, d án đường st trên cao Cát Linh - Hà Đông ở Hà Ni, d án xây dng tuyến metro s 1 (Bến Thành-Sui Tiên) và d án metro tuyến Bến Thành-Tham Lương Sài Gòn...

Thế nhưng điu kỳ quái l là cho đến nay, bt chp yêu cu trong rt nhiu ln các t chc tài tr quc tế và gii chuyên gia phản bin trong nước, Vit Nam vn chưa có bt kỳ t chc giám kim đc lp nào cho mt khu vc được coi là nhy cm như ODA. Nhng t chc phi chính ph Vit Nam mun làm vic này thì không được cho phép thành lp, trong khi đó nhng t chc phi chính phủ nước ngoài vn có truyn thng kim đnh nhng d án ln như thế này li chưa hot đng Vit Nam, và cũng chưa được được mt cơ quan nhà nước Vit Nam nào mi. Các cơ quan qun lý Vit Nam ch mun ‘ôm’ và ‘ăn’…

Cạn ODA và bi kch vĩ đi

2018, sau vài chục năm "vay mượn, vay mượn t cho đến khi sp đ," ngân sách Vit Nam đã biến thành mt t mi đúng nghĩa : t l n công/GDP vượt xa gii hn nguy him, còn cng đng tài chính quc tế đang thng tay "cm ca" vay mượn ODA đi vi chính th mà ngay gii chuyên gia quc tế còn rành r mt giai thoi dân gian : mt chương trình an sinh xã hi ca chính ph Vit Nam nhn ngun ODA có tên là ‘Chương trình 135’, nhưng khi tin được phân b t cp cơ quan trung ương xung cơ quan đa phương ri đến tay người dân thì đã biến thành công thc ‘5 - 3 - 1’, tc nhng người khn kh nht trong xã hi lm than này ch nhn mt phn quá nh nhưng vn phi t nguyn ‘cám ơn đng và nhà nước ta’, cũng t nguyn làm bình phong đ gii quan chc có c ‘xóa đói gim nghèo’ để xin ODA.

2018, sau vài chục năm nhn ‘lc tri’, ODA đã tr thành mt trong nhng bi kch ‘vĩ đi’ nht ca chính th Vit Nam.

Bi kịch đến ni mà vào mt bui sáng mùa thu năm 2017, Th tướng Phúc đã phi "đ ngh Ngân hàng thế gii tìm kiếm ngun vn tài trợ cho Vit Nam các khon không hoàn li đ gim ti đa làm chi phí vay vn, tăng thành t ưu đãi ca các khon vay" - c ch xin tin đu tiên và hình như không còn quá chú tâm v lòng t trng k t ngày quan chc này phi lãnh trách nhim ‘đ vcho đời th tướng trước b xem là ‘phá chưa tng có’ là Nguyn Tn Dũng…

Bi kịch đến mc mà vào cui tháng Sáu năm 2018, cuc gp ca Phó Th tướng Vương Đình Hu vi Bộ Tài chính Hoa Kỳ Washington đã khiến l ra mt ‘bí mt quc gia’ mà my năm qua giới quan chức Vit Nam c tình giu nhm : ông Hu đ ngh M "m li kênh cho vay ODA và vay ưu đãi cho Vit Nam, tăng cường các chương trình vin tr trực tiếp và gián tiếp thông qua các tổ chức phi chính phủ đ thc hin các d án nhân đo và h tr phát triển ti Vit Nam".

Cũng có nghĩa là trong những năm gn đây, lượng ODA và vin tr không hoàn li được cp t M cho Vit Nam đã gim v 0.

Nhưng M không phi là quc gia duy nht đt Vit Nam vào trng thái zero vin tr, mà đng thái này như th ‘không hẹn mà gp’ đã din ra ph biến gn hết các nước cp vin tr cho Vit Nam, dn đến mt phát hin ln mà ‘đng và nhà nước ta’ đã không dám công b trong sut 4 năm qua : t năm 2014 đến năm 2018, vin tr ODA cho Vit Nam luôn cn k vi vch 0.

Đến lúc này, người ta đã có th hiu vì sao gii quan chc cao cp Vit Nam đã tn dng các s kin hi tho quc tế, các cuc gp song phương Hà Ni ln các chuyến công du nước ngoài đ phát ngôn ‘xin tin’ không biết mt mi.

