Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nhìn lại một thập kỷ triển khai Sáng kiến Vành đai Con đường : Cơ hội và thách thức đối với khu vực cũng như toàn cầu

Tháng 9/2023 đánh du chng đường 10 năm ca Sáng kiến Vành đai và Con đường, t khi được đ xut cho ti khi tr thành mt trong nhng sáng kiến có tm nh hưởng nht toàn cu. Theo s liu ca cng thông tin chính thc ca Sáng kiến Vành đai và Con đường, tính ti tháng 6/2023, có đến 152 quc gia và 32 t chc quc tế ký kết hơn 200 văn kin hp tác. Hay nói cách khác, sáng kiến này có tm nh hưởng ti 2/3 dân s thế gii và chiếm khong 40% GDP toàn cu [1] .

641591698

Trong chuyến viếng thăm chính thc ti Kazakhstan và Indonesia vào tháng 9/2013, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đã ln đu tiên đ xướng Sáng kiến Vành đai và Con đường (viết tt là BRI). Theo đó hình thành nên hai tuyến đường chính nhm kết ni Trung Quc vi các phn còn li ca lc đa Á Âu và Châu Phi. "Vành đai kinh tế con đường tơ la" là mt lot các cung đường trên b vi nhng d án phát trin vn ti đường b và đường st tri dài t khu vc Đông Nam Á cho ti bán đo Iberia thuc Tây Âu. Trong khi đó, "Con đường tơ la trên bin thế k XXI" là tuyến đường kết ni các cng bin ti Trung Quc vi các cng quc tế thông qua nhiu tuyến h àng hi ln ti Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và Đa Trung Hi. Hai tuyến đường ln này to nên hai vòng cung bao quanh lc đa Á Âu, thường giao nhau vi mng lưới các cng ln mà Trung Quc đã đu tư và phn nào chi phi, giúp vic thông thương trên bin vi trên b d dàng hơn. BRI được k vng h tr các quc gia da theo năm ưu tiên chính, bao gm: 1) điu phi chính sách, 2) kết ni cơ s h tng, 3) thương mi không b cn tr, 4) hi nhp tài chính và 5) kết ni con người[2]. Thông qua BRI, Bc Kinh tuyên b rng đây là sân chơi mà bt k quc gia nào tham gia cũng s thành công theo công thc đôi "bên cùng có li".

Xut phát t ý tưởng khôi phc Con đường Tơ la c xưa, sau mt thp k trin khai Trung Quc vn đang trên con đường hin thc hóa nhng ý tưởng ca mình v mt chiến lược xuyên quc gia vi nhiu mc đích khác nhau. Trong bi cnh các vn đ quc tế tr nên phc tp, vic nhìn li quá trình trin khai các sáng kiến ca Trung Quc trong nhng năm qua là rt cn thiết đ đánh giá được nhng thay đi quan trng v cu trúc đa chính tr, đa kinh tế và chiến lược đi ngoi trong khu vc Đông Nam Á và trên thế gii.

bri2

Người dân cm quc k Trung Quc và Djibouti ti mt d án nhà ti Djibouti được China Merchants Group h tr tài chính. Ngun : AFP

Triển khai sáng kiến BRI tại Đông Nam Á

Đông Nam Á là mt khu vc quan trng đi vi BRI vì đây là mt trong nhng khu vc có tc đ phát trin nhanh nht thế gii. T năm 2010 ti 2019, GDP ca khu vc tăng trung bình 6,9%/năm. Trong danh sách 68 quc gia ban đu ca BRI, tên ca tt c các quc gia Đông Nam Á đu được lit kê. Trong s nhng quc gia thuc danh sách này, Đông Nam Á chiếm ti gn mt na tng lượng giao dch thương mi vi Trung Quc và 44% vn FDI ca Trung Quc trong khuôn kh BRI đ vào khu vc này (năm 2018) [3]. Các d án ln nht ti khu vc ca BRI hin nay ch yếu tp trung vào xây dng cơ s h tng giao thông vn ti (đường st, đường b, cng bin và sân bay) và các d án năng lượng.

Cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải

Phn ln các quc gia Đông Nam Á đu đi mt vi nhu cp bách trong vic phát trin mng lưới cơ s h tng giao thông vn ti đ đáp ng tc đ tăng trưởng ca khu vc. Vic tìm đến ngun vn t sáng kiến ca Bc Kinh được tin rng s giúp gii quyết nhng thiếu ht v cơ s h tng này, t đó, đy mnh s kết ni gia các khu vc và đy nhanh tc đ tăng trưởng kinh tế. Trong các d án cơ s h tng giao thông vn ti hin nay, Trung Quc đang đu tư mnh tay nht vào các d án đường st vi nhng siêu d án ca sáng kiến BRI gn như đu nm ti Đông Nam Á.

D án đường st ni tri nht ti khu vc là d án Đường st Côn Minh Singapore, kết ni thành ph phía Nam ca Trung Quc ti các thành ph ln nht ca phn Đông Nam Á lc đa. D án được chia thành ba tuyến chính, bao gm: tuyến phía Đông chy qua Hà Ni và ti thành ph H Chí Minh Vit Nam ; tuyến phía Tây chy ti Yangon ca Myanmar qua h thng đường st ni đa Đi Lý ThyL ; tuyến gia đi qua Vientiane, Lào và giao vi hai tuyến đường st Đông và Tây ti Bangkok, Thái Lan. T đó, tuyến đường st tiếp tc đi xuyên qua Malaysia và kết ni vi đim cui cùng ti Singapore.

Cho ti năm 2020, phn ln mng lưới đường st này đã được lp kế hoch và trin khai xây dng. Đc bit, vào cui năm 2021, đon đường st cao tc ni Boten ti Vientiane đã hoàn thành và được đưa vào vn hành, kết ni thng t Côn Minh ti th đô ca Lào. Thái Lan cũng có đng thái xúc tiến xây dng tuyến đường st mi bng ngun vn ca Trung Quc, kết ni vi các tuyến đường st quc tế ti biên gii. Tuy nhiên, tuyến phía Đông và phía Tây ca mng lưới xuyên quc gia này gp nhiu vn đ trong quá trình trin khai. Tuyến phía Đông chy qua Vit Nam và Campuchia có tiến trình phát trin chm nht vì là tuyến dài nht và cũng được đá nh giá là tn kém nht [4]. Còn tuyến phía Tây cũng gp nhiu tr ngi khi tình hình chính tr bt n Myanmar dn đến các chính sách v đi ngoi luôn thay đi, to nên rào cn nht đnh cho quan h vi Trung Quc.

Đi vi đon phía Nam chy qua bán đo Malay, quá trình đàm phán và trin khai d án vn chưa th ngã ngũ. Malaysia ban đu tuyên b hy b các tha thun vi nhà thu Trung Quc vào năm 2019 vì lo ngi v tính hiu qu ca tuyến đường st chy t biên gii Thái Lan ti Kuala Lumpur. Nhưng vào năm 2022, nước này đã ni li các vòng thương tho và quyết đnh tiếp tc d án sau khi các bên đng ý vi vic ct gim chi phí [5]. Tuy nhiên, tuyến đường t Kuala Lumpur ti Singapore vn chưa đt được s đng thun nào cho đến nay.

Ngoài d án đường st Côn Minh Singapore, Trung Quc cũng đã và đang trin khai mt vài d án đường st vi quy mô nh hơn ti Indonesia, Phillipines và Vit Nam. Các d án này đu có đim chung v tình trng trì tr trong vic trin khai khi dy lên nhiu quan ngi v tài chính và môi trường [6]&[7].

bri3

Bản đồ hai tuyến đường sắt nối Côn Minh (Trung Quốc) đến Singapore : Trục chính (mầu xanh) và trục hướng đông (mầu đỏ). Đồ họa của Bangkok Post Graphics. Ảnh chụp màn hình từ trang objectifthailande.com. 

Thúc đẩy các dự án năng lượng

Trung Quc đang chuyn hướng sang đu tư vào các d án năng lượng xanh trên toàn cu và c khu vc Đông Nam Á. S tham gia ca Trung Quc vào ngành năng lượng nói chung đang có xu hướng gim trên toàn cu và đang mc thp nht t năm 2013 đến nay, tuy nhiên s lượng các d án năng lượng sch (thy đin, đin khí, đin mt tri và gió) li có chiu hướng tăng. Tng vn đu tư BRI vào các loi năng lượng xanh trên toàn cu đã tăng t 43% (năm 2013) lên mc xp x 80% (năm 2022) [8].

Theo d liu vào năm 2019, BRI đang chú trng đu tư nht vào các d án v năng lượng ti Đông Nam Á, mc 37% so vi 24% ca cơ s h tng giao thông vn ti. hơn mt na quc gia ti Đông Nam Á, thm chí t l đu tư BRI vào năng lượng còn quá bán, như Brunei (87%), Indonesia (51%), Lào (60%), Myanmar (54%), Philippines (65%) và Vit Nam (75%) [9]. Trung Quc hin hn chế ti đa và đang tiến ti loi b dn các d án mi liên quan ti nhiên liu hóa thch, mc dù vn còn tn ti mt vài d án mi như nhit đin than Indonesia (năm 2022). Ngoài ra, Trung Quc cũng đã đu tư vào mt s d án năng lượng tái to ln Philippines và Vit Nam, trong khi Malaysia và Thái Lan cũng nhn được đu tư vào vi c sn xut các tm pin mt tri [10].

Phát triển trên các mối quan hệ đa phương

Trong nhng năm đu trin khai các sáng kiến liên quan đến BRI, Trung Quc thường thiết lp cách thc hp tác da trên các mi quan h song phương. Trung Quc được cho rng là chưa có nhiu kinh nghim trong vic điu phi các hot đng đa phương, bao gm vic trin khai sáng kiến hay đàm phán tha thun vay qua các đnh chế tài chính ca mình. Vic đ xướng các sáng kiến cũng thường được lng ghép trong ni dung chương trình ca các chuyến thăm cp cao gia nguyên th Trung Quc và các nước khác [11].

Nhn thc được vn đ, Trung Quc đã có nhiu đng thái nhm thay đi dn cách thc hp tác sang đa phương. Trong năm 2017 và 2019, Trung Quc đã ln lượt t chc Din đàn BRI ln 1 và ln 2. C hai ln, phía Trung Quc đu ra thông cáo chung khng đnh tm nhìn và nhng cam kết ca Trung Quc trong vic thúc đy hp tác quc tế, kết ni và phát trin kinh tế thông qua các d án BRI. Trong đó, nhn mnh tm quan trng ca vic tôn trng ln nhau, tính toàn din và "hp tác cùng có li" trong bi cnh qun tr kinh tế toàn cu ; đng thi tái khng đnh khái nim "cng đng chung vn mnh". K t năm 2013, các khon đu tư được kết ni lng lo dưới bi u ng ca BRI đã thu hút rt nhiu s chú ý và ch trích vì nhng tác đng đa chính tr, tài chính và môi trường. Vi nhng thay đi v môi trường đa chính tr, Hoa K gi Trung Quc là "cường quc xét li" vi hàm nghĩa mt quc gia mi ni mun sp xếp li trt t thế gii [12] ; còn khi Liên minh Châu Âu (EU) gn mác Trung Quc là i th mang tính h thng" vì coi nước này là đi th kinh tế đang tìm cách giành v trí lãnh đo v công nghệ, mang tính hệ thng, và đang thúc đy cho một mô hình khác v qun tr nhà nước và xã hội [13]. Vì vy trong din đàn BRI ln 2, lãnh đo Trung Quc đã nhn mnh v mt giai đon phát trin mi ca BRI, đc bit ci thin danh tiếng ca BRI trên trường quc tế và "xanh hóa" các sáng kiến ca mình vi nhiu khon đu tư vào năng lượng xanh [14]. Vic đa phương hóa BRI được tin rng s giúp Trung Quc m rng phm vi tiếp cn ca sáng kiến và th hin được vai trò lãnh đo toàn cu ca mình nhiu hơn.

