Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/09/2023

Sáng kiến Vành đai Con đường : Cơ hội và thách thức

Hoàng Long

Nhìn lại một thập kỷ triển khai Sáng kiến Vành đai Con đường : Cơ hội và thách thức đối với khu vực cũng như toàn cầu

Tháng 9/2023 đánh du chng đường 10 năm ca Sáng kiến Vành đai và Con đường, t khi được đ xut cho ti khi tr thành mt trong nhng sáng kiến có tm nh hưởng nht toàn cu. Theo s liu ca cng thông tin chính thc ca Sáng kiến Vành đai và Con đường, tính ti tháng 6/2023, có đến 152 quc gia và 32 t chc quc tế ký kết hơn 200 văn kin hp tác. Hay nói cách khác, sáng kiến này có tm nh hưởng ti 2/3 dân s thế gii và chiếm khong 40% GDP toàn cu [1] .

641591698

Trong chuyến viếng thăm chính thc ti Kazakhstan và Indonesia vào tháng 9/2013, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình đã ln đu tiên đ xướng Sáng kiến Vành đai và Con đường (viết tt là BRI). Theo đó hình thành nên hai tuyến đường chính nhm kết ni Trung Quc vi các phn còn li ca lc đa Á Âu và Châu Phi. "Vành đai kinh tế con đường tơ la" là mt lot các cung đường trên b vi nhng d án phát trin vn ti đường b và đường st tri dài t khu vc Đông Nam Á cho ti bán đo Iberia thuc Tây Âu. Trong khi đó, "Con đường tơ la trên bin thế k XXI" là tuyến đường kết ni các cng bin ti Trung Quc vi các cng quc tế thông qua nhiu tuyến h àng hi ln ti Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và Đa Trung Hi. Hai tuyến đường ln này to nên hai vòng cung bao quanh lc đa Á Âu, thường giao nhau vi mng lưới các cng ln mà Trung Quc đã đu tư và phn nào chi phi, giúp vic thông thương trên bin vi trên b d dàng hơn. BRI được k vng h tr các quc gia da theo năm ưu tiên chính, bao gm: 1) điu phi chính sách, 2) kết ni cơ s h tng, 3) thương mi không b cn tr, 4) hi nhp tài chính và 5) kết ni con người[2]. Thông qua BRI, Bc Kinh tuyên b rng đây là sân chơi mà bt k quc gia nào tham gia cũng s thành công theo công thc đôi "bên cùng có li".

Xut phát t ý tưởng khôi phc Con đường Tơ la c xưa, sau mt thp k trin khai Trung Quc vn đang trên con đường hin thc hóa nhng ý tưởng ca mình v mt chiến lược xuyên quc gia vi nhiu mc đích khác nhau. Trong bi cnh các vn đ quc tế tr nên phc tp, vic nhìn li quá trình trin khai các sáng kiến ca Trung Quc trong nhng năm qua là rt cn thiết đ đánh giá được nhng thay đi quan trng v cu trúc đa chính tr, đa kinh tế và chiến lược đi ngoi trong khu vc Đông Nam Á và trên thế gii.

bri2

Người dân cm quc k Trung Quc và Djibouti ti mt d án nhà ti Djibouti được China Merchants Group h tr tài chính. Ngun : AFP

Triển khai sáng kiến BRI tại Đông Nam Á

Đông Nam Á là mt khu vc quan trng đi vi BRI vì đây là mt trong nhng khu vc có tc đ phát trin nhanh nht thế gii. T năm 2010 ti 2019, GDP ca khu vc tăng trung bình 6,9%/năm. Trong danh sách 68 quc gia ban đu ca BRI, tên ca tt c các quc gia Đông Nam Á đu được lit kê. Trong s nhng quc gia thuc danh sách này, Đông Nam Á chiếm ti gn mt na tng lượng giao dch thương mi vi Trung Quc và 44% vn FDI ca Trung Quc trong khuôn kh BRI đ vào khu vc này (năm 2018) [3]. Các d án ln nht ti khu vc ca BRI hin nay ch yếu tp trung vào xây dng cơ s h tng giao thông vn ti (đường st, đường b, cng bin và sân bay) và các d án năng lượng.

Cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải

Phn ln các quc gia Đông Nam Á đu đi mt vi nhu cp bách trong vic phát trin mng lưới cơ s h tng giao thông vn ti đ đáp ng tc đ tăng trưởng ca khu vc. Vic tìm đến ngun vn t sáng kiến ca Bc Kinh được tin rng s giúp gii quyết nhng thiếu ht v cơ s h tng này, t đó, đy mnh s kết ni gia các khu vc và đy nhanh tc đ tăng trưởng kinh tế. Trong các d án cơ s h tng giao thông vn ti hin nay, Trung Quc đang đu tư mnh tay nht vào các d án đường st vi nhng siêu d án ca sáng kiến BRI gn như đu nm ti Đông Nam Á.

D án đường st ni tri nht ti khu vc là d án Đường st Côn Minh Singapore, kết ni thành ph phía Nam ca Trung Quc ti các thành ph ln nht ca phn Đông Nam Á lc đa. D án được chia thành ba tuyến chính, bao gm: tuyến phía Đông chy qua Hà Ni và ti thành ph H Chí Minh Vit Nam ; tuyến phía Tây chy ti Yangon ca Myanmar qua h thng đường st ni đa Đi Lý ThyL ; tuyến gia đi qua Vientiane, Lào và giao vi hai tuyến đường st Đông và Tây ti Bangkok, Thái Lan. T đó, tuyến đường st tiếp tc đi xuyên qua Malaysia và kết ni vi đim cui cùng ti Singapore.

Cho ti năm 2020, phn ln mng lưới đường st này đã được lp kế hoch và trin khai xây dng. Đc bit, vào cui năm 2021, đon đường st cao tc ni Boten ti Vientiane đã hoàn thành và được đưa vào vn hành, kết ni thng t Côn Minh ti th đô ca Lào. Thái Lan cũng có đng thái xúc tiến xây dng tuyến đường st mi bng ngun vn ca Trung Quc, kết ni vi các tuyến đường st quc tế ti biên gii. Tuy nhiên, tuyến phía Đông và phía Tây ca mng lưới xuyên quc gia này gp nhiu vn đ trong quá trình trin khai. Tuyến phía Đông chy qua Vit Nam và Campuchia có tiến trình phát trin chm nht vì là tuyến dài nht và cũng được đá nh giá là tn kém nht [4]. Còn tuyến phía Tây cũng gp nhiu tr ngi khi tình hình chính tr bt n Myanmar dn đến các chính sách v đi ngoi luôn thay đi, to nên rào cn nht đnh cho quan h vi Trung Quc.