Hết mt, sch rui và ‘tìm đâu ra nhân tài’

2018 rất có th là năm chng kiến s st gim thm thiết nht ca ngun vn ODA (vin tr phát trin chính thc) vào Vit Nam, b túc mt du n cho năm ‘thng li kinh tế chưa tng có’ và ‘tiếp tc gt hái nhiu thành công đi ngoi’ theo lối tuyên truyn không còn biết tri cao đt dày ca chính th đc đng này, chìm nghm trong bc tranh tng th mang gam màu xám ngoét - được đc t bi s phi ngu ca ba thành phn ‘binh chng hp thành’ : n công - n xu - ngân sách.

Tháng Tám năm 2018, tròn một năm sau khi Vit Nam b các t chc tín dng quc tế là Ngân hàng thế gii (WB), Qu Tin t quc tế (IMF), Ngân hàng Phát trin Á Châu (ADB) chính thc tăng lãi sut cho vay gp 3 ln và gim thi gian ân hn xung ch còn mt nửa, các cơ quan qun lý trên di đt ‘l tuôn hình ch S’ cùng giàn đng ca ca hơn nhiu t báo nhà nước mt ln na rên la thng thiết ‘Gánh nng ODA’, ‘Nhiu d án vay vn ODA không có kh năng tr n’, ‘Xác đnh rõ trách nhim đ ODA vượt trn 300.000 tỷ’, ‘Cân nhc s dng ngun ODA’, ‘ODA đã hết hp dn’…

Không chịu ci cách th chế, cũng chng chu ci thin nhân quyn mt cách thc tâm, chi tiết và bng hành đng mà vn là thói trt tr ming lưỡi như trước đây, chính th đc tr Vit Nam vào năm 2019 có thể s nhn được con zero to tướng giá tr ODA mà các t chc quc tế ký kết vi Vit Nam.

Nghề công chc liên quan đến nhim v ‘tiếp nhn và điu tiết ngun vin tr ODA’ B Kế hoch và Đu tư và S Kế hoch và Đu tư các tnh thành cũng bởi thế đang và s kém hn phn hp dn so vi thi vàng son trong dĩ vãng.

Nếu trong dĩ vãng phi chy tin đm mi có th được tr thành công chc ngi thc thi công thc ‘5 - 3 - 1’, thì nay và nhng năm tháng ti, ch nào hết mt s t nhiên sch bóng rui.

Nếu dân Vit tuyt vng vì núi n công trên đu mình thì gii quan chc cũng cung cung tht vng : chng còn gì đ ‘ăn’.

Hẳn đó là ngun cơn va sâu xa va trc tiếp đã khiến gn đây mt s quan chc B Kế hoch và Đu tư phi than vãn ‘khó tìm được nhân tài’ cho bộ này

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 04/09/2018

Published in Diễn đàn

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa lên tiếng đề nghị Ngân hàng Thế giới-World Bank tìm kiếm nguồn vốn tài trợ không hoàn lại cho Việt Nam trong giai đoạn phát triển quốc gia đến năm 2035.

oda1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, ông Ousmane Dione, chiều ngày 20/09/2017 tại Hà Nội. Courtesy : Chinhphu.vn

Hỗ trợ nguồn vốn không hoàn lại

Tại cuộc gặp gỡ với ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới-World Bank vào chiều ngày 20 tháng 9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng Việt Nam hiện đang trong bối cảnh dừng nhận các khoản vay ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA), thuộc World Bank kể từ đầu tháng 7 năm nay và các nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngoài (ODA) đang giảm dần, chỉ còn vốn vay ưu đãi như nguồn Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD) nên đề nghị Ngân hàng Thế giới tìm kiếm nguồn vốn tài trợ cho Việt Nam các khoản không hoàn lại để giảm tối đa làm chi phí vay vốn, tăng thành tố ưu đãi của các khoản vay ở trong nước nhằm góp phần giải quyết những nút thắt của thách thức phát triển đến năm 2035.

Trước lời đề nghị vừa nêu của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam, một số chuyên gia tài chính cho rằng đây được xem như là một trong những giải pháp tốt. Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, một chuyên gia tài chính-ngân hàng độc lập đưa ra lời nhận định với RFA :

"Trong tình thế nợ công của Việt Nam càng ngày càng tăng và Chính phủ có rất nhiều chi tiêu đầu tư thành ra tôi nghĩ rằng việc Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tổ chức quốc tế, trong đó có World Bank có những nguồn cho vay không hoàn trả là điều hợp lý và cần thiết cho Việt Nam".

