Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Những ngày tháng 4 ca 45 năm v trước (1975-2020), chúng tôi đang hành nghề lut sư ti Sài Gòn (nghề t do, nên không phi đi tù ‘tp trung ci to’ sau 30/4-75). Còn hiền thê ca tôi thì đang làm ti mt cơ quan ca chính quyn Vit Nam Cng Hòa (Việt Nam Cộng Hòa), song ngân sách trc thuc tòa Đi s Hoa Kỳ, nên lương bng khá cao so vi công chc Vit Nam tương đương lúc by gi. Vì thế gia đình các nhân viên cơ quan này, nếu mun, đu được cho di tn ra đo Phú Quc bng máy bay, trước ngày chế đ Việt Nam Cộng Hòa b cưỡng t vào ngày 30/4/1975.

Sau này được biết, tt c gia đình nhân viên di tn, đã được máy bay Hoa Kỳ đưa ti đo Guam, nhp cnh thng vào M.

thang41

Nha Trang, 27 tháng Ba, 1975. (AP Photo/Nick Ut)

Thế nhưng gia đình chúng tôi bị kt li vì hai lý do (1) tôi nhn đnh và đánh giá din biến tình hình sai (2) và do tôi chng li ý mun di tn ca v tôi do mt đnh kiến vi người M, đúng ra là vi chính quyn M.

Nhớ li, vào nhng ngày đu tháng 4/1975, ti văn phòng chúng tôi tập s lut sư ba năm vi các lut sư Lý Quc Snh, Trn Tân Thái và Mai Văn Đi s 36 Phm Hng Thái, Qun Nhì Sài Gòn. Ti đây đôi khi thày trò đã có nhng cuc bàn lun có nên di tn hay không. Thầy trò (trừ lut sư Mai Văn Đi, tng là Thứ trưởng thông tin Ni các Nguyn Cao Kỳ, di tn sm, có l biết rõ tình hình, hin đang sng ti Hoa Kỳ) đều có nhn đnh chung như nhiu người lúc đó, rng M không th b Vit Nam vì đã đu tư quá nhiu tài lc, nhân lc cho cuc chiến ngăn chn s bành trướng ca cng sn ti Vit Nam. Maître (thy) Trn Tân Thái lúc đó cho rng nếu M có b thì cũng còn lâu. Kamphuchia yếu hơn Việt Nam Cộng Hòa mà còn cm c được vài ba năm mi sp đ. Nhưng nếu l kt li, sng không ni dưới chế đ cng sn, thì tìm đến ‘i không còn chiến tranh, không hn thù’ (ý nói tự t chết là cùng. Thc tế, sau gia đình Luật sư Thái vượt biên qua M, nay đã mt)…

Thành ra, trong khi nhiều người xôn xao, chy đôn chy đáo, tìm đường di tn, chúng tôi ngày ngày vn khoác áo ra Tòa, chép h sơ, bin h cho các thân ch ; vn nhn giy t h tch, bng cp ca nhng người chun b di tn đ đưa các thông dch viên hu thệ ti Tòa chuyn dch ra tiếng M, tiếng Pháp… Còn v tôi lúc đó mi sinh con đu lòng vào ngày 7/4/1975 nhà bo sanh tư Đc Chính trên đường Cao Thng, qun 3 Sài Gòn. Mt vài ngày sau, t nhà bo sanh này, chúng tôi nhìn thy nhiu người đ xô ra đường nhìn về hướng có tiếng n và ct khói bc cao bàn tán, thc mc không biết chuyn gì. Sau này mi biết đó là cuc ném bom vào dinh đc lp ca phi công Nguyn Thành Trung, Vit cng nm vùng trong không quân Việt Nam Cộng Hòa thc hin.

