Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trung Quc li tp trn quân s Bin Đông

VOA, 20/05/2022

Trung Quc đang t chc các cuc tp trn quân s Bin Đông đang có tranh chp cùng lúc Tng thng Hoa K Joe Biden công du Hàn Quc và Nht Bn, hãng tin AP cho biết hôm 20/5.

taptran01

Máy bay J-15 chun b đáp xung tàu sân bay Liêu Ninh ca Trung Quc.

Cc Hi s Hi Nam loan báo rng các cuc tp trn đã bt đu t th Năm 19/5 và s tiếp tc đến hết th Hai 23/5.

Cơ quan này cho biết các máy bay và tàu thuyn khác s b cm vào khu vc này nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông và tuyến đường thy quan trng này đã tr thành đim nóng tim tàng cho xung đt Châu Á.

Hi tháng 3 năm nay, chính quyn Trung Quc thc hin hơn mt tun tp trn quân s Bin Đông ti khu vc gia tnh Hi Nam và Vit Nam và cnh báo các tàu bin ch đến gn khu vc này.

Sau đó, Cc Hi s Trung Quc cho biết cuc tp trn khác Bin Đông din ra t ngày 19/3 đến 9/4. Cuc tp trn này có ta đ ging vi ta đ ca 5 đim gii hn mà Trung Quc tp trn vào tháng 3.

Hoa Kỳ khng đnh quyn hot đng t do trên bin và thường xuyên điu tàu chiến đến gn các đo quân s hóa do Trung Quc chiếm gi trong khu vc được gi là "hot đng t do hàng hi".

Trung Quc thường xuyên phn đi các s mnh như vy, cho rng "nhng hành đng khiêu khích có ch ý" ca Washington gây nguy him cho hòa bình và n đnh khu vc.

Tng thng Biden đang có chuyến công du Hàn Quc và Nht Bn, nơi ông tp trung vào n lc chng li mi đe da t Bc Kinh.

K t đu tháng, hàng không mu hm đu tiên ca Trung Quc, Liêu Ninh, đã thc hin s mnh Bin Nht Bn, được B Quc phòng mô t là "hun luyn thường xuyên" nhm mc đích tăng cường hiu sut "phù hp vi lut pháp quc tế liên quan và thông l quc tế, và không nhm vào bt k bên nào".

Trung Quc cũng đã c mt cp máy bay ném bom H-6 có kh năng ht nhân tm xa qua khu vc này hôm 18/5, truyn thông Trung Quc cho biết.

Vit Nam chưa lên tiếng v vic tp quân s mi nht này ca Trung Quc.

Hôm 7/4, tr li mt s câu hi ca báo gii v tình hình Bin Đông, trong đó có cuc tp trn cùng v trí cuc tp trn hi tháng 3 và vic Trung Quc quân s hóa hoàn toàn mt s đo mà nước này bi đp trên qun đo Trường Sa mà Vit Nam tuyên b ch quyn, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam cho biết phía Vit Nam "đã giao thip" vi phía Trung Quc.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam nói : "Vit Nam yêu cu Trung Quc tôn trng và chm dt hot đng vi phm vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam được xác lp phù hp vi công ước ca Liên Hp Quc v Lut Bin 1982 (UNCLOS), kim chế không có hành đng làm phc tp tình hình, góp phn duy trì hòa bình, an ninh, n đnh Bin Đông".

********************

Vit Nam đưa vn đ an ninh hàng hi, hàng không Bin Đông ra hi ngh ADSOM+

VOA, 19/05/2022

An ninh, an toàn hàng hi và hàng không Bin Đông có ý nghĩa vô cùng quan trng đi vi các nước trong khu vc và Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN), Th trưởng Quc phòng Vit Nam, ông Hoàng Xuân Chiến, nói ti Hi ngh Quan chc Quc phòng cp cao các nước ASEAN m rng (ADSOM+) vào ngày 18/5.

taptran2

Hi ngh Quan chc Quc phòng cp cao các nước ASEAN m rng (ADSOM+) vào ngày 18/5/2022.

Trong bài phát biu ti hi ngh din ra Pnom Penh trong hai ngày 17-18/5, đi din ca Vit Nam đ cp đến s cn thiết phi tuân th Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC) và đy nhanh vic sm ký kết hip ước "thiết thc và hiu qu" là B quy tc ng x Bin Đông (COC).

"Vit Nam nht quán theo đui gii quyết các tranh chp trên bin bng các bin pháp hòa bình, trên cơ s lut pháp quc tế, trong đó có Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin (UNCLOS) năm 1982, Thông tn xã Vit Nam dn li ông Chiến nói.

Đ cp đến nhng din biến phc tp mi liên quan đến các vn đ an ninh truyn thng và nhng thách thc an ninh phi truyn thng, đi din ca Vit Nam khng đnh v đường li i ngoi đc lp" cùng vi vic đa phương hóa, đa dng hóa mi quan h và mong mun các nước gii quyết mâu thun, bt đng bng bin pháp hòa bình trên cơ s tôn trng lut pháp quc tế.

Hi ngh ADSOM+ năm nay do Campuchia ch trì, vi s tham gia ca các quan chc quc phòng hàng đu đến t các nước thành viên ASEAN và t Nga, Trung Quc, M, Nht Bn, Hàn Quc, Australia, New Zealand, n Đ cũng như đi din t Ban Thư ký ASEAN.

Ti hi ngh, đi din các nước cũng tho lun v s hp tác hin ti ca khi, xem xét các sáng kiến mi cho Hi ngh B trưởng Quc phòng (ADMM), các văn kin s đ trình lên ADMM và ADMM + đ thông qua vào năm 2022, trong đó bao gm các sáng kiến mi, Tuyên b Tm nhìn Phnom Penh v vai trò ca các cơ quan quc phòng các nước ASEAN trong vic h tr công tác khôi phc hu Covid-19, và tuyên b chung ADMM và ADMM +.