Đi vi đon phía Nam chy qua bán đo Malay, quá trình đàm phán và trin khai d án vn chưa th ngã ngũ. Malaysia ban đu tuyên b hy b các tha thun vi nhà thu Trung Quc vào năm 2019 vì lo ngi v tính hiu qu ca tuyến đường st chy t biên gii Thái Lan ti Kuala Lumpur. Nhưng vào năm 2022, nước này đã ni li các vòng thương tho và quyết đnh tiếp tc d án sau khi các bên đng ý vi vic ct gim chi phí [5]. Tuy nhiên, tuyến đường t Kuala Lumpur ti Singapore vn chưa đt được s đng thun nào cho đến nay.

Ngoài d án đường st Côn Minh Singapore, Trung Quc cũng đã và đang trin khai mt vài d án đường st vi quy mô nh hơn ti Indonesia, Phillipines và Vit Nam. Các d án này đu có đim chung v tình trng trì tr trong vic trin khai khi dy lên nhiu quan ngi v tài chính và môi trường [6]&[7].

bri3

Bản đồ hai tuyến đường sắt nối Côn Minh (Trung Quốc) đến Singapore : Trục chính (mầu xanh) và trục hướng đông (mầu đỏ). Đồ họa của Bangkok Post Graphics. Ảnh chụp màn hình từ trang objectifthailande.com. 

Thúc đẩy các dự án năng lượng

Trung Quc đang chuyn hướng sang đu tư vào các d án năng lượng xanh trên toàn cu và c khu vc Đông Nam Á. S tham gia ca Trung Quc vào ngành năng lượng nói chung đang có xu hướng gim trên toàn cu và đang mc thp nht t năm 2013 đến nay, tuy nhiên s lượng các d án năng lượng sch (thy đin, đin khí, đin mt tri và gió) li có chiu hướng tăng. Tng vn đu tư BRI vào các loi năng lượng xanh trên toàn cu đã tăng t 43% (năm 2013) lên mc xp x 80% (năm 2022) [8].

Theo d liu vào năm 2019, BRI đang chú trng đu tư nht vào các d án v năng lượng ti Đông Nam Á, mc 37% so vi 24% ca cơ s h tng giao thông vn ti. hơn mt na quc gia ti Đông Nam Á, thm chí t l đu tư BRI vào năng lượng còn quá bán, như Brunei (87%), Indonesia (51%), Lào (60%), Myanmar (54%), Philippines (65%) và Vit Nam (75%) [9]. Trung Quc hin hn chế ti đa và đang tiến ti loi b dn các d án mi liên quan ti nhiên liu hóa thch, mc dù vn còn tn ti mt vài d án mi như nhit đin than Indonesia (năm 2022). Ngoài ra, Trung Quc cũng đã đu tư vào mt s d án năng lượng tái to ln Philippines và Vit Nam, trong khi Malaysia và Thái Lan cũng nhn được đu tư vào vi c sn xut các tm pin mt tri [10].

Phát triển trên các mối quan hệ đa phương

Trong nhng năm đu trin khai các sáng kiến liên quan đến BRI, Trung Quc thường thiết lp cách thc hp tác da trên các mi quan h song phương. Trung Quc được cho rng là chưa có nhiu kinh nghim trong vic điu phi các hot đng đa phương, bao gm vic trin khai sáng kiến hay đàm phán tha thun vay qua các đnh chế tài chính ca mình. Vic đ xướng các sáng kiến cũng thường được lng ghép trong ni dung chương trình ca các chuyến thăm cp cao gia nguyên th Trung Quc và các nước khác [11].

Nhn thc được vn đ, Trung Quc đã có nhiu đng thái nhm thay đi dn cách thc hp tác sang đa phương. Trong năm 2017 và 2019, Trung Quc đã ln lượt t chc Din đàn BRI ln 1 và ln 2. C hai ln, phía Trung Quc đu ra thông cáo chung khng đnh tm nhìn và nhng cam kết ca Trung Quc trong vic thúc đy hp tác quc tế, kết ni và phát trin kinh tế thông qua các d án BRI. Trong đó, nhn mnh tm quan trng ca vic tôn trng ln nhau, tính toàn din và "hp tác cùng có li" trong bi cnh qun tr kinh tế toàn cu ; đng thi tái khng đnh khái nim "cng đng chung vn mnh". K t năm 2013, các khon đu tư được kết ni lng lo dưới bi u ng ca BRI đã thu hút rt nhiu s chú ý và ch trích vì nhng tác đng đa chính tr, tài chính và môi trường. Vi nhng thay đi v môi trường đa chính tr, Hoa K gi Trung Quc là "cường quc xét li" vi hàm nghĩa mt quc gia mi ni mun sp xếp li trt t thế gii [12] ; còn khi Liên minh Châu Âu (EU) gn mác Trung Quc là i th mang tính h thng" vì coi nước này là đi th kinh tế đang tìm cách giành v trí lãnh đo v công nghệ, mang tính hệ thng, và đang thúc đy cho một mô hình khác v qun tr nhà nước và xã hội [13]. Vì vy trong din đàn BRI ln 2, lãnh đo Trung Quc đã nhn mnh v mt giai đon phát trin mi ca BRI, đc bit ci thin danh tiếng ca BRI trên trường quc tế và "xanh hóa" các sáng kiến ca mình vi nhiu khon đu tư vào năng lượng xanh [14]. Vic đa phương hóa BRI được tin rng s giúp Trung Quc m rng phm vi tiếp cn ca sáng kiến và th hin được vai trò lãnh đo toàn cu ca mình nhiu hơn.