Trong khu vc Đông Nam Á lc đa, Trung Quc mun gn cơ chế Hp tác Mekong Lan Thương (LMC) vào khuôn kh ca BRI. Tn dng ngun lc đáng k ca mình, LMC đã trin khai 45 d án cùng vi 13 sáng kiến hp tác, đng thi h tr tài chính cho khong 90 d án trong các quc gia Tiu vùng Mekong m rng. Vi v thế "trên" khi đang s hu các đp thy đin thượng lưu sông Mekong, Trung Quc có th s dng "ngoi giao thy li" bng cách điu tiết và kim soát dòng chy dòng sông. Đây được coi là mt đòn by chính tr hiu qu: hoc là đi theo s dn dt ca Trung Quc, hoc là chp nhn ri ro kinh tế và sinh thái [15].

Đi vi quy mô rng hơn trên c khu vc Đông Nam Á, Trung Quc cũng đang tích cc trin khai các sáng kiến ca mình thông qua mt vài cơ chế như Qu Hp tác đu tư Trung Quc ASEAN, hay Hành lang kinh tế Trung Quc Đông Dương (CIPEC) nhm kết ni các thành ph ln nht Đông Nam Á và thúc đy Khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc (ACFTA).

Các hoạt động sáng kiến của BRI toàn cầu

Theo như đ xướng ban đu, BRI được qung bá là mt sáng kiến kết ni cơ s h tng khng l gia lc đa Á Âu và Châu Phi, tuy nhiên đến năm 2018, Trung Quc đưa M Latinh vào h thng Con đường Tơ la trên bin ca mình. Thm chí, Trung Quc cũng đ xut "Con đường Tơ la trên băng" khi mun gp c khu vc Bc Cc vào h thng BRI. V mt kinh tế, có th thy mt trong nhng đng lc quan trng nht khiến Trung Quc m rng "bn đ BRI" chính là vì nhm vào nhng ngun tài nguyên di dào ca các khu vc này. Đi vi nhng khu vc được đ xướng ban đu, ngoài khu vc Đông Nam Á ; Trung Đông, Bc Phi, Châu Phi h Sahara, Trung và Đông Âu là nhng khu v c có s tham gia tích cc ca Trung Quc.

Đi vi khu vc M Latinh, ch sau 6 năm được Trung Quc đưa vào vòng nh hưởng ca BRI, 21/24 quc gia đã tham gia vào sáng kiến này. S m rng phm vi nh hưởng ca BRI có l đã được cân nhc t trước, khi Ch tch Tp trao đi vi người đng cp Argentina v mt s "m rng t nhiên ca Con đường tơ la trên bin" ti Din đàn BRI Bc Kinh năm 2017 [16]. Lý do cho s m rng này được cho rng đến t vic khu vc M Latinh không nhng có ngun tài nguyên khoáng sn di dào, mà còn có sn lượng ln các loi ngũ cc đu vào phc vc cho ngành chăn nuôi nhm đm bo an ninh lương thc ca Trung Quc [17].

Theo d liu, t năm 2000-2020, Trung Quc là nước đu tư ln nht vào Châu Phi khi đã cho khu vc vay tng cng 160 t USD, trong đó 47 t USD cho giao thông vn ti, 41 t USD cho h tng đin và 18 t USD cho khai khoáng [18]. Dưới khuôn kh BRI, Trung Quc có mi quan h hp tác song phương vi 52/54 quc gia ti Châu Phi. Theo Thi báo Hoàn Cu qun lý bi Nhân dân Nht báo, cơ quan ngôn lun chính thc ca Đng Cng sn Trung Quc cho biết Trung Quc đã giúp các nước Châu Phi xây dng hơn 6.000 km đường st, 6.000 km đường b, khong 20 cng, hơn 80 cơ s đin ln, hơn 130 bnh vin và 170 trường hc [19]. China Daily – mt nht báo thuc B Tuyên truyn Trung ương Đng Cng sn Trung Quc dn li li ca Nasser Bouchiba, Ch tch Hip hi Hp tác Phát trin Châ u Phi Trung Quc : "BRI đã tr thành mt nn tng quan trng được chng minh là có hiu qu v mt kinh tế trong vòng 10 năm qua" [20]. Tuy nhiên, nếu đào sâu hơn vào d liu trên v tng vn cho vay ca Trung Quc cho khu vc này có th nhn thy, phn ln 18 t USD cho khai khoáng được đu tư ti Angola (quc gia nhn nhiu vn Trung Quc nht ti Châu Phi). Ch riêng năm 2016, 10 t USD được Trung Quc cho Angola vay b sung đ tái cơ cu công ty xăng du nhà nước Sonangol, song Sonangol đã s dng 7 t USD đ tr trước mt s khon n tn đng ca Trung Quc t giai đon 2010-2014 [21]. Do đó, khon n ca Sonangol thc tế đã được chuyn thành khon n quc gia ca Angola, khiến khon n Trung Quc tăng lên mc 21,3 t USD (1/2 n quc gia) vào năm 2017 [22]. Thêm vào đó, trong nhi u trường hp Trung Quc không trc tiếp giao tin cho Chính ph Angola, mà ch cung cp vn cn thiết cho các doanh nghip Trung Quc phát trin cơ s h tng và các d án công nghip đ đi ly du m và khoáng sn [23].

Các thách thức và mối quan ngại của các quốc gia

Nợ và rủi ro tài chính

Trong giai đon 2013-2023, thông qua các khon đu tư tài chính và hp đng hp tác (phn ln được tài tr bi các khon vay ca Trung Quc), Trung Quc đã đu tư 962 t USD cho BRI [24]. Đ đu tư và tài tr cho các d án BRI, Trung Quc đã s dng và to lp ra nhiu đnh chế tài chính khác nhau đ cung cp vn cho các d án phát trin cơ s h tng ca mình.

Ngay t khi BRI được đ xướng, Trung Quc đã y quyn cho hai ngân hàng chính sách ca mình là Ngân hàng Phát trin Trung Quc (CDB) và Ngân hàng Xut nhp khu Trung Quc (Exim Bank) thc hin các chính sách vin tr nước ngoài cho các nước đang phát trin. Ti năm 2014, Trung Quc lp ra Qu Con đường Tơ la (SRF) vi giá tr vn ban đu là 40 t USD, nhm đy mnh các hot đng đu tư cho các d án cơ s h tng ti các nước BRI vi ưu tiên ban đu tp trung vào khu vc Á-Âu. Sau khi Trung Quc cam kết nhiu hơn ti Din đàn Hp tác Trung Quc Châu Phi (FOCAC), CDB, Exim Bank và SRF đã tr thành các đnh chế cung cp ngun cho vay chính cho các d án cơ s h tng BRI ti Châu Phi [25].

Nhm mc tiêu cung cp tài chính cho các d án cơ s h tng cho khu vc Châu Á Thái Bình Dương, Trung Quc tiếp tc thành lp đnh chế tài chính khác là Ngân hàng Đu tư Cơ s h tng Châu Á (AIIB) vào cui năm 2015, vi s vn ban đu là 100 t USD. Khác vi hai ngân hàng chính sách quc gia, AIIB được to lp theo th chế đa phương dưới danh nghĩa là mt t chc tài chính quc tế. Nghĩa là ngoài các quc gia tham gia BRI, AIIB cũng có nhiu thương v vi các quc gia ngoài khu vc BRI. Trong tng vn góp ban đu, Trung Quc góp hơn 30 t USD và nm gi 26% quyn b phiếu bu và không có quyn ph quyết. Trước khi chính thc thành lp, AIIB đã có 57 quc gia tham gia ký kết tha thun vi tư cách là n ước sáng lp. Tính ti tháng 5/2023, AIIB có 92 thành viên (47 quc gia trong khu vc BRI và 45 quc gia ngoài khu vc BRI) và 14 quc gia thành viên tim năng [26]. T năm 2016 ti 2021, AIIB đã phê duyt tng cng 160 d án vi tng s vn gn 32 t USD, trong đó, s d án đã tăng gp 5 ln (t 9 lên 51 d án). Thông qua cơ chế ca AIIB, Trung Quc tuyên b tp trung cung cp vn ch yếu vào các d án giao thông vn ti và năng lượng, đc bit cam kết vic xây dng cơ s h tng xanh là mt ưu tiên quan trng [27].

Tuy nhiên trong nhng năm tr li đây, vn đ v n đã tr nên nghiêm trng. T năm 2017 đến năm 2019, Trung Quc đã phi đàm phán li và/hoc xóa các khon vay tr giá 17 t USD. T năm 2020 đến tháng 3/2023, con s tăng lên 78,5 t USD s tin được đu tư vào các d án ni bt v cơ s h tng giao thông vn ti. Trung Quc cũng đã ct gim mnh tc đ tài tr cho các d án BRI, đc bit là khi Covid-19 nh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cu.

Vic đàm phán hoc xóa b các khon vay là mt bin pháp b sung cho chính sách cung cp các "khon vay gii cu" nhm giúp đ các quc gia BRI tránh khi kh năng v n. Trong giai đon 2008-2021, Trung Quc đã chi hơn 240 t USD đ cu tr 22 nước đang phát trin. Giá tr các khon gii cu tăng theo cp s nhân khi nhiu quc gia gp khó khăn trong vic tr n, đc bit sau khi Trung Quc m rng vic cho vay đi vi các nước thu nhp trung bình t 2016 ti 2021 [28]. Các ngân hàng Trung Quc có đng cơ đm bo các quc gia này vn có đ thanh khon đ tiếp tc thanh toán các khon n ca BRI. Vic này đng nghĩa vi ri ro gia tăng cho chính Trung Quc khi các khon n ngày càng ln, tuy nhiên, trước mt, đi u Bc Kinh có th làm là c gng gii cu các ngân hàng ca mình, dù cho đây ch là mc tiêu ngn hn.

Ngoài ra, phi k đến nhng đc đim chung ca các quc gia vay n Trung Quc là đu có xếp hng tín dng xu và hin hu như đang thâm ht thương mi vi Trung Quc. Điu này thúc đy các khon vay hoán đi (swap lending) ca Ngân hàng Nhân dân Trung Quc (PBOC) khi PBOC thc hin các giao dch hoán đi đng nhân dân t vi đng tin ni t ca nước đi vay. Vic cung cp các khon vay hoán đi giúp cung cp thanh khon cho các khon n t BRI thông qua đng Nhân dân t, đng thi cũng được coi là mt hình thc quc tế hóa đng tin này.