Phát biu ti cuc hp, ông Chiến nói vic t chc trc tiếp các hi ngh, trong đó có ADSOM và ADSOM+, to điu kin hơn cho các nước tham gia có cơ hi chia s quan đim v vn đ cùng quan tâm. Ông Hoàng Xuân Chiến cũng thông báo v vic Vit Nam s t chc Hi ngh thường niên Mng lưới Trung tâm gìn gi hòa bình ASEAN (APCN) vào tháng 9 này.

Th trưởng B Quc phòng Vit Nam cũng đã có cuc gp người đng cp Nht Bn Tsuchimichi Akihiro bên l ADSOM. Hai bên nht trí tiếp tc tăng cường hp tác, tham vn và ng h ln nhau ti các din đàn đa phương, đng thi hp tác cht ch đ hoàn thành vai trò đng ch tch nhóm công tác ca các chuyên gia ADMM+ v các hot đng gìn gi hòa bình giai đon 2021-2023.

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Châu Á

Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8. Các chuyên gia của Trung Quốc đồng quan điểm cho rằng chuỗi động thái cứng rắn kể trên của Trung Quốc là có chủ đích và thông điệp rõ ràng.

taptran1

Chính quyền Trung Quốc muốn "khuấy động" tình hình bên ngoài và phô trương sức mạnh quân sự nhằm phục vụ các mục tiêu chính trị nội bộ - Ảnh minh họa Tàu sân bay Sơn Đông cùng gần 30 tàu mặt nước khác đang tham gia cuộc tập trận lớn trên Biển Đông (Ảnh : Singtao).

Chỉ trong vòng 1 tuần từ ngày 28/7 đến ngày 4/8, Cục Hải sự tỉnh Hải Nam và tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) liên tục ra 10 thông báo về các cuộc tập trận quân sự trên biển. Đáng chú ý nhất trong số đó là cuộc tập trận phạm vi lớn nhất trên Biển Đông kéo dài từ ngày 6-10/8, trải rộng từ phía Đông đảo Hải Nam xuống đến quần đảo Hoàng Sa với diện tích tập trận hơn 100.000 km2.

Cùng thời điểm này, ngày 2/8, Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) ra thông cáo báo chí cho biết Trung Quốc bắt đầu sản xuất dầu khí tại mỏ Liuhua 21-2. Mỏ này nằm ở phía Đông Biển Đông, độ sâu trung bình là 437m, dự kiến Trung Quốc sẽ khai thác 8 giếng tại đây. Hiện nay CNOOC đang hoạt động hết công suất để đạt được mục tiêu đáp ứng sản lượng 15.070 thùng/ngày vào năm 2023.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng liên tiếp công khai thông tin các giàn khoan Nam Hải số 4, Nam Hải số 7, Nam Hải số 10 và Hải dương 943 sẽ tiến hành khoan tác nghiệp ở khu vực phía Bắc Biển Đông, quanh đảo Hải Nam trong tháng 8-9/2021.

Các chuyên gia của Trung Quốc đồng quan điểm cho rằng chuỗi động thái cứng rắn kể trên của Trung Quốc là có chủ đích và thông điệp rõ ràng.

"Chiến binh sói" đang "sẵn sàng chiến đấu"

Theo lý giải của Giáo sư Zhou Yongsheng (Chu Vĩnh Sinh, Học viện Ngoại giao Trung Quốc), Trung Quốc đang muốn khẳng định hiện diện và sức mạnh của mình trước sự "khiêu khích" của Anh, Đức và các bên trên Biển Đông. Đồng thời, Bắc Kinh cũng muốn chuyển thông điệp ra bên ngoài rằng, Trung Quốc đang "sẵn sàng chiến đấu".

Giáo sư Zhou gắn hành động của Trung Quốc với động thái của Anh khi triển khai tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đến Đông Á và tiến hành tập trận trên Biển Đông vào cuối tháng 7 vừa qua. Ngoài Anh, tàu chiến Bayern (Bavaria) của Đức cũng đã khởi hành đến Biển Đông - đánh dấu lần trở lại khu vực đầu tiên của Hải quân Đức sau gần hai thập kỷ. Theo ông Zhou, điều đáng nói ở đây là Đức trước đây luôn tuyên bố sẽ không đi vào khu vực Biển Đông do Berlin muốn duy trì quan hệ với hải quân với Trung Quốc. Song lần này, Đức không những cử tàu chiến tới Biển Đông mà dường như còn có một kế hoạch điều động tàu chiến sẵn sàng đối phó với Trung Quốc trên Biển Đông.

Theo quan sát của Giáo sư Zhou, cả Anh và Đức đều có động thái cho thấy các nước này muốn khiêu khích Trung Quốc khi triển khai tàu chiến đến Biển Đông lần này. Mặc dù Hải quân Anh đã thông báo sẽ không đi vào phạm vi 12 hải lý các đảo trên Biển Đông, và Hải quân Đức cũng gửi thông báo xin phép ghé thăm cảng Thượng Hải. Tuy nhiên, ông Zhou cho rằng Bắc Kinh coi các cuộc tập trận tự do hàng hải trên Biển Đông của các nước phương Tây như Anh, Đức là thách thức nghiêm trọng tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.

Đứng trước thách thức đó, Trung Quốc buộc phải có hành động đáp trả và ngay lập tức chuyển thông điệp rằng nước này đã và đang "mài gươm chờ ngày sẵn sàng chiến đấu". Điều này cho thấy đường lối tư duy "chiến lang" của các "chiến binh sói" Trung Quốc chưa bao giờ chấm dứt.