Trong khu vc Đông Nam Á lc đa, Trung Quc mun gn cơ chế Hp tác Mekong Lan Thương (LMC) vào khuôn kh ca BRI. Tn dng ngun lc đáng k ca mình, LMC đã trin khai 45 d án cùng vi 13 sáng kiến hp tác, đng thi h tr tài chính cho khong 90 d án trong các quc gia Tiu vùng Mekong m rng. Vi v thế "trên" khi đang s hu các đp thy đin thượng lưu sông Mekong, Trung Quc có th s dng "ngoi giao thy li" bng cách điu tiết và kim soát dòng chy dòng sông. Đây được coi là mt đòn by chính tr hiu qu: hoc là đi theo s dn dt ca Trung Quc, hoc là chp nhn ri ro kinh tế và sinh thái [15].

Đi vi quy mô rng hơn trên c khu vc Đông Nam Á, Trung Quc cũng đang tích cc trin khai các sáng kiến ca mình thông qua mt vài cơ chế như Qu Hp tác đu tư Trung Quc ASEAN, hay Hành lang kinh tế Trung Quc Đông Dương (CIPEC) nhm kết ni các thành ph ln nht Đông Nam Á và thúc đy Khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc (ACFTA).

Các hoạt động sáng kiến của BRI toàn cầu

Theo như đ xướng ban đu, BRI được qung bá là mt sáng kiến kết ni cơ s h tng khng l gia lc đa Á Âu và Châu Phi, tuy nhiên đến năm 2018, Trung Quc đưa M Latinh vào h thng Con đường Tơ la trên bin ca mình. Thm chí, Trung Quc cũng đ xut "Con đường Tơ la trên băng" khi mun gp c khu vc Bc Cc vào h thng BRI. V mt kinh tế, có th thy mt trong nhng đng lc quan trng nht khiến Trung Quc m rng "bn đ BRI" chính là vì nhm vào nhng ngun tài nguyên di dào ca các khu vc này. Đi vi nhng khu vc được đ xướng ban đu, ngoài khu vc Đông Nam Á ; Trung Đông, Bc Phi, Châu Phi h Sahara, Trung và Đông Âu là nhng khu v c có s tham gia tích cc ca Trung Quc.

Đi vi khu vc M Latinh, ch sau 6 năm được Trung Quc đưa vào vòng nh hưởng ca BRI, 21/24 quc gia đã tham gia vào sáng kiến này. S m rng phm vi nh hưởng ca BRI có l đã được cân nhc t trước, khi Ch tch Tp trao đi vi người đng cp Argentina v mt s "m rng t nhiên ca Con đường tơ la trên bin" ti Din đàn BRI Bc Kinh năm 2017 [16]. Lý do cho s m rng này được cho rng đến t vic khu vc M Latinh không nhng có ngun tài nguyên khoáng sn di dào, mà còn có sn lượng ln các loi ngũ cc đu vào phc vc cho ngành chăn nuôi nhm đm bo an ninh lương thc ca Trung Quc [17].

Theo d liu, t năm 2000-2020, Trung Quc là nước đu tư ln nht vào Châu Phi khi đã cho khu vc vay tng cng 160 t USD, trong đó 47 t USD cho giao thông vn ti, 41 t USD cho h tng đin và 18 t USD cho khai khoáng [18]. Dưới khuôn kh BRI, Trung Quc có mi quan h hp tác song phương vi 52/54 quc gia ti Châu Phi. Theo Thi báo Hoàn Cu qun lý bi Nhân dân Nht báo, cơ quan ngôn lun chính thc ca Đng Cng sn Trung Quc cho biết Trung Quc đã giúp các nước Châu Phi xây dng hơn 6.000 km đường st, 6.000 km đường b, khong 20 cng, hơn 80 cơ s đin ln, hơn 130 bnh vin và 170 trường hc [19]. China Daily – mt nht báo thuc B Tuyên truyn Trung ương Đng Cng sn Trung Quc dn li li ca Nasser Bouchiba, Ch tch Hip hi Hp tác Phát trin Châ u Phi Trung Quc : "BRI đã tr thành mt nn tng quan trng được chng minh là có hiu qu v mt kinh tế trong vòng 10 năm qua" [20]. Tuy nhiên, nếu đào sâu hơn vào d liu trên v tng vn cho vay ca Trung Quc cho khu vc này có th nhn thy, phn ln 18 t USD cho khai khoáng được đu tư ti Angola (quc gia nhn nhiu vn Trung Quc nht ti Châu Phi). Ch riêng năm 2016, 10 t USD được Trung Quc cho Angola vay b sung đ tái cơ cu công ty xăng du nhà nước Sonangol, song Sonangol đã s dng 7 t USD đ tr trước mt s khon n tn đng ca Trung Quc t giai đon 2010-2014 [21]. Do đó, khon n ca Sonangol thc tế đã được chuyn thành khon n quc gia ca Angola, khiến khon n Trung Quc tăng lên mc 21,3 t USD (1/2 n quc gia) vào năm 2017 [22]. Thêm vào đó, trong nhi u trường hp Trung Quc không trc tiếp giao tin cho Chính ph Angola, mà ch cung cp vn cn thiết cho các doanh nghip Trung Quc phát trin cơ s h tng và các d án công nghip đ đi ly du m và khoáng sn [23].

Các thách thức và mối quan ngại của các quốc gia

Nợ và rủi ro tài chính

Trong giai đon 2013-2023, thông qua các khon đu tư tài chính và hp đng hp tác (phn ln được tài tr bi các khon vay ca Trung Quc), Trung Quc đã đu tư 962 t USD cho BRI [24]. Đ đu tư và tài tr cho các d án BRI, Trung Quc đã s dng và to lp ra nhiu đnh chế tài chính khác nhau đ cung cp vn cho các d án phát trin cơ s h tng ca mình.

Ngay t khi BRI được đ xướng, Trung Quc đã y quyn cho hai ngân hàng chính sách ca mình là Ngân hàng Phát trin Trung Quc (CDB) và Ngân hàng Xut nhp khu Trung Quc (Exim Bank) thc hin các chính sách vin tr nước ngoài cho các nước đang phát trin. Ti năm 2014, Trung Quc lp ra Qu Con đường Tơ la (SRF) vi giá tr vn ban đu là 40 t USD, nhm đy mnh các hot đng đu tư cho các d án cơ s h tng ti các nước BRI vi ưu tiên ban đu tp trung vào khu vc Á-Âu. Sau khi Trung Quc cam kết nhiu hơn ti Din đàn Hp tác Trung Quc Châu Phi (FOCAC), CDB, Exim Bank và SRF đã tr thành các đnh chế cung cp ngun cho vay chính cho các d án cơ s h tng BRI ti Châu Phi [25].