Vic quc tế hóa đng Nhân dân t cũng đã tng được PBOC đy mnh qua mt chính sách khuyến khích doanh nghip s dng đng Nhân dân t cho các giao dch xuyên biên gii vào năm 2018 [29]. Chính sách này cũng h tr các nhà đu tư nước ngoài trc tiếp s dng đng Nhân dân t đ đu tư vào Trung Quc. PBOC lý gii cho chính sách ca mình s giúp "ci thin chính sách đi vi hot đng kinh doanh xuyên biên gii bng đng Nhân dân t, to môi trường kinh doanh lành mnh và phc v sáng kiến Vành đai và Con đường’".

Chính sách ngoại giao bẫy nợ và lợi ích của quốc gia tham gia BRI

Khái nim "chính sách ngoi giao by n" cũng được bàn lun rng rãi vi hàm ý Trung Quc đang c tình gây sc ép cho các quc gia tham gia BRI, to nên quyn lc mm ca mình. Bng cách lôi kéo các nước tham gia vào các d án xây dng cơ s h tng khng l, Trung Quc đã to ra s ph thuc ca các nước đó đi vi chính sách ca mình khi các nước mt đi kh năng tr n. Khi đó, h bt buc phi nhượng li c phn hoc mt đi quyn khai thác đi vi d án cho Trung Quc.

Các điu khon đ vay Trung Quc không phc tp như các yêu cu mà IMF đt ra cho các nước đi vay n. Chính vì lý do vy mà các nước đang gp khó khăn v kinh tế đu tìm đến các khon cho vay ca Trung Quc [30]. Tt nhiên, vic vay d dàng đi kèm vi điu kin là chi phí vay không h r. Các khon vay gii cu ca Trung Quc có lãi sut trung bình khong 5%, trong khi mt khon vay gii cu ca IMF ch khong 2% [31].

Các khon n ca Trung Quc đang to ra gánh nng cho tài chính quc gia và khiến các nước càng tr nên ph thuc vào Bc Kinh. Ti các quc gia mc n Trung Quc nhiu nht như Pakistan, Kenya, Zambia, Lào và Mông C, gánh nng t các khon n được đt lên vai người dân thông qua thuế. D tr ngoi t quc gia cũng dn cn kit khi các nước dùng ngoi t đ thanh toán lãi cho các khon vay. Thng kê cho thy, 50% tng các khon n nước ngoài ca các nước này là t Trung Quc và h phi s dng 1/3 tng thu nhp công đ tr n[32]. Như trường hp ca Lào, n vay Trung Quc được ước tính khong 12,2 t USD hay 64,8% GDP Lào vào năm 2021. Riêng d án đường st Boten Vientiane có chi phí 6,9 t USD, trong đó Exim Bank cho vay 60%, Chính ph Trung Qu c và Chính ph Lào ln lượt góp khong 30% và 10% [33]. Tuy nhiên, trong s 10% này, tương đương 730 triu USD, Lào ch góp được 250 triu USD và phi vay thêm ca Exim Bank 480 triu USD. Lào đã phi cam kết ly thu nhp t mt m bauxite và ba m kali làm tài sn thế chp cho khon vay [34]. Chính ph Lào lc quan rng, tuyến đường st s sinh li vào năm 2027 [35], nhưng mô hình kinh tế cho thy Đường st Trung Quc-Lào "không có kh năng mang li li ích kinh tế ln và có kh năng là mt khon n tim n rt ln đi vi Lào" [36]. mt d án khác, Lào đã phi nhượng quyn cho mt công ty Trung Quc quyn xây dng vào qun lý lưới đin quc gia trong vòng 25 năm đ đi l y vic xóa n. Mc dù d án phát trin lưới đin là liên doanh gia Lào và Trung Quc, nhưng các quan chc Lào đã tuyên b rng h "không có kh năng qun lý và vn hành đường dây đin", đng thi ca ngi "tài chính, năng lc công ngh và nhân lc ca Trung Quc" [37].

Tính hiu qu ca các d án xây dng cơ s h tng ca Trung Quc cn phi được đánh giá li. Theo mô hình tăng trưởng cũ, s phát trin ca nn kinh tế ph thuc nhiu vào bt đng sn, xut khu và đu tư cơ s h tng ; đây là mô hình mà chính quyn Trung Quc luôn thc hin trong các thi k suy thoái sut nhiu thp k qua [38] ; đây cũng là khng đnh ca Trung Quc đi vi s tăng trưởng kinh tế ca ca các nước khi tham gia vào các d án xây dng cơ s h tng ca BRI. Mc dù s phát trin thn k ca Trung Quc t thp niên 80 được quy cho các khon đu tư mnh tay vào xây dng cơ s h tng ti ni đa, m t nghiên cu đã ch ra rng, chính quá trình t do hóa kinh tế táo bo và nhng ci cách th chế (đc bit là ci cách nông nghip vào đu nhng năm 1980) đã to ra s cnh tranh và nuôi dưỡng doanh nghip tư nhân. Thông qua so sánh và đánh giá 95 siêu d án tr giá tng cng 52 t USD trong giai đon 1984-2008 ca Trung Quc vi 806 d án ca các nước phát trin, kết qu ch ra chi phí xây dng ca Trung Quc đi giá trung bình 30,6% so vi d toán và 55% d án ca Trung Quc có chi phí cao hơn so vi li ích kinh tế nó đem li [39].

Phản ứng của các quốc gia

T khi BRI được đ xướng ti khi trin khai, nhiu quc gia đã có phn ng và đng thái nhm đi trng vi sáng kiến ca Trung Quc. Bên l Hi ngh Cp cao ASEAN ln th 35 ti Thái Lan năm 2019, Hoa Kỳ cùng Nht Bn và Australia đã khi xướng Mng lưới Du Xanh (BDN). Mng lưới BDN không phi là mt t chc tài chính, mà đúng hơn là mt chương trình chng nhn đ đánh giá và chng thc các d án xây dng cơ s h tng da trên các nguyên tc nhm đ cao các tiêu chun cao v cht lượng, tính minh bch và trách nhim xã hi. Đây được coi như là mt cách tiếp cn nhm thay thế s nh hưởng ca sáng kiến BRI, vi Hoa K là nước đ xut và đóng vai trò ch ính.

Mng lưới BDN xut hin khi mi quan ngi v s thiếu minh bch hoàn toàn v ngun tài chính và các điu khon ca các d án BRI ngày càng tăng. Nhiu nước nhn ra các d án BRI phc v li ích đa chính tr ca Trung Quc nhiu hơn là nhu cu cơ s h tng ca nước ch nhà. Các khon n ln đã đe da ti ch quyn quc gia ca mt s nước BRI, như trường hp Sri Lanka phi cho Trung Quc thuê cng Hambantota vi thi hn 99 năm đ tr món n 1,2 t USD. Vic kim soát cng có th là s khi đu cho vic Trung Quc trin khai quân s ti khu vc này [40]. Vì vy, s minh bch và tính hiu qu cho các d án cơ s h tng đã tr thành đi m mu cht mà phương Tây mun tp trung vào đ xây dng mt sân chơi mi đi trng vi BRI, đó các nguyên tác BDN là trng tâm ca các sáng kiến trong tương lai.

Đ hin thc hóa các nguyên tc ca BND, nhóm G7 và Hoa K công b sáng kiến Xây dng li thế gii tt đp hơn (B3W) vào ngày 12/6/2021. Mt năm sau, sáng kiến này được đi tên thành i tác vì Đu tư và Cơ s h tng toàn cu (PGII) đ th hin rõ hơn mc tiêu hướng đến ca nó. Trong 5 năm đu tiên, sáng kiến này đt mc tiêu huy đng 600 t USD, trong đó Hoa K chiếm 1/3. Bn lĩnh vc chính mà PGII mun tp trung vào là năng lượng sch, h thng y tế, bình đng gii, công ngh truyn thông và thông tin.

Germany G7 Biden

Tng thng Hoa K Joe Biden công b sáng kiến PGII trong khuôn kh Hi ngh G7 năm 2022. Ngun : AP

Ngoài PGII, vào cui năm 2021 khi EU cũng đ xướng sáng kiến riêng ca khu vc mang tên sáng kiến Ca ngõ toàn cu, vi mc tiêu huy đng d kiến đt 300 t USD. Đây là nn tng, mà khi EU tin rng, s thúc đy mt mng lưới thương mi ln hơn, dân ch hơn và bn vng hơn cho Châu Âu và các đi tác ca mình. Gii quan sát cũng coi đây là mt sáng kiến nhm ch đích ti BRI.

Cơ hội và thách thức trong tương lai

Vào tháng 10 năm nay, Trung Quc s t chc Din đàn BRI ln th 3. Theo thông tin chính thc t phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc ông Uông Văn Bân, s kin này không ch đ đánh du chng đường 10 năm ca BRI, mà còn là mt nn tng quan trng đ tt c các đi tác lên kế hoch hp tác BRI vi "cht lượng cao". Ông nhn mnh v nhng tác đng tích cc ca các d án cơ s giao thông BRI, nếu được trin khai đy đ, d kiến s tăng thu nhp thc tế toàn cu t 0,7 đến 2,9%, đưa 7,6 triu người thoát khi tình trng nghèo cùng cc và 32 triu người khi tình trng nghèo va phi. Trung Quc coi din đàn này như mt cơ hi đ đánh giá nhng gì đã đt được và vch ra l trình cho tương lai, "m ra chương mi" cho Con đường tơ la vi nhng li ích chung và đôi bên cùng có li gia các quc gia [41].

Tuy vy, din đàn ln th 3 ca BRI s đi mt vi th thách vô cùng ln khi đây được coi là cơ hi đ Trung Quc tái đnh v v trí ca BRI. Vi hơn 60% các khon cho vay ca Trung Quc nm ti các quc gia gp khó khăn vi vic tr n, mt vài ni dung ti din đàn ln này có th xoay quanh vic xóa hoc tái cơ cu n[42]. Ngoài ra, các vn đ kinh tế quc ni ca Trung Quc cũng là mt trong nhng yếu t làm chm li tiến trình ca BRI. Nn kinh tế Trung Quc đã tri qua thi k gim tc trong nhng năm gn đây, vi tc đ tăng trưởng gim và mc n ngày càng tăng. Sau ba năm vi chính sách đóng ca đt nước "Zero Covid" ca mình, tăng trưở ng GDP ca Trung Quc ch đt 2,7% vào năm 2022, mt trong nhng s liu v tc đ tăng trưởng thp nht k t năm 1978. Cuc cnh tranh thương mi M-Trung cũng đy các doanh nghip quc doanh trong nước (vn được giao trng trách quan trng trong sáng kiến BRI) tp trung đu tư vào chui công nghip và cung ng trong nước, thay vì cho các d án ti nước ngoài [43]. Các khó khăn c trong nước và ngoài nước đang đt mt du chm hi cho tính bn vng ca BRI và kh năng Trung Quc tiếp tc đu tư vào các d án cơ s h tng quy mô ln ti nước ngoài.

bri5

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình nâng ly và đ ngh nâng cc vào cui bài phát biu trong ba tic sau l chào mng các nhà lãnh đo tham d din đàn Vành đai và Con đường ln 2 ti Đi l đường Nhân dân Bc Kinh vào tháng 4/2019. Ngun : Reuters

Trong nhng năm qua, Trung Quc đã liên tc thúc đy BRI trong khuôn kh đa phương đ cng c tính hiu qu và các ràng buc pháp lý đi vi cơ cu lng lo ca sáng kiến BRI. T đó, Trung Quc hi vng thông qua cơ chế đa phương s đm bo s bn vng ca nhng khon vay và tăng cường phm vi tiếp cn đi vi sáng kiến BRI. Như cơ chế ca AIIB, ngoài Trung Quc, các quc gia khác đu đóng vai trò quan trng trong vic đưa ra quyết đnh. Vic th chế hóa BRI theo cơ chế hp tác đa phương vi ví d đin hình ca AIIB s giúp chng minh tính ci m ca d án cũng như cho phép nó được biến đi, nhào nn và đánh bóng bi ý tưởng c a các quc gia khác, c ln ln nh[44]. Vic thu hút các cường quc phương Tây cùng tham gia vào BRI cũng s to nên nhiu nh hưởng tt đi vi hình nh ca sáng kiến này. Nhưng nh hưởng s phn tác dng khi vic quc gia G7 duy nht tham gia vào BRI như Italy đòi rút khi sáng kiến cũng to ra tiếng xu, th hin s tht vng v nhng li ha không được đáp ng ca sáng kiến [45].