Vì Mỹ "nhe nanh", Trung Quốc buộc phải "múa vuốt"

Ngay sau động thái của Anh và Đức, Mỹ tiếp tục tuyên bố tập trận quy mô lớn chưa từng có trên Biển Đông. Theo thông báo từ Lầu Năm Góc, cuộc tập trận toàn cầu Quy mô lớn 21 của Mỹ có sự tham gia của các quân chủng Mỹ, Anh, Úc, Nhật ở 17 múi giờ khác nhau và trải dài khắp khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Thông qua cuộc tập trận này, Mỹ muốn chuyển thông điệp tới Trung Quốc rằng Mỹ có thể cùng lúc giải quyết các thách thức ở nhiều khu vực từ Biển Đen, Đông Địa Trung Hải đến Biển Đông và Biển Hoa Đông, và có thể đồng thời ngăn cản Trung Quốc thống nhất Đài Loan hay kiểm soát quần đảo Điếu Ngư.

Đáp trả lại thông điệp này của Mỹ, theo chuyên gia Hu Xijin (Hồ Tích Tiến, Global Times), Trung Quốc cũng muốn đưa ra lời nhắn gửi tới Mỹ rằng "nếu Mỹ không sợ chiến đấu ở Ấn Độ - Thái Bình Dương, thì Trung Quốc cũng không hề sợ chiến đấu trên Biển Đông".

Các học giả Trung Quốc cũng chỉ ra rằng Chính quyền của Tổng thống Biden kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay dường như đang theo đuổi chính sách cứng rắn hơn với Trung Quốc. Trên thực địa, ngày 23/1/2021 – chỉ ba ngày sau khi lên nắm quyền, Tổng thống Biden đã đưa nhóm tàu sân bay Roosevelt vào Biển Đông. Ngày 4/2, Mỹ tiếp tục triển khai tàu khu trục tên lửa dẫn đường tiên tiến nhất tới Nhật Bản. Ngay sau đó, ngày 5/2, Mỹ tiếp tục cho tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS McCain đi qua eo biển Đài Loan và đi vào khu vực lãnh hải 12 hải lý của Hoàng Sa, đồng thời cử các máy bay tấn công từ tàu sân bay USS Ronald Regan và USS Nimitz tiến vào Biển Đông.

Ngoài ra, ngày 3/8 vừa qua, Mỹ đã phê duyệt kế hoạch bán cho Đài Loan 40 đơn vị pháo tự hành, xe bọc thép, súng máy và dụng cụ chuyển đổi đạn pháo nhằm tăng cường khả năng tự vệ của Đài Loan, bất chấp phản ứng của Trung Quốc.

Trước các diễn biến khiến Bắc Kinh bất mãn này, các chuyên gia Trung Quốc ra sức lên án tấn công Mỹ trên truyền thông và dư luận. Quan điểm chung của giới học giả Trung Quốc cho rằng Mỹ đang gia tăng can dự và tăng cường các hoạt động quân sự khiến tình hình Biển Đông thêm phức tạp. Học giả Trung Quốc cũng lập luận rằng bối cảnh hiện nay buộc Trung Quốc phải đáp trả bằng các cuộc tập trận quy mô không thua kém gì các cuộc tập trận mà Mỹ và các nước phương Tây tiến hành trên Biển Đông.

Khi Trung Quốc "múa vuốt" tấn công, Mỹ và các bên sẽ phản ứng ra sao ?

Chuyên gia Trung Quốc chỉ ra rằng, đối tượng mà các cuộc phô diễn sức mạnh của Trung Quốc lần này hướng tới không phải là các bên trong tranh chấp Biển Đông, mà là các nước phương Tây và đặc biệt là Mỹ. Nói cách khác, Trung Quốc đang muốn thử mức độ "hiếu chiến" của Mỹ và các đồng minh tại khu vực.

Dường như muốn "vuốt ve" các bên trong tranh chấp, Giáo sư Zhou chỉ ra rằng mục tiêu của chính quyền trung ương Trung Quốc được thể hiện rõ thông qua việc Bắc Kinh lựa chọn các vị trí hành động trong khoảng thời gian này. Theo ông Zhou, khi mâu thuẫn hay xung đột xảy ra giữa Trung Quốc và các bên yêu sách, Trung Quốc thường lựa chọn các phạm vi khu vực biển gần sát với nước có xung đột để hành động. Tuy nhiên, lần này Trung Quốc lựa chọn phạm vi trung tâm, không sát với đường biên giới biển của các bên yêu sách khác. Điều này cho thấy Bắc Kinh chỉ muốn đánh động và cảnh cáo Mỹ và các nước phương tây không nên tiếp tục các hành động "khuấy động Biển Đông" chọc giận Trung Quốc.

Tuy vậy, không lựa chọn vị trí nhạy cảm không có nghĩa là Trung Quốc lùi bước trong các yêu sách Biển Đông của mình. Chuyên gia chiến lược quân sự Xu Liping (Hứa Lý Bình, Viện Nghiên cứu Chiến lược Toàn cầu và Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc) cho rằng, chuỗi động thái cứng rắn lần này của Trung Quốc không chỉ hướng đến các nước bên ngoài khu vực đang gia tăng sự can dự vào Biển Đông, mà còn muốn truyền thông điệp đến tất cả các bên rằng "quyết tâm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ trên biển của Trung Quốc không hề thay đổi".

Quay lại với thông điệp Trung Quốc đang thử phản ứng của các bên. Trang mạng Đa chiều (Đài Loan) chỉ ra rằng thông báo tập trận trên diện tích hơn 100 nghìn km2 biển của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA) cho thấy lần này Trung Quốc sẽ không chỉ bắn pháo hay ngư lôi, mà sẽ đưa cả các loại tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm xa ra diễn tập để tăng khả năng răn đe các "đối thủ" trên Biển Đông. Ngoài ra, Trung Quốc sẽ còn phô diễn sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các binh chủng và khí tài từ tàu ngầm, tàu chiến mặt nước, máy bay chiến đấu cho đến các loại tên lửa có thể bắn hạ bất kỳ mục tiêu nào trên Biển Đông.

