Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Một thế giới đa cực với các trung tâm quyền lực mới nổi là một ý tưởng phổ biến nhưng không chính xác, và có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng về chính sách.

multipolar1

Không, trật tự thế giới hiện nay không phải là đa cực ! Ảnh minh họa / Getty Images

Một trong những lập luận được các chính trị gia, nhà ngoại giao, và nhà quan sát chính trị quốc tế lặp đi lặp lại nhiều nhất là thế giới đang hoặc sẽ sớm trở thành đa cực. Trong những tháng gần đây, lập luận này đã được đưa ra bởi Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres, Thủ tướng Đức Olaf Scholz, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, và Tổng thống Nga Vladimir Putin. Josep Borrell, Cao ủy đặc trách đối ngoại của Liên Hiệp Châu Âu, lập luận rằng thế giới đã trở thành một hệ thống "đa cực phức tạp" kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

Ý tưởng này cũng đang được phổ biến trong giới kinh doanh : ngân hàng đầu tư Morgan Stanley gần đây đã xuất bản một bài viết về chiến lược "điều hướng trong một thế giới đa cực", trong khi INSEAD, một trường kinh doanh nổi tiếng ở Châu Âu, lại tập trung vào kỹ năng lãnh đạo trong một thế giới như vậy.

Bất chấp những gì các chính trị gia, học giả, và chủ ngân hàng đầu tư nói với chúng ta, việc cho rằng thế giới ngày nay là thế giới đa cực chỉ là chuyện hoang đường.

Lý do rất đơn giản. Sự phân cực ám chỉ số lượng các cường quốc trong hệ thống quốc tế – và để thế giới trở thành đa cực, phải có ít nhất ba cường quốc. Ngày nay, chỉ có hai quốc gia sở hữu quy mô kinh tế, sức mạnh quân sự, và đòn bẩy toàn cầu đủ lớn để tạo thành một cực : Mỹ và Trung Quốc. Các cường quốc khác vẫn chưa xuất hiện và sẽ không sớm xuất hiện. Việc tồn tại các cường quốc bậc trung đang trỗi dậy cũng như các quốc gia không liên kết, với dân số đông và nền kinh tế đang phát triển, không làm cho thế giới trở nên đa cực.

Sự thiếu vắng cực thứ ba trong hệ thống quốc tế sẽ trở nên rõ ràng hơn nếu chúng ta nhìn vào các ứng viên có thể trở thành cường quốc. Năm 2021, với tốc độ phát triển nhanh chóng, Ấn Độ là nước chi tiêu lớn thứ ba cho quốc phòng – một chỉ số để đo lường quyền lực. Nhưng theo số liệu mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, ngân sách quân sự của nước này chỉ bằng 1/4 ngân sách của Trung Quốc. (Và con số thực chất của Trung Quốc có lẽ cao hơn chúng ta nghĩ). Ngày nay, Ấn Độ vẫn chủ yếu tập trung vào sự phát triển của chính họ, với lực lượng đối ngoại yếu kém, trong khi lực lượng hải quân – một thước đo quan trọng về đòn bẩy ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương – vẫn khá nhỏ so với hải quân của Trung Quốc, quốc gia đưa vào hoạt động tải trọng tàu hải quân lớn gấp 5 lần chỉ trong vòng 5 năm qua. Đúng là Ấn Độ một ngày nào đó có thể sẽ trở thành một cực trong hệ thống, nhưng ngày đó thuộc về tương lai xa.

Sự giàu có về kinh tế là một chỉ số khác cho khả năng sở hữu quyền lực. Nhật Bản có nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, nhưng theo số liệu mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP của nước này chưa bằng 1/4 của Trung Quốc. GDP của Đức, Ấn Độ, Anh, và Pháp – bốn nền kinh tế lớn tiếp theo trên thế giới – thậm chí còn nhỏ hơn.

Liên Hiệp Châu Âu cũng không phải cực thứ ba, ngay cả khi lập luận đó đã được Macron và nhiều người khác lặp lại một cách không mệt mỏi. Các nước Châu Âu có lợi ích quốc gia rất khác biệt, và liên minh của họ dễ bị rạn nứt. Dù Liên Hiệp Châu Âu khá đoàn kết trong việc hỗ trợ Ukraine, đơn giản là không tồn tại một chính sách quốc phòng, an ninh, hoặc đối ngoại thống nhất nào cho toàn Châu Âu. Phải có lý do thì Bắc Kinh, Moscow, và Washington mới thảo luận với Paris và Berlin – nhưng hiếm khi tìm đến Brussels.

multipolar2

Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen lắng nghe Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc gặp ở Brussels vào ngày 23/06/2022. © Ludovic Marin / AFP / Getty Images

Tất nhiên, Nga là một ứng viên tiềm năng cho vị thế cường quốc dựa trên diện tích lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, và kho dự trữ vũ khí hạt nhân khổng lồ. Nước này chắc chắn có tác động vượt ra ngoài biên giới – họ đang tiến hành một cuộc chiến lớn ở Châu Âu, theo đó thúc đẩy Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO. Tuy nhiên, với nền kinh tế nhỏ hơn nền kinh tế của Italy, và ngân sách quốc phòng chỉ bằng 1/4 ngân sách Trung Quốc, Nga không đủ tư cách là cực thứ ba trong hệ thống quốc tế. Nhiều nhất, Nga chỉ có thể đóng vai trò hỗ trợ cho Trung Quốc.

Một lập luận phổ biến của những người tin vào trật tự đa cực là sự trỗi dậy của thế giới phương Nam và vị thế ngày càng thu hẹp của phương Tây. Tuy nhiên, sự hiện diện của các cường quốc tầm trung cũ và mới – Ấn Độ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, cùng Ả Rập Saudi thường được coi là những cái tên bổ sung trong danh sách này – không làm cho hệ thống trở nên đa cực, vì không nước nào trong số này có sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân sự, và các hình thức ảnh hưởng khác đủ lớn để trở thành một cực riêng. Nói cách khác, những nước này thiếu khả năng cạnh tranh với Mỹ và Trung Quốc.

Dù đúng là tỷ trọng của Mỹ trong nền kinh tế toàn cầu đang giảm dần, nhưng nước này vẫn giữ được vị trí thống trị, đặc biệt khi đem so sánh với Trung Quốc. Hai cường quốc chiếm một nửa tổng chi tiêu quốc phòng của thế giới, và tổng GDP của họ gần bằng GDP của 33 nền kinh tế lớn tiếp theo cộng lại.

Quyết định mở rộng diễn đàn BRICS sau thượng đỉnh Johannesburg vào tháng trước (trước đây, khối này chỉ bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi) được hiểu là dấu hiệu cho thấy trật tự đa cực đã hình thành hoặc chí ít đang hình thành. Tuy nhiên, các khối thiếu sự đồng nhất để có thể hoạt động như các cực – và chúng có thể dễ dàng tan rã. BRICS hoàn toàn không phải một khối thống nhất, và dù các quốc gia thành viên có thể chia sẻ quan điểm về trật tự kinh tế quốc tế, họ lại có những lợi ích rất khác biệt trong các lĩnh vực còn lại. Trong chính sách an ninh – dấu hiệu mạnh nhất của sự liên kết – hai thành viên lớn nhất BRICS là Trung Quốc và Ấn Độ đang có mâu thuẫn. Quả thật, sự trỗi dậy của Bắc Kinh đang thúc đẩy New Delhi liên kết chặt chẽ hơn với Mỹ.

Vậy, nếu thế giới không đa cực, thì tại sao lập luận đa cực lại được ưa chuộng đến vậy ? Ngoài việc nó đã phớt lờ các sự kiện và khái niệm về quan hệ quốc tế, có ba nguyên nhân giải thích cho xu hướng này.

Đầu tiên, đối với nhiều người ủng hộ ý tưởng đa cực, nó là một khái niệm mang tính chuẩn tắc. Nó là một cách khác để nói – hoặc để hy vọng – rằng thời đại thống trị của phương Tây đã kết thúc và quyền lực của họ đang hoặc sẽ biến mất. Guterres coi đa cực là một cách để điều chỉnh thiếu sót của chủ nghĩa đa phương và mang lại sự cân bằng cho hệ thống thế giới. Đối với nhiều nhà lãnh đạo Châu Âu, trật tự đa cực là lựa chọn thay thế được ưa thích cho trật tự lưỡng cực, bởi vì trật tự đa cực được cho là sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho một thế giới được quản lý bởi các luật lệ, cho phép hợp tác toàn cầu với các chủ thể đa dạng, và ngăn chặn sự xuất hiện của các khối mới.

Khuôn khổ đa phương chắc chắn đang không hoạt động như mong đợi, và nhiều người ở phương Tây coi ý tưởng đa cực là một hệ thống công bằng hơn, một cách tốt hơn để vực dậy chủ nghĩa đa phương, và là cơ hội để khắc phục sự mất kết nối ngày càng tăng với các nước phương Nam. Nói cách khác, niềm tin vào một trật tự đa cực không tồn tại chỉ là một phần trong vô số những hy vọng và ước mơ về một trật tự toàn cầu.

Lý do thứ hai khiến ý tưởng đa cực trở nên thịnh hành là sau ba thập niên toàn cầu hóa và tương đối hòa bình, các nhà hoạch định chính sách, nhà bình luận, và học giả ngày nay rất khó chấp nhận thực tế của một thế giới căng thẳng và phân cực, trên cơ sở cạnh tranh lưỡng cực giữa Mỹ và Trung Quốc. Về mặt này, niềm tin vào đa cực là một kiểu trốn tránh – và là biểu hiện của mong muốn rằng sẽ không xảy ra một cuộc chiến tranh lạnh nào nữa.

Thứ ba, những luận điệu về đa cực thường là một phần của trò chơi quyền lực. Bắc Kinh và Moscow coi đa cực là một cách để hạn chế sức mạnh của Mỹ và nâng cao vị thế của chính họ. Trở lại năm 1997, khi Mỹ là cường quốc thống trị, Nga và Trung Quốc đã ký Tuyên bố chung về Thế giới Đa cực và Thiết lập Trật tự Quốc tế Mới. Dù ngày nay Trung Quốc đã trở thành một cường quốc nhưng nước này vẫn coi Mỹ là thách thức chính của mình ; cùng với Moscow, Bắc Kinh sử dụng ý tưởng đa cực như một cách để tâng bốc phương Nam và thu hút các nước này tin vào mục tiêu của Trung Quốc. Đa cực là chủ đề trọng tâm trong chiến dịch ngoại giao quyến rũ của Trung Quốc xuyên suốt năm 2023. Trong khi đó, tại hội nghị thượng đỉnh Nga-Châu Phi vào tháng 7, Putin tuyên bố rằng các nhà lãnh đạo tham dự đã đồng ý thúc đẩy một thế giới đa cực. Tương tự, khi các nhà lãnh đạo của các cường quốc tầm trung đang lên thúc đẩy ý tưởng về đa cực – chẳng hạn như Lula ở Brazil – thì đó thường là một nỗ lực nhằm định vị đất nước của họ như một quốc gia không liên kết hàng đầu.

multipolar3

Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, và Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov chụp ảnh tại thượng đỉnh BRICS ở Johannesburg vào ngày 23/08. © Gianluigi / AFP / Getty Images

Người ta có thể tự hỏi liệu sự phân cực – và những quan niệm sai lầm phổ biến về nó – có quan trọng hay không. Câu trả lời đơn giản là số lượng cực trong trật tự toàn cầu có ý nghĩa rất lớn, và những quan niệm sai lầm đã cản trở tư duy chiến lược, cuối cùng dẫn đến những chính sách sai lầm. Sự phân cực có tầm quan trọng vì hai lý do sau đây.

Thứ nhất, các quốc gia phải đối mặt với những mức độ hạn chế khác nhau đối với hành vi của họ trong các hệ thống đơn cực, lưỡng cực, và đa cực, theo đó đòi hỏi các chiến lược và chính sách khác nhau. Ví dụ, chiến lược an ninh quốc gia mới của Đức, được công bố vào tháng 6, khẳng định rằng "môi trường an ninh và quốc tế đang trở nên đa cực hơn và kém ổn định hơn". Các hệ thống đa cực thực sự bị cho là kém ổn định hơn các hệ thống đơn cực và lưỡng cực. Trong các hệ thống đa cực, các cường quốc xây dựng các liên minh nhằm tránh tình trạng một quốc gia thống trị các quốc gia khác, nên việc một cường quốc thay đổi liên minh có thể dẫn đến việc liên tục tái cấu trúc liên minh và nhiều thay đổi đột ngột khác. Ngược lại, trong hệ thống lưỡng cực, hai siêu cường chủ yếu cân bằng lẫn nhau, và họ luôn biết rõ ai là đối thủ chính của mình. Do đó, chúng ta nên hy vọng rằng chiến lược của người Đức là sai.

Sự phân cực cũng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Morgan Stanley và INSEAD đang chuẩn bị cho các khách hàng và sinh viên của họ bước vào một thế giới đa cực, nhưng việc theo đuổi các chiến lược đa cực trong một hệ thống vẫn là lưỡng cực có thể là một sai lầm phải trả giá đắt. Nguyên nhân là do các luồng thương mại và đầu tư sẽ thay đổi tùy thuộc vào số cực. Trong các hệ thống lưỡng cực, hai cường quốc chủ yếu quan tâm đến lợi ích tương đối, dẫn đến một trật tự kinh tế phân cực và chia rẽ. Mỗi loại trật tự đều có những rủi ro địa chính trị khác nhau, và một chiến lược sai lầm về nơi công ty nên xây dựng nhà máy tiếp theo có thể sẽ khiến công ty phải trả giá.

Thứ hai, ủng hộ một thế giới đa cực khi nó rõ ràng là lưỡng cực có thể dẫn đến những tín hiệu sai lầm cho cả đồng minh lẫn kẻ thù. Tình hình quốc tế chấn động sau những phát biểu của Macron trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 4 đã minh họa cho quan điểm này. Trong một cuộc phỏng vấn trên máy bay trên đường trở về Châu Âu, Macron được cho là đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Châu Âu trở thành siêu cường thứ ba. Việc ông sẵn sàng quảng bá ý tưởng đa cực đã làm phật lòng các đồng minh của Pháp ở Washington và Châu Âu. Chủ nhà Trung Quốc của ông đã tỏ ra vui mừng, nhưng nếu họ nhầm lẫn những suy nghĩ của Macron về đa cực với việc Pháp và Châu Âu sẵn sàng hỗ trợ Bắc Kinh trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung, họ có thể đã nhận được những tín hiệu sai lệch.

Một hệ thống đa cực có thể ít phân cực hơn so với một hệ thống chỉ có hai siêu cường đối địch, nhưng nó không nhất thiết dẫn đến một thế giới tốt đẹp hơn. Thay vì là giải pháp nhanh chóng cho chủ nghĩa đa phương, nó có thể khiến quá trình khu vực hóa trở nên sâu rộng hơn. Thay vì kiên định với ý tưởng đa cực và tiêu tốn tài nguyên vào một hệ thống không tồn tại, một chiến lược hiệu quả hơn sẽ tìm kiếm những giải pháp và nền tảng tốt hơn cho đối thoại trong hệ thống lưỡng cực hiện có.