Nhm mc tiêu cung cp tài chính cho các d án cơ s h tng cho khu vc Châu Á Thái Bình Dương, Trung Quc tiếp tc thành lp đnh chế tài chính khác là Ngân hàng Đu tư Cơ s h tng Châu Á (AIIB) vào cui năm 2015, vi s vn ban đu là 100 t USD. Khác vi hai ngân hàng chính sách quc gia, AIIB được to lp theo th chế đa phương dưới danh nghĩa là mt t chc tài chính quc tế. Nghĩa là ngoài các quc gia tham gia BRI, AIIB cũng có nhiu thương v vi các quc gia ngoài khu vc BRI. Trong tng vn góp ban đu, Trung Quc góp hơn 30 t USD và nm gi 26% quyn b phiếu bu và không có quyn ph quyết. Trước khi chính thc thành lp, AIIB đã có 57 quc gia tham gia ký kết tha thun vi tư cách là n ước sáng lp. Tính ti tháng 5/2023, AIIB có 92 thành viên (47 quc gia trong khu vc BRI và 45 quc gia ngoài khu vc BRI) và 14 quc gia thành viên tim năng [26]. T năm 2016 ti 2021, AIIB đã phê duyt tng cng 160 d án vi tng s vn gn 32 t USD, trong đó, s d án đã tăng gp 5 ln (t 9 lên 51 d án). Thông qua cơ chế ca AIIB, Trung Quc tuyên b tp trung cung cp vn ch yếu vào các d án giao thông vn ti và năng lượng, đc bit cam kết vic xây dng cơ s h tng xanh là mt ưu tiên quan trng [27].

Tuy nhiên trong nhng năm tr li đây, vn đ v n đã tr nên nghiêm trng. T năm 2017 đến năm 2019, Trung Quc đã phi đàm phán li và/hoc xóa các khon vay tr giá 17 t USD. T năm 2020 đến tháng 3/2023, con s tăng lên 78,5 t USD s tin được đu tư vào các d án ni bt v cơ s h tng giao thông vn ti. Trung Quc cũng đã ct gim mnh tc đ tài tr cho các d án BRI, đc bit là khi Covid-19 nh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàn cu.

Vic đàm phán hoc xóa b các khon vay là mt bin pháp b sung cho chính sách cung cp các "khon vay gii cu" nhm giúp đ các quc gia BRI tránh khi kh năng v n. Trong giai đon 2008-2021, Trung Quc đã chi hơn 240 t USD đ cu tr 22 nước đang phát trin. Giá tr các khon gii cu tăng theo cp s nhân khi nhiu quc gia gp khó khăn trong vic tr n, đc bit sau khi Trung Quc m rng vic cho vay đi vi các nước thu nhp trung bình t 2016 ti 2021 [28]. Các ngân hàng Trung Quc có đng cơ đm bo các quc gia này vn có đ thanh khon đ tiếp tc thanh toán các khon n ca BRI. Vic này đng nghĩa vi ri ro gia tăng cho chính Trung Quc khi các khon n ngày càng ln, tuy nhiên, trước mt, đi u Bc Kinh có th làm là c gng gii cu các ngân hàng ca mình, dù cho đây ch là mc tiêu ngn hn.

Ngoài ra, phi k đến nhng đc đim chung ca các quc gia vay n Trung Quc là đu có xếp hng tín dng xu và hin hu như đang thâm ht thương mi vi Trung Quc. Điu này thúc đy các khon vay hoán đi (swap lending) ca Ngân hàng Nhân dân Trung Quc (PBOC) khi PBOC thc hin các giao dch hoán đi đng nhân dân t vi đng tin ni t ca nước đi vay. Vic cung cp các khon vay hoán đi giúp cung cp thanh khon cho các khon n t BRI thông qua đng Nhân dân t, đng thi cũng được coi là mt hình thc quc tế hóa đng tin này.

Vic quc tế hóa đng Nhân dân t cũng đã tng được PBOC đy mnh qua mt chính sách khuyến khích doanh nghip s dng đng Nhân dân t cho các giao dch xuyên biên gii vào năm 2018 [29]. Chính sách này cũng h tr các nhà đu tư nước ngoài trc tiếp s dng đng Nhân dân t đ đu tư vào Trung Quc. PBOC lý gii cho chính sách ca mình s giúp "ci thin chính sách đi vi hot đng kinh doanh xuyên biên gii bng đng Nhân dân t, to môi trường kinh doanh lành mnh và phc v sáng kiến Vành đai và Con đường’".

Chính sách ngoại giao bẫy nợ và lợi ích của quốc gia tham gia BRI

Khái nim "chính sách ngoi giao by n" cũng được bàn lun rng rãi vi hàm ý Trung Quc đang c tình gây sc ép cho các quc gia tham gia BRI, to nên quyn lc mm ca mình. Bng cách lôi kéo các nước tham gia vào các d án xây dng cơ s h tng khng l, Trung Quc đã to ra s ph thuc ca các nước đó đi vi chính sách ca mình khi các nước mt đi kh năng tr n. Khi đó, h bt buc phi nhượng li c phn hoc mt đi quyn khai thác đi vi d án cho Trung Quc.

Các điu khon đ vay Trung Quc không phc tp như các yêu cu mà IMF đt ra cho các nước đi vay n. Chính vì lý do vy mà các nước đang gp khó khăn v kinh tế đu tìm đến các khon cho vay ca Trung Quc [30]. Tt nhiên, vic vay d dàng đi kèm vi điu kin là chi phí vay không h r. Các khon vay gii cu ca Trung Quc có lãi sut trung bình khong 5%, trong khi mt khon vay gii cu ca IMF ch khong 2% [31].

