Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Phải ‘khóa miệng’ người đọc, nếu như không muốn đi tù !

Hoài Nguyễn, VNTB, 29/10/2021

Các bị cáo, thành viên của Báo Sạch bị tòa tuyên cùng về tội "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích, Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân" theo khoản 2, điều 331 Bộ luật hình sự.

khoamieng1

Tòa nhận định các bài viết của các bị cáo đã làm cho nhiều người đọc bình luận tiêu cực, qua đó xúc phạm danh dự, uy tín của nhiều người, cơ quan, tổ chức.

Tòa tuyên phạt bị cáo Trương Châu Hữu Danh 4 năm 6 tháng tù, Lê Thế Thắng và Đoàn Kiên Giang mỗi bị cáo 3 năm tù ; Nguyễn Phước Trung Bảo và Nguyễn Thanh Nhã mỗi bị cáo 2 năm tù, đồng thời phạt bổ sung cấm các bị cáo hoạt động trong lĩnh vực báo chí thời hạn 3 năm.

Đáng chú ý về phần luận tội, Tòa nhận định các bài viết của các bị cáo đã làm cho nhiều người đọc bình luận tiêu cực, qua đó xúc phạm danh dự, uy tín của nhiều người, cơ quan, tổ chức.

Nhận định này của Tòa án nhân dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ đang tạo ra một tiền lệ nguy hiểm, vì đơn giản là nó cảm tính, và không tuân thủ các quy định hiện hành.

Pháp luật đã có quy định những hành vi bị cấm trong việc sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, trong đó có việc lợi dụng việc sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng để đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân.

Cụ thể được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.

Điều 5. Các hành vi bị cấm

1. Lợi dụng việc cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng nhằm mục đích :

d) Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân ;

[…]

Nghị định 72/2013/NĐ-CP cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ mạng xã hội đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó có điều khoản quy định người sử dụng dịch vụ mạng xã hội phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin do mình lưu trữ, cung cấp và truyền đưa trên mạng xã hội, phát tán thông tin qua đường liên kết trực tiếp do mình thiết lập.

Điều 26. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ mạng xã hội

Ngoài quyền và nghĩa vụ của người sử dụng Internet quy định tại Điều 10 Nghị định này, người sử dụng dịch vụ mạng xã hội còn có quyền và nghĩa vụ sau đây :

[…]

4. Chịu trách nhiệm về nội dung thông tin do mình lưu trữ, cung cấp, truyền đưa trên mạng xã hội, phát tán thông tin qua đường liên kết trực tiếp do mình thiết lập.

Pháp luật cũng có quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.

Cụ thể điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội… quy định :

Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây :

a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác ;

[…]

Thứ hai, nếu hành vi xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người khác còn có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về "Tội làm nhục người khác" quy định tại Điều 155 của Bộ luật hình sự. Nếu nhận thấy hành vi bình luận bậy bạ đó xúc phạm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến danh dự nhân phẩm của đương sự nào đó, thì về nguyên tắc, đương sự ấy có thể tố cáo người đó tới cơ quan công an cấp quận, huyện nơi người đó cư trú về hành vi làm nhục người khác theo Điều 155 Bộ luật hình sự.

Như vậy một ai đó khi bình luận sai lệch, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự và uy tín của cá nhân X.Y.Z, thì cụ thể người ấy sẽ phải tự chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đó – kể cả bị bắt bỏ tù, chứ không thể buộc tội tác giả của bài báo, bài viết ấy như với vụ án ‘Báo Sạch’ vừa xử hình sự sơ thẩm ở Tòa án nhân dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ.

Hoài Nguyễn

Nguồn : VNTB, 29/10/2021

********************

Năm nhà báo nhóm Báo Sạch bị tuyên 14 năm 6 tháng tù giam

RFA, 28/10/2021

Nhng nhà báo đc lp này b cáo buc ti danh "li dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích ca nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc cá nhân" theo Khon 2 Điu 331 B Lut Hình s.

khoamieng2

5 nhà báo bị đưa ra xét xử trong liên tục 2 ngày - Vietnamnet

C th, ông Trương Châu Hu Danh b tuyên bn năm sáu tháng tù, ông Đoàn Kiên Giang và Lê Thế Thng mi người ba năm tù ; ông Nguyn Phước Trung Bo và Nguyn Thanh Nhã đng mc án hai năm tù.