Về lâu dài, thế giới thực sự có thể trở nên đa cực, trong đó Ấn Độ là ứng viên tiềm năng nhất sẽ gia nhập hàng ngũ của Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, ngày đó vẫn còn rất xa. Trong tương lai gần, chúng ta vẫn sẽ sống trong một thế giới lưỡng cực – và các chiến lược cũng như chính sách cần phải được thiết kế phù hợp với thế giới đó.

Jo Inge Bekkevold là nghiên cứu viên cấp cao về Trung Quốc tại Viện Nghiên cứu Quốc phòng Na Uy và từng là một nhà ngoại giao Na Uy.

Jo Inge Bekkevold

Nguyên tác : "No, the World Is Not Multipolar", Foreign Policy, 22/09/2023

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 29/09/2023

Jo Inge Bekkevold là nghiên cứu viên cấp cao về Trung Quốc tại Viện Nghiên cứu Quốc phòng Na Uy và từng là một nhà ngoại giao Na Uy.

Additional Info

  • Author Jo Inge Bekkevold, Nguyễn Thị Kim Phụng
Published in Diễn đàn

Dân sẽ cứu quan hệ Mỹ-Trung bất chấp thương chiến và Biển Đông (VOA, 01/11/2018

Đại s Trung Quc ti Hoa Kỳ hôm 30/10 nói rằng "thin chí" và "s sáng sut" ca nhân dân Trung Quc và M s giúp hai nước vượt qua giai đon căng thng quan h và rng "chúng ta đã nghe đến nhàm chán" nhng li đe da chiến tranh thương mi và nhng v khua gươm múa kiếm v vn đ lãnh th.

trattu1

Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải tại một phiên thảo luận của Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Mỹ-Trung ở Bộ Ngoại giao Mỹ ở Washington. Ông Thôi nói người dân hai nước sẽ là yếu tố giúp quan hệ Mỹ-Trung vượt qua khó khăn.

Lên tiếng nhiu tun trước cuc gp mt tay đôi gia Tng thng M Donald Trump và Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ti hi ngh thượng đnh G20 Argentina, Đi s Thôi Thiên Khi nói mi quan h M-Trung, sp k nim 40 năm vào tháng 1 năm 2019, đã có nhng bước tiến ln, tuy nhiên cũng có nhng bước tht lùi".

"Có vẻ như s cnh tranh và đi đu đã tr nên ph biến trong con đường phía trước chúng ta", ông Thôi nói gia lúc M và Trung Quc tiếp tc tr đũa nhau bng cách áp thuế lên hàng nhp khu tr giá hàng trăm tỷ đô la trong mt cuc chiến tranh thương mi.

"Trong khi quan hệ hai nước đang xung thp, thì người dân ca chúng ta luôn luôn mnh m ng h cho s gn kết và tình hu ngh, và đo ngược xu hướng trong các mi quan h Trung-M", ông Thôi nói trong một s kin ti Phòng Thương mi Trung Quc-M ti Washington, mt t chc phi li nhun đi din cho các doanh nghip Trung Quc ti Hoa Kỳ.

Trong một bài phát biu không đ cp trc tiếp đến Tng thng Trump hay chính ph ca ông, ông Thôi bày t t tin vào tình hữu ngh gia nhân dân hai nước, thay vì các đôi co v chính tr, s đưa các mi quan h M-Trung tiến lên phía trước.

"Người dân bình thường nhưng vĩ đi ca Trung Quc và Hoa Kỳ đang đóng góp phn ca h là th hin thin chí, s khôn ngoan và tính hào hiệp ca h, đ lót đường cho các mi quan h song phương ca chúng ta".

Theo nghiên cứu ca Pew, trung tâm nghiên cu nhng thay đi v thái đ trên toàn thế gii, gn phân na người M có quan đim tiêu cc đi vi Trung Quc trong năm 2017. Theo số liu năm ngoái, cũng là s liu mi nht, 44% s người Trung Quc được thm vn nói h có quan đim tiêu cc v M.

Đại s Trung Quc nói, trong năm qua "chúng tôi đã nghe ti nhàm chán nhng li đe da chiến tranh thương mi, nhng phát biu khng định s cnh tranh chiến lược gia hai nước, nhng v giương oai diu võ Bin Đông, và thm chí nhng cáo buc vô căn c chng li sinh viên và hc gi Trung Quc".

Đại s Thôi không đ cp c th ti tình trng ging co thương mi hin ti gia Hoa Kỳ và Trung Quc. Hôm 29/10, ông Trump tái khng đnh Trung Quc "chưa sn sàng" đ đt mt tha thun nhm chm dt v tranh chp tn kém này.

Trong khi Tổng thng Trump và chính quyn ca ông tung ra nhng lp lun chng Trung Quc trong nhng tun gn đây, k c t cáo nước này can thip vào bu c M và đánh cp thông tin công ngh nhm vào các doanh nghip M dưới sự ch đo ca chính quyn Trung Quc, ông Thôi li đóng vai trò hiếm thy là công khai bênh vc các chính sách ca chính ph Trung Quc và tung ra nhng li ch trích trc tiếp vào hướng tiếp cn ca M đi vi mi quan h song phương.

Ông Thôi từng là đại din ca Trung Quc ti Hoa Kỳ t năm 2013, nói vi NPR ca M hi đu tháng này rng mt gii pháp đ gii quyết cuc chiến thương mi đang b cn tr bi lp trường bt nht, luôn thay đi ca các nhà thương thuyết M.

"Chúng tôi không thực s biết M mun nhm vào nhng ưu tiên nào", ông Thôi nói vi đài NPR, ông nói thêm rng trong mt s trường hp, các tha thun sơ khi gia hai bên qua đêm li b lt ngược. "Hành vi đó rt khó hiu, và khiến mi vic tr nên rt khó khăn".

Ông Thôi lặp li nhng nhận đnh đó trong mt cuc phng vn vi Fox News sau đó. Ông nói ông không biết ông Trump đang lng nghe nhng tiếng nói bo th hay nhng tiếng nói ôn hòa khi đàm phán vi Trung Quc.

trattu2

Ông Trump nhiều lần đe dọa sẽ áp thuế nặng lên toàn bộ hàng hóa Trung Quốc nhập vào Mỹ nếu Bắc Kinh trả đũa các biện pháp mới nhất của Washington.

Thật vy, các thông đip bt nht như thế được lp đi lp li trong cách tiếp cận ca chính quyn Tng thng Trump đi vi Trung Quc trong cuc chiến thương mi, t Tng thng Trump, người đã nhiu ln đưa ra nhng phát biu gây nn lòng v trin vng gii quyết bt đng thông qua đi thoi, k c gm các cuc đàm phán được đ xuất theo lời mi ca B Tài chính Hoa Kỳ.

Ông Trump nhiều ln đe da s áp thuế nng lên toàn b hàng hóa Trung Quc nhp vào M nếu Bc Kinh tr đũa các bin pháp mi nht ca Washington, là đánh thuế trên hàng hóa Trung Quc tr giá 200 t USD. Bc Kinh đã trả đũa theo trông đi, nhưng chính quyn M chưa thc hin nhng li đe da ca tng thng Trump.

Những li đe da đó li ni lên trong tun này khi ba ngun tin giu tên được Bloomberg trích dn xác nhn chính quyn Tng thng Trump s áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc nhp vào M tr giá 260 t USD, nếu các cuc đàm phán sp ti gia lãnh đo hai nước không đt kết qu.

Một ngun tin ngoi giao cp cao Trung Quc cho biết hôm 30/10 rng hai nhà lãnh đo M và Trung Quc đã "đng ý gp nhau" bên l hi ngh G20 Buenos Aires, nhưng ngun tin này không cho biết chi tiết v chương trình ngh s ca cuc gp g đó.

******************

Úc cảnh báo về căng thẳng Mỹ-Trung (RFI, 01/11/2018)

Thủ tướng Úc Scott Morrison hôm nay 01/11/2018 cảnh báo, sự trỗi dậy của Trung Quốc và "ảnh hưởng chưa từng thấy từ trước đến nay" của Bắc Kinh tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương sẽ thách thức lợi ích của Mỹ ; tuy nhiên Hoa Kỳ và Trung Quốc không nên đối đầu. Ông Morrison cũng loan báo việc phát triển một quân cảng tại Papua New Guinea, để đối phó với Bắc Kinh ở Nam Thái Bình Dương.

trattu3

Tân thủ tướng Úc Scott Morrison trả lời họp báo hôm 24/8/2018 ở Canberra. Reuters/David Gray

Trong bài diễn văn quan trọng đầu tiên về chính sách đối ngoại đọc tại Sydney, thủ tướng Úc nhận định Trung Quốc đang có ảnh hưởng lớn nhất từ trước đến nay tại Ấn Độ - Thái Bình Dương. Theo ông, Trung Quốc là "quốc gia gây thay đổi nhiều nhất trong cán cân quyền lực, đôi khi thách thức các lợi ích lớn của Hoa Kỳ".

Thủ tướng Morrison cho rằng "trong thời gian sắp tới, cạnh tranh chiến lược giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ còn tăng lên. Tuy nhiên điều quan trọng là quan hệ Mỹ-Trung không nên trở thành đối đầu". Tuyên bố của thủ tướng Úc được đưa ra trong bối cảnh Washington và Bắc Kinh thi nhau ăn miếng trả miếng trong chiến tranh thương mại.

Nước Úc - thành viên của "Five Eyes" (liên minh tình báo gồm 5 quốc gia Úc, Canada, New Zealand, Anh và Mỹ) và có quan hệ quốc phòng chặt chẽ, lâu dài với Hoa Kỳ - bị lọt vào một trong những điểm nóng địa chính trị của thế kỷ 21. Một cuộc chiến thầm lặng đang diễn ra tại Nam Thái Bình Dương : Bắc Kinh và Washington đều tranh giành ảnh hưởng tại tuyến đường hàng hải quan trọng này.

Sau quyết định cấm các tập đoàn quốc doanh Trung Quốc khai thác mạng 5G trên đất Úc vì lý do an ninh quốc gia, thủ tướng Scott Morrison tìm cách xoa dịu khi tuyên bố quan hệ Úc – Trung Quốc là "đặc biệt quan trọng", nêu ra các trao đổi thương mại, du lịch và giáo dục giữa đôi bên đều tăng lên ở mức kỷ lục.

Tuy nhiên song song đó, thủ tướng Úc hôm nay cùng với đồng nhiệm Papua New Guinea loan báo việc cùng đầu tư nâng cấp quân cảng Lombrum ở đảo Manus. Thỏa thuận này giúp tăng cường khả năng tương tác với quân đội các nước láng giềng, và các chiến hạm Úc có thể qua lại thường xuyên hơn.

Hồi tháng Năm, người tiền nhiệm Malcolm Turnbull từng bày tỏ quan ngại trước việc Bắc Kinh đổ hàng tỉ đô la vào các đảo quốc tí hon ở Thái Bình Dương. Đặc biệt là nguy cơ Trung Quốc hiện diện quân sự thường trực tại đảo quốc Vanuatu, cựu thuộc địa của Anh-Pháp, với 280.000 dân.

Thụy My

*****************

Lo Mỹ trừng phạt, Nga ưu tiên ‘tiết kiệm’ trước ‘tăng trưởng’ (VOA, 01/11/2018)

Nga đang nỗ lc lp đy kho bc nhà nước đ có mt khon đm lên ti 200 t đôla chng các mi đe da như lnh trng pht mi ca Hoa Kỳ. Reuters dẫn li các nhà phân tích nói đây là bước thn trng, nhưng cái giá phi tr là hy sinh tăng trưởng kinh tế.

trattu4

Tổng thng Nga Vladimir Putin.

Với giá du cao, Nga đang đu đn trích doanh thu t ngành xut khu chính ca mình đ gy dng Qu Thnh vượng Quc gia (NWF). Nước này cũng tăng thuế đánh vào ngành công nghip du m, tăng thuế giá tr gia tăng, và nâng cao tui được hưởng lương hưu, mt đng thái được xem là gây tn hi cho mc ng h dành cho Tng thng Vladimir Putin.

Bộ Tài chính cho rng nhng thay đi này s giúp tăng quy mô Quỹ Thnh vượng Quc gia lên gn gp bn ln, đến 14,2 nghìn t rúp (216,1 t đôla), tương đương vi 12% GDP vào năm 2021. Con s này gn vi mc 16,9% GDP mà chính ph Nga d đnh chi tiêu trong năm 2021.

Reuters cho biết theo "nguyên tc tài chính", bt kỳ khon li nhun nào do giá du tăng cao hơn 40 đôla/thùng đu được đưa vào Qu NWF, là mt phn ca kho d tr ngoi hi và vàng ca Nga, do ngân hàng trung ương nm gi.

Các nhà phân tích nói chiến lược tiết kim đó, được đt ra trong kế hoch ngân sách năm 2019-2021, là cực kỳ thn trng.

Nhưng h cũng cnh báo rng khi ưu tiên n đnh hơn thay vì phát trin, Nga s không đt được mc tiêu do ông Putin đt ra là gia nhp nhóm 5 nn kinh tế hàng đu thế gii vào năm 2024. S chn la này cũng th hiện sự lo lng ca Đin Kremlin v các bin pháp trng pht trong thi gian ti.

"Điều này tt cho ngân sách và t quan đim n đnh tài chính, nhưng xu t quan đim phát trin kinh tế", Reuters dn li ông Vladimir Tikhomirov, kinh tế gia trưởng ti BCS cho biết.

Chính phủ Nga cho biết h có kế hoch vay tin đ tài tr cho các d án phát triển thay vì trích tin ra t qu NWF, điu này cho thy tin đu tư s rt hn chế.

Đây là một chính sách tht lưng buc bng khc nghit, nhà kinh tế Alexandra Suslina ca nhóm Chuyên gia Kinh tế Nga cho biết. "Không có du di gì đây, và không có cảm giác là tương lai tươi sáng đang ch đi chúng ta, ngoi tr trong d báo kinh tế vĩ mô".

Các quan chức Nga trong thi gian qua vn tuyên b công khai v mong mun tích tr tin mt trong trường hp nn kinh tế b sc do tác đng t bên ngoài như các biện pháp chế tài, hoc khng hong tài chính toàn cu.

Hoa Kỳ sẽ sm quyết đnh liu có áp đt mt đt cm vn th nhì vì v đu đc đip viên Nga Sergei Skripal và con gái ông Anh, mt ti ác mà Nga ph nhn.

Ngoài ra, các nhà lập pháp M còn đang đưa ra một d lut đt tên là "d lut t đa ngc", mà nếu được thc thi, s trng pht Moscow gt gao hơn na v nhng cáo buc rng Nga đã can thip vào các vn đ chính tr ti Hoa Kỳ, và các hot đng ca M Syria và Ukraine.

*******************

Chế tài của Mỹ và EU lên Nga ảnh hưởng đến các dự án năng lượng Việt-Nga (VOA 31/10/2018)

Lên tiếng trong cuc hp y ban liên chính phủ Vit-Nga ti Moscow hôm 29/10, Phó Th tướng Vit Nam Trnh Đình Dũng nói các lnh trng pht mà M và Châu Âu áp đt lên Nga đang cn tr các d án chung gia hai nước trong lĩnh vc năng lượng, theo hãng thông tn Nga TASS.

trattu5

Nhân viên công ty Rosneft chi nhánh Việt Nam làm việc m Lan Tây trên Bin Đông.

Phát biểu ca Phó Th tướng Vit Nam được đưa ra ch vài ngày sau khi các quan chc du khí Vit Nam lên tiếng cnh báo sn lượng khai thác du ca Vit Nam s gim đu đn 10% mi năm, tương đương vi hơn 2 triu tn.