Các khon n ca Trung Quc đang to ra gánh nng cho tài chính quc gia và khiến các nước càng tr nên ph thuc vào Bc Kinh. Ti các quc gia mc n Trung Quc nhiu nht như Pakistan, Kenya, Zambia, Lào và Mông C, gánh nng t các khon n được đt lên vai người dân thông qua thuế. D tr ngoi t quc gia cũng dn cn kit khi các nước dùng ngoi t đ thanh toán lãi cho các khon vay. Thng kê cho thy, 50% tng các khon n nước ngoài ca các nước này là t Trung Quc và h phi s dng 1/3 tng thu nhp công đ tr n[32]. Như trường hp ca Lào, n vay Trung Quc được ước tính khong 12,2 t USD hay 64,8% GDP Lào vào năm 2021. Riêng d án đường st Boten Vientiane có chi phí 6,9 t USD, trong đó Exim Bank cho vay 60%, Chính ph Trung Qu c và Chính ph Lào ln lượt góp khong 30% và 10% [33]. Tuy nhiên, trong s 10% này, tương đương 730 triu USD, Lào ch góp được 250 triu USD và phi vay thêm ca Exim Bank 480 triu USD. Lào đã phi cam kết ly thu nhp t mt m bauxite và ba m kali làm tài sn thế chp cho khon vay [34]. Chính ph Lào lc quan rng, tuyến đường st s sinh li vào năm 2027 [35], nhưng mô hình kinh tế cho thy Đường st Trung Quc-Lào "không có kh năng mang li li ích kinh tế ln và có kh năng là mt khon n tim n rt ln đi vi Lào" [36]. mt d án khác, Lào đã phi nhượng quyn cho mt công ty Trung Quc quyn xây dng vào qun lý lưới đin quc gia trong vòng 25 năm đ đi l y vic xóa n. Mc dù d án phát trin lưới đin là liên doanh gia Lào và Trung Quc, nhưng các quan chc Lào đã tuyên b rng h "không có kh năng qun lý và vn hành đường dây đin", đng thi ca ngi "tài chính, năng lc công ngh và nhân lc ca Trung Quc" [37].

Tính hiu qu ca các d án xây dng cơ s h tng ca Trung Quc cn phi được đánh giá li. Theo mô hình tăng trưởng cũ, s phát trin ca nn kinh tế ph thuc nhiu vào bt đng sn, xut khu và đu tư cơ s h tng ; đây là mô hình mà chính quyn Trung Quc luôn thc hin trong các thi k suy thoái sut nhiu thp k qua [38] ; đây cũng là khng đnh ca Trung Quc đi vi s tăng trưởng kinh tế ca ca các nước khi tham gia vào các d án xây dng cơ s h tng ca BRI. Mc dù s phát trin thn k ca Trung Quc t thp niên 80 được quy cho các khon đu tư mnh tay vào xây dng cơ s h tng ti ni đa, m t nghiên cu đã ch ra rng, chính quá trình t do hóa kinh tế táo bo và nhng ci cách th chế (đc bit là ci cách nông nghip vào đu nhng năm 1980) đã to ra s cnh tranh và nuôi dưỡng doanh nghip tư nhân. Thông qua so sánh và đánh giá 95 siêu d án tr giá tng cng 52 t USD trong giai đon 1984-2008 ca Trung Quc vi 806 d án ca các nước phát trin, kết qu ch ra chi phí xây dng ca Trung Quc đi giá trung bình 30,6% so vi d toán và 55% d án ca Trung Quc có chi phí cao hơn so vi li ích kinh tế nó đem li [39].

Phản ứng của các quốc gia

T khi BRI được đ xướng ti khi trin khai, nhiu quc gia đã có phn ng và đng thái nhm đi trng vi sáng kiến ca Trung Quc. Bên l Hi ngh Cp cao ASEAN ln th 35 ti Thái Lan năm 2019, Hoa Kỳ cùng Nht Bn và Australia đã khi xướng Mng lưới Du Xanh (BDN). Mng lưới BDN không phi là mt t chc tài chính, mà đúng hơn là mt chương trình chng nhn đ đánh giá và chng thc các d án xây dng cơ s h tng da trên các nguyên tc nhm đ cao các tiêu chun cao v cht lượng, tính minh bch và trách nhim xã hi. Đây được coi như là mt cách tiếp cn nhm thay thế s nh hưởng ca sáng kiến BRI, vi Hoa K là nước đ xut và đóng vai trò ch ính.

Mng lưới BDN xut hin khi mi quan ngi v s thiếu minh bch hoàn toàn v ngun tài chính và các điu khon ca các d án BRI ngày càng tăng. Nhiu nước nhn ra các d án BRI phc v li ích đa chính tr ca Trung Quc nhiu hơn là nhu cu cơ s h tng ca nước ch nhà. Các khon n ln đã đe da ti ch quyn quc gia ca mt s nước BRI, như trường hp Sri Lanka phi cho Trung Quc thuê cng Hambantota vi thi hn 99 năm đ tr món n 1,2 t USD. Vic kim soát cng có th là s khi đu cho vic Trung Quc trin khai quân s ti khu vc này [40]. Vì vy, s minh bch và tính hiu qu cho các d án cơ s h tng đã tr thành đi m mu cht mà phương Tây mun tp trung vào đ xây dng mt sân chơi mi đi trng vi BRI, đó các nguyên tác BDN là trng tâm ca các sáng kiến trong tương lai.

Đ hin thc hóa các nguyên tc ca BND, nhóm G7 và Hoa K công b sáng kiến Xây dng li thế gii tt đp hơn (B3W) vào ngày 12/6/2021. Mt năm sau, sáng kiến này được đi tên thành i tác vì Đu tư và Cơ s h tng toàn cu (PGII) đ th hin rõ hơn mc tiêu hướng đến ca nó. Trong 5 năm đu tiên, sáng kiến này đt mc tiêu huy đng 600 t USD, trong đó Hoa K chiếm 1/3. Bn lĩnh vc chính mà PGII mun tp trung vào là năng lượng sch, h thng y tế, bình đng gii, công ngh truyn thông và thông tin.

Germany G7 Biden

Tng thng Hoa K Joe Biden công b sáng kiến PGII trong khuôn kh Hi ngh G7 năm 2022. Ngun : AP

Ngoài PGII, vào cui năm 2021 khi EU cũng đ xướng sáng kiến riêng ca khu vc mang tên sáng kiến Ca ngõ toàn cu, vi mc tiêu huy đng d kiến đt 300 t USD. Đây là nn tng, mà khi EU tin rng, s thúc đy mt mng lưới thương mi ln hơn, dân ch hơn và bn vng hơn cho Châu Âu và các đi tác ca mình. Gii quan sát cũng coi đây là mt sáng kiến nhm ch đích ti BRI.