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình (tính theo GDP bình quân đầu người khoảng 2000 đô la Mỹ/năm), do đó các tổ chức tài chính thế giới hạn chế việc cho vay cũng như mức lãi suất có thể cao hơn và các điều kiện cho vay cũng khắt khe hơn.

Vị chuyên gia với hơn 35 năm kinh nghiệm trong lãnh vực tài chính ngân hàng, ông Nguyễn Trí Hiếu cho rằng điều kiện quan trọng nhất mà các tổ chức tài chính thế giới yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải đáp ứng để được hưởng những nguồn vốn tài trợ, đặc biệt các nguồn vốn không hoàn trả là cam kết sẽ đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa và trao lại việc sản xuất kinh doanh cho tư nhân. Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu giải thích :

"Bởi vì các tổ chức tài chính nước ngoài muốn Việt Nam trở thành nền kinh tế thị trường thực thụ. Trong đó vai trò của các doanh nghiệp có vốn nhà nước chỉ nên tập trung vào các ngành nghề mà tư nhân không thể đảm nhiệm được, chẳng hạn như quốc phòng hay lãnh vực kinh tế liên quan đến an ninh quốc gia hoặc an sinh xã hội của đại chúng. Chỉ trong những giới hạn như thế thì các doanh nghiệp có vốn nhà nước nên tồn tại. Và phần còn lại, nếu mà tư nhân có thể đảm nhiệm được thì phải trao trả cho tư nhân".

Nhanh chóng hoàn tất cổ phần hóa

Các nhà quan sát tình hình Việt Nam ghi nhận Chính phủ Hà Nội đang nỗ lực thực hiện quá trình cổ phần hóa tại quốc gia này trong nhiều năm qua và hiện tại đang trong giai đoạn cuối cùng là các doanh nghiệp nhà nước còn lại sẽ thoái vốn và bán cổ phần cho tư nhân.

Tại buổi gặp gỡ với Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới, ông Ousmane Dione, Thủ tướng Việt Nam cũng khẳng định Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn ODA ; đồng thời nhấn mạnh những gì tư nhân làm được thì sẽ để cho tư nhân làm.

Trước đó, tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân lần thứ 2, được tổ chức hồi cuối tháng 7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết chủ trương của Chính phủ là phấn đấu nâng tỉ trọng đóng góp của kinh tế tư nhân lên từ 50 đến 60% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Thủ tướng đương nhiệm của Việt Nam còn cho biết đã thành lập Hội đồng tư vấn về cải cách hành chính, giải quyết kịp thời những vướng mắc cấp bách của doanh nghiệp cũng như yêu cầu các ngân hàng thương mại giảm lãi suất tối thiểu 5% và sẽ tiếp tục tìm giải pháp giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Song song với quyết tâm thực hiện chủ trương cổ phần hóa và chú trọng vào kinh tế tư nhân của Chính phủ Việt Nam để tăng trưởng kinh tế và phát triển quốc gia là cảnh báo của giới chuyên gia phải gắn liền với cải cách chính trị. Sau Hội nghị Trung ương 5, diễn ra hồi tháng 5, Tiến sĩ kinh tế Phạm Chí Dũng tuyên bố với RFA rằng Việt Nam vẫn không thay đổi quan điểm cần cải cách chính trị, thì điều đó có nghĩa là không cắt đuôi ‘Định hướng Xã hội Chủ nghĩa’ nên không thể có được một nền kinh tế thị trường đầy đủ theo quy chế thị trường.

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận ý kiến của một số doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam, hầu hết lên tiếng mặc dù Chính phủ thực hiện tiến trình cổ phần hóa, nhưng không đạt được hiệu quả vì thực chất các nhóm lợi ích đang thao túng nền kinh tế. Chủ một doanh nghiệp tư nhân nói với chúng tôi :

"Mỗi một nhóm lợi ích có một nhóm thân hữu riêng. Nhóm thân hữu này cạnh tranh với nhóm thân hữu kia, bằng thủ đoạn này hay thủ đoạn khác, chứ giới doanh nghiệp tư nhân làm sao mà cạnh tranh với các nhóm đó được. Thị trường bị lũng đoạn bởi các nhóm mạnh quá, đến nỗi bây giờ có làm gì đi nữa cũng không thay đổi được tình hình".

Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới, ông Ousmane Dione, trong buổi gặp gỡ vào chiều ngày 20 tháng 9, đã gửi báo cáo của World Bank về Việt Nam, trong đó có đề cập đến mâu thuẫn lợi ích, đến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và cũng cho biết World Bank đang tính toán các biện pháp để huy động thêm nguồn vốn hỗ trợ hiệu quả cho Việt Nam.

Qua thông tin từ đại diện của Ngân hàng Thế giới liên quan việc tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ hiệu quả cho Việt Nam, các chuyên gia trong lãnh vực kinh tế tài chính mà Đài RFA tiếp xúc cho rằng một trong những điều kiện tiên quyết để Chính phủ Hà Nội có thể tiếp cận nguồn vốn không hoàn lại, theo như đề nghị của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với World Bank, là phải rốt ráo hoàn tất tiến trình cổ phần hóa vẫn còn nhiều vướng mắc.

Gặp nhiều trở ngại

oda2

Một nhà đầu tư đang ngồi xem giá cổ phiếu của Ngân hàng Thương Mại Châu Á (ACB Bank) tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội hồi tháng 8 năm 2012. Photo : AFP

Mặc dù Chính phủ Hà Nội được cho là rất nỗ lực trong việc tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhiều năm qua, tuy nhiên quá trình cổ phần hóa vẫn bị chậm vì còn nhiều bất cập do chính sách và cơ chế tại Việt Nam.

Theo số liệu báo cáo mới nhất của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp, trong 6 tháng đầu năm 2017 Việt Nam chỉ thực hiện cổ phần hóa đối với 20 doanh nghiệp trong bối cảnh quốc gia có hơn 700 doanh nghiệp nhà nước và nếu tính cả doanh nghiệp có góp vốn cổ phần của nhà nước thì con số lên đến 2000 doanh nghiệp.

Một trong những yếu tố lực cản làm chậm tiến trình cổ phần hóa được giới chuyên gia nêu lên là do quy định về định giá tài sản của doanh nghiệp nhà nước chưa rõ ràng, trong đó vẫn còn những "kẻ hở" về việc xử lý đất đai và xác định giá trị quyền sử dụng đất trong giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa.

Chuyên gia tài chính ngân hàng độc lập, Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu cho rằng vì mô hình "Kinh tế Thị trường Định hướng Chủ nghĩa Xã hội" của Việt Nam nên sẽ rất khó khăn trong việc định giá tài sản của doanh nghiệp nhà nước. Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nói nếu như nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường hoàn hảo thì việc định giá tài sản, bao gồm cả hữu hình (như máy móc nhà xưởng, bất động sản) lẫn vô hình (như thương hiệu, chất lượng nguồn nhân lực) sẽ rất dễ dàng trong việc đánh giá giá trị vì theo quy luật cung-cầu của thị trường.

Lên tiếng liên quan tài sản đất đai của doanh nghiệp nhà nước, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và hiện là thành viên Ủy ban Chính sách Phát triển Liên Hiệp Quốc nói rằng Nhà nước cần phải tách rõ đất của doanh nghiệp nhà nước không phải là tài sản của doanh nghiệp nhà nước. Nếu không có sự tách bạch như thế thì khi cổ phần hóa các nhà đầu tư mua lại cổ phần của những doanh nghiệp có nhiều đất đai để trục lợi trong chính sách ưu đãi đối với việc cho doanh nghiệp thuê đất dài hạn từ Chính phủ. Tiến sĩ Lê Đăng Doanh nhấn mạnh :

"Vấn đề phải thu hút được các nhà đầu tư chiến lược có chất lượng chứ không phải những nhà đầu tư chiến lược ‘giả hiệu’, là chỉ tìm đến đất rồi xây dựng trên miếng đất đó một ít công trình và ăn chênh lệch giá đất. Điều ấy sẽ không mang lại lợi ích gì cho quá trình cổ phần hóa".