"Chúng tôi muốn lưu ý rng các bin pháp trừng pht ca Hoa Kỳ và các nước phương Tây đi vi Nga gây ra nhng khó khăn ln cho chúng tôi, cn tr vic thc hin các d án năng lượng", TASS dn li ông Dũng nói trong cuc hp liên chính ph v hp tác kinh tế, thương mi và khoa hc-k thut.

Theo bản tin ca hãng thông tn Nga, Phó Th tướng Vit Nam không cho biết chi tiết nhng tác đng ca chế tài trên Nga lên các d án khai thác chung, hoc nhng d án c th nào b nh hưởng. Nhưng theo nhn đnh ca mt chuyên gia nghiên cu ca Vin Nghiên cứu Đông Nam Á Singapore, tiến sĩ Hà Hoàng Hp, nhng d án năng lượng chung có th b nh hưởng là các d án nm trong lãnh th ca Nga.

Ông nói với VOA : "Vit Nam có mua mt s m du và có liên doanh vi mt s công ty du ca Nga khai thác trên đất ca Nga và các khu vc thuc Nga thì cái đy bt đu gp khó khăn".

Tạp chí Năng Lượng Vit Nam hôm 29/10 cho biết Liên doanh Rusvietpetro ca Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) và Công ty Du khí Zarubezhneft, mt trong nhng d án năng lượng ni bt giữa Việt Nam và Nga, được đánh giá là liên doanh hiu qu nht ca PVN nước ngoài.

Rusvietpetro có sản lượng khai thác đt gn 16 triu tn du sau 8 năm hot đng, đt doanh thu lũy kế ước tính 7 t đôla. Các m mà liên doanh này đang khai thác đóng góp 15% sản lượng hàng năm ca PVN và "đóng góp nhiu cho ngân sách nhà nước".

Tuy nhiên, ngoài Rusvietpetro, các liên doanh khác của Vit Nam Nga đu hot đng không hiu qu.

Đề ngh gii pháp cho vn đ này, bn tin ca tp chí thuc Hip hi Năng lượng Vit Nam nói các cp lãnh đo Trung ương và Chính ph Vit Nam nên xem các liên doanh này là "nhng hot đng kinh tế đơn thun" mà thôi.

"Đảng và Chính ph nên tôn trng quyn tài phán ca PSC (Hp đng chia sn phm) và Lut Du khí nước s ti, cũng như trọng tài quc tế giám sát", t tp chí được Th tướng Vit Nam giao nhim v "phn bin" nói.

Theo tạp chí này, vic Đng, Chính ph "không can thip sâu" vào hot đng điu hành, kinh doanh s "gim thiu nhng tác đng gây chng ln v qun lý nhà nước" và "giúp các lãnh đạo PVN t tin hơn khi thc thi nhim v theo nguyên tc kinh tế th trường".

Thông tin về nhng "quan ngi" ca Phó Th tướng trong lĩnh vc vc hp tác khai thác du khí được đưa ra gia lúc các quan chc cnh báo sn lượng khai thác dầu của Vit Nam đang st gim đến mc "đáng ngi", nh hưởng đến s phát trin bn vng ca ngành du khí.

Báo cáo của các lãnh đo PVN vào tun trước cho biết sn lượng khai thác quy du ca PVN là 25 triu tn vào năm ngoái, nhưng tìm kiếm thăm dò gia tăng trữ lượng ch được 4 triu tn. Nếu tình trng mt cân đi này tiếp din, thì ch vài năm na, sn lượng khai thác du khí ca toàn ngành s ch còn khong 1/3 sn lượng hin nay.

Trước tình trng ngun du khí t nhiên ca Vit Nam b thu hp, Giáo sư Ngô Vĩnh Long của Đi hc Maine, Hoa Kỳ, nhc li vi VOA li cnh báo mà ông tng đưa ra trước đây.

Ông nói : "Phát triển đt nước mà da vào [khai thác] du thì rt nguy him. Bi vì khi hết du ri, mà chính ph li không đ tin cho ngân sách, thì lúc đó chính phủ s tìm mi c đ ly thuế ca dân".

Hiện Quc hi M đang xem xét hai gói trng pht chng li Nga. Trong trường hp phát hin được nhng n lc can thip ca Nga vào bu c ti Hoa Kỳ, Nhà Trng tuyên b s chn các ngun lc ca các ngân hàng lớn ca Nga như Sberbank, VTB và Vnesheconombank, và các công ty năng lượng, trong đó có Gazprom, Rosneft và Lukoil.

Gazprom và Rosneft đều đang có các d án liên doanh khai thác du khí vi Vit Nam, trong khi Lukoil đã rút khi hp đng khai thác du khí với Vit Nam vào năm 2014.

Theo tiến sĩ Hà Hoàng Hp, các bin pháp trng pht lên Nga cũng có th gây cn tr cho Vit Nam trong vic chuyn tin gia Nga và Vit Nam, vì hin Vit Nam vn phi thông qua mt nước th ba đ chuyn tin sang Nga và ngược li.

Khánh An

Published in Quốc tế

Kết qu bu c Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 11 năm 2016 đã gây sc không nhng cho người M mà toàn thế gii. Không lâu sau đó, gii lãnh đo chính tr Úc nhìn thy nhu cu cp bách trong vic hoch đnh li chính sách ngoi giao, dưới thi Trump và xa hơn. T tháng 12 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017, Đc v Bch thư Chính sách Ngoi giao Úc đã t chc được 24 tho lun bàn tròn trên khp nước Úc, gp mt trao đi vi hơn 60 chuyên gia hàng đu ca Úc v chuyên đ này, và nhn hơn chín ngàn hai trăm đ trình [1].

trattu3

S thách thc ca Trump cho nn trt t cp tiến là rt nguy him vì nó coi thường các quy tc và giá tr ca nn dân ch cp tiến

Đặc v này cũng đã tiếp xúc vi đ mi thành phn trong xã hi Úc, t sinh viên, nông gia, lãnh đo doanh nghip, gii khoa bng cho đến đi din ca bao nhiêu t chc xã hi dân s trên khp Úc đ tìm hiu nguyn vng và quan đim ca h. Tháng 3 năm 2017, Bộ Ngoi giao và Thương mi Úc (DFAT) triu tp tt c các đi s, y viên cao cp và tng lãnh s t khp nơi trên thế gii v th đô Canberra đ bàn v các mc tiêu ngoi giao, thương mi và chính sách phát trin trong bi cnh chính tr toàn cu bt đnh hin nay [2].

Giới lãnh đo chính tr Úc nhn đnh rt rõ tm quan trng ca vic hoch đnh mt chiến lược ngoi giao có tm nhìn năm đến mười năm đ giúp lèo lái quc gia trong bi cnh chính tr mi. Đó là sc mnh ca Hoa Kỳ đã gia gim mà lãnh đo hiện nay li có v không mun tiếp tc nhim v ca mình, trong khi s tri dy ca Trung Quc tuy góp phn không nh vào s phát trin kinh tế ca Úc trong nhng thp niên qua nhưng đã gia tăng nhng quan ngi v an ninh quc phòng và xâm nhp tình báo mà Đảng Cng Sn Trung Quc rõ ràng đng phía sau.

Một năm sau, vi bao nhiêu tham kho và tranh lun sôi ni và bao n lc ln lao trong vic vn dng trí tu và chuyên môn hàng đu ca quc dân, đng đu là B Ngoi giao và Thương mi Úc DFAT, chính quyền Úc đã công b Bch thư này vào ngày 23 tháng 11 năm 2017 [3]. Trong Bch thư này, Úc ghi nhn là không riêng gì Úc mà hu như toàn cu đang trong giai đon th thách đi vi nhng lut l và nguyên tc mà trước nay đã là nn tng vng chc cho s hp tác quc tế. Xu hướng chng li toàn cu hóa, ch nghĩa bo h mu dch, s thay đi cán cân quyn lc toàn cu, và s cnh tranh đa chính tr đang trc nghim trt t quc tế. Úc ghi nhn sau Thế Chiến II, nn an ninh và thnh vượng ca Úc đã được trợ giúp bi lãnh đo toàn cu ca Hoa Kỳ, nn kinh tế toàn cu ngày càng rng m và s phát trin ca các đnh chế và lut l quc tế. Các nguyên tc như th trường m, tm quan trng ca lut l và quy tc đ hướng dn s hp tác quc tế, s công khai ghi nhận các quyn và t do ph quát, và nhu cu đ các nhà nước phi hp cht ch vi nhau đi vi các th thách toàn cu, đã giúp cho Úc đt được các quyn li và giá tr ca mình. Đc bit Úc ghi nhn tm quan trng ca vai trò lãnh đo ca Hoa Kỳ đ bo đảm nn an ninh toàn cu, k c xuyên qua các mng lưới đng minh ca Hoa Kỳ và s hin din ca quân đi Hoa Kỳ ti Á châu và Âu châu.

Nói tóm lại, Úc đ cao giá tr ca trt t quc tế do Hoa Kỳ hình thành và lãnh đo, cho Úc cũng như s thnh vượng toàn cầu, k t hu Thế Chiến II đến nay.

Vài hàng về ch nghĩa

Trước khi đi vào chi tiết, tôi xin dành vài hàng đ nói v ch nghĩa. Tiếng Anh, ch liberty có nghĩa là t do. Theo t đin Oxford thì liberty là trng thái được t do trong xã hi t các ràng buc mang tính cưỡng chế áp đt bi uy quyn (hay chính quyn) lên cách hành x hay quan đim chính tr ca mt người. Ch Liberal thì nhiu người Vit dch là t do, như Liberal Party là Đng T do, là không chính xác. Liberal, cũng theo t đin Oxford, có nghĩa là sẵn sàng tôn trng hoc chp nhn cách hành x hoc ý kiến khác vi cái ca mình ; ci m vi các ý tưởng mi ; tôn trng các quyn và t do cá nhân v.v… Nói cách khác, liberal nên hiu là phóng khoáng hay cp tiến. Liberalism (hay liberals, tc những người theo ch nghĩa này), là mt triết hc chính tr nh hưởng nht đi vi Tây phương, đin hình là các triết gia Rene Descartes t thế k 17, John Locke thế k 17/18, John Stuart Mill thế k 19 và John Rawls thế k 20. Ch nghĩa này cũng có bao nhiêu nhánh khác nhau, nhưng tu chung đ cao hai giá tr chính : t do (liberty) và bình đng (equality). Phn ln nhng người theo xu hướng này đ cao giá tr t do hơn bình đng. Ngoài ra, xu hướng này đ cao s tiến b không ngng ca xã hi, đt nng vai trò của lý lun và ca khoa hc k thut. Do đó ch nghĩa/người cp tiến là thích hp nht cho liberalism/liberal.

Trở li Bch thư này, cm t trt t quc tế da trên quy lut (rules-based international order), trt t quc tế (international order), hay trt t da trên quy lut (rules-based order) được s dng nhiu ln. Trước, trong và sau khi Bch thư này được công b, các chuyên gia và các nhà khoa bng cũng tranh lun rt nhiu v các ch nghĩa hay đnh nghĩa này. Mt tên khác ph biến hơn t nhiu thập niên qua là trật t quc tế cp tiến (liberal international order) nhưng cui cùng Bch thư chn rules-based international order có l vì hai lý do chính. Mt, đ trung hòa hơn, vì chính quyn hin nay là thuc liên Đng Cp tiến (Liberal Party) và Đng Quốc gia (National Party) trong khi đây là chính sách cho toàn quc gia. Hai, đ đ cao yếu t quy lut trong trt t này. Hoa Kỳ, phn ln, tôn trng lut quc tế và hành x đúng mc, nhưng không phi lúc nào cũng thế. Khi cn Hoa Kỳ vn cho mình là ngoi lệ hoc/và ngoi hng. Vi cung cách hành x ca Trump cùng vi nhng thách thc ln lao lên nn trt t hin nay, đc bit t Trung Quc ti Bin Đông và mng bá quyn ca h, các nhà chính tr và ngoi giao Úc vì thế mà quyết đnh cn phi nhn mnh đến trật t quc tế da trên quy lut.

Trật t qua lăng kính ca ch nghĩa cp tiến

Tại Hoa Kỳ, tc cái nôi ca trt t này, cuc tranh lun v ngun gc, đng cơ và tiến trình ca trt t này cũng tn bao nhiêu bút mc và giy in. Gn đây nht là các bài viết trên các số mi nht ca tp chí Foreign Affairs, tp chí hàng đu ca Hoa Kỳ v các vn đ ngoi giao. Cm t liberal international order được s dng nhiu nht, nhưng thnh thong các ch trt t thế gii hay trt t toàn cu (world order or global order) cũng được dùng.

Liền sau khi Trump thng c cui năm 2016, nhà khoa hc chính tr ni tiếng Joseph S. Nye Jr, tác gi ca "quyn lc mm", đã bày t quan ngi đi vi tương lai ca trt t [4]. Theo Nye thì trt t quc tế cp tiến xut hin sau năm 1945 là sự b trí lng lo ca các đnh chế đa phương trong đó Hoa Kỳ cung cp các mt hàng công cng toàn cu như chế đ thương mi t do hơn và t do ca bin c, và các quc gia yếu hơn được s bo v t sc mnh ca Hoa Kỳ.

Theo Nye thì Hoa Kỳ đã cho Anh vây khoản tin ln, ng h các chính ph ti Hy Lp và Th Nh Kỳ theo xu hướng Tây phương năm 1947, đu tư rt ln vào vic tái kiến thiết Âu Châu qua Kế hoch Marshall năm 1948, lãnh đo liên minh bo v s xâm chiếm Nam Hàn năm 1950, và ký hip đnh an ninh mới vi Nht năm 1960. Các hành đng này cũng như nhng vic khác đã tăng cường sc mnh ca trt t và kim chế quyn lc ca Sô Viết. Tuy ghi nhn nhiu vn đ và gii hn ca nó, Nye bin lun rng s thành công quá rõ ca trt t này trong vic bảo đm và n đnh thế gii trong hơn by thp niên qua đã đưa đến s đng thun mnh m rng bo v, tăng cường và m rng h thng này là nhim v trng yếu ca chính sách ngoi giao ca Hoa Kỳ. Nye kết lun rng người M và dân tc khác có th không đ ý đến an ninh và thnh vượng mà trt t này đã cung cp cho đến khi không còn na, và ti lúc đó thì đã quá tr.