Cơ hội và thách thức trong tương lai

Vào tháng 10 năm nay, Trung Quc s t chc Din đàn BRI ln th 3. Theo thông tin chính thc t phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc ông Uông Văn Bân, s kin này không ch đ đánh du chng đường 10 năm ca BRI, mà còn là mt nn tng quan trng đ tt c các đi tác lên kế hoch hp tác BRI vi "cht lượng cao". Ông nhn mnh v nhng tác đng tích cc ca các d án cơ s giao thông BRI, nếu được trin khai đy đ, d kiến s tăng thu nhp thc tế toàn cu t 0,7 đến 2,9%, đưa 7,6 triu người thoát khi tình trng nghèo cùng cc và 32 triu người khi tình trng nghèo va phi. Trung Quc coi din đàn này như mt cơ hi đ đánh giá nhng gì đã đt được và vch ra l trình cho tương lai, "m ra chương mi" cho Con đường tơ la vi nhng li ích chung và đôi bên cùng có li gia các quc gia [41].

Tuy vy, din đàn ln th 3 ca BRI s đi mt vi th thách vô cùng ln khi đây được coi là cơ hi đ Trung Quc tái đnh v v trí ca BRI. Vi hơn 60% các khon cho vay ca Trung Quc nm ti các quc gia gp khó khăn vi vic tr n, mt vài ni dung ti din đàn ln này có th xoay quanh vic xóa hoc tái cơ cu n[42]. Ngoài ra, các vn đ kinh tế quc ni ca Trung Quc cũng là mt trong nhng yếu t làm chm li tiến trình ca BRI. Nn kinh tế Trung Quc đã tri qua thi k gim tc trong nhng năm gn đây, vi tc đ tăng trưởng gim và mc n ngày càng tăng. Sau ba năm vi chính sách đóng ca đt nước "Zero Covid" ca mình, tăng trưở ng GDP ca Trung Quc ch đt 2,7% vào năm 2022, mt trong nhng s liu v tc đ tăng trưởng thp nht k t năm 1978. Cuc cnh tranh thương mi M-Trung cũng đy các doanh nghip quc doanh trong nước (vn được giao trng trách quan trng trong sáng kiến BRI) tp trung đu tư vào chui công nghip và cung ng trong nước, thay vì cho các d án ti nước ngoài [43]. Các khó khăn c trong nước và ngoài nước đang đt mt du chm hi cho tính bn vng ca BRI và kh năng Trung Quc tiếp tc đu tư vào các d án cơ s h tng quy mô ln ti nước ngoài.

bri5

Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình nâng ly và đ ngh nâng cc vào cui bài phát biu trong ba tic sau l chào mng các nhà lãnh đo tham d din đàn Vành đai và Con đường ln 2 ti Đi l đường Nhân dân Bc Kinh vào tháng 4/2019. Ngun : Reuters

Trong nhng năm qua, Trung Quc đã liên tc thúc đy BRI trong khuôn kh đa phương đ cng c tính hiu qu và các ràng buc pháp lý đi vi cơ cu lng lo ca sáng kiến BRI. T đó, Trung Quc hi vng thông qua cơ chế đa phương s đm bo s bn vng ca nhng khon vay và tăng cường phm vi tiếp cn đi vi sáng kiến BRI. Như cơ chế ca AIIB, ngoài Trung Quc, các quc gia khác đu đóng vai trò quan trng trong vic đưa ra quyết đnh. Vic th chế hóa BRI theo cơ chế hp tác đa phương vi ví d đin hình ca AIIB s giúp chng minh tính ci m ca d án cũng như cho phép nó được biến đi, nhào nn và đánh bóng bi ý tưởng c a các quc gia khác, c ln ln nh[44]. Vic thu hút các cường quc phương Tây cùng tham gia vào BRI cũng s to nên nhiu nh hưởng tt đi vi hình nh ca sáng kiến này. Nhưng nh hưởng s phn tác dng khi vic quc gia G7 duy nht tham gia vào BRI như Italy đòi rút khi sáng kiến cũng to ra tiếng xu, th hin s tht vng v nhng li ha không được đáp ng ca sáng kiến [45].

Ngoài vic ch tp trung n lc ca mình xung quanh sáng kiến BRI, Trung Quc đã đưa ra mt s sáng kiến "toàn cu khác" đ thúc đy nh hưởng ca mình trong 5 năm tr li đây. Các sáng kiến ni tri có th k đến như Sáng kiến Phát trin toàn cu (GDI), Sáng kiến An ninh toàn cu (GSI) và gn đây nht là Sáng kiến Văn minh toàn cu (GCI). Các nhà lãnh đo Trung Quc mô t nhng sáng kiến cho "tương lai chung" này là nhng gii pháp mi, hết sc cn thiết và ưu vit cho nhng căn bnh ca thế gii v phát trin và qun tr toàn cu [46]. Có ý kiến cho rng, nhng sáng kiến vi khái nim v "tương lai chung" này có phn mơ h và thc cht th hin mt tm nhìn nhm th hin tính ưu vit ca h thng đc tài ca Trung Quc so vi các h thng dân ch[47]. Câu hi đt ra là, các sáng kiến này phc v mc đích đa chính tr ca Trung Quc nhưng nó có thc s đáp ng được nhu cu và mang li li ích cho các bên tham gia ?

Vic hình thành các cc đi trng vi mc tiêu chính sách đi ngoi và kinh tế ca Trung Quc cũng có kh năng làm chm li tiến trình phát trin ca BRI trong tương lai. M và đng minh hin đang tích cc xây dng nhng khuôn kh và sân chơi mi nhm hn chế cách nh hưởng ca Trung Quc. Các sáng kiến này ca M mi trong giai đon khi đu, chưa thc s có nhiu tác đng rõ rt nhưng phía Trung Quc đã lường trước v mt cuc đi đu trc din trong tương lai. Khi sáng kiến PGII va được chính thc công khai, Nht báo China Daily đã phn bác li ý tưởng này và mt cách "ma mai" nhng thành tu mà sáng kiến B3W đã thc hin đ ược trong năm qua khi mi ch đu tư 6 triu USD. T báo này khng đnh "mt công c có mc đích xu đ cnh tranh chính tr chng li Trung Quc s khó mang li bt c li ích nào có th ganh đua vi các d án Vành đai và Con đường vn tp trung vào s kết ni và li ích chung", ri tái nhn mnh : "Điu đúng đn cn làm là gt b thành kiến chính tr sang mt bên và chung tay vi Trung Quc đ làm nhng gì thc s có th mang li li ích cho các nước đang phát trin và s phát trin ca nn kinh tế toàn cu [48]". Có th thy rng Bc Kinh nhn thc rõ các đng thái hin nay trên thế gii đu hướng vào mình, như ng liu Trung Quc có th chng minh vi thế gii v tính hiu qu ca các d án BRI trong tương lai hay không đu da vào kh năng gii quyết nhng thách thc còn tn đng.