Một số các chuyên gia nêu thêm một nguyên nhân khác khiến cho quá trình cổ phần hóa tại Việt Nam bị chậm là nguồn vốn của nhà đầu tư mua lại cổ phần của những doanh nghiệp nhà nước rất eo hẹp. Theo các chuyên gia, để thu hút được các nhà đầu tư chiến lược có thực lực, không phải "giả hiệu" như Tiến sĩ Lê Đăng Doanh đề cập, thì cũng là một thách thức cho Chính phủ vì hiện tại chính sách đầu tư vẫn còn các hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài, chẳng hạn trong nhiều trường hợp Chính phủ không cho phép nhà đầu tư nước ngoài mua 100% cổ phần của doanh nghiệp. Và một khi phạm vi đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài bị bó hẹp và họ không thể có vai trò điều hành chủ đạo thì điều đó có nghĩa Việt Nam mất cơ hội thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài với nhiều tiềm năng về vốn lẫn công nghệ.

Ảnh hưởng bởi tham nhũng ?

Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam gặp phải những vướng mắc như vừa nêu, Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu nhận định còn một nguyên nhân quan trọng nữa là chủ ý của giới lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nước không muốn cổ phần hóa. Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu lập luận :

"Ban lãnh đạo biết rằng khi doanh nghiệp của họ bị cổ phần hóa họ có thể sẽ không còn ở trong vị trí lãnh đạo nữa. Khi doanh nghiệp cố phần hóa thì có hội đồng quản trị và hội đồng quản trị đóng vai trò tuyển dụng tuyển dụng ban lãnh đạo, ban quản lý. Những người quản lý trước có thể sẽ được mời lại hợp tác trong một thời gian rồi sau đó bị thay thế bằng ban quản lý mới. Thành ra, bản thân lãnh đạo của một số công ty có vốn nhà nước có thể nói là họ chống đối việc cổ phần hóa vì việc này ảnh hưởng đến quyền lợi riêng của họ".

Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu dự liệu trong tình hình Việt Nam đang có cao trào chống tham nhũng thì ít nhiều sẽ góp phần tạo thuận lợi cho tiến trình cổ phần hóa tại Việt Nam.

Cũng đồng quan điểm với ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rằng mặc dù rất nhiều doanh nghiệp nhà nước muốn cổ phần hóa trong bối cảnh chống tham nhũng hiện nay, nhưng :

"Họ đang rất cân nhắc. Họ rất e ngại rằng ngày hôm nay là anh hùng và ngày mai họ có thể vào tù".

Các chuyên gia mà RFA tiếp xúc khẳng định nếu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng "Chính phủ hành động cũng là Chính phủ lắng nghe" với ý chí làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên trong sạch hơn và đi vào đúng thông lệ quốc tế thì vấn đề cổ phần hóa được thúc đẩy một cách mạnh mẽ hơn. Và đây cũng là tiền đề đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng quốc tế thể theo đề nghị của Thủ tướng Việt Nam mong nhận được các nguồn vốn tài trợ không hoàn lại qua sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới-World Bank.

Mặc dù vậy, chúng tôi cũng ghi nhận có sự hoài nghi rằng World Bank không thể nào có một chính sách đặc biệt đối với Việt Nam trong thời gian tới vì Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình, như nhận định của Tiến sĩ Lê Đăng Doanh "Vì nếu Ngân hàng Thế giới có chính sách đặc biệt đối với Việt Nam thì sẽ phải có rất nhiều chính sách đặc biệt với rất nhiều nước khác còn nghèo hơn Việt Nam và như vậy thì Ngân hàng Thế giới sẽ không thể nào giải quyết được".

Hòa Ái, phóng viên

Nguồn : RFA, 27/09/2017

Published in Diễn đàn

oda0

nh minh ha.

Bằng chng mi

Vừa có thêm bng chng cho thy vn ODA b chi sai mc đích.

Tại mt phiên hp thường kỳ ca y ban Thường v Quc hi vào ngày 22/12/2016, phía Chính ph đã đ ngh dùng 4.482 t đng đ cp vn điu l cho Ngân hàng Phát trin Vit Nam và Ngân hàng Chính sách xã hi.