Trang Đa chiều cũng cho rằng lần này PLA có khả năng sẽ diễn tập phóng tên lửa đạn đạo Đông Phương-26 và tên lửa đạn đạo Đông Phương-21D với tầm bắn lên tới 5.000km. Với việc triển khai các tên lửa này, Trung Quốc muốn truyền tải thông điệp rằng Trung Quốc có đủ năng lực để "dằn mặt" bất kỳ tàu mặt nước nào hoạt động ở trong khu vực Biển Đông.

Chuyên gia quân sự Lu Lishi (Lã Lễ Thi, cựu quân nhân Hải quân Đài Loan) cũng chỉ ra rằng phạm vi mà Trung Quốc tuyên bố tập trận lần này chồng lấn với khu vực Mỹ thường xuyên cử tàu tới "tuần tra và giám sát". Chính vì vậy, việc Trung Quốc tập trận ở đây là cách để thử phản ứng xem liệu Mỹ có "dám" đi vào "vùng cấm" khi Trung Quốc đã "cảnh cáo" hay không. Vì vậy, theo chuyên gia này, thông điệp mà Trung Quốc muốn gửi tới Mỹ chính là "Entering Prohibited" ("Miễn vào"), không chỉ thế, bởi Trung Quốc có khả năng sẽ diễn tập bắn tên lửa đạn đạo, nên nếu Mỹ không tuân thủ "cảnh cáo miễn vào" của Trung Quốc thì có thể sẽ trở thành "mục tiêu" cho cuộc diễn tập của Trung Quốc.

Và câu chuyện phía sau "hậu trường"

Có ý kiến cho rằng Trung Quốc vẫn luôn khéo léo lồng ghép nhiều mục đích trong cùng một hành động.

Một trong những ý đồ có thể được chính quyền Bắc Kinh lồng ghép trong các hoạt động rầm rộ trên Biển Đông gần đây có thể là mong muốn hướng dư luận trong nước ra bên ngoài để "âm thầm" tổ chức cuộc họp bí mật Bắc Đới Hà – sự kiện chính trị nội bộ thu hút sự quan tâm của 1,4 tỷ dân Trung Quốc và các chính khách quốc tế. Tuy Trung Quốc chưa bao giờ công khai tổ chức Hội nghị này, việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo hoãn họp báo thường kỳ trong 2 tuần kể từ ngày 2/8 có thể là chỉ dấu cho thấy Hội nghị Bắc Đới Hà đang được bí mật tổ chức.

Trong bối cảnh Đại hội 2022 đang cận kề và tham vọng kéo dài nhiệm kỳ của Chủ tịch Tập Cận Bình ngày càng rõ ràng, Hội nghị Bắc Đới Hà năm nay được đánh giá là một trong những bước quan trọng để ông Tập hiện thực hóa giấc mộng của mình. Do đó, có khả năng chính quyền Trung Quốc muốn "khuấy động" tình hình bên ngoài và phô trương sức mạnh quân sự nhằm phục vụ các mục tiêu chính trị nội bộ, đồng thời giảm sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế vào cuộc họp kín đang diễn ra tại Bắc Đới Hà.

Hoàng Lan

Nguồn : Nghiên cứu Biển Đông, 12/08/2021

Hoàng Lan, nghiên cứu viên, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

Additional Info

  • Author Hoàng Lan
Published in Diễn đàn

Trung Quốc lại sẽ tập trận tại Biển Đông (RFA, 14/08/2019)

Cục Hải sự Trung Quốc vào ngày 12 tháng 8 ra thông báo việc quân đội Hoa Lục tiến hành hoạt động ‘huấn luyện quân sự’ tại khu vực phía tây bắc quần đảo Hoàng Sa. Cụ thể thời gian bắt đầu từ 0 giờ ngày 18 tháng 8 cho đến 24 giờ ngày 20 tháng 8, theo giờ Bắc Kinh.

bd1

Ảnh minh họa : Biểu tình ở Manila ngày 25/2/2016 phản đối Trung Quốc bố trí tên lửa tại đảo Phú Lâm - AFP

Cơ quan này cảnh báo tàu bè trong thời gian diễn ra huấn luyện quân sự như thế không được đi vào khu vực diễn tập.

Vừa qua, trong hai ngày 6 và 7 tháng 8, Trung Quốc cũng tiến hành hoạt động tương tự tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Lê Thị Thu Hằng, sau đó ra thông cáo với nội dung cho rằng việc Trung Quốc tiến hành các cuộc huấn luyện quân sự ở Hoàng Sa thuộc Việt Nam là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.

Bà Lê Thị Thu Hằng cũng cho biết vào ngày 7 tháng 8, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã giao thiệp và trao công hàm phản đối sự vi phạm đó của Trung Quốc.

Cũng tin liên quan, vào ngày 9 tháng 8, Cục Hải Sự Trung Quốc cũng có thông báo hoạt động ‘diễn tập bắn đạn thật’ mỗi ngày theo khung giờ nhất định từ 12 đến 14 tháng 8 tại khu vực gần bờ phía đông đảo Hải Nam.

Tin Trung Quốc tiếp tục các hoạt động quân sự tại Biển Đông được đưa ra vào khi Bắc Kinh cho tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 vào khu vực Bãi Tư Chính nằm trong Vùng đặc quyền Kinh tế và Thềm lục địa của Việt Nam.

Việt Nam lúc đầu không thông tin rõ ràng về vấn đề này, mãi nhiều tuần lễ sau Bộ Ngoại giao Việt Nam mới lên tiếng và cuối cùng phản đối đích danh Trung Quốc về sự xâm phạm này được nêu ra từ phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh.