Hàm ý cho Việt Nam

Vit Nam là mt quc gia nm v trí đc đa ni Trung Quc vi Đông Nam Á, nên ngay t đu, Trung Quc đã đt Vit Nam mt v thế đc bit. Vit Nam cũng đã luôn ng h nhit thành sáng kiến BRI, tuy nhiên thc tế cho thy, Vit Nam vn còn dè chng vi sáng kiến này. Mt thp k trôi qua nhưng sáng kiến BRI vn chưa có tiến trin gì Vit Nam. Các ví d trên thế gii cũng cung cp cho Vit Nam nhiu bài hc v tính hiu qu ca BRI, đc bit t trường hp thc tin v tuyến đường st Cát Linh Hà Đông ti Hà Ni cũng nhn nhiu phn ng không tích cc t xã hi. Ngoài ra, vic Vit Nam chưa thc s tham gia vào BRI cũng có th xut phát t nhng xung đt lâu đi gia hai nước, vn đã hình thành nên "tâm lý bài Trung Quc" t trước.

Trong tương lai, nếu như Trung Quc la chn mt hướng đi mà có th ci thin và gii quyết được nhng vn đ hin có ca BRI, Vit Nam có th cân nhc, nhưng phi thu đáo v các d án này. Vì nếu không, Vit Nam cũng có th tr thành nn nhân ca by n khi đu tư quá nhiu cho các d án không mang li mt chút hiu qu kinh tế nào. Trước mt, Trung Quc đang có nhng nước đi nhm nâng cao hiu qu và tái khng đnh li danh tiếng cho BRI. Các quc gia ti khu vc Đông Nam Á cũng đang đánh giá li nhng tác đng, c tích cc ln tiêu cc, ca các d án BRI nhm s dng ngun lc ca sáng kiến này đ phát trin h thng cơ s h tng còn nhiu thiếu sót khu vc. Vit Nam có th tn dng cơ chế đa phương ca đnh chế tài chính như AIIB, trong đó đ cao các d án "cht lượng cao". Hà Ni cn hiu rõ rng, Vit Nam là mt quc gia quan trng ti khu vc vì nơi đây có v trí trng yếu c các tuyến "Con đường Tơ la" trên b ln trên bin. Tuy rng, nếu không có Vit Nam tham gia vào sáng kiến này, Trung Quc vn có th trin khai BRI bình thường ti khu vc Đông Nam Á, nhưng chc chn BRI s phi chu mt tn tht ln. Vit Nam vì vy có th s dng v thế ca mình đ đàm phán nhng d án mang li nhiu li ích cho s phát trin ca đt nước.

Ngoài ra, khi các cc đi trng được hình thành xung quanh BRI, Vit Nam cũng là mt trong nhiu quc gia s được hưởng li rt ln. Đc bit vi sáng kiến ca PGII, Vit Nam có th đu tư vào nhng d án quan trng đi vi các mc tiêu chính sách ca đt nước. Tuy nhiên, nhng d án này phi đm bo các yêu cu v tính hiu qu kinh tế, tác đng môi trường, li ích xã hi, minh bch tài chính và tuân th các tiêu chun qun tr. Nhưng nh đáp ng được các quy đnh này, Vit Nam s tránh được ri ro tim n và phát trin các d án xây dng cơ s h tng mt cách hiu qu.

Tt nhiên, đ chn được mt hướng đi thích hp cho Vit Nam thì cn phi dung hòa các yếu t chính tr, kinh tế và đi ngoi trong mt bi cnh c th. Vic này s cn mt s xem xét kĩ càng đ la chn mt phương hướng, tuy không phi tt nht, nhưng cũng ti ưu các ngun lc hin có ca đt nước./.

Hoàng Long

Nguồn : Nghiên cứu chiến lược, 06/09/2023

Tài liu tham kho :

[1]  James McBride, Noah Berman, and Andrew Chatzky (2023), "China’s Massive Belt and Road Initiative",  truy cp ngày 29/8/2023.

[2]  Hoàng Hu Anh (2023), "Chiến lược an ninh đi ngoi mi ca Trung Quc : S la chn cho v trí siêu cường". Nxb. Khoa hc xã hi.

[3]  Angela Tritto, Dini Sejko and Albert Park (2020), "The Belt and Road Initiative in ASEAN – Overview", HKUST IEMS Reports No. 2021-03

[4] Onishi, Tomoya (2019). "Vietnam revives $58bn high-speed rail project despite cost hurdle". Nikkei Asian Review. Truy cp 24/8/2023.

[5] Kok Leong Chan (2022). "Malaysia’s East Coast Rail Link Project to Continue Under Anwar". Bloomberg.  Truy cp ngày 24/8/2023.

[6] Muhammad Zulfikar Rakhmat and M. Habib Pashya (2021). "Chinese Infrastructure Projects in Indonesia Face Fresh Delays". Truy cp ngày 24/8/2023.

[7] Raymond Carl Dela Cruz (2023). "DOTr to prevent more delays in PNR Clark Phase 2 project". Truy cp 24/8/2023.

[8] Nedopil, Christoph (2023). "China Belt and Road Initiative (BRI) Investment Report 2022", Green Finance & Development Center, FISF Fudan University, Shanghai.

[9] Suthiphand Chirathivat, Buddhagarn Rutchatorn, and Anupama Devendrakumar (2022). "Chapter 1: China’s Belt and Road Initiative and Its Implications for ASEAN: An Introduction". China’s Belt and Road Initiative in ASEAN, pp. 1-22. 

[10] BRIGC (2023). "BRI Green and Low-carbon Transition of ASEAN Member States –Potentials and Opportunities"

[11] Phm S Thành (2018), Sáng kiến Vành đai Con đường: La chn nào ca Đông Nam Á ?. Nhà xuất bản Thế gii.