Ngoài vic ch tp trung n lc ca mình xung quanh sáng kiến BRI, Trung Quc đã đưa ra mt s sáng kiến "toàn cu khác" đ thúc đy nh hưởng ca mình trong 5 năm tr li đây. Các sáng kiến ni tri có th k đến như Sáng kiến Phát trin toàn cu (GDI), Sáng kiến An ninh toàn cu (GSI) và gn đây nht là Sáng kiến Văn minh toàn cu (GCI). Các nhà lãnh đo Trung Quc mô t nhng sáng kiến cho "tương lai chung" này là nhng gii pháp mi, hết sc cn thiết và ưu vit cho nhng căn bnh ca thế gii v phát trin và qun tr toàn cu [46]. Có ý kiến cho rng, nhng sáng kiến vi khái nim v "tương lai chung" này có phn mơ h và thc cht th hin mt tm nhìn nhm th hin tính ưu vit ca h thng đc tài ca Trung Quc so vi các h thng dân ch[47]. Câu hi đt ra là, các sáng kiến này phc v mc đích đa chính tr ca Trung Quc nhưng nó có thc s đáp ng được nhu cu và mang li li ích cho các bên tham gia ?

Vic hình thành các cc đi trng vi mc tiêu chính sách đi ngoi và kinh tế ca Trung Quc cũng có kh năng làm chm li tiến trình phát trin ca BRI trong tương lai. M và đng minh hin đang tích cc xây dng nhng khuôn kh và sân chơi mi nhm hn chế cách nh hưởng ca Trung Quc. Các sáng kiến này ca M mi trong giai đon khi đu, chưa thc s có nhiu tác đng rõ rt nhưng phía Trung Quc đã lường trước v mt cuc đi đu trc din trong tương lai. Khi sáng kiến PGII va được chính thc công khai, Nht báo China Daily đã phn bác li ý tưởng này và mt cách "ma mai" nhng thành tu mà sáng kiến B3W đã thc hin đ ược trong năm qua khi mi ch đu tư 6 triu USD. T báo này khng đnh "mt công c có mc đích xu đ cnh tranh chính tr chng li Trung Quc s khó mang li bt c li ích nào có th ganh đua vi các d án Vành đai và Con đường vn tp trung vào s kết ni và li ích chung", ri tái nhn mnh : "Điu đúng đn cn làm là gt b thành kiến chính tr sang mt bên và chung tay vi Trung Quc đ làm nhng gì thc s có th mang li li ích cho các nước đang phát trin và s phát trin ca nn kinh tế toàn cu [48]". Có th thy rng Bc Kinh nhn thc rõ các đng thái hin nay trên thế gii đu hướng vào mình, như ng liu Trung Quc có th chng minh vi thế gii v tính hiu qu ca các d án BRI trong tương lai hay không đu da vào kh năng gii quyết nhng thách thc còn tn đng.

Hàm ý cho Việt Nam

Vit Nam là mt quc gia nm v trí đc đa ni Trung Quc vi Đông Nam Á, nên ngay t đu, Trung Quc đã đt Vit Nam mt v thế đc bit. Vit Nam cũng đã luôn ng h nhit thành sáng kiến BRI, tuy nhiên thc tế cho thy, Vit Nam vn còn dè chng vi sáng kiến này. Mt thp k trôi qua nhưng sáng kiến BRI vn chưa có tiến trin gì Vit Nam. Các ví d trên thế gii cũng cung cp cho Vit Nam nhiu bài hc v tính hiu qu ca BRI, đc bit t trường hp thc tin v tuyến đường st Cát Linh Hà Đông ti Hà Ni cũng nhn nhiu phn ng không tích cc t xã hi. Ngoài ra, vic Vit Nam chưa thc s tham gia vào BRI cũng có th xut phát t nhng xung đt lâu đi gia hai nước, vn đã hình thành nên "tâm lý bài Trung Quc" t trước.

Trong tương lai, nếu như Trung Quc la chn mt hướng đi mà có th ci thin và gii quyết được nhng vn đ hin có ca BRI, Vit Nam có th cân nhc, nhưng phi thu đáo v các d án này. Vì nếu không, Vit Nam cũng có th tr thành nn nhân ca by n khi đu tư quá nhiu cho các d án không mang li mt chút hiu qu kinh tế nào. Trước mt, Trung Quc đang có nhng nước đi nhm nâng cao hiu qu và tái khng đnh li danh tiếng cho BRI. Các quc gia ti khu vc Đông Nam Á cũng đang đánh giá li nhng tác đng, c tích cc ln tiêu cc, ca các d án BRI nhm s dng ngun lc ca sáng kiến này đ phát trin h thng cơ s h tng còn nhiu thiếu sót khu vc. Vit Nam có th tn dng cơ chế đa phương ca đnh chế tài chính như AIIB, trong đó đ cao các d án "cht lượng cao". Hà Ni cn hiu rõ rng, Vit Nam là mt quc gia quan trng ti khu vc vì nơi đây có v trí trng yếu c các tuyến "Con đường Tơ la" trên b ln trên bin. Tuy rng, nếu không có Vit Nam tham gia vào sáng kiến này, Trung Quc vn có th trin khai BRI bình thường ti khu vc Đông Nam Á, nhưng chc chn BRI s phi chu mt tn tht ln. Vit Nam vì vy có th s dng v thế ca mình đ đàm phán nhng d án mang li nhiu li ích cho s phát trin ca đt nước.

Ngoài ra, khi các cc đi trng được hình thành xung quanh BRI, Vit Nam cũng là mt trong nhiu quc gia s được hưởng li rt ln. Đc bit vi sáng kiến ca PGII, Vit Nam có th đu tư vào nhng d án quan trng đi vi các mc tiêu chính sách ca đt nước. Tuy nhiên, nhng d án này phi đm bo các yêu cu v tính hiu qu kinh tế, tác đng môi trường, li ích xã hi, minh bch tài chính và tuân th các tiêu chun qun tr. Nhưng nh đáp ng được các quy đnh này, Vit Nam s tránh được ri ro tim n và phát trin các d án xây dng cơ s h tng mt cách hiu qu.

Tt nhiên, đ chn được mt hướng đi thích hp cho Vit Nam thì cn phi dung hòa các yếu t chính tr, kinh tế và đi ngoi trong mt bi cnh c th. Vic này s cn mt s xem xét kĩ càng đ la chn mt phương hướng, tuy không phi tt nht, nhưng cũng ti ưu các ngun lc hin có ca đt nước./.

Hoàng Long

Nguồn : Nghiên cứu chiến lược, 06/09/2023

Tài liu tham kho :

[1]  James McBride, Noah Berman, and Andrew Chatzky (2023), "China’s Massive Belt and Road Initiative",  truy cp ngày 29/8/2023.

[2]  Hoàng Hu Anh (2023), "Chiến lược an ninh đi ngoi mi ca Trung Quc : S la chn cho v trí siêu cường". Nxb. Khoa hc xã hi.

[3]  Angela Tritto, Dini Sejko and Albert Park (2020), "The Belt and Road Initiative in ASEAN – Overview", HKUST IEMS Reports No. 2021-03

[4] Onishi, Tomoya (2019). "Vietnam revives $58bn high-speed rail project despite cost hurdle". Nikkei Asian Review. Truy cp 24/8/2023.

[5] Kok Leong Chan (2022). "Malaysia’s East Coast Rail Link Project to Continue Under Anwar". Bloomberg.  Truy cp ngày 24/8/2023.

[6] Muhammad Zulfikar Rakhmat and M. Habib Pashya (2021). "Chinese Infrastructure Projects in Indonesia Face Fresh Delays". Truy cp ngày 24/8/2023.

[7] Raymond Carl Dela Cruz (2023). "DOTr to prevent more delays in PNR Clark Phase 2 project". Truy cp 24/8/2023.

[8] Nedopil, Christoph (2023). "China Belt and Road Initiative (BRI) Investment Report 2022", Green Finance & Development Center, FISF Fudan University, Shanghai.

[9] Suthiphand Chirathivat, Buddhagarn Rutchatorn, and Anupama Devendrakumar (2022). "Chapter 1: China’s Belt and Road Initiative and Its Implications for ASEAN: An Introduction". China’s Belt and Road Initiative in ASEAN, pp. 1-22. 

[10] BRIGC (2023). "BRI Green and Low-carbon Transition of ASEAN Member States –Potentials and Opportunities"

[11] Phm S Thành (2018), Sáng kiến Vành đai Con đường: La chn nào ca Đông Nam Á ?. Nhà xuất bản Thế gii.

[12] Mike Eckel (2019). "Pentagon Chief Calls Russia, China ‘Revisionist Powers’". Truy cp 04/9/2023.

[13] Andrew Small (2020). "The meaning of systemic rivalry: Europe and China beyond the pandemic". Truy cp 04/9/2023.

[14] Sarah Ladislaw and Lachlan Carey (2019). "Chinese Multilateralism and the Promise of a Green Belt and Road". Truy cp 25/8/2023.

[15] Lã Th Thu Hà (2022). "Cnh tranh nh hưởng M Trung Quc ti Tiu vùng sông Mekong và mt s đ xut chính sách đi vi Vit Nam".Truy cp 25/8/2023.

[16] Artem Samorodov (2021). "Argentina – China. Sustainable development for a better future". E3S Web of Conferences 295, 01061 (2021). x

[17]Asim Anand (2023). "China’s quest for food security is bound to be a long drawn saga". Truy cp 25/8/2023.

[18] Tham kho thêm tihttps://www.bu.edu/gdp/chinese-loans-to-africa-database/

[19] Global Times (2023). "BRI’s contributions to Africa’s sustainable development stand in stark contrast to Western rhetoric". Truy cp 25/8/2023.

[20] Chen Yingqun (2023). "10 years on, BRI is humming" ChinaDaily. Truy cp 25/8/2023.

[21] Tham kho thêm ti:https://china.aiddata.org/projects/87051/

[22] Venkateswaran Lokanathan (2020). "China’s Belt and Road Initiative: Implications in Africa," ORF Issue Brief No. 395, August 2020, Observer Research Foundation.

[23] Liviu Stelian Begu, Maria Denisa Vasilescu, Larisa Stanila, and Roxana Clodnitchi (2018). "China-Angola Investment Model". Sustainability 2018, 10(8), 2936 .

[24] Nedopil, Christoph (2023). "China Belt and Road Initiative (BRI) Investment Report 2022", Green Finance & Development Center, FISF Fudan University, Shanghai.