Nhưng "may mn" là trong bi cnh ngân sách cc kỳ eo hẹp, cơ quan thm tra ca y ban Thường v Quc hi đã đ ngh phía Chính ph phi gii trình rõ vic s dng vn vay ODA đ cp vn điu l cho hai ngân hàng chính sách có bo đm phù hp vi các hip đnh vay đã ký kết hay không, hoc có nm trong các khoản vay ca Chính ph đ x lý cân đi ngân sách cho đu tư xây dng cơ bn - đã b trí năm 2016 nhưng nay chưa s dng - có th cân đi cho vic b trí vn điu l cho hai ngân hàng hay không…

Câu hỏi đt ra là ai và cơ quan nào đã tham mưu cho chính phủ đ ly vn ODA cp cho ngân hàng - mt cơ chế thun túy kinh doanh ? Chng l gii lãnh đo chính ph không h biết rng đó là chi sai mc đích, là "c ý làm trái các quy đnh qun lý tài chính ca nhà nước", và s khiến các t chc cho vay như Ngân hàng thế gii, Qu tin t quc tế, Ngân hàng Phát trin Á châu, Nht Bn… phn n ra sao khi h biết v s tht ba bãi và đy tính li ích nhóm này ?

Chắc chn vic va nêu không phi xy ra ln đu tiên.

‘Ăn vặt quen mm’

Từ trước ti nay, ngun vn h trợ phát trin chính thc (ODA) do các t chc tài chính quc tế và chính ph nước ngoài đu quy đnh hết sc cht ch v vic chính ph Vit Nam không được s dng s tin cho vay sai mc đích. Tuy nhiên trong thc tế "đúng quy trình" ca ngân sách Vit Nam, tiền vay nước ngoài, đc bit là vay vn ODA, có nhiu du hiu đã b chi sai mc đích và chi xài vô ti v. Tình trng này rt ph biến trong 8 năm cm quyn ca Th tướng Nguyn Tn Dũng.

Tục ng Vit Nam có câu "ăn vt quen mm"…

Việc Chính ph đ nghị Quc hi cp vn ODA cho gii ch ngân hàng cũng là mt bng chng mi cho thy dưới thi Th tướng Nguyn Tn Dũng, Chính ph rt có th đã quen vi vic dùng tin ODA đ chi cho nhng mc đích khác, như thay vì s dng đúng mc đích ODA cho các d án hạ tng cơ s và môi trường, h đã ct ngun vn này cho các khon chi tiêu thường xuyên ca chính ph, thm chí còn có th ct ODA cho các d án xây dng tr s hành chính và tượng đài t hàng ngàn đến hàng chc ngàn t đng đy tai tiếng và cc kỳ đáng lên án.

Ngay vào thời đim nn kinh tế đang có nguy cơ b phá sn, nhóm li ích ODA Vit Nam vn quyết lit thc hin chiến dch không nương tay vi nhng món vay mượn khng l t nước ngoài.

Từ nhiu năm qua, ODA đã tr thành mt trong nhng quc nn v tham nhũng. Tỷ l tht thoát bình quân ti nhiu d án ODA được đn đoán khong 20 - 25%. Nhưng đó ch là mc "hp pháp". Thm chí t l "li qu" ODA còn lên đến 40% - được chng thc bi mt d án xây dng trường tiu hc Hà Tĩnh và giai đon 2009 - 2010.

Có rất nhiu bng chng v lãng phí và "ăn dày" ODA.

Trong một ln hiếm hoi, báo đin tử Vietnamnet đã nêu ra một minh ha c th : t năm 2009-2010, sau khi đi s quán Nht Bn ti Vit Nam loan báo s vin tr không hoàn li đ mt s tnh xây trường học và đường sá thì có mt ph n - mà t báo không dám nêu tên, ch cho biết là cư ng ti thành ph Vinh, tnh Ngh An - đã liên lc vi lãnh đo nhiu xã Hà Tĩnh đ đt vn đ chy d án, vi điu kin khi thành công phi ct cho bà ta 40%.

Sau đó nguồn vn ODA đã được rót v cho ba xã Hà Tĩnh, trong đó có mt xã tên là Gia Ph được nhn 80.000 đô la đ xây dng trường tiu hc. Chính quyn xã này đã ly 8.000 đô la chia cho nhau, ri ly thêm 24.000 đô la chi cho người ph n làm môi gii. T l 40% tương t cũng xy ra huyn Cm Xuyên. Do b ăn chn trng trn đến thế, các cơ s giáo dc, đường sá ba xã trên đu st gim mnh v quy mô và cht lượng.

Quá hiển nhiên, đó là lý do vì sao ngay c nhng quc gia được coi là có "thin cm" vi Vit Nam như Đan Mch, Thy Đin, Úc… cũng phi thng tay ct gim vin tr ODA đi vi mt chính quyn "ăn ca dân không cha th gì".