Một trong các hc gi hàng đu v ch nghĩa cp tiến quc tế hin nay là G. John Ikenberry, giáo sư chính tr và bang giao quc tế ti Đi hc Princeton có cùng quan điểm này. Ikenberry bin lun rng nếu Trump thc hin các li ha bu c ca mình v thương mi, liên minh, lut quc tế, đa phương, bo v môi trường, tra tn và vn đ nhân quyn, thì nó s kết thúc vai trò ca Hoa Kỳ như là người bảo đm cho trt t thế gii cp tiến (liberal world order) [5]. Khi Trump tuyên b "K t nay tr đi, Hoa Kỳ s là trên hết", thì Trump đã đt vn đ vi nhng thành tu mang li do nn trt t Hoa Kỳ thiết lp trước đây. Đi vi người cp tiến, by thp niên qua tuy không hoàn hảo nhưng Hoa Kỳ cũng như trt t này đã đem li nhng thành tu ln lao. Ikenberry nhn đnh trong sut thi gian này Hoa Kỳ đã vn dng được quyn lc nht trên sân khu chính tr, vy mà Trump li cho đây là thi đi mà quc gia mất mát và suy sp. S thách thc ca Trump cho nn trt t cp tiến là rt nguy him vì nó coi thường các quy tc và giá tr ca nn dân ch cp tiến. Tng thng li đi đt vn đ v tính chính đáng ca các thm phán liên bang, tn công vào truyn thông, và không tỏ v tôn trng Hiến pháp hay nn pháp tr. Các s tht, bng chng, kiến thc khoa hc, s cn mn và cn trng trong công vic, đàm thoi lý lun – các yếu t cn thiết trong đi sng chính tr dân ch - b ph báng hàng ngày. Do đó Ikenberry nhận đnh t xưa đến nay, trt t được thiết kế bi các cường quc đến ri đi, nhưng h thường kết thúc bng b ám sát, không phi bng t sát. Thế mà Hoa Kỳ, mt cường quc hàng đu thế gii, li bt đu t phá hủy ly trt t mình xây dng nên !

Năm sau, cũng trên tạp chí Foreign Affairs, s mi nht tháng By/Tám, Ikenberry t v lc quan hơn v s tn ti ca trt t này. Có l mt phn là do s thay đi đáng k trong thái đ và chính sách mà chính ph Trump đã thc hin trong gn mt năm qua. Cùng viết vi Daniel Deudney, hai v giáo sư này nhn đnh rng rng Trung Quc và Nga đã làm tiêu tan mi hy vng chuyn hóa sang dân ch, trong khi Hoa Kỳ và Anh, hai nước bo h ca trt t quc tế cp tiến, li t chn thái đ t hủy [6]. Tuy nhiên hai ông tin rằng chủ nghĩa cp tiến (liberalism) trong đó nn dân ch cp tiến (liberal democracy) như là mt h thng chính quyn, và nn trt t cp tiến (liberal order) như là mt khung sườn đnh hình chính tr quc tế, s tiếp tc ng tr. Lý do, theo hai ông, vì tính cách tương thuc (interdependence). Khi s tương thuc v kinh tế, an ninh và môi trường càng gia tăng, thì người dân và chính ph khp nơi s phi làm vic vi nhau đ gii quyết vn đ, nếu không s b tn hi nghiêm trng trên bình din toàn cu.

GIP1410X globe

Trung Quc và Nga đã làm tiêu tan mi hy vng chuyn hóa sang dân ch, trong khi Hoa Kỳ và Anh, hai nước bo h ca trt t quc tế cp tiến, li t chn thái đ t hủy

Hai giáo sư nhn đnh sau Thế Chiến II, các nn dân ch cp tiến đã hp tác đ to ra mt trt t mà phn nh quyn li chung ca h. Sau hơn by thp niên, mt du có nhng đim bt toàn ca nó, nó đã bám r quá sâu, trong đó hàng trăm triu người, nếu không phải là t người, đã có nhng hot đng và mong đi nhm vào các đnh chế và khuyến khích ca trt t này, cho nên không d gì thay đi nó. Nếu nghĩ rng mt vài năm theo xu hướng m dân mà quc gia s đt ngt thay đi ch nghĩa cp tiến là điu không tưởng. Các xã hi tư bn dân ch cp tiến đã phát đt và m mang vì nó rt gii trong vic kích thích và vn dng sáng to nhưng đng thi gii quyết các nh hưởng quá đà ca chính nó hay các yếu t tiêu cc ngoi cuc.

Các tranh luận v trt t

Tuy áp đảo, biện lun này đã b phê bình t nhiu hc gi và khuynh hướng khác nhau. Phn bin li cái nhìn ca Ikenberry là giáo sư chính tr hc Graham Allison, người đã đt tên "by Thucydides" [7]. Allison bin lun rng xu hướng đang ng tr hin nay (tc cp tiến) đưa ra ba lun đim chính [8]. Mt, trt t cp tiến đã là nguyên nhân chính ca nn hòa bình lâu dài gia các cường quc trong by thp niên qua. Hai, thiết kế nn trt t này là đng lc chính ca khế ước Hoa Kỳ đi vi thế gii trong giai đon đó. Ba, tổng thng Hoa Kỳ hin nay Donald Trump là mi đe da chính ca nn trt t này, và qua đó nn hòa bình thế gii.

Allison phê bình các luận đim ca Ikenberry, Nye và luôn c li kêu gi ca cu phó tng thng Hoa Kỳ Joe Biden trong nhng ngày cui ca chính quyền Obama "hãy hành đng khn cp đ bo v nn trt t quc tế cp tiến". Allison cho rng tuy tt c các mnh đ trên đu cha đng mt s t tht, mi cái có nhiu phn sai hơn đúng. Nn hòa bình lâu dài không phi là kết qu ca trt t cp tiến mà là phó sản ca s cân bng quyn lc nguy him gia Sô Viết và Hoa Kỳ trong bn thp niên rưỡi ca Chiến tranh Lnh, ri mt giai đon ngn thng tr ca Hoa Kỳ. Khế ước Hoa Kỳ đi vi thế gii không được đnh hình bi lòng ham mun được phát huy ch nghĩa cấp tiến ngoài nước hoc đ xây dng mt trt t quc tế mà là nhu cu phi làm nhng gì cn thiết đ duy trì nn dân ch cp tiến trong nước. Và mc du Trump đang phá hoi các yếu t căn bn ca nn trt t hin ti, ông không h là mi đe da ln nht đi vi nn n đnh toàn cu.

Tóm lại, Allison bin lun thay vì đi tìm tr li mt quá kh tưởng tượng cho rng Hoa Kỳ đã un nn hình thành thế gii như thế trong s hình dung ca mình, Hoa Thnh Đn nên gii hn các n lc ca mình đ bo đm một trật t bên ngoài va đ đ tp trung vào vic tái xây dng nn dân ch cp tiến sng đng hơn ti nước mình.

Allison phân tích các lập lun ca mình như sau. Trước hết s thiết kế ca Liên Hip Quc cũng đã có vài vn đ không bình đng hay công bng. Chẳng hn như Hi đng Bo an Liên Hiệp Quốc được năm cường quc (Anh, Hoa Kỳ, Trung Quc, Nga và Pháp) có ghế ngi thường trc và có quyn ph quyết, do đó cho h cái quyn ngoi l, khi nào phù hp vi mc đích ca mình thì ng h, nói chung là tuỳ tin. Còn vic hình thành các định chế quc tế khác và c NATO ch yếu là đ kim chế và ngăn chn Liên Sô. Allison cũng phê bình các chính sách đơn phương ca Hoa Kỳ s dng vũ lc đ tn công các quc gia khác, t vic ném bom Belgrade, Serbia đến xâm chiếm Iraq và Afghanistan v.v…

Allison nhận đnh trong các đe da mang tính cách sinh t đi vi nn trt t toàn cu, Trump là mt nhưng không phi là cái h trng nht. Hành đng Trump rút ra khi các n lc mà các chính quyn trước tìm cách hn chế khí thi nhà kính hay c võ thương mi gây nhiu lo lng, và s hiu lm ca Trump v sc mnh cn phi có s đoàn kết vi đng minh, thì tht quy ri. Nhưng s tri dy ca Trung Quc, s hi phc ca Nga, và s suy thoái quyn lc toàn cu ca Hoa Kỳ, đã là nhng th thách lớn hơn Trump nhiu. Allison k rng trong chuyến đi sang Trung Quc gn đây, mt trong các viên chc cao cp trong chính quyn đã đt câu hi tht khó tr li cho ông. Đó là phn ln gii ưu tú Hoa Kỳ nhn đnh tính cách và kinh nghim ca Trump không thích hợp đ làm lãnh đo ca mt quc gia vĩ đi. Vy thì đ li cho ai ? Trump, cơ hi ch nghĩa giành ly thng li, hay h thng chính tr đã cho phép ông đt được điu đó ?

Trước thi Trump, giai cp chính tr đã mang li các cuc chiến chưa chm dt và không thành công như Afghanistan, Iraq và Libya, cng vi s khng hong tài chánh và đi suy thoái, đã làm mt uy tín ca chính mình. Nhng thm ho này đã làm suy yếu s t tin trong nn t tr cp tiến hơn nhng gì Trump có th gây nên. Th thách quan trọng nhất đi vi nhng người M tin vào nn qun tr dân ch là vic tái xây dng nn dân ch hu hiu ngay ti nước mình. Allision cho rng đ làm được điu đó, Hoa Kỳ không cn phi ci hóa người Trung Quc, người Nga hay bt c mt ai khác sang nim tin của người M v giá tr t do. Và nó cũng không nht thiết phi thay đi các chế đ khác tr thành dân ch. Allison trích phn phát biu ca c tng thng John F Kennedy năm 1963 rng ch cn làm sao duy trì nn trt t thế gii "an toàn cho đa nguyên", tức bao gồm các quc gia dân ch ln phi dân ch, là cũng đ ri.

Những người theo ch nghĩa hin thc (realism) cũng mnh m phn bin quan đim ca xu hướng cp tiến v trt t này. Giáo sư lch s và bang giao quc tế Stephen Kotkin không nhìn nhn nhng định chế đa phương và các tiến trình ca h thng hu chiến là "trt t quc tế cp tiến", cái mà ông cho là cái nhìn o huyn ca mt s người, tht ra nó là cơ chế đ t chc và phát trin vòng nh hưởng ln lao ca Hoa Kỳ [9]. Nhưng không ging như các nước Âu châu và Nht Bn, Hoa Kỳ dành rt ít thi gian đ áp đt nn cai tr thuc đa trc tiếp đi vi các nước khác t cui thế k 19 đến thế k 20. Thay vào đó, Hoa Kỳ chn phát huy quyn li ca mình vi các đng minh t nguyn, các đnh chế đa phương và tự do thương mi. S la chn đó đến t ý thc tư li (enlightened self-interest) hơn là lòng v tha, và được ym tr bi sc mnh quân s áp đo.

Trong cuộc tho lun bàn tròn vi các chuyên gia trong ngành khoa hc chính tr ti Hoa Kỳ, giáo sư chính trị hc thuc ngành bang giao quc tế ti Đi hc Harvard Stephen Walt, mt blogger ni tiếng trên tp chí Foreign Policy, cũng phê bình quan đim ca giáo sư Ikenberry, v tác phm Liberal Leviathan ca ông [10]. Các lun đim chính ca Walt là như sau. Một, mc du h thng trt t này có quy lut tht, cái mà các nhà cp tiến gi là da trên quy lut (rules-based), nhưng ông không thy nó có nghĩa lý gì khi mà các cường quc áp dng mt cách tuỳ tin. Thay vào đó, người hin thc thy h thng này được định nghĩa ch yếu bi quyn lc và quyn li, mà phn ln quyn li li được đnh hình nng n bi quyn lc. Các cường quc s dng quy lut đ tiến đt quyn li ca mình nhưng li b nó mt bên nếu nó không phc v quyn li ca mình. Hai, nhng điu nm trong lý thuyết ca cun sách ca Ikenberry không mang tính tích cc hay gii thích, bi quá nhiu cách mà các cường quc (nht là Hoa Kỳ) đi xa t các bin lun chính ca sách này. Thay vào đó, nó mang tính cách tiêu chun hay quy đnh hơn, tc các nhà nước nên hành x như thế nào đ gt hái nhiu li ích khác nhau. Tuy thế, Walt cũng cho rng tht là ma mai vì phn ln ông cũng đng ý vi các quy đnh c th trong cun sách này, và thế gii s tr nên tt hơn nếu các nhà nước hành x như Ikenberry đ nghị. Nói chung Walt, hay xu hướng hin thc, phê bình Ikenberry hay xu hướng cp tiến là h quá lc quan. Walt nhn đnh rng trên thc tế gii làm chính sách Hoa Kỳ lm khi nói cho xướng cái ming v lut và quy đnh và quy tc và đa phương, nhưng khi đụng phải chuyn, cái thường xy ra, thì h c làm theo cách riêng ca h thôi.

Giữa trường phái cp tiến và vi các nhà nghiên cu s hc thì cũng có lm bt đng. Đó là cuc tranh lun sôi ni gia hc gi và người điu hp chương trình trên kênh CNN Fareed Zakaria với nhà s hc ni tiếng hin nay Niall Ferguson trong lot tranh lun có tên the Munk Debate Series. Ferguson thì cho rng cái gi là trt t quc tế cp tiến tht ra không có trt t, không phi quc tế, và cũng chng cp tiến chút nào [11]. Trong khi đó, theo Fareed Zakaria thì khoảng mt năm sau biến c Pearl Harbor, tng thng Hoa Kỳ Frank Roosevelt gp Th tướng Canada Mackenzie King (người nm gi chc v này lâu đi nht ti Canada, trên 21 năm) ti văn phòng bu dc. Ln gp mt này, tuy Hoa Kỳ chỉ mi chính thc tham chiến và vin nh chiến tranh chm dt vn còn khá xa vi, Roosevelt hoàn toàn tin tưởng vào thế tt thng ca phe đng minh. Nhưng điu Roosevelt quan tâm hơn là vin nh tương lai : làm thế nào đ xây dng mt thế gii hp tác và cạnh tranh ch không phi đi đu và chiến tranh na. Nên nh lch s thế gii cho đến thi đim đó phn ln mang đm nét chiến tranh, xung đt, đế quc thc dân, ch nghĩa thương mi bo h/quc gia và chế đ bóc lt.

Zakaria biện lun rng Roosevelt không th tiếp tc ng h mt thế gii trt t như thế na. Vin kiến ca Roosevelt là : mt, phi làm cho Trc Quyn (Axis powers, gm Đc Ý Nht) đu hàng hoàn toàn vô điu kin ; hai, phi yêu cu Anh quc và Pháp quc không tái xây dựng đế quc ca h khp nơi như trước đây. Theo Roosevelt thì cn phi xây dng mt thế gii mà t do và quyn t quyết có tác dng bao quát hơn ; ba, Roosevelt mong mun mt thế gii có t do mu dch, thương mi, nhưng cũng cn da trên lut l rõ ràng và cơ cu hn hoi đ qua đó các bt đng hay tranh chp chính tr có th được gii quyết mt cách ôn hòa (như Liên Hip Quc). Roosevelt không sng đ nhìn thy vin kiến ca ông được thc hin ra sao sau Thế Chiến II, nhưng trong sut thi gian tại vì, ông n lc không ngng đ thc hin vin kiến đó. Cho đến nay, nhìn li thì trt t này tt nhiên không hoàn ho, không bt đu suông s, nhưng không th ph nhn vai trò và kết qu nó đã đóng góp đ duy trì hòa bình, n đnh và thnh vượng chung ca nhân loi sau Thế Chiến II cho đến nay.

Bài mới nht ca giáo sư chính tr hc Michael J. Mazarr thuc RAND Corporation trên tp chí Foreign Affairs phn bin li bài viết ca Allison, trình bày trên [12]. Mazarr nhn đnh rng 70 năm qua phn ln giới bình luận M ng h ý tưởng mt trt t quc tế da trên quy lut do Hoa Kỳ lãnh đo. Vy mà gn đây có nhiu hc gi, chuyên gia, k c Graham Allison, đã bác b nó và cho nó là mt "huyn thoi". Mazarr ghi nhn bài viết ca Allison có nhiu đim quan trọng nhưng đã đi sai theo ba hướng quan h vi nhau : nó đc sai lch s ca trt t hu chiến, thi phng các mc tiêu ca trt t, và lm ln các hot đng toàn cu quá hn ca Hoa Kỳ vi các hot đng ca chính trt t này.