[25] Chen, Yunnan (2018). Silk Road to the Sahel: African Ambitions in China’s Belt and Road Initiative, Policy Brief, No. 23/2018, China Africa Research Initiative (CARI), School of Advanced International Studies (SAIS), Johns Hopkins University, Washington, DC, .

[26] Tham kho tihttps://www.aiib.org/en/about-aiib/governance/members-of-bank/index.html

[27] AIIB (2022). "2021 AIIB Annual report".

[28] Rachel Savage (2023). "China spent $240 billion bailing out ‘Belt and Road’ countries – study" Reuters. Truy cp 27/8/2023.

[29] Reuters (2018). "UPDATE 1-China aims to get more cross-border transactions done in yuan". Truy cp 27/8/2023.

[30]James Sundsquist (2020). "How Chinese Loans Can Serve as Financial Bailouts". Truy cp 28/8/2023.

[31]Amy Hawkins (2023). "China spent $240bn on belt and road bailouts from 2008 to 2021, study finds". TheGuardian. Truy cp 28/8/2023.

[32] Bernard Condon (2023). "China’s loans pushing world’s poorest countries to brink of collapse". Associated Press. Truy cp 28/8/2023.

[33]Ammar A. Malik, Bradley Parks, Brooke Russell, Joyce Jiahui Lin, Katherine Walsh, Kyra Solomon, Sheng Zhang, Thai-Binh Elston, Seth Goodman (2021). "Banking on the Belt and Road: Insights from a new global dataset of 13,427 Chinese development projects". Williamsburg, VA: AidData at William & Mary.

[34] Stewart Paterson (2022). "Are China’s investment projects in Laos a window into the future?". Hinrich Foundation. Truy cp 28/8/2023.

[35] Shotaro Tani (2018). "Laos ‘not concerned’ about debt from China’s Belt and Road". Nikkei Asia. https://asia.nikkei.com/Spotlight/The-Future-of-Asia/The-Future-of-Asia-2018/Laos-not-concerned-about-debt-from-China-s-Belt-and-Road? . Truy cp 28/8/2023.

[36] Lane Jonathan Andrew (2020). "Reevaluating the economic benefits of the Lao People’s Democratic Republic (Lao PDR)–People’s Republic of China high-speed rail and its implications for fiscal stability of the Lao PDR". ADBI Working Paper 1181. Asian Development Bank Institute.

[37]Momo Sakudo (2023). "Are Laos’s Hydropower Ambitions a Chinese ‘Debt Trap’?Truy cp 28/8/2023.

[38] Jinyue Dong and Le Xia (2022). China | Will infrastructure investment become the key growth stabilizer in 2022?

[39] Atif Ansar, Bent Flyvbjerg, Alexander Budzier, and Daniel Lunn, 2016, ‘Does Infrastructure Investment Lead to Economic Growth or Economic Fragility? Evidence from China,’ Oxford Review of Economic Policy, vol. 32, no. 3, autumn, pp. 360–390. DOI: 10.1093/oxrep/grw022.

[40] Kaush Arha (2021). "A hidden key to the G7’s infrastructure ambitions: Blue Dot Network". Truy cp 29/8/2023.

[41] Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2023). Foreign Ministry Spokesperson Wang Wenbin’s Regular Press Conference on August 31, 2023Truy cp 04/9/2023.

[42] Girish Luthra (2023). "China’s Belt and Road Initiative at a crucial juncture". Truy cp 04/9/2023.

[43] Xue Gong (2023). "The Belt and Road Initiative Is Still China’s "Gala" but Without as Much Luster". Truy cp ngày 04/9/2023.

[44] Andreea Brinza (2019). "China can replace Belt and Road bilateral deals with multilateral cooperation". Truy cp ngày 05/9/2023.

[45] David Sacks (2023). "Why Is Italy Withdrawing From China’s Belt and Road Initiative?". Truy cp ngày 05/9/2023.

[46] Michael Schuman, Jonathan Fulton, and Tuvia Gering (2023). "How Beijing’s newest global initiatives seek to remake the world order". Truy cp 05/9/2023.

[47] Courtney J Fung and Shing-hon Lam (2022). "Mixed report card: China’s influence at the United Nations". Truy cp ngày 05/9/2023.

[48] ChinaDaily (2022). PGII program ill-intended and infeasible : China Daily editorial. Truy cp 29/8/2023.

Additional Info

  • Author Hoàng Long
Published in Diễn đàn

Luôn phải thận trọng với những khoản vay từ Trung Quốc

Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) của Trung Quốc được chính thức công bố từ 2013, đến nay đã 10 năm. Dự án có quy mô toàn cầu này bên cạnh những lời khen ngợi cũng nhận được cảnh báo về những nguy hại khôn lường, trong đó có nhiều ý kiến coi đó là một "bẫy nợ" Trung Quốc dành cho các nước nghèo. 

bri1

Một đoàn tàu chở khách tại một nhà ga trên tuyến đường sắt cao tốc Lào-Trung Quốc (ảnh minh họa) - RFA

Hai dự án tại Lào và Việt Nam có gì khác ?

Hôm 15/8/2023, Viện ISEAS, một think tank ở Singapore, tổ chức hội luận trực tuyến "Vành đai - Con đường của Trung Quốc ở Đông Nam Á : Câu chuyện về hai tuyến đường sắt". Hội luận này bàn về cách thức mà cơ sở hạ tầng do Trung Quốc tài trợ đã được triển khai ở Việt Nam, Lào và một số nước Đông Nam Á khác. Những diễn giả tham gia hội luận cũng bàn về dư luận của công chúng ở Việt Nam và Lào về các dự án hạ tầng do Trung Quốc cho vay xây dựng ở đất nước họ.

Cụ thể, hội thảo bàn về hai tuyến đường sắt, một là tuyến đường sắt Boten - Viên Chăn (Lào-Trung Quốc), và hai là tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông tại Hà Nội, Việt Nam. Cả hai đều thực hiện bằng vốn vay của Trung Quốc.Hai diễn giả phát biểu tại hội luận là nhà tư vấn độc lập Tiến sĩ Nick Freeman và ông Nguyễn Xuân Thành, giảng viên cao cấp về chính sách công tại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam. Ông Nick đã tham gia tư vấn cho nhiều dự án tại Lào từ giữa những năm 1990 đến nay, còn ông Thành từng là thành viên tổ tư vấn thủ tướng thời ông Nguyễn Xuân Phúc làm thủ tướng Việt Nam.

Theo các diễn giả, tuyến đường sắt Boten-Viên Chăn được ca ngợi là "một dự án mang tính bước ngoặt" của Sáng kiến Vành đai - Con đường. Tuyến đường này dài 422 km, đi qua địa hình tự nhiên khó khăn, mất bốn năm để xây dựng với tổng kinh phí 6 tỷ USD. 

Tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông ở Việt Nam dài 13 km, chỉ bằng gần 1/33 chiều dài tuyến Boten - Viên Chăn, có chi phí gần 900 triệu USD, tức là bằng khoảng 1/6 kinh phí xây dựng tuyến Boten - Viên Chăn. Dự án này mất hơn 10 năm để hoàn thành và trong quá trình xây dựng, nó bị công chúng Việt Nam chỉ trích vì những sai phạm kĩ thuật, từng bị cựu Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải năm 2015 là Đinh La Thăng chỉ trích vì sự yếu kém năng lực, sự chậm trễ, gây tai nạn chết người. 

Trái ngược với tuyến Boten - Viên Chăn, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông khó có thể được coi là một hình mẫu thành công về cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ở Việt Nam.

Ông Nick Freeman cho biết tuyến đường Boten - Viên Chăn có 200 km đường hầm (với tổng số hầm là 70 cái), phải vượt qua 160 cây cầu. Kinh phí 6 tỷ USD xây dựng tuyến đường này tương đương với một phần ba tổng GDP của Lào. Nó được xây dựng năm 2016 và đưa vào sử dụng năm 2021. Cơ quan vận hành tuyến đường sau khi hoàn thành là một liên doanh với 70% sở hữu của Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (China Railway Group) và 30% sở hữu của Công ty Đường sắt quốc doanh Lào. 

Hiện tuyến đường có kinh phí xây dựng 6 tỷ USD và bằng một phần ba GDP Lào này mỗi ngày có một chuyến tàu chạy qua biên giới Lào - Trung Quốc và khoảng 3 - 4 chuyến trong nội địa Lào. Ông Nick cho biết với chi phí xây dựng, địa hình khó khăn nhưng nhu cầu sử dụng như vậy, tuyến được được ca ngợi là một "kỳ tích đáng khen ngợi" cho một công trình dân dụng, bởi chỉ có Trung Quốc sẵn sàng và có thể đảm nhận. Tuyến đường được ca ngợi là một biểu tượng mạnh mẽ của "sự hiện đại" đối với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và là biểu tượng cho hiệu quả của Sáng kiến Vành đai - Con đường đối với Trung Quốc.

Tác động đến nền kinh tế ra sao ?

Mặc dù dự án Boten - Viên Chăn được ca ngợi như vậy, ông Nick vẫn chỉ ra là có loạt vấn đề chưa có câu trả lời, trong đó có sự tác động lớn của dự án này tới kinh tế Lào.

Vấn đề đầu tiên, chưa ai biết khi nào thì Lào có thể hết nợ cho công trình chiếm một ba GDP này của quốc gia. Cũng chưa ai biết dự án này tác động thế nào tới các nhiệm vụ trả nợ nước ngoài tổng thể của Lào, trong đó Trung Quốc là bên cho vay lớn nhất cho đến nay. Mặc dù Chính phủ Lào lên tiếng bác bỏ rằng nước này đang mắc vào một cái bẫy nợ, nhưng báo cáo mới nhất (tháng 5 năm 2023) của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho thấy nợ được bảo lãnh bên ngoài chiếm khoảng 95% GDP của nước này. Báo cáo "Giám sát kinh tế" tháng 5 năm 2023 của Ngân hàng Thế giới cũng cho biết Lào phải đối mặt với thách thức về khả năng thanh toán, với khoản nợ ước tính hơn 110% GDP vào năm 2022. Trung Quốc nắm giữ khoảng một nửa số nợ công nước ngoài và các khoản thanh toán dự kiến cho năm 2023 - 2026 và tỷ lệ thanh toán nghĩa vụ nợ đến thu nội địa tăng từ 35% năm 2017 lên 61% năm 2022. Ngoài ra, giá trị của đồng kip Lào đã giảm nhanh chóng và gây ra lạm phát cao. 

Điều đáng nói là Viên Chăn chưa bao giờ được xem là đích cuối của tuyến đường sắt này. Tuyến đường này dự kiến sẽ được kéo dài tới nhà ga ở miền Nam nước Lào ở Khamsavath và kết nối với mạng lưới đường sắt Thái Lan ở Nong Khai. Mục tiêu của nó là kết nối với Bangkok, Kuala Lumpur ở Malaysia và Singapore. Tất nhiên, ý tưởng này chưa được triển khai, ít nhất vì Chính phủ Thái Lan đang trì hoãn cung cấp tài chính cho mạng lưới đường sắt trong lãnh thổ nước này để có thể kết nối với tuyến đường ở Lào. 

Ông Nick cho biết hiện Trung Quốc đang lập kế hoạch cho hai tuyến đường sắt tương tự với Miến Điện và Việt Nam. 