‘Đi đêm có ngày gặp ma’

Mặc du nhiu ln quc tế đã đ ngh Vit Nam phi có cơ chế giám đnh đc lp v hiu qu s dng ngun vn ODA, các b ngành và chính ph Vit Nam vn nhm mt bt tai. C sau 5-7 năm, mt ngh đnh v tiếp nhn, qun lý và s dng ODA li được chính ph ban hành. Nhưng ln nào cũng vy, chng có bt c điu khon nào cho thy người dân được thông báo đầy đủ nhng thông tin ODA liên quan đến nhng d án v dân sinh, cũng chng có chuyn người dân và Xã hi dân s được đóng góp ý kiến và phn bin đi vi nhng bt cp, bt công và nn tham nhũng kinh hoàng trong môi trường ODA ca gii quan chc.

Các nước Tây Âu và Bắc Âu cũng tài tr cho chính ph Vit Nam trong vài chc năm qua đ "ci cách lut pháp" và "chng tham nhũng", nhưng vic này dường như cũng không mang li kết qu. ODA vn là miếng mi béo b nht cho các gii chc tham nhũng Vit Nam.

Nhưng "đi đêm có ngày gặp ma".

Ngay trước thm hi ngh nhóm tư vn các nhà tài tr gia kỳ năm 2012, B Ngoi Giao Đan Mch đã không ngn ngi tuyên b ngng 3/4 d án ODA tài tr cho Vit Nam do nghi ng mt s cơ quan đơn v s dng chi sai khong 11,4 t đng trên tng s tin 69 t đng do Đan Mch tài tr, tc là tương đương khong 19,9 triu cua-ron.

Năm 2013, phía Thụy Đin đã bt buc phi ngng vô thi hn các khon vin tr ODA cho Vit Nam sau khi phát hin hàng lot gian di ca quan chc Vit. Sau đó cả B Ngoi giao Úc và vài quc gia khác cũng bt đu ct gim vin tr.

Vào đầu năm 2015, Th tướng Nguyn Tn Dũng đã đi Úc đ "khuyến mãi" nước ngoài mua n xu. Nhưng có v gương mt ông Dũng đã xm hn khi Th tướng Tony Abbott không nhng không quan tâm đến li chào mua n xu mà còn tuyên b thng tay ct gim vin tr đi vi Vit Nam.

Năm 2016, sau vài chục năm "vay mượn, vay mượn t cho đến khi sp đ," ngân sách Vit Nam đã biến thành mt t mi đúng nghĩa : t l n công/GDP vượt xa gii hạn nguy hiểm, còn cng đng tài chính quc tế thì thng tay "cm ca" vay mượn ODA đi vi chính th va hoan h nhn tín dng quc tế va thng tay đàn áp nhân quyn.

Dù các bộ ngành vn c tuyên truyn là còn đến 22 t đô la mà Vit Nam đã ký vi đi tác quốc tế nhưng chưa gii ngân, s tht là t tháng 7/2017 tr đi, Vit Nam s phi vay ODA vi lãi sut không còn ưu đãi như vài chc năm trước, mà ngang giá vi th trường quc tế, cùng thi gian vay không còn ân hn như trước đây. Ngun vn ODA đã vay s phải chuyn sang điu khon tr n nhanh kht khe hơn hn, hoc tăng lãi sut lên 2-3,5%/năm.

Sau vài chục năm tn tình đào m ODA, cui cùng mi th đã đt gp đôi.

Tại phiên hp thường kỳ ca y ban Thường v Quc hi vào ngày 22/12/2016, s an i và may mắn còn li, dù đã quá mun, đ B Tài chính không chp nhn dùng ODA năm 2016 cp cho hai ngân hàng Phát trin Vit Nam và Chính sách xã hi ch còn là tình trng ngân sách đã khn đn đến mc không còn bt c khon kết dư nào đ vung tay quá trán. Bi nếu còn kết dư, hn B Tài chính rt có th vn tiếp tc làm theo yêu cu ca chính ph, bt chp vic chi xài đó là "bt hp hiến".

Trong cơn mê sng vào giai đon cui, qu báo đã ng nghim vi gia tc ngày càng nhanh.

Phm Chí Dũng

Nguồn : VOA tiếng Việt, 12/01/2017

Published in Diễn đàn