Sau ba ngày sinh con, tôi đã đưa v con mi sinh v sng ti nhà cha m v trên đường Tô Hiến Thành, Qun 10, Sài Gòn cho bên ngoi tin chăm sóc. Khong hơn mt tun sau, bt chp thi kỳ c, v tôi đã phi đến s làm liên lc thì được biết nhiu gia đình nhân viên đã được máy bay chở ra Phú Quc. V tôi v báo và năn n tôi phi di tn, dù con mi sinh chưa đy tháng. Nhưng lúc đó tôi đã c tuyt, do đánh giá sai tình hình cũng có, mà do thâm tâm tôi t lâu có đnh kiến ‘chng M’, không phi đ ng h Vit cng, mà ch vì bt bình việc Hoa Kỳ đã ngày càng vi phm ch quyn quc gia Vit Nam Cng Hòa, làm mt chính nghĩa chng cng ca chính quyn và nhân dân Min Nam Vit Nam (Sau này khi hoạt đng trong Mt Trn Nhân Quyn Vit Nam b bt cm tù, tôi cũng nói rõ quan đim này vi công an chấp pháp (hi cung), rng đôi ln tham gia biu tình chng M, không phi vi ý thc ng h ‘cách mng’). Vì vậy lúc đó tôi đã nói vi v tôi câu này ‘qua Mỹ ăn bơ tha sa cn ca M à ? Gi như có kt li thì có sao, Vit cng cũng là người Vit Nam mà ?’. Thực tế đã không phi như vy. Vì thế sau này, sng dưới chế đ Vit cng kh quá, v tôi vn hay nhc li câu nói ca tôi như mt trách cthà ăn bơ tha, sa cn ca M mà được sng t do, còn hơn là phi ăn đn ngô khoai, sn, li mt t do’.

Chính vì nhận thc sai lm do đnh kiến, nên tôi đã không quan tâm đến ni kh và công khó ca v tôi trong nhng ngày tháng tư năm xưa. V tôi dù mi sinh, vn phi chy đi chy li liên lc vi s làm cho đến hn chót, đ biết tình hình. Khi thy không thể thuyết phc được chng, dù c bng nước mt, nàng đã phi đến Tòa Đi s Hoa Kỳ lãnh tin thâm niên được khong $1000. Sau đó v tôi đưa cho người dì rut chun b cùng gia đình vượt biên rt sm, trong nhng ngày đu sau ‘giải phóng’, để được đưa li 3 cây vàng ; nhờ đó bán dn vượt kh, vượt khó trong nhng tháng năm đu sng dưới chế đ mi, được dân gian ca dao hóa ‘Lao động là vinh quang, lang tháng thì chết đói, hay nói thì tù, lù khù đi kinh tế mi !’.

Sau khi lãnh tiền thâm niên. Nơi làm vic ca vợ tôi thì đã đóng ca sau ht chót di tn gia đình nhân viên ra Phú Quc, qua đo Guam đến Hoa Kỳ (môt số gp li đang sng Houston, TX, Hoa Kỳ).Vợ tôi li năn n tôi theo người anh con bác rut có ghe t Phan Thiết chy v Sài Gòn đang chun b ra khơi vượt biên (hiện đang sng ti New Orleans, Louisiana). Nhưng tôi vn không nghe. Sau này v tôi k li,ông anh này nói c đem con đi theo gia đình anh, ri tôi s tìm đường đi sau. Nhưng vì s chia lìa, gia đình phân tán, nên nàng đã không nghe theo.Cm ơn Thượng Đế, nếu không thì tình cnh gia đình tôi nay đã khác ; tương t như nhiu gia đình v chng k li, người di tn…

Trong khi tình hình xã hội, chính tr và quân s biến chuyn rt nhanh. Th đô Sài Gòn tp trung đông đo nhng quân dân, cán chính Việt Nam Cộng Hòa từ các tnh Min Trung, cao nguyên Trung phn đ v sau quyết đnh ca Tổng thống Thiu ‘di tản chiến thut’, rút khỏi Quân Đoàn I, ri Quân Đoàn II ; vi tc đ rút quân nhanh hơn tc đ tiến quân ca Vit cng, đến đ đi phương không có người và cũng không cần người tiếp qun.Rt cuc ‘Di tản chiến thut’ trên thực tế đã tr thành mt cuc tháo chy tán loi, góp phn làm chế đ sp đ nhanh hơn.

Tại Sài Gòn, người ta chy đôn chy đáo tìm đường di tn bng đường bin thì ra bến Bch Đng đ chen lấn nhau lên các tàu hải quân hay tàu dân s ; bng hàng không thì kéo vào sân bay Tân Sơn Nht, bt chp pháo kích ca Vit cng đ ngăn cn di tn ; như h tng dùng mi cách, dù tàn nhn, đ ngăn cn người dân Min Bc di cư lánh nn cng sn vào Min Nam sau Hiệp đnh Genève 1954 chia đôi đt nước. Nghe nói, mt máy bay ch nhng đa tr con lai đã b n tung khi va ct cánh, không biết do trúng pháo kích hay do đc công Vit cng đt cht n ?

Sài gòn những ngày Tháng Tư năm 1975 như cnh ch chiu, đy hỗn loạn, như rn mt đu. Người dân hoang mang lo s v mt tương lai vô đnh. Các quan chc chính quyn, tướng tá quân đi có điu kin thì mnh ai ny đã tìm đường di tn sm, mun bng mi cách.