Ở Miến Điện, họ lập kế hoạch xây dựng một tuyến đường nối Côn Minh ở Trung Quốc tới biên giới với Miến Điện ở Muse, và một tuyến từ đó chạy đến cảng Kyaukphyu ở Miến Điện. Ông Nick cho biết dự kiến tuyến đường sắt nối Kyaukphyu với Côn Minh sẽ tốn khoảng 9 tỷ USD, với 60 đường hầm xuyên núi và 125 cầu. Theo tìm hiểu của RFA, cảng Kyaukphyu nằm ở phía Ấn Độ Dương, lâu nay là một cảng trung chuyển dầu khí cho Trung Quốc, thông qua một tuyến đường ống dẫn dầu và dẫn gas từ đây tới Trung Quốc. Trung Quốc sử dụng cảng Kyaukphuy để chia sẻ bớt sản lượng vận chuyển dầu khí qua eo biển Malacca. 

Đối với Việt Nam, hiện Trung Quốc đã có tuyến đường sắt từ Nam Ninh tới Hà Nội đi qua Lạng Sơn với tổng thời gian di chuyển khoảng 11-12 giờ chạy xuyên đêm. Bên cạnh đó, một dự án đường sắt nối Côn Minh đi qua Lào Cai tới Hà Nội và nối với cảng Hải Phòng đã được đề xuất. Ông Nick cho biết hiện chưa có câu trả lời về hiệu quả và chi phí dự kiến dành cho phía Việt nam ở dự án Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng này. 

Ông Nguyễn Xuân Thành điểm lại dự án Cát Linh - Hà Đông ở Hà Nội. Đây là một dự án được công chúng Việt Nam quan tâm và theo dõi trong những năm qua. Dự án được đề xuất năm 2002, khởi công từ 2011 và vận hành vào năm 2021. 

Nếu như ở Lào, dự án Boten - Viên Chăn được ca ngợi và Chính phủ Lào phát hành tem kỉ niệm dự án này (bất chấp những quan ngại về chi phí và hiệu quả kể trên) thì ở Việt Nam dự án Cát Linh - Hà Đông gây ra nhiều tranh cãi nóng bỏng về 3 vấn đề : chi phí gia tăng (từ 553 triệu USD lên 868 triệu USD), về sự trì hoãn trong quá trình xây dựng (từ 5 năm kéo dài thành 10 năm), và về tính an toàn của dự án (xảy ra tai nạn chết người khi thi công, và những khó khăn để có thể nhận được chứng nhận an toàn). 

Phía Trung Quốc và Việt Nam đã có những mâu thuẫn trong quá trình thực thi dự án. Ở phía Trung Quốc, bên thi công là bên không có kinh nghiệm (dự án Cát Linh Hà Đông là dự án quốc tế đầu tiên của họ), gặp vấn đề trong thiết kế kĩ thuật, và đặc biệt họ khăng khăng đòi làm dự án theo kiểu Trung Quốc với lí do đây là dự án do Trung Quốc cho vay tiền. Về phía Việt Nam, các luật lệ chồng chéo lẫn nhau, thiếu năng lực quản lý và giám sát dự án, và Việt Nam cũng khăng khăng đòi nhà thầu Trung Quốc phải tuân theo các quy định của Việt Nam. 

Về hiệu quả so với chi phí, dự án Cát Linh - Hà Đông cũng gặp vấn đề lớn : hiện nay, mỗi ngày nó chỉ vận chuyển khoảng 7% lượng khách so với năng lực được thiết kế của nó, và nhà nước phải bù lỗ năm 2022 khoảng 18 triệu USD để vận hành. Theo ông Nguyễn Xuân Thành, dẫu sao, sau hơn hai năm vận hành, dư luận cũng đã tích cực hơn về dự án này. 

Bên cạnh dự án Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành sau 10 năm, hiện Chính phủ Việt Nam đang tìm kiếm khả năng vay tiền Trung Quốc để xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam. Phía Trung Quốc cho rằng Việt Nam và các nước Đông Nam đem lại cho họ cơ hội để phát triển các dự án đường sắt. Do đó Trung Quốc cần trình diễn cho khu vực thấy Sáng kiến Vành đai - Con đường đem lại những dự án thành công. Nếu được hoàn thành, dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam ở Việt Nam được cho là sẽ kết nối với mạng lưới đường sắt từ Trung Quốc đi Lào, Thái Lan, Campuchia và xuống Malaysia ở phía nam Đông Nam Á. 

Bài học lớn cho Việt Nam từ Cát Linh-Hà Đông

Trả lời câu hỏi của thính giả yêu cầu so sánh hai dự án Boten - Viên Chăn và Cát Linh - Hà Đông, ông Nguyễn Xuân Thành cho rằng tất cả các dự án quốc tế lớn đều bị đội chi phí, nhưng vấn đề ở đây là đối với Trung Quốc, họ muốn kiểm soát toàn bộ quá trình thực thi các dự án. Ví dụ dự án Boten - Viên Chăn ở Lào thì Lào không can thiệp, luật pháp của Lào đứng ngoài, còn Trung Quốc kiểm soát toàn bộ quá trình xây dựng, không cần đưa cho Lào giấy tờ gì. Việt Nam thì không chấp nhận điều đó mà yêu cầu Trung Quốc phải tuân thủ cả luật Việt Nam khi xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam. 

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, tuyến Cát Linh - Hà Đông ở Hà Nội để lại nhiều bài học lớn cho Việt Nam. Bài học thứ nhất là phải tính toán một cách nghiêm túc vấn đề chi phí và lợi ích. Hiện tuyến đường này vẫn cần 90% hỗ trợ kinh phí nhà nước. Đối với dự án này, Việt Nam hiện chỉ mong sau này có thể thu đủ bù chi, sau đó đủ để bù chi phí bảo dưỡng. Bài học thứ hai là các dự án được cho vay bởi Trung Quốc đòi hòi Chính phủ Việt Nam phải rất cẩn trọng, và rất minh bạch, đặt mọi thứ trên bàn thảo luận. Bài học thứ ba, chung cho các quốc gia, là phải nâng cao năng lực quản lý dự án của nước tiếp nhận dự án. Cuối cùng, cần bảo đảm có nền tảng pháp lý để giúp cho "cơ chế nhà nước và tư nhân cùng làm" có thể vận hành một cách hiệu quả trong những dự án như vậy. 

Nguồn : RFA, 15/08/2023

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Châu Á

Vành đai kinh tế Trung Quốc - Đông Nam Á là một phần quan trọng của Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road Initiative, BRI) được chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khởi xướng năm 2013. Trục đường này nối tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đến Singapore bằng đường sắt, song song là tuyến đường cao tốc có thể được khai trương vào năm 2021.

Bắc Kinh khẳng định Sáng kiến Vành đai và Con đường không cạnh tranh với những dự án địa phương. Tuy nhiên, một số nước Đông Nam Á tham gia dự án hoặc phải gồng mình gánh nợ như Lào, hoặc mời thêm công ty Nhật Bản tham gia như Thái Lan, hoặc đàm phán lại để giảm chi phí như Malaysia.

dechung1

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tham dự diễn đàn Sáng kiến Vành đai và Con đường, chụp ảnh với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân tại Đại Lễ Đường Nhân Dân, Bắc Kinh, ngày 26/04/2019. Reuters/Jason Lee

Việt Nam có liên hệ như thế nào với dự án đầy tham vọng của Trung Quốc ? RFI tiếng Việt đặt câu hỏi với tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore.

RFI : Thưa tiến sĩ, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc sang Bắc Kinh dự diễn đàn Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) diễn ra trong ba ngày 25 đến 27/04/2019. Việt Nam có tham gia dự án do chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khởi xướng không ?

Lê Hồng Hiệp : Chúng ta đều biết Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và có nhu cầu rất lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng. Theo một số ước tính, như của Trung Tâm Cơ Sở Hạ Tầng Toàn cầu, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng ở Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2040 là khoảng 605 tỉ đô la Mỹ.

Đây là một con số rất lớn ! Nếu huy động các nguồn lực trong nước, kể cả khi Việt Nam huy động từ các nguồn lực tư nhân thông qua các dự án đối tác công-tư chẳng hạn, con số này cũng rất là khổng lồ. Chính vì vậy, Việt Nam phải tìm cách khai thác các nguồn vốn từ nước ngoài, đặc biệt là thông qua các nguồn vốn ODA chẳng hạn.

Trong bối cảnh đó, Sáng kiến Vành Đai và Con Đường của Trung Quốc cũng là một nguồn vốn tiềm năng mà Việt Nam có thể tìm hiểu, cân nhắc để có thể khai thác nếu nó phù hợp. Chính vì vậy, Việt Nam tỏ ý ủng hộ về mặt ngoại giao sáng kiến này. Ví dụ cách đây hai năm, chủ tịch nước Việt Nam, lúc đó là ông Trần Đại Quang tham dự diễn đàn hợp tác Vành Đai và Con Đường lần thứ nhất ở Bắc Kinh. Năm nay (2019), ông Nguyễn Xuân Phúc thay mặt phía Việt Nam tham dự diễn đàn lần thứ hai.

Tuy nhiên, trên thực tế, để vay được những khoản vay của Trung Quốc, có rất nhiều vấn đề mà Việt Nam phải cân nhắc thấu đáo. Chính vì vậy, kể từ năm 2013, thời điểm mà Trung Quốc phát động sáng kiến này, vẫn chưa có dự án nào đáng kể, chính thức được coi là dự án thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường này được triển khai ở Việt Nam, mặc dù Việt Nam vẫn có những khoản vay nhất định từ các nguồn của Trung Quốc và một số dự án hợp tác cơ sở hạ tầng thì vẫn được tiến hành giữa hai bên.

RFI : Có một số thông tin cho rằng tuyến đường cao mới ở Việt Nam có các khoản vay từ Trung Quốc. Thông tin này có đúng không ?

Lê Hồng Hiệp : Theo tôi, dự án đường cao tốc Bắc-Nam hiện nay vẫn chưa được triển khai. Một số thông tin cho rằng một vài công ty của Trung Quốc, trong đó có tập đoàn Thái Bình Dương, ngỏ ý quan tâm, muốn hợp tác hoặc muốn tham gia vào việc xây dựng tuyến đường này.

Tuy nhiên, theo tôi hiểu thì vẫn chưa có những thỏa thuận cuối cùng. Ngay phía Việt Nam cũng chưa có kế hoạch rõ ràng cho việc xây dựng tuyến đường này, ví dụ nguồn vốn từ đâu, những bên tham gia chắc chắn cũng chưa được xác định, hồ sơ mời thầu cũng chưa được mở. Chính vì vậy, cho tới lúc này, khả năng các nhà thầu Trung Quốc, hay là việc chính phủ Việt Nam có vay vốn từ phía Trung Quốc cho dự án này không, hiện vẫn chưa được xác nhận rõ ràng.

RFI : Trong chuyến thăm Hà Nội của chủ tịch Tập Cận Bình vào tháng 11/2017, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Bản Ghi Nhớ về việc thúc đẩy kết nối khuôn khổ "Hai hành lang, Một vành đai" với Sáng kiến Vành đai và Con đường. Xin tiến sĩ giải thích thêm về nội dung bản ghi nhớ này ?