******************

Tổng thống Philippines bị coi là "bán rẻ" đất nước cho Bắc Kinh (RFI, 13/08/2019)

Trả lời phỏng vấn của hãng truyền thông Mỹ Bloomberg vào hôm nay 13/08/2019, phó tổng thống Philippines cho biết rằng công dân nước bà đang lo lắng trước việc tổng thống Duterte đã "bán đổ bán tháo" đất nước cho Bắc Kinh và kêu gọi ông có lập trường mạnh mẽ hơn để bảo vệ chủ quyền của đất nước ở vùng Biển Đông.

bd2

Phó tổng thống Philippines Leni Robredo. Ảnh chụp ngày 05/12/2016.@Reuters>

Trong cuộc phỏng vấn với kênh Bloomberg TV ở Manila, phó tổng thống Leni Robredo cho rằng tổng thống Duterte đã không biết tận dụng lợi thế của một phán quyết quốc tế khẳng định các quyền kinh tế của Philippines trong vùng biển mà Trung Quốc đòi chủ quyền.

Phó tổng thống Philippines giải thích :

"Tôi hiểu vì sao chính quyền mới của chúng tôi lại thân thiện hơn với Trung Quốc, nhưng tôi cho rằng cần có một đường lối rõ ràng trong việc bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền của đất nước chúng tôi… Tổng thống (Duterte) đã đưa ra rất nhiều tuyên bố khiến mọi người có cảm giác là Philippines đang chấp nhận mọi đòi hỏi của Trung Quốc".

Bà Robredo khẳng định là công luận Philippines đang lo sợ là "một ngày nào đó mở mắt thức dậy thì thấy nhiều vùng lãnh thổ của mình không còn là của mình nữa".

Luật lệ tại Philippines quy định tổng thống và phó tổng thống được bầu riêng rẽ, vì vậy, bà Robredo hiện đang ở trong một tư thế bất bình thường : là lãnh đạo đối lập, nhưng lại làm phó tổng thống. Chính vì là chính khách đối lập nên bà liên tục bị tổng thống Duterte tấn công. Từ khi lên cầm quyền vào năm 2016, ông Duterte đã tìm cách bỏ tù hoặc loại trừ những người chỉ trích ông ra khỏi guồng máy chính quyền.

Trong bối cảnh đó, Robredo cho biết bà sẵn sàng ra tranh cử tổng thống trong nhiệm kỳ tới đây, nhưng chưa quyết định xem là có nên trở thành ứng cử viên chính của đảng Tự Do đối lập hay không. Ba năm nữa cử tri Philippines sẽ bầu người kế nhiệm ông Duterte.

Bà Robredo đã đắc cử phó tổng thống nhờ một chương trình tranh cử chủ trương thúc đẩy việc chống đói nghèo, hứa hẹn sẽ giúp đỡ những người sống bên lề xã hội. Tuy nhiên, trong những cuộc thăm dò gần đây, chỉ số được lòng dân của bà dưới mức 50%, trong lúc tỷ lệ tín nhiệm của ông Duterte mới đây đã tăng cao lên trên 68%.

Mai Vân

********************

Philippines cấm tất cả những tàu thăm dò ngoại quốc vào vùng biển nước này (RFA, 13/08/2019)

Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro Locsin ban hành lệnh cấm những tàu thăm dò nước ngoài vào vùng biển Philippines.

bd3

Ảnh minh họa : Ngoại trưởng Philippines tại cuộc họp ở Manila ngày 1/3/2019 - AFP

Mạng báo Philstar loan tin ngày 13 tháng 8 dẫn ý kiến trên Twitter của ông Teodora Locsin rằng bộ trưởng ngoại giao Philippines cấm những tàu khảo sát biển, bổ sung thêm Trung Quốc vào lệnh giới hạn đối với Pháp và Nhật Bản.

Theo người đứng đầu ngành ngoại giao Philippines, thì nếu cấp ngoại lệ cho một quốc gia sẽ ngay lập tức khiến cho lệnh cấm bị bãi bỏ hoàn toàn.

Ý kiến của bộ trưởng ngoại giao Philippines được đưa ra sau khi có tin phát hiện hai tàu thăm dò của Trung Quốc hoạt động trong vùng Đặc Quyền Kinh tế của Philippines vào tuần qua. Đó là tàu thăm dò hải dương Zhanjian và Dong Fang Hong.

Mạng báo Inquirer vào ngày 13 tháng 8 cũng loan tin Phủ tổng thống Philippines ủng hộ biện pháp của Bộ Ngoại giao đưa Trung Quốc vào danh sách những quốc gia mà tàu thăm dò không được phép hoạt động tại vùng biển của Philippines.

Published in Châu Á

Trung Quốc tập trận sát Việt Nam : Hù dọa trên bộ để áp lực trên biển ? (RFI, 30/08/2017)

Trong hơn một tháng gần đây, báo giới quốc tế đã bình luận rất nhiều về căng thẳng Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc, với sự kiện Bắc Kinh dọa tấn công các cơ sở Việt Nam tại quần đảo Trường Sa nếu Hà Nội không đình chỉ việc cho khoan dò tìm trong khu vực lô 136-06 gần bãi Tư Chính trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, nhưng nằm trong đường lưỡi bò của Trung Quốc.

tqbd1

Ảnh minh họa : Hải quân Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ở biển Bột Hải. Ảnh ngày 07/08/2017. Reuters

Việt Nam đã tuyên bố có toàn quyền trong vùng biển của mình, nhưng trong thực tế thì một công ty con của tập đoàn dầu khí Tây Ban Nha Repsol được giao phó việc thăm dò đã cho tàu khoan của mình rút ra khỏi vùng khai thác và trở lại Malaysia hôm 14/08/2017. Đối với giới quan sát, dù Việt Nam không chính thức nói gì về vụ này, nhưng đã phải lùi bước trước sức ép quá mạnh của Trung Quốc, và nhất là khi Bắc Kinh đe dọa dùng võ lực.