Người lãnh đo cao nht chế đ Việt Nam Cộng Hòa là Tổng thống Nguyn Văn Thiệu, dưới áp lc ca M, đã t chc mun màng vào ngày 5/4/1975, trao quyn cho Phó Tổng thống Trn Văn Hương vi li ha tr li v trí chiến đu bên cnh binh sĩ. Nhưng ngày 21/4/1975, trước khi kp lưu vong, ông Thiu đã đc mt bài din văn trên truyền thanh truyn hình gay gt t cáo mun màng Hoa Kỳ phn bi đng minh. Tổng thống Trn Văn Hương c Ch tch Quc hi Việt Nam Cộng Hòa Nguyn Bá Cn thành lp chính ph tn ti ít tun l.

Trước áp lc tình thế, ngày 28/4/1975, Tổng thống Trn Văn Hương, được lưỡng viện quc hi Việt Nam Cộng Hòa cho phép c Đi tướng Dương Văn Minh làm Tổng thống, Ch tch Thượng vin Lut sư Nguyn Văn Huyn là Phó Tng thng, ngoài d liu ca Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa. Gíáo sư Vũ Văn Mu được c làm Th tướng thành l‘chính phủ hòa gii dân tc’.

Như đ chng t chính ph mi hoàn toàn đc lp vi Hoa Kỳ, Th tướng Mu đã ra lnh cho tt c người M phi ri khi Vit Nam trong 48 gi. Đng thi ra lnh th hết các tù nhân chính tr, hu hết là Vit Cng. Thế nhưng, nhng đng tác gi này cũng ch giúp chính phủ Vũ Văn Mu tn ti không quá 3 ngày : chiếc xe tăng đu tiên ca cng sn Bc Vit đã i sp cng dinh Đc Lp lúc 11g30 ngày 30/4/1975, tiến vào đi snh, nơi mà Tổng thống Dương Văn Minh trnh trng gii thiu : "Toàn thể chính ph Vit Nam Cộng Hòa đu có mt đi các ngài đến đ bàn giao chính quyn". Nhưng đã được mt cán b Vit cng tr li : "Các ông còn gì nữa đ bàn giao ! Các ông phi đu hàng vô điu kin !".

Khi đọc nhng li tường thut trên đây, người bàng quan không khi cm thấy ti nghip cho tướng Dương Văn Minh, khi thy lch s dường như đã luôn chn ông làm công vi"Khai sơn phá thch", nôm na là làm công việc lót đường đ cho k khác gt hái thành qu. Tướng Minh đo chánh Tổng thống Dim, khai t Đ nht Việt Nam Cộng Hòa, đ tướng Nguyễn Khánh làm Thủ tướng, ri Nguyn Văn Thiu lên làm Tổng thống. Nay nhn lãnh làm Tổng thống 3 ngày đ bàn giao chính quyn Đ nh Việt Nam Cộng Hòa cho Cng sn Bc Vit… có phi ch là k lót đường cho k khác gt hái thành qu trên lưng mình ?

Phần chúng tôi, dù b kt li sau ngày 30/4/1975, nay cuc chiến Quc-Cng kết thúc 45 năm ri, nhưng không cm thy ân hn vì b kt li, dù có cơ hi di tn rt sm và an toàn. Vì trong cái ri cũng có cái may, vi cá nhân tôi và gia đình cũng như nhiu gia đình, người Vit Nam khác.

Với cá nhân, là nh kt li hơn 17 năm (1975-1992) tôi mi có cơ hi tri nghim đ biết rõ chế đ đc tài toàn tr cng sn t lý lun đến thc tin. Đ hiu rõ vì sao người ta coi cng sn là mt him ha và vì sao người ta s hãi và tìm mi cách, bằng mi giá, k c mng sng, đ trn chy chế đ cng sn ; không ch Vit Nam mà bt c nước nào không may có chế đ cng sn.

Đồng thi cũng t đó và nh đó tôi được nếm đ mùi đi, có thêm nhiu cht liu sng trong và ngoài nhà tù ca chế đ mnh danh ‘Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam’ để viết bao lâu nay ; như kinh nghim sng, hu ích cho nhng ai còn mơ h hay mun biết thc cht cũng như thc tế chế đ xã hi ch nghĩa, giai đon đu ca ch nghĩa cng sn mà đnh cao là ‘Thiên đường cng sản’ là gì ?