Ngoài ra tòa cũng pht b sung cm các nhà báo này hành ngh báo chí trong thi hn ba năm sau khi chp hành án pht tù.

Nhn đnh v bn án này, nhà báo đc lp Đường Văn Thái cho biết :

"Bn án này đi vi người làm báo như Trương Châu Hu Danh như vy thì nó quá là nng và áp khung hình pht theo Điu 331 thì cái này đi vi trường hp anh này thì quá nng - bn năm sáu tháng tù.

Cái án như vy đi vi mt người đưa tin mt đt nước đc tài thì h đã mun tiêu dit mt ai đó thì h đã đưa mt mc án cao.

Thc s vi chế đ cm quyn cng sn Nhà nước Vit Nam thì h không mun lng nghe bt c tiếng nói trái chiu, phn bin, h ch thích khen, không thích chê, không thích tiếp thu ý kiến mi nên ai đó có ý kiến phn bin thì h có tư thù và luôn mun trù dp.

H s không có nương tay vi nhng người bt đng chính kiến và h luôn tăng mc án rt cao. Đy là cách tr thù đơn gin nht đi vi nhà cm quyn cộng sản Việt Nam".

Theo như nhà báo này nhn xét, bn án đi vi nhóm Báo Sch và ông Trương Châu Hu Danh có th xut phát t đu đá ni gia các lãnh đo cng sn khi ông Danh đăng các bài v Đi hc Tôn Đc Thng và cu Bí thư tnh y Đk Lk Bùi Văn Cường, nay là Tng thư ký Quc hi Vit Nam.

Mng báo Dân Trí dn li đi din Vin kim sát cáo buc gia phiên tòa :

"Các b cáo đã li dng mng xã hi, t do báo chí, t do ngôn lun đ viết nhiu bài viết xúc phm, xâm phm đến nhiu cá nhân là lãnh đo Đng, Nhà nước, các b ngành trung ương và đa phương ; xâm phm đến các quyn t do dân ch, qua đó xâm phm đến nhiu cá nhân, cơ quan, t chc".

Trong phn t bào cha, các nhà báo này cho rng nếu bn thân b truy t theo Khon 2 Điu 331 B lut hình s là quá nng và đ ngh Hi đng xét x gim nh.

Ông Trương Châu Hu Danh trong li nói sau cùng được cho là đã gi li xin li đến mt s cán b lãnh đo mà ông cho rng mình đã "xâm phm".

T chc Phóng viên không biên gii RSF thi đim các nhà báo này b bt đã lên tiếng yêu cu tr t do cho các thành viên Báo Sch và chm dt vic săng lùng các nhà báo đang cung cp thông tin đc lp đến vi người dân.

T chc Sáng kiến Pháp lý Vit Nam (cơ quan ch qun ca Lut Khoa tp chí và The Vietnamese Magazine) trước phiên tòa cũng lên án vic chính quyn Vit Nam hình s hóa các hot đng ca nhóm Báo Sch và năm thành viên ca nhóm.

*********************

Phóng viên Không Biên giới (RSF) chỉ trích những bản án tuyên cho năm thành viên Báo Sạch

RFA, 28//10/2021

T chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) ra thông cáo lên án vic Tòa ti Thi Lai, Thành ph Cn Thơ tuyên tng cng 14 năm sáu tháng tù đi vi năm thành viên nhóm Báo Sch hôm 28/10.

khoamieng3

Các thành viên Báo Sạch tại phiên tòa ở Tòa án Nhân dân huyện Thới Lai, Cần Thơ, hôm 26/10/2021 - Pháp Luật

Theo RSF, nhng phóng viên Báo Sch b kết án ch vì có nhng bài biết chuyên mng tham nhũng và nhng vn đ liên quan ti Vit Nam. Qua bin pháp b tù như thế, cơ quan chc năng Vit Nam tăng cường đàn áp gii truyn thông đc lp.