Khả năng Bắc Kinh dùng võ lực đối với Việt Nam mới đây đã được trang blog Pháp East Pendulum chuyên về Trung Quốc, gợi lên trong một bài phân tích về một tháng tập trận rầm rộ của Trung Quốc trong tháng 8 gần biên giới trên bộ với Việt Nam. Bài viết đăng ngày 22/08/2017 mang tựa đề : "Sắp tròn một tháng tập trận đổ bộ ngay trước cửa ngõ Việt Nam - Bientôt un mois d’exercice amphibie devant la porte du Vietnam".

Bài viết của tác giả Henri Kenhmann trước hết phân tích về thời gian và địa điểm của cuộc tập trận do lực lượng Thủy Quân Lục Chiến Trung Quốc tiến hành : Đó là từ đầu tháng 8, ở khu vực phía bắc Vịnh Bắc Bộ, gần biên giới Trung-Việt, với một loạt bài tập đổ bộ, bắn đạn thật.

Phân tích các thông báo từ phía giới chức hữu trách Trung Quốc, quy định thời hạn mà một số khu vực trên biển được dành riêng cho quân đội nước này, cấm mọi tàu thuyền không phận sự qua lại, tác giả bài viết cho rằng cuộc tập trận đổ bộ này có dấu hiệu là đã bắt đầu vào ngày 01/08 và có lẽ kéo dài ít ra là cho đến ngày thứ Tư 23/08 vừa qua, tức là hai hôm sau khi bài báo được công bố.

Huy động lực lượng rầm rộ, thị uy sát bờ Việt Nam

Về địa điểm, người ta có thể ghi nhận là các vùng tập trận di chuyển từ từ về phía Tây, nghĩa là về hướng Việt Nam. Thoạt đầu là ở khu vực đảo Tà Dương ở chếch về phía đông, gần bán đảo Lôi Châu, sau đó chuyển qua phía tây, vượt quá đảo Vi Châu, đến khu vực gần thành phố Bắc Hải ở Quảng Tây, rồi đi xa hơn nữa về vùng biển ngoài khơi Phòng Thành Cảng, một huyện giáp giới với tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam, trước khi ngược đường trở lại khu vực phía đông.

Cho dù Quân Đội Trung Quốc không muốn tiết lộ vị trí chính xác của các cuộc tập trận,nhưng theo tính toán của East Pendulum, vùng diễn tập của Thủy Quân Lục Chiến Trung Quốc có lúc chỉ cách bờ biển Việt Nam 50 cây số !

Theo hình ảnh và tài liệu công bố chính thức của Quân Đội Trung Quốc, lực lượng Thủy Quân Lục Chiến của họ đã triển khai những đơn vị phòng không, trọng pháo và xe thiết giáp, như loại súng cối PLZ-07B, xe tăng lội nước ZTD-05, và cả loại chiến xa lội nước của bộ binh ZBD-05.

Theo bình luận trong một bài phóng sự trên đài truyền hình CCTV-7, thì đó là một "chiến dịch tập luyện đổ bộ" xoay quanh khoảng 30 đề mục khác nhau, trong đó có việc phá hủy tàu ngầm đối phương, tấn công đổ bộ, tấn công những mục tiêu trên biển và đất liền.v...v…

Theo East Pendulum, ngoài lực lượng Thủy Quân Lục Chiến và các đơn vị cơ giới bọc thép của họ, Hải Quân và Lục Quân Trung Quốc có dấu hiệu cũng tham gia thao diễn, nhưng cho dù thông tin này cần xác minh thêm.

Tác giả bài viết giải thích : Những hình ảnh đăng hôm 21/08 cho thấy một lữ đoàn không quân của Lục Quân Trung Quốc, thuộc Bộ tư lệnh Miền Đông, được đưa đến một chiếc tàu chở phương tiện đổ bộ trong một chiến dịch hổn hợp.

Một cách cụ thể, người ta thấy loại trực thăng chiến đấu Z-10, xuất hiện bên cạnh chiếc 998 Côn Lôn Sơn (Kunlun Shan), chiếc tàu đổ bộ cực lớn đầu tiên của lớp 071, trực thuộc Hạm Đội Nam Hải.

Đối với tác giả bài viết trên trang blog Pháp, cho đến giờ này, người ta không biết là đó quả đúng là một chiến dịch tập huấn bình thường như phóng sự trên đài truyền hình Trung Quốc cho thấy, hay là đó là loạt tập trận có liên hệ đến việc Việt Nam thăm dò dầu khí ở trên Biển Đông với sự hợp tác của các tập đoàn nước ngoài.

Trung Quốc : Quan ngại ở đâu thì tập trận Hải Quân ở đó

Trong những tuần lễ gần đây, Trung Quốc đã liên tục tổ chức những cuộc tập trận quy mô tại khu vực Hoàng Hải. Sự kiện này đã thu hút sự chú ý của báo giới. Nhật báo Hồng Kông South China Morning Post có bài phân tích ngày 18/08/2017 mang tựa đề "Trung Quốc đang lo ngại điều gì ? Đáp án nằm ở nơi Trung Quốc tập trận hải quân - What’s China worried about ? Clue lies in where it’s holding navy drills", tờ báo này đã cho rằng nỗi lo của Trung Quốc được thấy rõ qua việc chuyển trọng tâm chú ý từ Biển Đông lên Hoàng Hải.

Trung Quốc đã chuyển hướng thao diễn Hải Quân từ vùng Biển Đông ở phía nam, lên vùng biển Hoàng Hải ở phía đông bắc, trong bối cảnh căng thẳng hạt nhân Bắc Triều Tiên, theo đánh giá của giới chuyên gia quân sự.