Mặt khác, vi cá nhân tôi, đến Hoa Kỳ năm 1992 theo din đoàn t gia đình, sau 27 năm được sng trên đt nước này, tôi đã thy nhn thc sai lm trước đây v nước M do đnh kiến vi chính quyn M thi chiến tranh Quc-Cng ti Vit Nam (1954/1975). Thực tế gia đình chúng tôi cũng như tt c nhng người Vit Nam di tn, vượt biên hay đến M bt c cách nào, đã được đnh cư trên đt nước này, không h ph‘ăn bơ tha sa cn ca M" như tôi lm tưởng trước đây. Tt c được ăn, được hưởng tt c nhng gì mà người bn x được ăn, được hưởng mt cách t do, bình đng trên mi lãnh vc đi sng, sinh hot xã hi v pháp lý cũng như thc tế.

Sau cùng, trong cái rủi, có cái may ln nht cho đi th là nhViệt cng gii phóng Min Nam’ mà đã có thực tế kiểm nghim nhn đnh ca tướng đc nhãn Moise Dayan, B trưởng Quc phòng Do Thái, phát biu sau mt chuyến thăm chiến trường Min Nam ; cũng như Sir Thompson, c vn v du kích chiến cho quân đi Hoa Kỳ đang chiến đu ti Vit Nam, đi ý rng muốn chiến thắng Vit cng, ch còn cách cng sn hóa Vit Nam’. Thực tế, sau khi chế độ cng sn Bc Vit cng sn hóa c nước, qu tht nhiu người Vit Nam mi tnh ng và các thế h con cháu chúng ta mi được đi đi.

Sự đi đi xut phát t thay đi môi trường sng. T phải sng trong mt đt nước nghèo nàn, lc hu, vi chế đ đc tài toàn tr cng sn, tng đáy ca nn văn minh nhân loi ; con cháu nhiu thế ca chúng ta nay đã và đang dược sng trên mt đt nước giàu mnh, vi chế đ dân ch pháp tr bc nht, thóp đỉnh ca nên văn minh nhân loi.

Đng thi, ngoài con cháu giai cp cán b đng viên cộng sản cm quyn, ngày nay nhiu con cháu dân thường trong nước, đã có cơ hi du hc ti Hoa Kỳ và các nước dân ch văn minh khác trên thế gii, đã và đang góp phn làm tiêu vong từng bước chế đ đc tài toàn trĐỏ v, Xanh lòng’ để mau kết thúc tiến trình dân ch hóa Vit Nam. Vì đó là chiếu hướng phát trin tt yếu ca thc tin và lch s Vit Nam, không th đo ngược.Vit Nam sm mun nht đnh phi có t do, dân ch theo đúng ý nguyện ca quc dân Vit Nam.

Tháng 4 năm 2020

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 22/04/2020

Published in Diễn đàn
vendredi, 28 avril 2017 15:21

Tháng 4 : Tháng Tang

Những người Vit ti Hoa Kỳ tng phc v cho chính quyn Sài Gòn rt đau lòng mi khi nhc đến ngày 30/4. H gi đó là ngày Quc hn, và xem tháng Tư là tháng Tư Đen hay Tháng Tang.

thang1

Một người lính Thy quân Lc chiến Việt Nam Cộng Hòa mang xác mt đng đi.

Ông Phạm Ngọc Cu, thành viên ca Cng đng Người Vit Quc gia Liên bang Hoa Kỳ ti Florida, cu phó tnh trưởng tnh Bình Thun, năm nay 76 tui, nói vi VOA Vit ng rng tháng Tư là tháng Tang :

"Đối vi tôi trong 42 năm, tháng Tư là tháng tang. Tr dp các đoàn thể có chương trình k nim gì đó thì tôi ti thôi, còn ngoài ra nhng gì vui chơi là tôi không bao gi nghĩ ti, mà tôi nghĩ ti nhng người anh em, đng đi, nhng người cùng chiến đu đã mt".

Ông Phạm Ngc Cu tng phc v ti Tòa Hành Chánh Bình Thun t 1967, chc v cui cùng là Phó Tnh trưởng tnh Bình Thun mà ông đm nhn t năm 1971- đến ngày 18/4/1975.

Sau ngày 1/5/1975, ông Phan Ngc Cu b tù 13 năm, b chuyn qua các tri tù t Nam ra Bc, ri t Bc vào Nam, trong đó có 6 tháng b bit giam và cùm chân tay trong xà lim ở nhà tù Thanh Hóa. Tháng 2/1988, ông được phóng thích và đến M vào tháng 6/1991, sau 17 năm mi đoàn t gia đình ti thành ph Orlando. Ông còn là Hi Trưởng Hi Tương tr Cu Chiến Binh Bình Thun Hi ngoi và tích cc tham gia các hoạt đng cng đng ti Florida.