Nhà báo Trương Châu Hu Danh b án cao nht vi bn năm sáu tháng tù, Hai nhà báo Đoàn Kiên Giang và Lê Thế Thng mi người ba năm tù ; hai nhà báo Nguyn Phước Trung Bo, Nguyn Thanh Nhã mi người hai năm tù giam. Năm người còn b cm hot đng báo chí ba năm sau khi mãn án.

Ông Daniel Bastard, Trưởng đi din khu vc Châu Á- Thái Bình Dương ca RSF cho rng "vic áp đt nhng án tù dài như thế đi vi năm thành viên nhóm Báo Sch, cơ quan chc năng Vit Nam to thêm bng chng v cương quyết đàn áp mi n lc cung cp tin tc và thông tin mt cách t do. T hơn na, hình pht cm tác nghip báo chí đi vi h mà các thm phán tòa án Thi Lai đưa ra cho thy lãnh đo Vit Nam xem nh báo chí đến thế nào. Năm nhà báo không th phi tù".

Theo RSF, quyết đnh ra nhng án tù nng như thế đi vi năm phóng viên thuc nhóm Báo Sch là s tiếp ni bin pháp hà khc hơn ca Chính ph Vit Nam đi vi gii truyn thông đc lp. Bin pháp như thế tiếp din sau khi ông Nguyn Phú Trng, Tng bí thư Đảng cộng sản Vit Nam, thành công đ ra đường li bo th cng rn ti Đi hi Đng ln th 13 vào đu năm 2021.

Theo Ch s Báo chí Thế gii ca RSF, Vit Nam xếp hng th 175 trên tng s 180 quc gia. 

Published in Diễn đàn

‘Bắt nhà báo ở nước ngoài, Việt Nam không đếm xỉa tới luật pháp quốc tế’: RSF

Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) hôm nay, 18/04/2019, công bố phúc trình về tự do báo chí năm 2019, trong đó đánh giá Việt Nam rớt một hạng, xuống vị trí 176/180 quốc gia, tức là ở cuối bảng. VOA-Việt ngữ phỏng vấn ông Daniel Bastard, đại diện RSF ở Paris.

rsf1

Ảnh Tư liệu : Tổ chức Phóng viên Không Biên giới hàng năm ra phúc trình đánh giá tình hình tự do báo chí trên thế giới. AFP PHOTO / BERTRAND GUAY

Trong phúc trình năm 2019, RSF nói tình hình tự do báo chí trên thế giới đã trở nên u ám, và tại nhiều nơi, "lòng hận thù đối với các nhà báo đã biến thành bạo lực". Tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương, RSF đặc biệt nêu bật hai nước Trung Quốc và Việt Nam, nói rằng hai nước này bấy lâu nay đã ở cuối bảng, nay lại rớt thêm một hạng. Xếp hạng 176, Việt Nam đứng ngay trên Trung Quốc, hạng 177.

Trao đổi với VOA-Việt ngữ từ Paris, đại diện RSF đặc trách Châu Á Daniel Bastard nhận định về tầm quan trọng của đánh giá tụt hạng đối với Việt Nam trong phúc trình mới nhất.

"Thứ hạng của Việt Nam trong rất nhiều năm qua đã quá thấp rồi, tưởng như không thể nào tệ hơn được nữa, tụt một hạng khi đã ở đáy bảng rồi thì rõ rệt là một dấu hiệu cho thấy tình hình đã xấu đi rất nhiều".

RSF nói rằng tại Việt Nam, nơi mà tất cả truyền thông báo chí tất tất đều do nhà nước kiểm soát, các nhà báo đều phải làm theo chỉ thị của Đảng Cộng sản, thì các blogger và nhà báo công dân là những nguồn thông tin độc lập duy nhất. Và thành phần này đã trở thành mục tiêu thường xuyên bị trấn áp.

RSF lưu ý về những hành vi bạo lực của công an mặc thường phục xảy ra thường xuyên tại Việt Nam. Và chính quyền ngày càng dựa vào các điều khoản mơ hồ trong Bộ Luật Hình sự như điều 79, 88 và 258 để kết án, bỏ tù dài hạn các blogger và nhà báo công dân về các tội "âm mưu lật đổ chính quyền", "tuyên truyền chống Nhà nước", hay "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước…".