"Căng thẳng ở Biển Đông đã giảm do quan hệ Trung Quốc Philippines đã cải thiện" như nhận định của Nghê Nhạc Hùng (Ni Lexiong), một bình luận gia về quân sự ở Thượng Hải. Theo chuyên gia này, dù có thắng ở Tòa Trọng Tài La Haye vào năm ngoái trong tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, nhưng giờ đây Manila quan tâm hơn đến hợp tác kinh tế với Bắc Kinh.

Đầu tuần trước, ngoại trưởng Philippines Alan Peter Cayetano thông báo là Trung Quốc đảm bảo với Philippines sẽ không chiếm thêm vùng biển đảo mới nào nữa ở Biển Đông, theo một thỏa thuận giữ ‘nguyên trạng’mà Manila đã chuẩn bị.

Tuy nhiên, theo lời ông Nghê Nhạc Hùng, "khu vực đông bắc đang gặp nguy hiểm sau khi tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng [đối với Bắc Triều Tiên] súng ống của quân đội Mỹ giờ đã "lên nòng".

"Nếu Mỹ tấn công Bắc Triều Tiên, Trung Quốc sẽ khó xử, vì cả hai quốc gia [Trung Quốc và Bắc Triều Tiên ] đã ký Hiệp Định Hữu Nghị, Hợp Tác và Hỗ Tương năm 1961, qua đó Bắc Kinh cam kết trợ giúp Bình Nhưỡng trong trường hợp bị tấn công".

Vào đầu tháng này Hải Quân Trung Quốc đã tiến hành 4 ngày thao diễn ngoài khơi bán đảo Triều Tiên ở biển Bột Hải và Hoàng Hải, huy động tàu chiến, tàu ngầm, cũng như Thủy Quân Lục Chiến của 3 hạm đội Nam Hải, Đông Hải và Bắc Hải, cũng như lực lượng bộ binh thuộc Quân Khu Phương Bắc. Đây là cuộc tập trân bắn đạn thật lớn nhất được tiến hành trong khu vực này, theo truyền thông Trung Quốc, với hàng chục loại hỏa tiễn được phóng đi.

Một tuần trước đó,khi tổ chức kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Giải Phóng Quân Trung Quốc, Hải Quân Trung Quốc cũng đã thực hiện 3 ngày tập trận ở Hoàng Hải. Cuộc thao diễn được tiến hành ở phía tây bán đảo Triều Tiên, ở vùng biển nằm giữa Thanh Đảo và Sơn Đông và Liên Vân Cảng, ở tỉnh Cam Túc ở phía đông.

Chuyên gia về Hải quân Lý Kiệt (Li Jie) ở Bắc Kinh, cho rằng việc chuyển trọng tâm thao diễn từ Biển Đông lên Hoàng Hải là câu trả lời của Trung Quốc trước loạt tập trận chung tiến hành từ năm 2013 giữa Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Theo ông Lý Kiệt : "Trung Quốc muốn cho Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc thấy sức mạnh hải quân của mình và cảnh báo đối thủ là đừng gây hấn với Bắc Triều Tiên với nhiều đợt tập trận như vậy và không được phá vỡ hiệp định đình chiến của cuộc chiến tranh Triều Tiên’’. Bắc Kinh cũng muốn nhắc nhở Hoa Kỳ là ‘‘không nên tổ chức tập trận quá gần Trung Quốc hay Bắc Triều Tiên.’’

Tần số tập trận Mỹ, Nhật, Hàn ngoài khơi bán đảo Triều Tiên gia tăng theo nhịp độ thử tên lửa của Bắc Triều Tiên và từ khi ông Moon Jae-in lên nắm quyền vào tháng 5.

Quân đội Mỹ và Hàn Quốc còn cho biết là họ vẫn tiếp tục các cuộc tập trận ở quy mô lớn, trên biển ; trên bộ và trên không vào hạ tuần tháng này.

Bắc Kinh dĩ nhiên không thể để yên cho tiến hành những hành động quân sự kiểu này mà không phản ứng.

Mai Vân

********************

Trung Quốc gia tăng triển khai máy bay không người lái ở Biển Đông (RFI, 30/08/2017)

Nghiên cứu của một viện tư vấn của Mỹ, vừa được công bố, cho hay Trung Quốc có kế hoạch triển khai hàng loạt máy bay không người lái (UAV), trong những năm tới, để bành trướng thế lực và gia tăng khả năng kiểm soát các khu vực tranh chấp ở Biển Đông và Biển Hoa Đông. Nghiên cứu khuyến nghị các quốc gia trong khu vực cần có cẩm nang ứng xử, nhằm đối phó kịp thời với các UAV của Trung Quốc, "tránh căng thẳng leo thang vượt tầm kiểm soát".

tqbd2

Lính cứu hộ Trung Quốc sử dụng một chiếc drone thu hình ảnh thiệt hai sau vụ động đất ở Tứ Xuyên. Ảnh ngày 09/08/2017.Reuters

Báo mạng Washington Free Beacon trích lại một báo cáo của Project 2049, một viện tư vấn về Châu Á-Thái Bình Dương và Trung Á, có trụ sở tại Hoa Kỳ, được đưa ra hôm thứ Hai, 29/08/2017. Theo đó, trong những năm tới, Bắc Kinh sẽ đầu tư nhiều vào lĩnh vực máy bay không người lái.

Cụ thể là từ nay đến 2023, Trung Quốc sẽ sản xuất khoảng 10.000 máy bay không người lái, với số tiền tương đương 10 tỉ đô la. Một bộ phận trong số này sẽ được sử dụng tại các khu vực tranh chấp ở Biển Đông, như tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nơi nhiều quốc gia như Việt Nam, Philippines, Malaysia hay Đài Loan cũng đòi chủ quyền.