Thứ nht, v lch s, Allison biện lun trt t này là h qu không lường ca Chiến tranh Lnh, nghĩa là mt tai nn lch s. Nó din ra vì s lo s và ch trương cân bng quyn lc, ch không phi ý đ đnh hình nn chính tr thế gii. Vì thế, Allison ng ý, nó luôn là quyn lc chính trị thc tin được đi lt đ có th ph biến các giá tr cp tiến. Theo Mazarra thì cái nhìn đó, tt nht, ch là mt chiu ca mt lch s phc tp. Mi viên chc nhìn vn đ khác nhau v trt t này khi h bt tay thc hin nó, nhưng nói mt cách tng quát, vào đầu thp niên 1940 Hoa Kỳ đã đu tư vào Liên Hip Quc, chế đ thương mi quc tế, và các đnh chế toàn cu đ n đnh kinh tế đ qua đó cu to mt thế gii gii có trt t hơn mà khó tr thành nn nhân ca các thm nn ca thp niên 1930. Các khái niệm này đã có trước khi các nhà ngoi giao Hoa Kỳ nhn ra rng quan h gia Hoa Kỳ và Liên Sô chc chn s tr nên ti t. Tng thng Franklin Roosevelt đã có nhng cuc đàm thoi sâu sc vi th tướng Anh Winston Churchill và nhng người khác (như thủ tướng Canada Mackenzie King, mà Zakaria đã trình bày trên) v các vn đ này đu thp niên 1940. Tóm li, theo nhn đnh ca Mazarr thì Hoa Kỳ không h có ý đnh chơi trò quyn lc chính tr hay ngăn chn Sô Viết sau Thế Chiến II khi lp nn trt t này, mà chủ yếu là xây dng nn tng cho nn chính tr thế gii hp tác nhau hơn da trên các quy lut chung. Các đnh chế và các quy lut chung này nhm đến s n đnh kinh tế và đa chính tr ch không phi đ truyn bá các giá tr ca Hoa Kỳ.

Thứ hai, về thổi phng các mc tiêu ca trt t, như "nó là nguyên nhân ca yếu t nn hòa bình lâu dài gia các cường quc trong by thp niên qua", thì Mazarr cho rng ông không biết có quan đim cc đoan v tm quan trng ca trt t vy không. Tâm thc ca gii lãnh đạo Hoa Kỳ khi gii thích và thuyết phc công chúng v s cn thiết hình thành Liên Hip Quc là rng "mt t chc quc tế mi là mt s cn thiết nghiêm trng, ngay c khi nó không th gii quyết được hết các vn đ ca thế gii". Các đnh chế nói trên, cùng với các quy lut và quy ước ràng buc, đã tr thành mt h thng mà các viên chc Hoa Kỳ đã ý thc rõ ràng khi tiến hành thc hin nó k t gia thp niên 1940. Đây là mt trt t mà đã miêu t mt cách ni bt trong tt c các Chiến lược An ninh Quốc gia Hoa Kỳ k t thp niên 1950. Nó cũng là mt trt t mà hàng tá quc gia khác đã đt trng tâm trong khái nim ca h v an ninh và thnh vượng, như Úc, Anh, Pháp, Đc, n Đ, Nht, Tân Tây Lan, Nam Hàn và bao quc gia khác. Mazarr cùng cơ quan RAND Corporation đã bỏ ra hai năm tìm hiu và đánh giá trt t này. H kết lun các quc gia này đu nhìn nhn rng trt t này là có tht và lo ngi mt cách sâu sc nếu nó qua đi [13].

70 năm nhìn lại đ nhn thc, mt s hy vng ca các kiến trúc sư ca trt t này đã rõ ràng đt được phn nào. Các tiến trình đa phương mà các kiến trúc sư này to ra đã giúp n đnh nn kinh tế toàn cu và ngăn chn s hung hăn. Bng cách sp xếp ba phn tư nn kinh tế thế gii chung quanh b quy đnh rng (broad set of norms), nó đã tạo ra mt lc hút mnh v trng tâm n đnh ca nn chính tr thế gii. Các quc gia đu biết mun duy trì kh năng cnh tranh, h không th chng li mt trt t đang thng thế như thế.

Thứ ba, v lm ln các hot đng toàn cu quá hn ca Hoa Kỳ với các hot đng ca chính trt t này, thì Allison bin lun các hành đng quân s đơn phương ca Hoa Kỳ k t năm 2001 mang tính phá hoi trt t này đã t dn chng (speak for itself). Mazarr phn bin rng hiếm khi các hành x quc tế có th t dn chứng. Các hành x thường được các quc gia khác din dch trong bi cnh hiu biết rng hơn v quyn lc và mc đích. Hoa Kỳ đã t đt quyn lc ca mình trong d án đa phương này, đã giúp chính nghĩa hóa vai trò ca mình trên thế gii, và chiếm được s nhẫn ni (ca các quc gia khác) vào nhng khi Hoa Kỳ tht bi vi s cam kết các lý tưởng ca mình. Do đó gii pháp là phc hi, không phi t b, ch nghĩa đa phương mà đã tng thuyết phc được s đi kháng đi vi quyn lc ca Hoa Kỳ.

Mazarr kết lun rng nhng nhà sáng to nên trt t thi hu chiến đã đt ra mc tiêu va gii hn va cách mng. H thc hin nó trong các ràng buc ca quyn li quc gia và cân bng quyn lc quc tế đ xây dng đnh chế và quy trình mà có th đnh hình đc tính ca nn chính trị thế gii. H thng này đã đt mt s thành qu đáng k, trong đó có hòa bình và thnh vượng. Khi mà thế gii đang bước vào mt thi kỳ cnh tranh gây gt hơn, các nhà làm chính sách Hoa Kỳ cn trng không nên coi thường tm quan trng ca trt t thi hu chiến này. Trt t này không h là mt huyn thoi ; nó là li thế cnh tranh quan trng nht ca Hoa Kỳ hin nay.

Dù thiết kế vi cái nhìn hin thc, hay cp tiến, hay c hai, ca gii lãnh đo chính tr Hoa Kỳ đu thp niên 1940, kết qu, như chúng ta cũng biết, là s ra đi ca các đnh chế quc tế và toàn cu, ngay c trước khi Thế Chiến II chm dt, bao gm : Liên Hip Quc năm 1945 (United Nations) ; Hip đnh Chung v Thuế quan và Thương mi năm 1947 (General Agreement on Tariffs and Trade/GATT), tiền thân ca T chc Thương mi Thế gii (World Trade Organisation/WTO) ; Qu Tin t Quc tế (International Monetary Fund/IMF) và Ngân hàng Tái Xây dng và Phát trin Quc tế (the International Bank for Reconstruction and Development/IBRD, sau này là Ngân hàng Thế gii/World Bank) thành lp năm 1944, hot đng năm 1946. Điu không th ph nhn là thế gii đã thay đi ln lao và toàn din nh s hp tác và tương thuc qua các đnh chế quc tế này.

Vài kết lun

Sự tri dy không mang tính hòa bình như reo rao mà ngược li đy tính gây hn, trên Bin Đông cũng như trong các chính sách đi ngoi ca Trung Quc đi vi các quc gia láng ging và khp nơi, đã làm bao người quan ngi đi vi nn trt t hin nay và nền hòa bình tương lai. Trung Quc có tham vng bá quyn và có kh năng qua mt Hoa Kỳ v kinh tế trong mt thp niên rưỡi, tuy v mt quân s và khoa hc k thut thì còn xa mi bt kp, ít nht là ba thp niên na.

Vấn đ nm hai mt trn chính : chiến lược đường dài, và lãnh đo.

Theo nhà bình luận chính tr người M và cũng là mt blogger Kevin Drum, thì nếu không có cuc cách mng công ngh, đu tiên là đng cơ hơi nước, lý thuyết vi trùng, đin và xe la, thì lch s thế gii đã hoàn toàn khác ; s không có cuộc cách mng dân ch như đã din ra trong thế k 18, 19, 20 như đã thy [14]. Cuc cách mng công ngh ti đây s quyết đnh vn mnh trt t thế gii. Drum nhn đnh rng vn đ là liu Trung Quc, trong vòng 20 năm ti, đt được k ngh trí tu nhân tạo (artificial intelligence/AI) tt nht không ? Nếu được, h có th tr thành bá quyn, nếu h mun ; nếu không th thì chng gì phi quan tâm c.

trattu1

Cuối cùng thì tương lai ca trt t thế giới ch yếu tùy thuc vào tài năng lãnh đo chính tr ca Hoa Kỳ và Trung Quc.

Tuy Hoa Kỳ là nước dn đu v trí tu nhân to AI hin nay, lãnh đo hàng đu Trung Quc không h du tham vọng mun qua mt Hoa Kỳ trong mt trn này vào năm 2030 [15]. Trong khi ngân sách cho Nn tng Khoa hc Quc gia ca Hoa Kỳ b ct gim 10 phn trăm xung còn 175 triu đô la thì ngân sách d chi ca Trung Quc vào năm 2030 cho AI là 100 t đô la. S chênh lệch v ngân sách đu tư cho nn khoa hc k thut quc gia như thế hin nhiên s dn đến kết qu khác nhau vào năm 2030.

Ngoài khoa học k thut, Trung Quc đã chun b nhiu mt trn khác. Nhà chuyên gia hàng đu v Trung Quc Michael Pillsbury đã nghiên cứu k lưỡng các chiến lược, chiến thut ca gii diu hâu Trung Quc hơn bn thp niên qua, và đã đ ngh các bin pháp cn thiết đ vn dng chính các khái nim tng được h s dng trong thi Chiến Quc và bn thp niên qua đ đánh bi chính h [16]. Pillsbury trình bày chi tiết đ ngh này trong 12 bước. Tu chung là cn nhn din được nhng trí trá ca Trung Cng, lưu tr tt c các h sơ tài liu này mt cách h thng, hoch đnh các chiến lược cnh tranh, tìm đng thun chung đ phi hp hành đng cho hiệu qu, h tr cho các nhà đi kháng và xu hướng ci cách ti Trung Quc, đánh vào các đim yếu ca chế đ, có bin pháp cng rn vi s gian ln ăn cp tài sn trí tu ca Hoa Kỳ v.v…

Trên đây là các đề ngh ca Pillsbury, nhưng chính quyn Hoa Kỳ hiện nay và tương lai có tán thành và s thc hin bao nhiêu điu trong này thì chưa rõ. Các chiến lược đường dài ca Hoa Kỳ vn chưa rõ ràng và thng nht. Hin ti Trump đã công khai tuyên chuyến vi Trung Quc trên mt trn thương mi, nhm đến hàng hóa nhập cng tr giá 505 t M kim. Nhiu người chưa gì đã vi tung hô Trump và tin chc Trung Quc s thua cuc. Thuế nhp cng có th là phn quan trng trong cuc chiến thương mi này, nhưng không đ đ quyết đnh và tác đng đ buc Trung Quc phi đi chiều. Như Abigale Grace nhn đnh trên tp chí Foreign Policy, các nhà hoch đnh sách lược ti Hoa Kỳ cn chun b cuc cnh tranh trên nhiu mt trn bt ngun t tư thế chính tr, mt trn tuyên truyn trong nước, và các chính sách kinh tế cưỡng ép các công ty Mỹ đang hot đng ti Trung Quc [17]. Grace cho rng Trung Quc biết đây là ưu tiên hàng đu ca Trump nên đã chun b người dân ca h cho cuc chiến dài và xu này, và h có khá nhiu dng c/vũ khí đ tr đũa. Lãnh đo Trung Quc mun đt mc tiêu chiến lược ln hơn cuc chiến thương mi vi Hoa Kỳ hin nay, đó là h không mun chơi theo các lut l thế gii. Nói cách khác mc đích cao nht ca h là mun thay đi nn trt t hin nay, như Pillsbury đã nghiên cu t m trong sách ông.

Về mt quân sự thì quc hi Hoa Kỳ đã thông qua ngân sách quc phòng khng l cho năm tài chánh 2019, 716 t đô la M, vào ngày 22 tháng 7 năm 2018 [18]. Phi chăng Hoa Kỳ mun đu tư mnh m vào quc phòng đ Trung Quc không th nào bt kp, sc mnh quân s Hoa Kỳ sẽ áp đo, như thế Trung Quc phi biết s, dù là mt chút thôi, đ không dám thách thc Hoa Kỳ trong tương lai !

Ngoài ngân sách quốc phòng và chiến tranh mu dch nói trên, chính ph Trump vn chưa trình bày rõ ràng các chiến lược lâu dài khác ca Hoa Kỳ là gì trong việc đi đu vi Trung Quc, và chiến lược ngoi giao ca mình. Trump t v mun kéo Nga v phía Hoa Kỳ, nếu không là đng minh thì cũng không là đi th gây thêm khó khăn cho Hoa Kỳ đ Trump có th dn n lc kim chế Trung Quc trong thi gian tới. Trump có đt được mc tiêu kéo Nga v phía mình hay không thì nó hoàn toàn không đơn gin chút nào.

Về mt lãnh đo thì nn dân ch như Hoa Kỳ và nn đc tài như Trung Quc có nhng ưu và khuyết khác nhau.

Nền tng sc mnh ca các chế đ dân chủ, tự bn cht, là t mi người dân. T mi cá nhân, các doanh nghip tư nhân, các t chc do người dân thành lp trong xã hi đó. Nếu so sánh năng xut (productivity) gia Hoa Kỳ và Trung Quc thì khong cách vn còn là mt tri mt vc. Nhưng Trung Quc đông dân gấp bn ln Hoa Kỳ. Ngoài ra, sc mnh ca mt quc gia không ch là tp hp năng xut mi cá nhân trong quc gia đó là còn ph thuc vào nhiu yếu t khác, trong đó lãnh đo chính tr ca quc gia đó đóng vai trò chiến lược then cht. Nó mang tính đường dài và đòn by cho mi chính sách phát trin ca quc gia đó.

Hoa Kỳ, mỗi hai năm thay thế mt phn lp pháp, và mi bn năm thay thế lãnh đo hành pháp. Cho dù gii lãnh đo hành pháp tài gii xut chúng bao nhiêu, h cũng phi khôn khéo thương lượng và thuyết phc quc hi đ thông qua các ngân sách, nhân s, d lut mi cũng như các tu chính vi b lut cũ vv… Hành pháp cũng b ràng buc bi các din nghĩa ca tư pháp, nht là Ti cao Pháp vin, đc bit khi đưa ra các Lnh Hành pháp (Executive Order). Nhiệm kỳ là bn năm, ti đa là hai nhim kỳ, trong đó có s thay đi nhân s thường xuyên trong vai trò điu hành và lãnh đo các cp bc cao nht. Ngoài ra còn bao nhiêu s ràng buc ca hiến pháp và pháp lut, cũng như s đu tranh liên tc gia các ngành tư pháp, hành pháp, lp pháp, truyn thông cũng như s vn đng không ngng ngh ca gii doanh nhân và các t chc xã hi dân s.