Lê Hồng Hiệp : Thực ra, khuôn khổ của "Hai hành lang-Một vành đai", Việt Nam và Trung Quốc đã "thống nhất thực hiện" từ cách đây khá lâu, nếu tôi nhớ không nhầm là từ năm 2004. Cho tới nay, hoạt động hợp tác trong khuôn khổ hành lang Côn Minh-Hà Nội-Hải Phòng và hành lang Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng vẫn chưa có những kết quả cụ thể.

Trong bối cảnh đó, khi thúc đẩy Sáng kiến Vành đai và Con đường, có lẽ phía Trung Quốc nhân tiện làm sống lại ý tưởng này và cũng gắn nó với Sáng kiến Vành đai và Con đường. Đây cũng là một cách cho thấy : "À, Việt Nam cũng ủng hộ Sáng kiến Vành đai và Con đường này của Trung Quốc".

Tuy nhiên, như chúng ta thấy, kể từ tháng 11/2017 tới nay, chưa có những triển khai thực chất nhằm kết nối hai khuôn khổ này với nhau. Bản thân Sáng kiến Vành Đai và Con Đường của Trung Quốc cũng chưa thấy có tiến triển đáng kể nào ở Việt Nam.

RFI : Đâu là những bất lợi và thuận lợi nếu Việt Nam tham gia vào dự án Vành đai và Con đường của Trung Quốc ?

Lê Hồng Hiệp : Có lẽ thuận lợi là Việt Nam sẽ có thêm nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Tuy nhiên, các khoản vay của Trung Quốc không hề rẻ, cũng không hề dễ dàng, thường đi kèm rất nhiều điều kiện, ví dụ phải sử dụng các nhà thầu Trung Quốc, mua trang thiết bị từ phía Trung Quốc để phục vụ các dự án đó. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp Việt Nam tại vì Việt Nam đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc vay vốn từ Trung Quốc. Chúng ta biết có những giai đoạn, Trung Quốc chiếm đến 90% các hợp đồng xây dựng EPC, tức là thiết kế, mua sắm và xây lắp, ở Việt Nam.

Những dự án đó gây ra rất nhiều tai tiếng, ví dụ trễ tiến độ, đội vốn, công nghệ thiết bị không hiện đại, lạc hậu, gây ra chi phí bảo dưỡng lớn ; các nhà thầu Trung Quốc thuê lao động phổ thông mang từ Trung Quốc sang, gây ra những vấn đề ở địa phương chẳng hạn. Gần đây nhất, báo chí cũng đề cập nhiều đến dự án đường sắt trên cao ở Hà Nội (Cát Linh - Hà Đông). Vì vậy, tôi nghĩ là những nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam cũng thận trọng với các khoản vay của Trung Quốc.

Đó là chưa kể đến bối cảnh tranh chấp Biển Đông hiện tại. Khi Việt Nam vay của Trung Quốc, nó sẽ gây ra những ràng buộc, trở ngại khiến Việt Nam không thể mạnh mẽ có phản ứng với Trung Quốc trên Biển Đông nếu xảy ra căng thẳng. Vì vậy, nó cũng là một khía cạnh chiến lược mà Việt Nam sẽ phải cân nhắc khi muốn tham gia vào Sáng kiến Vành đai và Con đường này, hay cụ thể là vay vốn từ phía Trung Quốc.

RFI : Nhân đang nói về Việt Nam và Biển Đông, trong Sáng kiến Vành đai và Con đường, Biển Đông đóng vai trò như thế nào ?

Lê Hồng Hiệp : Thực ra, dự án Vành đai và Con đường là một phần trong tham vọng của Trung Quốc để khuếch trương ảnh hưởng ra toàn cầu trong bối cảnh Trung Quốc liên tục trỗi dậy trong mấy thập niên vừa qua. Liên quan đến vấn đề Biển Đông, nó không ảnh hưởng nhiều lắm tại vì nó không có các dự án được thực hiện ở khu vực Biển Đông.

Tuy nhiên, riêng đối với Việt Nam, nếu như Việt Nam hay các nước có tranh chấp khác với Trung Quốc ở Biển Đông như Philippines, Malaysia chẳng hạn, vay các khoản vay lớn của Trung Quốc, và đặc biệt nếu như sau này họ không khả năng trả nợ, họ sẽ bị phụ thuộc vào Trung Quốc. Chính vì vậy, các nước này, trong đó có Việt Nam, có thể là sẽ phải chấp nhận các thỏa thuận bất lợi cho họ trong vấn đề Biển Đông. Đấy là điều có lẽ Việt Nam muốn tránh.

Tuy nhiên cũng có những nước khác có thể ưu tiên vấn đề kinh tế hơn so với vấn đề Biển Đông, như ở Malaysia. Mặc dù có những phản ứng, nhưng gần đây chính quyền ông Mahathir lại tiếp tục những dự án hợp tác với Trung Quốc trong khuôn khổ Vành đai và Con đường.

Đối với Việt Nam, tôi nghĩ rằng cho tới lúc này, Việt Nam vẫn rất thận trọng, tại vì có lẽ khác với Philippines và Malaysia, vấn đề Biển Đông đối với Việt Nam có tầm quan trọng rất lớn, có thể nói là rất trọng đại đối với tương lai, đối với chủ quyền của Việt Nam. Cho nên bên cạnh lý do kinh tế, Việt Nam còn có lý do về chính trị và địa chiến lược để cân nhắc và thận trọng trước những khoản vay của Trung Quốc thông qua sáng kiến Vành đai và Con đường này.

RFI : Vừa rồi anh có nhắc tới chính phủ Malaysia, họ đã nối lại để tiếp tục tham gia dự án Vành đai và Con đường. Trên thực tế, họ đã đàm phán thành công giảm 1/3 chi phí. Ngoài ra, trên thế giới còn có trường hợp Trung Quốc mua cảng Hambantota của Sri Lanka, cảng Piraeus của Hy Lạp, những trường hợp này có giúp Việt Nam lấy làm kinh nghiệm thực tế không ?

Lê Hồng Hiệp : Tôi nghĩ đó đều là những bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam nếu Việt Nam thực sự muốn tham gia vào Sáng kiến này, cũng như vay những khoản vay của Trung Quốc.

Thứ nhất, dự án đường sắt bờ biển phía đông của Malaysia chẳng hạn, chính quyền của ông Mahathir đã đàm phán lại và đã giảm được khoảng 1/3 tổng chi phí. Điều này cho thấy phía Trung Quốc đã kê giá lên rất cao. Đương nhiên, trong trường hợp của Malaysia, khoản vay bị đội lên cao như vậy còn do chính quyền của ông Najib, có thể có tình trạng tham nhũng, qua đó, các nhà thầu Trung Quốc hoặc chính phủ Trung Quốc có thể phải chi trả một số khoản không chính thức cho các quan chức Malaysia chẳng hạn. Đó là cáo buộc đối với chính phủ trước đây.

Và điều này cũng có thể xảy ra ở những quốc gia nơi có tình trạng tham nhũng phổ biến, như ở Việt Nam. Tôi nghĩ rằng chỉ có sự minh bạch mới có thể giúp Việt Nam tham gia hiệu quả vào Sáng kiến này để giảm được tình trạng tham nhũng, cũng như là lãng phí trong các dự án để làm sao các khoản vay được đúng giá trị và không tạo ra những gánh nặng nợ nần cho thế hệ tương lai.

Trường hợp cảng Hambantota cũng là một ví dụ điển hình cho thấy rằng Trung Quốc có thể sử dụng các khoản vay này để biến nó thành một "bẫy nợ", thông qua các khoản vay đó, kiểm soát hoặc gây bất lợi cho chính phủ đi vay để mà biến các dự án đấy thành tài sản của Trung Quốc, thì tạo ra một tiền lệ với hệ lụy rất nghiêm trọng đối với các nước đi vay. Chính vì vậy, Việt Nam cũng cân nhắc, cần thận trọng để không rơi vào tình cảnh như chính phủ Sri Lanka thông qua dự án Hambantota.

RFI tiếng Việt xin trân thành cảm ơn tiến sĩ Lê Hồng Hiệp từ Singapore.

Thu Hằng thực hiện

Nguồn : RFI, 20/05/2019

Published in Diễn đàn

Theo ông Matt Schrader trên China Brief của The Jamestown Foundation ngày 10/8/2018, trong hai tuần lễ vừa qua, rõ ràng có những dấu hiệu bất ổn cho Đảng cộng sản Trung Quốc do bởi chính sách đầy tham vọng của ông Tập Cận Bình. Dư luận tấn công ông trên nhiều mặt trận, từ bóp nghẹt tự do đến muốn ngồi ghế chủ tịch suốt đời.

bri1

Trung Quốc đã chi 500 tỷ đôla ở 166 nước và gởi 600.000 công nhân trong chương trình thực hiện BRI và ngoại viện.

Một trong những chỉ trích là "ngoại viện" chi ra vung vãi cho các nước Châu Phi và những nơi khác, rõ ràng là dư luận muốn nhắm tới chương trình Sáng Kiến Vành Đai Con Đường (BRI-The Belt and Road Initiative) đầy tham vọng trên thế giới của ông Tập được ra đời năm 2013.

Ở Trung Quốc, khi có sự phê bình công khai của dư luận như vậy có nghĩa là đã hiện hữu một sự đồng lòng mới, là nên hạn chế lại tham vọng BRI. Trong thực tế, cho vay BRI giảm xuống đáng kể từ năm 2015. Nếu nó tiếp tục giảm sẽ gây ra những hậu quả chiến luợc nghiêm trọng ở lục địa Á-Âu và Châu Phi.

Trung Quốc đã chi 500 tỷ đôla ở 166 nước và gởi 600.000 công nhân đi thực hiện BRI và ngoại viện. Trung Quốc tái phát triển các hạ tầng cơ sở chủ yếu, xây các đường hàng hải và các đường rây mới để tăng tốc thương mại. Tuy nhiên, các nước trong BRI bị cột buộc với quá nhiều điều kiện, từ đấu thầu kín đến thuê đất bất công, đến quyền kiểm soát của Trung Quốc sau khi các dự án hoàn thành.

Tập Cận Bình hồi đầu tháng 7/2018 thông báo sẽ chi 20 tỷ đôla cho Các Dự Án Tái Thiết Quan Trọng (Dedicated Reconstruction Projects) ở thế giới Á Rập và nghiên cứu cung cấp thêm 1 tỷ USD quan tệ để giúp đỡ các nổ lực ổn định xã hội ở vùng Vịnh Ba Tư. Dư luận ở Trung Quốc chống đối vì tại sao đi giúp các nước giàu dầu khí mà bỏ qua cả trăm triệu dân Trung Quốc đang sống dưới mức nghèo nàn.

Dư luận cho rằng xu hướng xài tiền vung vãi này của Đảng cộng sản Trung Quốc nhằm làm lợi cho các nhóm lợi ích của Đảng, bởi vì các dự án cố ý phô trương nhưng thường thua lỗ này thiếu vắng sự minh bạch và sự giám sát (transparency and oversight), chính yếu là nhằm gây tiếng vang, nịnh bợ cấp trên để được ân sủng.

bri02

Dư luận ở Trung Quốc chống đối dự án Sáng Kiến Vành Đai Con Đường (BRI) của Tập Cận Bình : vì tại sao đi giúp các nước giàu dầu khí mà bỏ qua cả trăm triệu dân Trung Quốc đang sống dưới mức nghèo nàn.