Cũng như ông Cu, ông Phm Trn Anh California cũng rt đau bun vì quá nhiu đng đi đã ngã xung trong biến c 30/4/1975.

"Nói và nghĩ về ngày 30/4 : đó là mt s kin lch s. Cái mà gi là thng nht, thc tế là cuc xâm lăng. Thng nht mà lòng người phân tán và hàng trăm ngàn người đã hy sinh chính tính mng ca h đ đi ly ý tưởng t do. Đây là cuc b thân, b phiếu bng thân vĩ đi nht trong lch s và 5 v tướng đã tun tiết, và trăm hàng ngàn sĩ quan đã hy sinh vào ngày 30/4".

Ông Phạm Trn Anh còn gi ngày 30/4/1975 là "Ngày Quc hn" tháng Tư là "tháng Tư Đen", sau khi Bc Vit "xé b hip ước Paris 27/1/1973 đem quân xâm chiếm min Nam Vit Nam".

Trong một bài viết v chiến tranh Vit Nam, s gia Phạm Trn Anh cho rng Chiến tranh Vit Nam không phi là giành đc lp dân tc như nó tng được rao truyn, mà đã tr thành cuc chiến tranh ý thc h gia 2 h thng tư tưởng : Ch nghĩa Cng sn và ch nghĩa Tư Bn ca thế gii t do.

Sử gia Phm Trần Anh từng là Giám đc Hc vin Hành chánh Quc gia Sài gòn. Ông còn là nhà văn, nhà biên kho. Sau ngày 30/4/ 1975, ông thành lp Mt Trn T Do Người Vit Dit Cng Cu Quc.

Ông Phạm Trn Anh, năm nay 72 tui, b bt năm 1977 và b x án tù chung thân vì tội hot đng lt đ chính quyn. Ông được tr t do vào ngày 3/8/1997 nh s can thip ca Hi Ân xá Quc tế, sau hơn 20 năm tri qua các nhà tù Vit Nam trong đó có 9 năm b cùm chân tay trong xà lim bit giam.

Sang M vào tháng 9/ 2006, ông Phm Trn Anh dành mi n lc vào vic viết sách, nht là truy tìm ngun gc dân tc Vit Nam vi các tác phm như : Cội ngun Vit Tc, Huyn Tích Vit, Quc T Hùng Vương, Vit Nam Thi Lp Qucvà năm 2016 xuất bn sách Đế Quc Mi Trung Cng.

Cũng như ông Phm Trần Anh, ông Phm Ngc Cu dành hết thi gian ca mình đ đóng góp cho cng đng và hướng v phong trào dân ch trong nước.

Đầu tháng 4, mt hot đng c th mà ông Cu đã thc hin là t chc thành công cuc biu tình chng Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình tại Florida, nơi ông Tp hi đàm vi Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump.

Ông Cửu cm nhn đã có mt ‘lung gió mi, mt sinh khí mi hin din trên quê hương Vit Nam.

"Năm nay cảm tưởng riêng ca tôi là tôi phn khi hơn năm nào hết vì tình hình trong nước có nhng ch du, có nhng s kin xy ra làm cho mình nghĩ rng con đường đu tranh có th đi ti kết qu, đã dám đng dy, dám có tiếng nói, đã dám có nhng hành động như đi vào các cơ quan ca chính quyn biu tình. Mi đây hành đng mnh nht là Đng Tâm, đã bt gi công an, nhng người đi chiếm đt đai".

Ngược li vi các cu quân nhân và công chc chính quyn Sài Gòn, nhà thơ Lãm Thúy Maryland không mun nhắc đến nhng mt mác, đau bun ngày 30/4, nhưng khi nhìn li Vit Nam sau 42 năm, bà chia s vi VOA Vit Ng rng :

"Tôi thấy người nào giàu thì rt giàu. Người nào kh thì cũng rt kh. Tôi v thì tôi sng dưới quê".

Là vợ ca mt cu quân nhân Vit Nam Cộng hòa, nhà thơ Lãm Thúy sinh quán ti Nhơn Ái, Phong Đin, Cn Thơ, đnh cư ti M năm 1992.

Mong mỏi duy nht ca bà cho ngày 30/4 năm nay là Vit luôn gìn gi được ch quyn đt nước và không b l thuc vào Trung Quc :

"Mong đất nước mình gi được ch quyn và đng l thuc vào Trung Quc, không b mt nước. Đó là điu mong mi ln lao nht, bt c là trong dp l này hay là sut cuc đi, ch mong đt nước Vit Nam là ca người Vit Nam".

Nguồn : VOA, 27/04/2017

Published in Việt Nam