Do đó dù có tầm nhìn chiến lược lâu dài và ti ưu đi chăng na, gii lãnh đo chính tr ti Hoa Kỳ nói riêng và các nền dân ch cp tiến nói chung khó th nào thi hành các chiến lược quc gia ca mình nếu không gii thương thuyết và tha hip. Nó cũng rt khó khăn thuyết phc quc hi/dân đu tư ngân sách đy đng h các chính sách dài hn, ngoài tm ca mt nhim kỳ bốn năm. Tuy vy, trong nn dân ch, s chuyn tiếp lãnh đo t người này sang người khác hoc chính quyn này sang chính quyn khác luôn n đnh, qua các th tc rõ ràng, và vi hàng trăm năm kinh nghim, luôn din ra hiu qu và tt đp. Tt nhiên mọi lần chuyn tiếp lãnh đo đu mt thi gian đ được quc hi thông qua, và đ người kế nhim nm rõ các vn đ chuyên môn và các th tc cn thiết đ điu hành hiu qu.

Trong khi đó, Trung Quốc là đc đng, khng chế mi ngành khác, mt cách toàn din và tuyệt đi, nên các chính sách v kinh tế, chính tr, văn hóa v.v… đu d dàng được thông qua và thi hành. By người trong y ban Thường v Trung ương Đng cũng như 25 người trong B Chính tr hu như nm mi quyn lc trong tay. Mc tiêu lâu dài ca gii lãnh đạo Trung Quc là tiếp tc tăng trưởng kinh tế, n đnh xã hi, gia tăng tim năng quc phòng, tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên và nht là đu tư ti đa vào cuc cách mng công ngh ti, đc bit v trí tu nhân to, đ phát huy ưu thế chiến lược, nht là so với Hoa Kỳ. Tuy cũng đu đá khng khiếp vi nhau đ tranh giành quyn lc, nó hiếm khi công khai minh bch mà thường mà kín đáo và xo quyt. Sau Mao Trch Đông, các v đu đá thanh trng trong đng cũng long tri l đt. Đng Tiu Bình hiu được điu này hơn ai hết cho nên mun đt gii hn hai nhim kỳ đ hy vng có s chuyn tiếp suông s. Tuy nhiên, mc tiêu này đã được thay thế bi mc tiêu chiến lược quan trng hơn : cuc chy đua bá quyn vi Hoa Kỳ. Đó là lý do vì sao Tp Cn Bình (Xi Jinping), được mnh danh là Ch Tch ca Mi Thng, Nhà Nước và Quân Đi), không còn b gii hn hai nhim kỳ trong vai trò ch tch nước na vào ngày 17 tháng Ba năm 2018. Gii diu hâu Trung Quc ng h Tp đ bo đm s liên tc trong vic lèo lái và thc hiện gic mng bá quyn ca h.

Mặc du đây là sc mnh ca Trung Quc, đó cũng chính là đim yếu ca h. Chế đ đc tài nào cũng có vô s gii hn và ri ro ca nó. Bi đ tp trung quyn lc như thế vào tay mình, Tp và nhóm diu hâu đã loi tr bao nhiêu thành phần trong đng không đng v phía mình, do đó h cũng có lm k thù. Đó là chưa k chính sách vô cùng thô bo và cung cách tàn bo mà h đã đi x vi người dân, đc bit là các nhà đu tranh cho t do, dân ch và nhân quyn. Ngoài ra người Hoa đã kinh nghiệm bao nhiêu tai ha trong thi Mao, vi ch nghĩa tôn sùng cá nhân, nên dù gii tr có th không nm rõ vì s liu giáo dc b bóp méo trm trng, nhng người tng sng thi đó chc hn còn nh rõ và hiu sâu. Người Hoa Đài Loan và Hng Kông hin nhiên rất quan ngi v cánh tay ni dài ca Bc Kinh, nht là khi Tp đã lp li nhiu ln cnh cáo đi vi mi n lc đc lp tách ri khi Trung Quc. Vào ngày 14 tháng 8 va qua, Andy Chan, 27 tui, lãnh đo ca Đng Quc gia Hng Kông, vi ch trương độc lp t Trung Quc, đã hùng hn phát biu ti Câu Lc b Phóng viên Ngoi quc rng "Trung Quc là mi đe da đi vi mi người t do trên toàn thế gii" [19]. Mi chế đ chính tr đu quan ngi sc mnh ca truyn thông, nhưng chế đ đc tài thì không chỉ quan ngi mà là tht s lo s, vì truyn thông có kh năng phơi bày s tht v mình. Nhưng cái mà chế đ đc tài lo s nht là người dân có tư duy đc lp và suy nghĩ phê phán. Như thế, mi tuyên truyn ca h đu vô hiu qu, và h không th kim soát tưởng và ngày càng mt dn nh hưởng đi vi người dân.

Kinh tế Trung Quc hin đang chm li, và còn gp khó khăn trong cuc chiến thương mi hin nay nên thành phn bt mãn hoc đi trng vi Tp có th khai dng cơ hi đt vn đ v hiu qu ca việc tập trung quá nhiu quyn lc vào mt cá nhân [20]. Bn năm ti, và xa hơn na, các th thách đi vi Trung Quc không h nh mà ngày càng gia tăng. Nn kinh tế s không tiếp tc tăng trưởng như trước. Khi người dân càng có nhiu thì càng mong đi nhiu, và khi mong đợi không được đáp ng thì, cho dù b máy tuyên truyn đ s và tn kém khng khiếp bao nhiêu, nó cũng s không tho mãn được nhu cu mong đi khng l t mt t bn trăm triu người dân ca h hin nay.

Cuối cùng thì tương lai ca trt t thế giới ch yếu tuỳ thuc vào tài năng lãnh đo chính tr ca Hoa Kỳ và Trung Quc, và hiu năng ca cơ chế vn hành quc gia, tc gung máy đy quc gia đó v phía trước. Dù chưa th tiên đoán được kết qu tương lai ra sao, chúng ta có th lc quan rng những gì được xây dng da trên chân thin m thì vn vng n hơn gi ác xu.

Úc Châu, 28/08/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 29/08/2018

Tài liệu tham kho :

1. "Public consultations " by Department of Foreign Affairs and Trade (DFAT), accessed on 11/08/2018.

2. Phạm Phú Khi, "Nước Úc trước tương lai bt đnh ", Nghiên Cứu, Quc Tế, 02/04/2017.

3. "2017 Foreign Policy White Paper " by Australian Government, accessed on 11/08/2018. Có thể tìm hiu thêm bài viết ca giáo sư Martin Parkinson, Thư ký ca B Th Tướng và Ni các Chính ph Úc, "2017 Foreign Policy White Paper : advancing Australia’s interests ". Xem trang v, 6 và 21.

4. Joseph S. Nye Jr, "Will the Liberal Order Survive ?", Foreign Affairs, Volume 96, Number 1, January/February 2017 ; trang 10-16.

5. G. John Ikenberry, "The Plot Against American Foreign Policy", Foreign Affairs, Volume 96, Number 3, May/June 2017 ; trang 2-3.

6. Daniel Dauney and G. John Ikenbery, "Liberal World", Foreign Affairs, Volume 97, Number 4, July/August 2018 ; trang 16-24.

7. Allison là người nghiên cu v cái by chết người mà nhà s hc Hy Lp Thucydides đã nhn din và lý gii. Đó là s tri dy ca Athen và mi lo s lên Sparta đã làm cho chiến tranh hai bên không thể tránh được. Xin đc Graham Allison, "The Thucydides Trap", Foreign Policy, 9 June 2017. Allison nghiên cu lch s 500 năm qua và kết lun rng trong 16 trường hp tương t như thế thì có đến 12 trường hp dn đến chiến tranh. Liu chiến tranh có xảy ra gia Trung Quc và Hoa Kỳ không ? Nếu thích thì tìm hiu thêm tác phm ca ông "Destined for war", Houghtin Mifflin Harcourt, 2017.

8. Graham Allison, "The Myth of the Liberal Order", Foreign Affairs, Volume 97, Number 4, July/August 2018 ; trang 124-133.

9. Stephen Kotkin, "Realist World", Foreign Affairs, Volume 97, Number 4, July/August 2018 ; trang 10-15.

10. Stephen M Walt, "What I told my APSA panel", Foreign Policy, 3 September 2011.

11. Cuộc tranh lun gia Fareed Zakaria Niall Ferguson, "Trật t cp tiến quc tế đã qua ri ? ", (The Munk Debate Series : Is the Liberal International Order Over ?), trên Youtube, 28 April 2017. Muốn nghiên cu thêm v th tướng Mackenzie King có th vào Thư viện Quc gia ca Canada nơi lưu tr tt c nhng nht ký ca ông "Diaries of William Lyon Mackenzie King ", từ năm 1893 đến 1950, gm khong 50 ngàn trang viết, và nếu cht chng lên nhau thì cao hơn 7 mét.

12. Michael J. Mazarr, "The Real History of the Liberal Order ", Foreign Affairs, 7 August 2018.

13. Michael J. Mazarr, "Building a Sustainable International Order ", RAND Corporation, accessed on 16 August 2018.

14. Kevin Drum, "Tech World", Foreign Affairs, Volume 97, Number 4, July/August 2018 ; trang 43-48.

15. Elsa B. Kania, "Artificial Intelligence and Chinese Power ", Foreign Affairs, 5 December 2017.

16. Michael Pillsbury, "The Hundred Year Marathon", Henry Holt and Company, February 2015.

17. Abigail Grace, "China Doesn’t Want to Play by the World’s Rules", Foreign Policy, 8 August 2018.

18. US Senate Committe on Armed Services, "John S. McCain National Defense Authorization Act for Fiscal Year 2019 ", 22 July 2018.

19. Stuart Lau, "China takes on Hong Kong’s press club ", The Interpreter, Lowy Institute, 16 July 2018.

20. Richard McGregor, "Has China's leader Xi Jinping now passed his peak ? ", The Interpreter, Lowy Institute, 27 July 2018.

Published in Diễn đàn

Không phải là tư tưởng chính trị đã xuống cấp, những ý kiến soi đường vẫn được nêu ra tại Mỹ cũng như tại Tây Âu và trên khắp thế giới, nhưng chúng không còn gây được sự chú ý trong một thế giới do giới tài chính và ngân hàng thao túng.

macron1

Tân Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron, 39 tuổi

Nước Pháp vừa có một tổng thống mới. Cuộc bầu cử vòng đầu ngày 23/4 đã chọn hai ứng cử viên cho vòng chung kết. Ngày chủ nhật 7/5 vừa qua cử tri Pháp được chọn giữa Marine Le Pen và Emmanuel Macron. Họ đã chọn Macron với đa số áp đảo 66% - 34%.

Macron là một thanh niên 39 tuổi, đẹp trai, con nhà giầu, học giỏi, trưởng thành trong giới ngân hàng, chưa từng giữ một chức vụ dân cử nào, dù đã từng là bộ trưởng kinh tế trong hai năm với một thành tích mà chính ông cũng không muốn nhắc lại. Vì không có đảng - trước đây có ghi tên vào Đảng Xã Hội trong ba năm nhưng rồi không tham gia nữa - Macron đã cấp tốc thành lập một "phong trào" có tên là "Đi tới !" (En marche !) để hy vọng giành được đa số trong quốc hội sau khi đắc cử tổng thống. Hy vọng này khá mong manh và Macron có thể sẽ phải làm việc với một quốc hội mà ông không kiểm soát được. Cộng thêm với kinh nghiệm ít ỏi của ông, sự thiếu phối hợp giữa chính phủ và quốc hội sẽ đặt nước Pháp trước một tương lai khó khăn đầy bất trắc.

Tuy vậy đa số người Pháp đã thấy phải ủng hộ Macron bởi vì nếu Marine Le Pen đắc cử thì sẽ là một tai họa lớn cho cả nước Pháp lẫn Châu Âu. Bà Le Pen đứng đầu đảng cực hữu Mặt Trận Quốc Gia (Front National) do cha bà, ông Jean-Marie Le Pen, xây dựng lên. Tổ chức này rập khuôn một cách công khai theo Phong Trào Xã Hội Ý (Movimente Sociale Italiano - MSI), một tổ chức tiếp nối Đảng Quốc Gia Phát Xít (Partito Nazionale Fascista) do Moussolini lập ra và vị cấm sau Thế Chiến II.

macron2

Đảng Quốc Gia Phát Xít (Partito Nazionale Fascista) do Moussolini thành lập năm 1921

Mặt Trận Quốc Gia của Le Pen không có dự án chính trị, nó chỉ có những chủ trương dân túy, kỳ thị và phản dân chủ như dành ưu tiên công việc làm cho người Pháp, không tiếp nhận di dân, chỉ săn sóc sức khỏe miễn phí cho người Pháp, mạnh tay hơn với Hồi Giáo, bắt tay với chế độ mafia của Putin tại Nga và chế độ hung bạo Al Assad tại Syria, nhất là ra khỏi khối tiền tệ chung Euro và Liên Hiệp Châu Âu v.v. Nói chung là một chủ trương tệ hại và nguy hiểm cho hòa bình, kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa và đạo đức.

Cuộc tranh luận giữa Le Pen và Macron hôm 3/5 đã hạ cấp ngoài mọi dự đoán. Nó giống như một cuộc cãi lộn giữa chợ trời. Macron đã thắng cử nhưng Le Pen cũng đã được 34% số phiếu và đó sẽ là một vết nhơ trên mặt nước Pháp. Quốc gia thường tự hào là quê hương của dân chủ và nhân quyền, là đất dung thân, terre d'asile, của những nạn nhân của áp bức giờ đây có trên một phần ba dân số ủng hộ một đảng phát xít.

Đảo ngược các giá trị ?

Pháp không phải là một trường hợp đặc biệt. Tại Áo vài tháng trước đây ứng cử viên của đảng cực hữu FPO suýt nữa đắc cử tổng thống, chỉ thua suýt soát ứng cử viên Đảng Xanh. Cũng như tại Pháp hai đảng truyền thống thay nhau cầm quyền từ sau Thế Chiến II đều bị loại với nguy cơ sẽ bị xóa bỏ luôn. Hai tháng trước đây tại Hà Lan, nước được coi như một mẫu mực của dân chủ và bao dung, đảng cực hữu "Tự Do" PVV cũng đã về hạng nhì trong cuộc bầu cử quốc hội (Tự do ở đây phải được hiểu là bất chấp đạo đức chính trị). Tại Đức Liên Minh Dân Chủ Thiên Chúa Giáo CDU/CSU đang cầm quyền dù rất thành công về kinh tế và xã hội cũng đang bị nao núng ; Đảng 'Giải Pháp Thay Đổi Cho Nước Đức" (Alternative fur Deutschland AfD) vừa mới thành lập được bốn năm với chủ trương dân túy có thể sẽ giành được 12% số phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội sắp tới theo nhiều thăm dò dư luận. Taị Anh phe bảo thủ chống hội nhập với Âu Lục đã giành được thắng lợi, giáng cho Liên Hiệp Châu Âu một đòn choáng váng với biến cố BreXít. Tại Ý khuynh hướng dân túy cực hữu xuất phát từ MSI rối loạn không phải vì bị mất quần chúng mà vì chia rẽ. Ngoạn mục nhất vẫn là tại Mỹ, tổng hành dinh của nền dân chủ thế giới. Donald Trump, một nhân vật lỗ mãng với văn hóa chính trị sơ đẳng, hoàn toàn không có một ưu tư nhân bản nào đã đắc cử tổng thống với khẩu hiệu "Nước Mỹ trước hết" (America first !).

macron4

Bản đồ hiện diện của những đảng cực hữu ở Châu Âu

macron3

Huy hiệu của những đảng cực hữu Châu Âu 

Nói chung khuynh hướng dân túy cực hữu đã phát triển mạnh mẽ tại các nước tiên tiến - Mỹ và Tây Âu - cho tới nay vẫn được coi là thành trì của các giá trị tự do, dân chủ và nhân quyền.