[12] Mike Eckel (2019). "Pentagon Chief Calls Russia, China ‘Revisionist Powers’". Truy cp 04/9/2023.

[13] Andrew Small (2020). "The meaning of systemic rivalry: Europe and China beyond the pandemic". Truy cp 04/9/2023.

[14] Sarah Ladislaw and Lachlan Carey (2019). "Chinese Multilateralism and the Promise of a Green Belt and Road". Truy cp 25/8/2023.

[15] Lã Th Thu Hà (2022). "Cnh tranh nh hưởng M Trung Quc ti Tiu vùng sông Mekong và mt s đ xut chính sách đi vi Vit Nam".Truy cp 25/8/2023.

[16] Artem Samorodov (2021). "Argentina – China. Sustainable development for a better future". E3S Web of Conferences 295, 01061 (2021). x

[17]Asim Anand (2023). "China’s quest for food security is bound to be a long drawn saga". Truy cp 25/8/2023.

[18] Tham kho thêm tihttps://www.bu.edu/gdp/chinese-loans-to-africa-database/

[19] Global Times (2023). "BRI’s contributions to Africa’s sustainable development stand in stark contrast to Western rhetoric". Truy cp 25/8/2023.

[20] Chen Yingqun (2023). "10 years on, BRI is humming" ChinaDaily. Truy cp 25/8/2023.

[21] Tham kho thêm ti:https://china.aiddata.org/projects/87051/

[22] Venkateswaran Lokanathan (2020). "China’s Belt and Road Initiative: Implications in Africa," ORF Issue Brief No. 395, August 2020, Observer Research Foundation.

[23] Liviu Stelian Begu, Maria Denisa Vasilescu, Larisa Stanila, and Roxana Clodnitchi (2018). "China-Angola Investment Model". Sustainability 2018, 10(8), 2936 .

[24] Nedopil, Christoph (2023). "China Belt and Road Initiative (BRI) Investment Report 2022", Green Finance & Development Center, FISF Fudan University, Shanghai.

[25] Chen, Yunnan (2018). Silk Road to the Sahel: African Ambitions in China’s Belt and Road Initiative, Policy Brief, No. 23/2018, China Africa Research Initiative (CARI), School of Advanced International Studies (SAIS), Johns Hopkins University, Washington, DC, .

[26] Tham kho tihttps://www.aiib.org/en/about-aiib/governance/members-of-bank/index.html

[27] AIIB (2022). "2021 AIIB Annual report".

[28] Rachel Savage (2023). "China spent $240 billion bailing out ‘Belt and Road’ countries – study" Reuters. Truy cp 27/8/2023.

[29] Reuters (2018). "UPDATE 1-China aims to get more cross-border transactions done in yuan". Truy cp 27/8/2023.

[30]James Sundsquist (2020). "How Chinese Loans Can Serve as Financial Bailouts". Truy cp 28/8/2023.

[31]Amy Hawkins (2023). "China spent $240bn on belt and road bailouts from 2008 to 2021, study finds". TheGuardian. Truy cp 28/8/2023.

[32] Bernard Condon (2023). "China’s loans pushing world’s poorest countries to brink of collapse". Associated Press. Truy cp 28/8/2023.

[33]Ammar A. Malik, Bradley Parks, Brooke Russell, Joyce Jiahui Lin, Katherine Walsh, Kyra Solomon, Sheng Zhang, Thai-Binh Elston, Seth Goodman (2021). "Banking on the Belt and Road: Insights from a new global dataset of 13,427 Chinese development projects". Williamsburg, VA: AidData at William & Mary.

[34] Stewart Paterson (2022). "Are China’s investment projects in Laos a window into the future?". Hinrich Foundation. Truy cp 28/8/2023.

[35] Shotaro Tani (2018). "Laos ‘not concerned’ about debt from China’s Belt and Road". Nikkei Asia. https://asia.nikkei.com/Spotlight/The-Future-of-Asia/The-Future-of-Asia-2018/Laos-not-concerned-about-debt-from-China-s-Belt-and-Road? . Truy cp 28/8/2023.

[36] Lane Jonathan Andrew (2020). "Reevaluating the economic benefits of the Lao People’s Democratic Republic (Lao PDR)–People’s Republic of China high-speed rail and its implications for fiscal stability of the Lao PDR". ADBI Working Paper 1181. Asian Development Bank Institute.

[37]Momo Sakudo (2023). "Are Laos’s Hydropower Ambitions a Chinese ‘Debt Trap’?Truy cp 28/8/2023.

[38] Jinyue Dong and Le Xia (2022). China | Will infrastructure investment become the key growth stabilizer in 2022?

[39] Atif Ansar, Bent Flyvbjerg, Alexander Budzier, and Daniel Lunn, 2016, ‘Does Infrastructure Investment Lead to Economic Growth or Economic Fragility? Evidence from China,’ Oxford Review of Economic Policy, vol. 32, no. 3, autumn, pp. 360–390. DOI: 10.1093/oxrep/grw022.

[40] Kaush Arha (2021). "A hidden key to the G7’s infrastructure ambitions: Blue Dot Network". Truy cp 29/8/2023.

[41] Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2023). Foreign Ministry Spokesperson Wang Wenbin’s Regular Press Conference on August 31, 2023Truy cp 04/9/2023.

[42] Girish Luthra (2023). "China’s Belt and Road Initiative at a crucial juncture". Truy cp 04/9/2023.

[43] Xue Gong (2023). "The Belt and Road Initiative Is Still China’s "Gala" but Without as Much Luster". Truy cp ngày 04/9/2023.

[44] Andreea Brinza (2019). "China can replace Belt and Road bilateral deals with multilateral cooperation". Truy cp ngày 05/9/2023.

[45] David Sacks (2023). "Why Is Italy Withdrawing From China’s Belt and Road Initiative?". Truy cp ngày 05/9/2023.

[46] Michael Schuman, Jonathan Fulton, and Tuvia Gering (2023). "How Beijing’s newest global initiatives seek to remake the world order". Truy cp 05/9/2023.

[47] Courtney J Fung and Shing-hon Lam (2022). "Mixed report card: China’s influence at the United Nations". Truy cp ngày 05/9/2023.

[48] ChinaDaily (2022). PGII program ill-intended and infeasible : China Daily editorial. Truy cp 29/8/2023.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hoàng Long
Read 340 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)