Dư luận đồng hóa BRI - có tính cách thương mại - với ngoại viện. Trong thực tế các món nợ mà BRI cho vay là phải hoàn trả và được coi là "bẫy nợ", nó có thể biến thành lãnh thổ 99 năm như cảng Hambantota ở Sri Lanka. 

Các nghiên cứu cho thấy chỉ có 14% các dự án của BRI là gặp trở ngại, nhưng chính quyền cộng sản Trung Quốc không muốn cho dân chúng biết, vì các ngân hàng Trung Quốc bị kẹt nhiều chục tỷ đôla trong các dự án có vấn đề. Bây giờ họ hạn chế lại mức độ cho vay. Các ngân hàng quốc doanh (PRC banks) đã giảm 89% từ năm 2015, các ngân hàng tư (commercial banks) thì hầu như hoàn toàn chấm dứt (1).

bri3

Lượng tiền cho vay mang tính chính trị của các ngân hàng quốc doanh và các ngân hàng thương mại tư doanh trong chương trình BRI giảm sút một cách đáng kể trong vòng năm qua (2015-2018)

Trong khi đó cánh diều hâu trong chính quyền Trump như đại diện thương mại Robert Lighthizer, cố vấn thương mại Peter Navarro... muốn cuộc chiến thương mại nên đi xa hơn, đòi những thay đổi phải có tính cách cơ chế và lâu dài trong chính sách của Trung Quốc - như chấm dứt tài trợ công nghệ, chấm dứt đánh cắp tài sản trí tuệ - tức hát qua giọng cao hay thay đổi tầng số (Spectrum Shift) và họ đang thắng thế trong chính quyền Trump, họ đã bắn vài phát cảnh cáo trong mùa hè, và đang chuẩn bị tấn công mạnh hơn vào mùa thu 2018 này.

Trong những ngày qua Tổng thống Trump một mặt tập trung giải quyết các lấn cấn NAFTA với Mexico và Canada, đồng thời tung ra các giới hạn mới về đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ. Hôm 24/8 các giới chức của chính quyền Trump làm việc với các đối tác ở Âu Châu và Nhật để ép Trung Quốc thay đổi đường lối, nên nó tạo thêm khí thế cho cánh diều hâu.

Hồi đầu tháng 6/2018 khi bộ trưởng ngân khố Mnuchin và bộ trưởng thương mại Wilbur Ross đi Bắc Kinh thì ưu tiên là đòi hỏi Trung Quốc gia tăng số lượng mua đậu nành, khí hóa lỏng LNG, các mặt hàng tiêu dùng, và giảm khiếm hụt mậu dịch. Nay thì khác và mạnh hơn, qua những đòi hỏi thay đổi cơ chế.

Đấu tranh nội bộ trong Tòa Bạch Ốc đã chấm dứt với cánh diều hâu thắng thế, cánh này muốn tách bạch hai nền kinh tế ra, không cho quấn quyện như từ trước tới nay, và mang đường dây sản xuất (supply chains) trở về Mỹ.

Tuy thế, nhưng cái nhìn về cuộc chiến nên kết thúc như thế nào thì đội hình Trump cũng vẫn còn chưa rõ. Mỹ muốn đè bẹp kinh tế Trung Quốc nhưng không làm được, trong khi đó thì tư bản Mỹ và người tiêu thụ Mỹ tỏ dấu bất bình, không muốn có chiến tranh thương mại. Kinh tế Mỹ đang tốt nên nó cho phép đội hình Trump leo thang chiến tranh. Những tác động của chiến tranh thương mại vào quần chúng có lẽ tới năm 2019 mới xảy ra (2).

Các nước trong quỹ đạo BRI như Mã Lai nay bắt đầu xét lại việc vay nợ và việc ráp nối vào bức tranh kinh tế Trung Quốc.

bri4

Trung Quốc là khách hàng buôn bán lớn nhất của Malaysia

Sau khi Liên Minh Hy Vọng (Pakatan Harapan) của ông Mahathir Mohamad thắng cử, Thủ tướng Mã Lai công du Trung Quốc đầu tiên trong chuyến đi kéo dài 5 ngày. Vào ngày 21/8/2018, ngày cuối cùng của chuyến đi, ông tuyên bố tại Bắc Kinh rằng Mã Lai hủy bỏ hai dự án do Trung Quốc tài trợ, trị giá 22,5 tỷ đôla, trong đó có 20 tỷ đôla đường sắt cao tốc chạy từ đông nam Thái Lan dọc theo bờ biển phía đông rồi nối Kuala Lumpur (ECRL hay East Coast Rail Link), và dự án về hai đường ống dẫn khí đốt tự nhiên (TSGP-Trans-Sabah Gas Pipeline) trị giá 2,5 tỷ đôla, một ở bang Sabah trên đảo Borneo và một từ Malacca đến bang Kedah ở mạng bắc. 

Trong cuộc phỏng vấn giữa tháng 8/2018 với báo New York Times, ông Mahathir nói chứng cớ cho thấy ECRL có thể được xây bởi công ty Mã Lai chỉ bằng nửa giá so với công ty China Communications Construction của Trung Quốc (3).

Ông cho biết Mã Lai hiện tại không cần các dự án này và Mã Lai không trả nợ nỗi. Nợ quốc gia của Mã Lai hiện nay là 250 tỷ đôla.

Trước đó một ngày, ông Mahathir cho biết trong một cuộc họp báo chung với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường rằng ông "không muốn nhìn thấy sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân mới" và (Mã Lai) "trao đổi với các cường quốc phải là thương mại công bằng" v.v.. Ông nói "chủ nghĩa thực dân mới được hình thành là bởi vì những nước nghèo không thể cạnh tranh được với những nước giàu trong thương mại công bình, mở cửa và tự do".

bri5

Vị trí diễn ra các dự án đầu tư của Trung Quốc tại Malaysia trong chiếnn lược Vành Đai Con Đường. Đồ họa : NYT

Bộ trưởng tài chánh Mã Lai hôm tháng 7/2018 nói rằng trị giá của hai ống dẫn khí đốt là 9,4 tỷ USD quan tệ thì Mã Lai đã trả 88% rồi, nhưng nhà thầu Trung Quốc chỉ mới làm có 13%.

Ông Mahathir nói rằng "do Mã Lai truớc đây đã ngu si trong việc thương thảo, cho nên nếu phải trả tiền phạt bồi thường thiệt hại thì đành phải chịu thôi để thoát ra".

Mã Lai là quốc gia đầu tiên tham gia vào sáng kiến "Vành Đai Con Đường" của Trung Quốc, và bây giờ cũng là quốc gia đầu tiên tuyên bố rút khỏi dự án lớn này. 

Việc Mã Lai rút sẽ làm suy yếu đến cái được gọi là "chiến lược thế kỷ" BRI của Trung Quốc. Chính quyền Mã Lai dưới thời thủ tướng Najib Razak trước đây có quan hệ nồng ấm với Trung Quốc và Trung Quốc đầu tư rất lớn, xem Mã Lai là một mãnh của BRI. Nhưng dư luận chỉ trích là thiếu minh bạch và các điều khoản của thoả thuận, như lãi suất, rất bất lợi cho Mã Lai. Qua vụ tham nhũng hàng nhiều tỷ đôla quỹ 1MDB mà nguồn tiền là từ Trung Quốc đi vòng vo qua Trung Đông (Saudi Arabia), người ta nghi ngờ động lực thực sự của ông Najib khi tham gia BRI (4).

Tuy hủy bỏ hai dự án có liên quan đến BRI, nhưng ông Mahathir vẫn tiếp nhận những đầu tư nước ngoài, ông không muốn đối đầu với Trung Quốc mà chỉ muốn những dự án kinh tế được công bằng hơn, và bất đồng về BRI không làm thiệt hại các quan hệ tích cực với Trung Quốc. Ông muốn Mã Lai tuy là nước nhỏ, bị lệ thuộc tài chánh với Trung Quốc, nhưng vẫn giữ được vị thế và khả năng quyết định cái gì tốt nhất cho Mã Lai, chứ không riu ríu chiều theo những gì Trung Quốc muốn (5).

Quyết định của ông Mahathir là một cái tát mạnh vào mặt ông Tập Cận Bình, vì ông Tập coi BRI là Trung Quốc Mộng, mở ra một thời đại mới mà Trung Quốc sẽ lãnh đạo thế giới. Nó làm thất bại đường lối ngoại giao kinh tế của ông. Với BRI, Trung Quốc muốn vượt qua mặt phương tây (Mỹ) và cùng lúc quốc tế hóa các công ty Trung Quốc.

Nhưng BRI gây tai hại cho các nước nhỏ trong những vấn đề như phải gánh nợ quá khả năng chi trả, các dự án hạ tầng to lớn nhưng không đủ người dùng, ô nhiễm môi trường, xáo trộn xã hội, tham nhũng..., và nó dễ đi với các chính quyền nhu nhược. Theo báo cáo của Bộ Quốc Phòng Mỹ giữa tháng 8/2018, Trung Quốc dùng BRI để tạo lợi thế chiến lược, kiểm soát các nước đang phát triển (6).

Về địa chính trị, Mã Lai là món quà của đế quốc vì nằm ở vị thế bản lề nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nhưng là nước nhỏ nên dễ chinh phục. Mã Lai có diện tích khoảng 330.000 km2, bằng y chang diện tích Việt Nam, nhưng dân số chỉ bằng 1/3 Việt Nam (31 triệu) và tổng sản lượng GDP 315 tỷ đôla năm 2017, trong khi Việt Nam chỉ có 220 tỷ đôla, nên lợi tức đầu người của Mã Lai là 29.000 đôla so với Việt Nam là 6.900 đôla. Trong quá khứ Bồ Đào Nha, Hòa Lan, Anh Quốc đã chen nhau đến đây, rồi đến Mỹ, và bây giờ là Trung Quốc.

May mắn cho Mã Lai là khi nước Anh trả độc lập, trước đó họ dọn dẹp sạch sẽ phiến quân cộng sản rồi mới trao lại, không như nước Pháp tham lam ở lại Việt Nam và bắt tay thông đồng với cộng sản để tiêu diệt các đảng phái quốc gia. Và may mắn hơn nữa là ông Mahathir, từng làm thủ tướng Mã Lai từ 1981 đến 2003 đã cứng rắn giữ vững độc lập cho Mã Lai không để lệ thuộc Mỹ và các quốc gia phương tây, bây giờ ông coi Trung Quốc là bá quyền muốn khống chế kinh tế các nước nhỏ như Mã Lai (và Việt Nam ?). Ông ta luôn lo ngại các cường quốc, truớc đây là Mỹ và bây giờ là Trung Quốc.

Tiếc cho Việt Nam bị Đảng cộng sản Việt Nam cai trị với chủ trương nắm quyền bằng mọi giá, để được vậy họ tựa lưng vào Đảng cộng sản Trung Quốc, và cái giá phải trả là sự khiếp nhược yếu hèn trước BRI và sự xâm lăng mềm của Trung Quốc như hiện nay.

Lê Minh Nguyên

27/08/2018

(1) http://bit.ly/2NkQ7uo

(2) https://bloom.bg/2BRXdVP

(3) https://nyti.ms/2wgNlja

(4) http://bit.ly/2NnMJPo

(5) http://bit.ly/2BU7ot6

(6) https://wapo.st/2Nrxt3N

Published in Diễn đàn