Tất cả các lực lượng này, ở những mức độ khác nhau đều có chung một số đặc tính là triệt thoái về bên trong biên giới quốc gia và khai thác tinh thần dân tộc hẹp hòi, chống lại phong trào toàn cầu hóa, chống lại các khối hợp tác quốc tế, không tiếp nhận những người di dân dù là để tránh bạo lực và chiến tranh, không quan tâm đến các vi phạm nhân quyền trên thế giới và nhìn quan hệ giữa các quốc gia trước hết như một tương quan lực lượng. Tất cả cũng hầu như không quan tâm đến môi trường. Dầu vậy chúng đã lôi kéo được cả những người có học vị và kiến thức cao : Đảng Giải Pháp Thay Thế tại Đức qui tụ nhiều giáo sư đại học, Mặt Trận Quốc Gia tại Pháp cũng thu hút được nhiều người tốt nghiệp những trường danh tiếng. Những gì đang diễn ra tại Mỹ và Châu Âu có tầm vóc của một khuynh hướng đảo ngược các giá trị.

Sau khi bức tường Berlin sụp đổ rất nhiều người đã lạc quan cho rằng các giá trị dân chủ và văn minh từ nay đã trở thành phổ cập, nhiều người nói tới một "bổn phận phải can thiệp" khi an ninh và phẩm giá con người bị đe dọa, mặc nhiên coi biên giới quốc gia không thể là tường thành qui định một vùng lộng hành an toàn cho các tập đoàn độc tài hung bạo. Có người còn cho là lịch sử đã chấm dứt bởi vì từ nay, khi dân chủ đã toàn thắng không còn gì quan trọng nữa. Nhưng rồi người ta đã chứng kiến cuộc phản công dữ dội của các khuynh hướng tưởng đâu đã thuộc hẳn về quá khứ. Điều đáng ngạc nhiên là các lực lượng cực hữu này tuy cùng chủ trương chống lại các kết hợp quốc tế nhưng lại hỗ trợ nhau – Trump, Le Pen, Putin - trong một thứ "quốc tế chống hợp tác". Trật tự thế giới đang bị đe dọa. Một thân hữu hỏi tôi : "phải chăng làn sóng dân chủ thứ tư mà các anh nói tới trong dự án chính trị Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai đang bị đảo ngược ?" (1).

Trật tự thế giới nào ?

Nhưng nếu chúng ta nhìn lại một cách bình tĩnh thì sự thực không phải như vậy.

Trước hết, trật tự thế giới nào đang bị đe dọa ? Có thể là chúng ta đã vừa lạc quan vừa thiếu cảnh giác. Dưới mắt đại bộ phận những người có thiện chí trật tự thế giới hiện nay là trật tự dân chủ đặt nền tảng trên các giá trị hòa bình, tự do, dân chủ, nhân quyền, nhà nước pháp trị, đối thoại, hợp tác và liên đới. Nhưng đó là một dự đoán lạc quan, dù rất có cơ sở, về hướng đi tất yếu của thế giới chứ chưa hẳn là sự thực.

Sự thực là cái trật tự lý tưởng đó đã bị vi phạm từ lâu rồi. Khi Bill Clinton đắc cử tổng thống Mỹ với khẩu hiệu "chỉ làm kinh tế" (economy, stupid !) ông đã bày tỏ sự ràng buộc nào với trật tự dân chủ ? Mấy ai đã ngạc nhiên và lo lắng vì sự hạ thấp chính trị để đồng hóa nó với kinh tế ? Phần lớn các trí thức cánh tả còn hoan nghênh và gần đây còn ủng hộ Hillary Clinton dù quan điểm chính trị của bà không khác gì chồng. Barack Obama có coi dân chủ và nhân quyền là các giá trị phổ cập không khi trong bài diễn văn nhậm chức, rồi tại Cairo, ông long trọng tuyên bố sẵn sàng bắt tay với các chế độ độc tài vì không một quốc gia nào có quyền quyết định thế nào là một chế độ chính trị tốt cho một quốc gia khác ? Tôi đã phản ứng bằng một bài cảnh giác đối với Obama nhưng chưa hề thấy một ai, Việt Nam hay người nước ngoài, chia sẻ sự lo âu này (2). Sau đó ít lâu Obama được giải Nobel Hòa Bình ! Cũng đừng quên là tổng thống Pháp Jacques Chirac trước và trong khi cầm quyền đã nhiều lần tuyên bố rằng dân chủ là một xa xỉ phẩm đối với các nước chưa phát triển.

Sự xuống cấp của tư tưởng chính trị tại Hoa Kỳ và Châu Âu đã diễn ra từ lâu rồi và nó ngày càng khuyến khích sự hình thành của một trật tự thế giới mới : trật tự tài chính, nghĩa sự thống trị của đồng tiền. Chính trong bối cảnh này là những người giầu có và được sự ủng hộ của giới tài phiệt như Donald Trump và Emmanuel Macron đã giành được thắng lợi. Các đảng quốc gia dân túy cực hữu không hẳn là sự phản bác trật tự dân chủ, chúng chỉ là hậu quả tự nhiên của sự lơ là vốn đã có nhưng không được cảnh giác từ gần ba thập niên qua với đạo đức chính trị và các giá trị dân chủ

Một cuộc khủng hoảng ngắn và giới hạn trong không gian

Câu hỏi kế tiếp là tình trạng này nghiêm trọng tới mức nào và có thể đảo ngược làn sóng dân chủ thứ tư vừa xuất hiện từ Mùa Xuân Ả Rập không ?

Câu trả lời dứt khoát là không. Thực ra hiện tượng trỗi dậy của các lực lượng cực hữu với tinh thần dân tộc hẹp hòi chỉ xuất hiện ở Hoa Kỳ và Tây Âu, nghĩa là những nước dân chủ giầu mạnh, vì một lý do mà chúng ta sẽ thảo luận trong phần sau. Trong phần còn lại của thế giới, nghĩa là gần chín phần mười thế giới, cuộc đấu tranh vì dân chủ vẫn tiếp tục mạnh lên. Venezuela, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Trung Quốc, Việt Nam là những thí dụ điển hình. Điều thực sự đã thay đổi và cần được nhận diện là tự do không còn là ngọn đuốc do Mỹ và các nước Châu Âu đem đến để soi sáng thế giới nữa mà đã trở thành ngọn đuốc chung của cả nhân loại. Điều này cũng không mới. Từ nhiều năm nay các nước dân chủ tiên tiến đã chỉ bày tỏ một quan tâm tối thiểu đối với những vi phạm nhân quyền. Việc chính quyền cộng sản Việt Nam đàn áp hung bạo những người dân chủ đã không hề ngăn cản Obama đến thăm Việt Nam, thân thiện bắt tay Nguyễn Phú Trọng và Trần Đại Quang, rồi tươi cười đi ăn bún chả và uống bia, không khác Bill Clinton và George W. Bush trước đó. Không có lý gì để hốt hoảng.

Cuộc trỗi dậy này, nếu nhìn một cách bình tĩnh, cũng chỉ là ngọn lửa rơm không thể tiếp tục lâu. Thắng lợi của Trump tại Mỹ cũng như sự thành công tương đối của Marine Le Pen tại Pháp và các đảng dân túy khác tại Châu Âu là do một sự gặp gỡ rất ô hợp của những thành phần rất khác nhau, với những động cơ khác nhau, nhiều khi mâu thuẫn với nhau. Có những người phẫn nộ trước một thế giới do giới tài phiệt thao túng, có những người cảm thấy bị gạt ra ngoài lề một thế giới thay đổi quá nhanh, có những người đòi xét lại một phong trào toàn cầu hóa quá xô bồ và những kết hợp khu vực mà họ không hiểu rõ lý do, có người gắn bó với căn cước dân tộc và chưa thể thích nghi với một khái niệm quốc gia mới, có những người chưa hiểu vì sao phải quá lo âu cho môi trường đến nỗi phải hy sinh một số hoạt động công nghiệp khiến một số người lâm vào cảnh thất nghiệp. Sau cùng cũng có những người quá thất vọng với một giai cấp chính trị đã mất phẩm chất và không ngang tầm với đòi hỏi của tình huống mới. Một tập hợp như vậy không thể kéo dài. Nó chỉ thể hiện một cuộc khủng hoảng tinh thần nhất thời tại Mỹ và Tây Âu.

Khi thực tại thay đổi nhanh hơn tư tưởng

Sau cùng đâu là lý do của cuộc khủng hoảng niềm tin và định hướng này ?

Một điều rất không bình thường từ gần ba mươi năm nay là sự thiếu hụt tư tưởng trong một thế giới thay đổi hàng ngày, hàng giờ. Cho tới nay, trong lịch sử thế giới, mọi cuộc cách mạng lớn đều đã được một phong trào tư tưởng đi trước, báo trước, soi đường và hướng dẫn để con người có thể hiểu và chuẩn bị chờ đợi những gì sắp đến, để đừng bỡ ngỡ, hốt hoảng. Từ ba thập niên qua, không những bức tường Berlin và chủ nghĩa cộng sản sụp đổ mà, quan trọng hơn, còn diễn ra cuộc cách mạng tri thức và truyền thông khiến thế giới nhỏ lại như một ngôi làng nhỏ, mỗi người đều có thể biết tức khắc những gì vừa xẩy ra trên khắp trái đất. Thay đổi quá lớn và quá nhanh nhưng chúng ta đã không có một phong trào tư tưởng tương xứng. Hành động đã đi trước tư tưởng.

Các công dân của các quốc gia không được giải thích để chấp nhận những gì sẽ xẩy ra và chuẩn bị cho tương lai.

Một thí dụ là câu hỏi khái niệm quốc gia sẽ phải được hiểu như thế nào sau khi nó không còn có thể được hiểu như trước đây, nghĩa là một lãnh thổ, một biên giới, một ngôn ngữ, một văn hóa, một chính quyền và một chủ quyền riêng biệt ? Nhân dân các nước tiên tiến - thỏa mãn và tự hào với quốc gia của họ - không được chuẩn bị tinh thần để chấp nhận rằng từ nay phải hiểu quốc gia theo một nghĩa mới, nghĩa là như một tình cảm, một không gian liên đới và một dự án tương lai chung (3). Không ngạc nhiên nếu họ lo âu và phẫn nộ.

Một thí dụ khác là phong trào toàn cầu hóa và những hợp tác khu vực dĩ nhiên phải giúp các dân tộc nghèo và chậm tiến dân dần bắt kịp các dân tộc giầu mạnh và tiên tiến. Các nước chưa phát triển dĩ nhiên phải tăng trưởng kinh tế nhanh hơn các nước đã phát triển nếu chúng ta tin, như mọi người đều đồng ý, rằng chỉ có một giống người với những khả năng bẩm sinh ngang nhau và tất cả nhân loại phải là anh em trong một thế giới thân thiện. Nhưng nhân dân các nước tiên tiến đã không được giải thích để hiểu rằng đó là điều đáng mong ước dù chắc chắn phải tạo ra một vài đảo lộn, và nhiều người cảm thấy bị thiệt thòi.

Một thí dụ cụ thể và hùng hơn nữa là Liên Hiệp Châu Âu. Đây là công trình lớn nhất và đẹp nhất trong lịch sử thế giới. Một thực thể văn hóa, chính trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất thế giới đã hình thành mà không cần một tiếng súng. Trong một thời gian kỷ lục Liên Hiệp Châu Âu đã qui tụ 28 quốc gia, trong đó một khu vực không biên giới với một đồng tiền chung đã được thành lập và ngày càng mở rộng thêm. Tuy vậy, thế giới và người Châu Âu vẫn chưa biết dứt khoát là Liên Hiệp Châu Âu sẽ là một liên bang hay một kết hợp của các quốc gia tự chủ. Đã thế Liên Hiệp Châu Âu còn là cái lưng tiện lợi để các chính quyền trút lên những yếu kém của chính mình, cái gì không làm được là do những bó buộc của Liên Hiệp Châu Âu. Cuối cùng Liên Hiệp Châu Âu trở thành đáng ghét dưới mắt nhiều người và trở thành một chủ đề để các tổ chức dân túy cực hữu khai thác.

Không phải là tư tưởng chính trị đã xuống cấp, những ý kiến soi đường vẫn được nêu ra tại Mỹ cũng như tại Tây Âu và trên khắp thế giới, nhưng chúng không còn gây được sự chú ý trong một thế giới do giới tài chính và ngân hàng thao túng. Còn các chính trị gia ? Họ né tránh những câu hỏi nhức nhối và nấp sau một ngôn ngữ "chính trị phải đạo", politically correct. Kết quả là người dân các nước giầu mạnh cảm thấy bị thua thiệt, nhất là nếu bị mất việc làm vì nhiều hoạt động công nghiệp sản xuất được di chuyển qua những nước đang phát triển. Phong trào toàn cầu hóa và cuộc cách mạng dân chủ cần được giải thích, nhưng sự giải thích đã không có. Các đảng truyền thống và các chính trị gia của hệ thống đang trả giá xứng đáng cho sự từ nhiệm hổ nhục của họ. Như vậy, nếu nhìn môt cách tự tin thì sự trỗi dậy của các lực lượng dân túy cực hữu tại Mỹ và Tây Âu là một cảnh giác cần thiết.

Hiểu để không hốt hoảng

Sau 100 ngày cầm quyền, Donald Trump đã thú nhận là làm tổng thống Mỹ khó hơn ông tưởng. Sau một năm ông sẽ thấy nó còn khó hơn rất nhiều, và rồi cả người Mỹ lẫn ông sẽ đều đồng ý rằng ông không xứng đáng để làm tổng thống Mỹ. Sau một thời gian tranh cãi, và lần này tranh cãi thẳng thắn, các nước Châu Âu cũng sẽ nhận ra rằng Liên Hiệp Châu Âu là cần thiết cho hòa bình và phồn vinh của chính họ. Thế giới cũng sẽ nhận ra rằng trật tự dân chủ là cần thiết và phải được tôn trọng. Cơn bão dân túy và cực đoan đã đạt tới cao điểm của nó và từ nay chỉ có thể dịu dần.

Làn sóng dân chủ thứ tư vẫn tràn tới và sẽ còn mạnh hơn sau thử thách này.

Nguyễn Gia Kiểng

(10/05/2017)

(1) Khai Sáng Kỷ Nguyên thứ Hai, chương II.

(2) Obama tại Cairo, dân chủ ở mức độ zero ? (cf. Đọc thêm)

(3) Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai, chương IV. 

*********************

Đọc thêm :

Obama tại Cairo, dân chủ ở mức độ zero ?

Nguyễn Gia Kiểng, TL237, 07/2009

macron5

Obama nói chuyện tại Cairo ngày 4/6/2009

Không ai có thể phủ nhận rằng những gì mà một tổng thống Mỹ và bộ tham mưu của ông biết và nghĩ về những vấn đề lớn của thế giới có tầm quan trọng đặc biệt đối với mọi dân tộc.