Báo cáo của viện tư vấn Mỹ nêu lên bốn loại UAV mà Quân Đội Trung Quốc đang sử dụng, bao gồm ba loại tự chế trong nước ASN-209, BZK-005 và GJ-1. Riêng máy bay S-100 do công ty Schiebel của Úc chế tạo. BZK-005 có tầm hoạt động 2.400 km, có thể bay liên tục 40 giờ. GJ-1 có tầm hoạt động khoảng 4.000 km. Chỉ cần cất cánh tại các sân bay trên đất liền, hai máy bay này đã có khả năng kiểm soát trọn Biển Đông hoặc Biển Hoa Đông.

Theo báo cáo của Project 2049, việc máy bay không người lái xâm nhập các vùng tranh chấp để làm công việc do thám, đã trở thành chuyện phổ biến đến mức mà vấn đề này "không còn là lĩnh vực riêng" của các chuyên gia hay các quan chức cao cấp. Có thái độ ứng xử phù hợp với các vật thể không người lái là một vấn đề quan trọng, bởi đây là một mảng khuyết trong hệ thống luật pháp quốc tế, đặc biệt liên quan đến các vùng tranh chấp.

Washington Free Beacon nhắc lại cuộc khủng hoảng cuối 2016, khi Hải Quân Trung Quốc bắt giữ một tàu ngầm không người lái của Hoa Kỳ, đang làm nhiệm vụ khảo sát đại dương tại vùng biển cách không xa bờ Philippines.

Báo cáo của Project 49 nhấn mạnh là giới quân sự và các lực lượng chấp pháp, của các quốc gia láng giềng với Trung Quốc, cần kiểm tra xem xem các lực lượng tại chỗ "đã chuẩn bị đầy đủ" để đối phó với các máy bay không người lái của Trung Quốc hay chưa, đặc biệt là khi họ mất liên lạc với chỉ huy, và tình huống cụ thể đòi hỏi phải phản ứng kịp thời.

Theo Project 49, một cẩm nang ứng xử sẽ cho phép các lực lượng này có biện pháp phù hợp trước các máy bay không người lái Trung Quốc, có vũ trang hay không, hoạt động tại vùng tranh chấp trong khu vực mà các lực lượng này kiểm soát, giúp họ phản ứng tốt hơn trước các đe dọa tiềm tàng và tránh tình hình "vượt tầm kiểm soát".

Trọng Thành

********************

Báo Trung Quốc cảnh báo Việt Nam về phương Tây (VOA, 30/08/2017)

Tờ Hoàn cu Thi báo ca nhà nước Trung Quc kêu gi Vit Nam "không nên đ cho phương Tây tác đng ti quan h vi Trung Quc".

tqbd3

n bn ca t Nhân dân Nht báo ca Đng cộng sản Trung Quc dn ví d là s "can thip" ca Bc Kinh, buc Vit Nam phi ngưng mt d án thăm dò du khí vi tp đoàn Repsol Bin Đông tháng trước.

n bn ca t Nhân dân Nht báo ca Đng cộng sản Trung Quc dn ví d là s "can thip" ca Bc Kinh, buc Vit Nam phi ngưng một d án thăm dò du khí vi tp đoàn Repsol Bin Đông tháng trước.

Global Times nói rằng mt s người phương Tây bày t s tht vng đi vi gii pháp hòa bình v vn đ này.

Hồi đu tháng này, theo Reuters, tp đoàn Repsol ca Tây Ban Nha khng đnh họ đã tm ngng khoan du mt lô ngoài khơi vùng bin tranh chp sau khi Hà Ni b Bc Kinh gây sc ép.

Tờ báo còn cho rng t Washington Post ca M đã "chế nho" Hà Ni đã "đt quan h hp tác kinh tế hoc s đoàn kết cng sn lên trên vn đ t hào dân tộc".

Hoàn cầu Thi báo viết rng "Washington Post trước đây tng hy vng chng kiến Vit Nam chng li Trung Quc, và nhiu người phương Tây nóng lòng mun thy Vit Nam đóng vai trò đu đàn trong vic chng li Trung Quc Bin Đông".

Tờ báo tng nhiều lần ch trích Vit Nam m rng quan h vi các nước khác ngoài Trung Quc còn khen Hà Ni x lý "thông minh" v vic liên quan ti Repsol, và cho rng vic gii quyết hòa bình như vy phn ánh "s chín chn ca mi quan h Vit – Trung".

Tuy nhiên, báo này viết rng "s h tr ca phương Tây đi vi Vit Nam đ có quan đim cng rn vi Trung Quc v vn đ lãnh hi cũng là điu hp dn đi vi Vit Nam".

Hoàn cầu Thi báo còn nhc ti chuyn Tng thng Philippines "quyết tâm chm dt vai trò mà M và Nhật dựng lên cho mình" đ tiến ti "hp tác toàn din" vi Bc Kinh.

n phm thường có quan đim dân tc ch nghĩa ca nhà nước Trung Quc cho rng Hà Ni và Bc Kinh là "láng ging hu ngh", "có nhiu đim chung" nên Vit Nam "không sn sàng đi đu vi Trung Quốc, làm tt thí cho M nhm khng chế Trung Quc Bin Đông".

"Hợp tác toàn din có th mang li nhiu li ích hơn tranh chp lãnh hi đi vi Vit Nam và Trung Quc, và hai nước nên ngăn chn mi quan h hu ngh b nh hưởng bi các yếu t bên ngoài", Hoàn cầu Thi báo viết.

Năm ngoái, tờ báo này tuyên b rng ch khi nào bùng ra cuc đng đ ln gia Hà Ni và Bc Kinh thì Vit Nam mi buc phi mưu tìm mi quan h quân s gn gũi hơn na vi Hoa Kỳ.

Hoàn cầu Thi báo sau đó đi ti kết lun rng "vì thế, mi quan h Vit – M trong tương lai ph thuc vào din biến bin Đông".

Published in Việt Nam