Một trong những trường hợp được RSF đặc biệt lưu tâm là trường hợp nhà báo độc lập Trương Duy Nhất, bị bắt cóc ở Bangkok, sau khi ông đã nộp hồ sơ xin tị nạn với Liên Hiệp Quốc. Ông Daniel Bastard nói về trường hợp này:

"Việc ông Nhất bị bắt cóc ở Bangkok là điều rất đáng lo ngại, bởi vì điều đó có nghĩa là Việt Nam không thiết gì đến luật pháp quốc tế khi cả gan bắt cóc một nhà báo công dân bên ngoài nước Việt Nam".

Đáng lo ngại hơn nữa, theo ông Bastard, là vai trò của nhà chức trách Thái Lan trong vụ bắt ông Trương Duy Nhất.

"Một khía cạnh khác của trường hợp này là gần như rõ rệt nhà chức trách Thái Lan đã toa rập với gián điệp Việt Nam, hoặc ít nhất, là nhắm mắt làm ngơ để phía Việt Nam tự do thực hiện ý định của mình".

tdn4

Courtesy photo: Nhà báo độc lập Trương Duy Nhất ở Bangkok, sau khi nộp đơn xin tị nạn với Liên Hiệp Quốc, ngay trước khi bị bắt cóc đưa về Việt Nam.

Đại diện của RSF ở Paris nói vụ bắt cóc ông Trương Duy Nhất là không có tiền lệ bởi vì nạn nhân là một nhà báo độc lập, ông Bastard nhắc tới vụ Trinh Xuân Thanh bị bắt cóc ở bên Đức, nhưng theo ông trường hợp của ông Thanh khác bởi vì trong tư cách cựu Chủ tịch Công ty cổ phần Xây dựng PetroVietnam, ông Thanh là một quan chức nhà nước.

RSF nói rằng từ khi ông Nguyễn Phú Trọng đảm nhiệm cả hai chức vụ cao nhất nước, Chủ tịch nước và Tổng Bí Thư DCS, thì mức độ đàn áp đã trở nên "kinh hoàng". Nhiều nhà báo công dân đã bị trục xuất, nhiều người khác lãnh các bản án tù lâu năm, thậm chí, có người bị tuyên án 20 năm tù, vì những bài viết của họ.

Theo RSF thì hiện có trên dưới 30 nhà báo, cả chuyên nghiệp lẫn nghiệp dư, và bloggers bị giam cầm tại Việt Nam, nhiều người trong số này bị đối xử tệ hại.

RSF còn lưu ý về "Lực lượng 47" gồm 10.000 dư luận viên có nhiệm vụ bảo vệ đảng và lãnh đạo, tấn công những tiếng nói bất đồng hay chỉ trích trên mạng. RSF cũng nhắc đến Luật An ninh mạng bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm 2019, nói rằng cả "lực lượng 47" lẫn luật an ninh mạng đã giúp cho Việt Nam có thêm những công cụ để bóp nghẹt tự do báo chí.

Đại diện RSF Daniel Bastard kêu gọi Việt Nam hãy ngưng đàn áp các nhà báo, blogger, và ngưng ngăn chặn tự do thông tin.

"Đàn áp tự do báo chí, đàn áp những người chỉ muốn phổ biến thông tin có thể phương hại tới nền kinh tế Việt Nam. Luật an ninh mạng có hiệu lực từ ngày đầu năm nay, nếu thi hành đầy đủ, sẽ rất có hại cho kinh tế Việt Nam bởi vì ngày nay tất cả các hoạt động kinh doanh đều dựa trên Facebook và thông tin tự do trên mạng. Thế cho nên trấn áp tự do ngôn luận cũng dẫn tới trấn áp tự do thương mại".

Trên bảng xếp hạng về chỉ số tự do báo chí, Na Uy vẫn đứng đầu trong cương vị nước có nhiều tự do báo chí nhất, Phần Lan về nhì. Cuối bảng, nước được coi là đàn áp tự do báo chí khốc liệt nhất, là Turkmenistan, và áp chót là Bắc Triều Tiên, hạng 179/180.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 19/04/2019

Published in Diễn đàn