Tôi chỉ biết George W. Bush qua tiểu sử chính thức, báo chí, những bài diễn văn và những bài phỏng vấn của ông nhưng tôi vẫn có cảm tưởng ông là một con người thực tiễn và giản dị, quyết định mọi vấn đề một cách nhanh chóng dựa trên đề nghị của bộ tham mưu thân cận, không hề biết tới kinh Koran và có thể nghĩ Khổng Tử là một bộ trưởng Nhật, núi Kilimanjaro ở Nam Mỹ. Obama, trái lại, tỏ ra biết nhiều và nghĩ nhiều về những vấn đề lớn của thế giới. Bài diễn văn ngày 4/6 (2009) vừa qua tại Cairo của ông là một thí dụ.

Về văn phong và hình thức đó là một mẫu mực về soạn thảo thông điệp chính trị. Bằng những câu và chữ thật giản dị Obama đã đề cập tới các vấn đề rất lớn một cách thuyết phục và truyền cảm. Bài viết đã hay, cách nói của Obama lại tuyệt vời, ông nói một cách tự nhiên, không cần giấy trong vòng gần một tiếng đồng hồ và nói một cách hùng hồn, thu hút. Ông đã thành công mỹ mãn, diễn văn của ông bị cắt ngang hơn 40 lần vì những tràng pháo tay nồng nhiệt của trí thức và sinh viên Ai Cập. Lý do thành công của Obama là ông đã chinh phục được cảm tình của cử tọa, ông tỏ ra hiểu họ và quý trọng họ - chào họ bằng tiếng Ả Rập assalamu alaikum, trích dẫn nhiều lần kinh Koran. Từ đó tất cả những gì ông nói đều dễ lọt tai.

Về nội dung Obama đã đề cập tới bẩy vấn đề của thế giới, đặc biệt là của thế giới Hồi Giáo và vùng Trung Đông, trong đó Hoa Kỳ có vai trò chiến lược : cuộc chiến chống khủng bố, quan hệ Do Thái – Palestine, Iran và vũ khí nguyên tử, dân chủ, tự do tôn giáo, quyền phụ nữ, phát triển kinh tế. Tất cả đều là những vấn đề nền tảng và dài hạn. Người ta có thể lưu ý là Obama hoàn toàn không nói tới cuộc khủng hoảng kinh tế lớn đang làm điêu đứng cả thế giới. Trên tất cả những chủ đề này Obama đã đưa ra những nhận định, đôi khi kèm theo những biện pháp cụ thể đáng được hoan nghênh, hoặc không có gì để gây bất bình, ít nhất trong thời điểm này. Tuy vậy trong chiều sâu và trong lâu dài, nếu văn cũng là người, bài diễn văn này có thể khiến người ta lo ngại về "nhận thức Obama".

Hãy bắt đầu bằng những điểm đúng : Obama khẳng định quyết tâm của Hoa Kỳ đương đầu với các lực lượng quá khích hung bạo, ông hoàn toàn có lý khi coi chúng chỉ thuần túy là những lực lượng khủng bố theo đuổi những mục tiêu đen tối bằng cách giết hại những thường dân vô tội. Ông càng có lý khi nhìn nhận rằng Hoa Kỳ trong cơn chấn động sau ngày 11-9-2001 đã sử dụng những biện pháp sai trái ; người ta chỉ có thể đồng ý với ông, một mục tiêu trong sáng phải được bảo vệ bằng phương tiện xứng đáng ; người ta cũng chỉ có thể hoan nghênh quyết định cấm tra tấn và đóng cửa nhà tù Guantanamo, những tuyên bố như vậy chinh phục cảm tình của thế giới đối với Hoa Kỳ trong cuộc chiến tại Afganistan. Obama cũng đã nói rất khéo về Iraq : "Trái với Afganistan, Iraq là cuộc chiến có chọn lựa. Mặc dù tôi tin rằng nhân dân Iraq sau cùng đã thoải mái hơn sau khi không còn chế độ bạo ngược của Saddam Hussein, tôi cũng tin rằng những gì đã xẩy ra tại Iraq đã nhắc nhở Hoa Kỳ rằng, mỗi khi có thể được, phải sử dụng ngoại giao và tạo đồng thuận quốc tế để giải quyết các vấn đề". George W. Bush cũng không thể phiền lòng. Obama đã rất thuyết thuyết phục khi viện dẫn lịch sử lập quốc của Hoa Kỳ để khẳng định Hoa Kỳ hoàn toàn không có tham vọng đế quốc và không hề nhòm ngó lãnh thổ và tài nguyên của một nước nào và sẽ triệt thoái quân đội khỏi Iraq và Afganistan ngay khi tình hình cho phép. Việc nhắc lại lịch trình rút quân khỏi Iraq cũng rất khôn ngoan, đúng nơi và đúng lúc. Trên vấn đề nhức nhối nhất tại Trung Đông, cuộc xung đột Do Thái – Palestine, Obama đã tỏ ra sáng suốt và can đảm, ông đã có thái độ phải có là nhắc lại một cách mạnh mẽ và dứt khoát lập trường của Hoa Kỳ là người Palestine có quyền và phải được có một quốc gia đúng nghĩa của riêng họ. Đây là điều đáng hoan nghênh nhất trong bài diễn văn này. Hoa Kỳ phải nói thẳng thắn như thế đối với người Do Thái vào lúc họ vừa bầu ra một chính quyền cực hữu với chủ trương bành trướng rõ rệt. Cuộc xung đột Do Thái – Palestine bế tắc không phải vì nó không có giải đáp mà vì nó có giải đáp hiển nhiên mà những người trong cuộc, kể cả hai dân tộc Do Thái và Palestine, không chịu chấp nhận, đó là hai nhà nước riêng biệt nhìn nhận quyền hiện hữu của nhau và sống chung hòa bình với nhau. Điều này Hoa Kỳ cần khẳng định một cách thật rõ rệt và quả quyết một lần cho tất cả để vô hiệu hóa khuynh hướng cực hữu Do Thái và đồng thời cắt cỏ dưới chân các lực lượng khủng bố sống nhờ lòng thù hận của người Palestine, và Ả Rập nói chung, đối với Do Thái. Chỉ Hoa Kỳ có thể làm được điều này bởi vì Do Thái chỉ tồn tại được nhờ sự yểm trợ của Hoa Kỳ, Do Thái gần như một tiểu bang của Hoa Kỳ ; như Obama nói sự ràng buộc giữa Hoa Kỳ và Do Thái không thể cắt dứt được. Khuynh hướng quốc gia cực đoan tại Do Thái chỉ tồn tại vì thái độ của Hoa Kỳ chưa đủ rõ rệt.

Điều thực sự mới trong chính sách Trung Đông của Hoa Kỳ là đối với Iran và sự kiện nước này phát triển kỹ thuật nguyên tử. Obama đã phát biểu một lập trường mà đáng lẽ Hoa Kỳ đã phải có từ lâu. Từ ba thập niên qua hình ảnh khuôn mẫu, stereotype, của Iran trong đầu óc người Mỹ là một nước Iran cuồng tín, hiếu chiến, chống Phương Tây và Hoa Kỳ một cách hung hăng. Trong hơn mười năm tôi có một cộng sự viên người Iran, Houshang, tiến sĩ vật lý nguyên tử và rất thông thạo tình hình Iran. Houshang không phải chỉ là một nhà khoa học mà còn là một nhà hoạt động chính trị. Houshang là một trong những cấp lãnh đạo của phong trào chống đối chế độ quân chủ Pahlevi mà biểu tượng là Ayatolla Khomeini. Sau khi chế độ quân chủ bị lật đổ Houshang trở thành bộ trưởng khoa học kỹ thuật rồi thất vọng và bỏ ra nước ngoài, hiện là một trong những lãnh tụ đối lập dân chủ lưu vong hàng đầu. Tôi đã thảo luận rất nhiều với Houshang về Iran và Houshang cũng giới thiệu cho tôi nhiều trí thức Iran khác. Tất cả đều cùng nói một điều : người Iran không hề chống Phương Tây và Hoa Kỳ, cũng không hề cuồng tín, trái lại đa số thích lối sống dân chủ Phương Tây, thành phần Hồi Giáo Shia quá khích chỉ vào khoảng 5%. Ngay trong giới lãnh đạo hiện nay đa số cũng chỉ quá khích ngoài mặt. Chính Houshang đã đứng đầu chương trình nguyên tử của Iran để có thể khẳng định rằng việc chế tạo bom nguyên tử của Iran chỉ là một đòn tháu cáy. Hình ảnh của nước Iran mà họ mô tả cho tôi hoàn toàn khác với hình ảnh mà chính giới Hoa Kỳ có. Chỉ tới cách đây hai tuần tờ Newsweek, trong một số đặc biệt về Iran mới trình bày nước này giống như hình ảnh mà các bạn tôi mô tả. Tít lớn ngoài bìa của số báo này là "All we know about Iran is wrong" (Tất cả những gì chúng ta biết về Iran đều sai). Nhiều khi tôi tự hỏi với những phương tiện và nhân lực hùng hậu như vậy tại sao chính giới Hoa Kỳ có thể hiểu sai về một quốc gia quan trong như vậy trong một thời gian dài như vậy.

Tóm lại đó là một bài diễn văn rất hay. Tuy vậy tôi không thể xua đuổi cảm tưởng là Obama đã có những ngộ nhận lớn trên một số vấn đề cơ bản.

***

Vấn đề giữa Phương Tây và thế giới Hồi Giáo có thực sự là mâu thuẫn tôn giáo như Obama trình bày hay không ? Đó là điều mà các tổ chức khủng bố như Al Qaeda, Hamas, Hezbollah v.v. muốn người ta nghĩ, nhưng cách nhìn này không đúng. Không hề có một nước Phương Tây nào chống Hồi Giáo cả, trái lại các chính quyền Phương Tây, kể cả chính quyền Bush nổi tiếng là thô vụng về ngoại giao, còn hết sức cố gắng tránh mọi mâu thuẫn với Hồi Giáo. Cũng không hề có xung đột giữa Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo, các giáo hoàng Công Giáo La Mã từ hàng thế kỷ nay luôn luôn bày tỏ sự tương kính đối với các tôn giáo khác kể cả Hồi Giáo, họ còn nhìn nhận những cuộc thập tự chinh trong quá khứ là sai lầm, xin lỗi và hòa giải với Do Thái Giáo. Người ta cũng không bao giờ thấy một thái độ bài xích nào từ các hệ phái Tin Lành. Và nếu muốn thẳng thắn nói công khai sự thực -thay vì chỉ nói trong phòng khép kín như chính Obama kêu gọi trong bài diễn văn này- thì phải nói rằng những hành động và cử chỉ quá khích gần đây đã chủ yếu đến từ một số phần tử Hồi Giáo. Vả lại Phương Tây có còn theo Thiên Chúa Giáo hay không là cả một câu hỏi. Tại Mỹ có thể còn sấp xỉ 50% dân chúng còn đức tin Thiên Chúa Giáo nhưng tại Tây Âu con số này chưa tới 10% và đang tiếp tục giảm đi, Thiên Chúa Giáo chủ yếu chỉ còn là một di sản văn hóa. Hơn nữa nếu coi những khó khăn trong quan hệ của Trung Đông và đa số các nước Hồi Giáo nói chung với phần còn lại của thế giới như là một xung đột tôn giáo thì không có giải pháp ổn thỏa nào cả. Đặc tính của mọi tôn giáo là đặt nền tảng trên đức tin và các đức tin không thể chứng minh và thảo luận.

Vậy vấn đề thực sự là gì ? Đó là sự thích nghi bắt buộc của Hồi Giáo với thời đại mới, nghĩa là triệt thoái khỏi chính trị để trở về vị trí của một tôn giáo bình thường như các tôn giáo khác. Vấn đề theo đạo và sống đạo phải được coi như một chọn lựa cá nhân. Không nên tránh né một sự thực là mọi tôn giáo khởi thủy đều mang tính nhất nguyên, một tôn giáo không là một tôn giáo nếu chấp nhận rằng điều ngược lại với đức tin của nó cũng có thể đúng. Do đó dân chủ, mà triết lý nền tảng là chủ nghĩa cá nhân tự do, đã chỉ thành hình với sự phủ nhận quyền lực của các tôn giáo. Nền dân chủ Hoa Kỳ đã được thành lập bởi những người ra đi tìm một quê hương mới để phản đối độc quyền tôn giáo. Trường hợp Hòa Lan cũng không khác. Cuộc cách mạng Pháp 1789 là cuộc cách mạng vừa chống chế độ quân chủ vừa chống giáo hội Công Giáo. Tước bỏ quyền lực chính trị của các tôn giáo là điều kiện tiên quyết của dân chủ. Thiên Chúa Giáo đã phải trải qua Thế Kỷ Ánh Sáng, le Siècle de Lumière, (thế kỷ 18) trong đó các tín điều bị chất vấn rồi sau đó chính giáo hội trở thành nạn nhân của cuộc cách mạng. Khổng Giáo, giữ vai trò một tôn giáo về mặt chính trị và xã hội, cũng phải bị đẩy lùi tại Đông Á trong cuộc gặp gỡ với Phương Tây để dọn đường cho các chế độ dân chủ. Đến lượt nó Hồi Giáo cũng sẽ phải trải qua một cuộc xét lại rất lớn. Đó là điều kiện bắt buộc để các quốc gia Hồi Giáo có thể trở thành bình thường trong một thế giới toàn cầu hóa.

Cuộc xét lại này sẽ rất khó khăn và đau nhức vì những lý do xuất phát từ chính bản chất của Hồi Giáo. Trái với các tôn giáo khác Hồi Giáo trên nguyên tắc không thể chấp nhận xét lại. Phật là một người giác ngộ nhưng cũng vẫn là một người, do đó kinh Phật không có giá trị tuyệt đối. Thánh kinh Thiên Chúa Giáo do những tiên tri và những tông đồ của Jesus chép lại và cũng có thể không hoàn toàn chính xác. Đó không phải là trường hợp của kinh Koran. Koran là lời của chính Thượng Đế nhập vào Muhammad để nói ra vì thế không thể thay đổi. Xét lại kinh Koran là mặc nhiên nhìn nhận hoặc Allah có thể sai (và như thế không thể là Allah akbar), hoặc Allah đã không nhập vào Muhammad ; trong cả hai trường hợp Hồi Giáo chỉ là một sự hiểu lầm. Đoạn 69 của kinh Koran qui định những kẻ thêm bớt kinh Koran sẽ bị chặt tay.

Nhưng Hồi Giáo bắt buộc phải xét lại vì không thể tồn tại với kinh điển hiện nay. Nó can thiệp trực tiếp vào quyền lực và chứa đựng quá nhiều điều không phù hợp với thế giới văn minh. Các tôn giáo lớn nói chung đều ra đời vì lý do chính trị như một phản ứng với một trật tự xã hội sẵn có và sau đó trở thành nền tảng cho một quyền lực chính trị mới, nhưng với những quan điểm khác nhau về tương quan giữa tôn giáo và chính trị, hay giữa Thượng Đế và Vua. Tựu chung có ba mô hình : trong quan điểm Thiên Chúa Giáo thượng đế và vua khác nhau và phân biệt với nhau (Jesus : hãy trả cho Thiên Chúa những gì thuộc về Thiên Chúa, hãy trả cho Caesar những gì thuộc về Caesar) ; trong các xã hội Khổng và Phật Giáo vua là thượng đế ; trong các xã hội Hồi Giáo thượng đế là vua. Đối với Hồi Giáo chính thống tôn giáo là chính quyền và luật pháp, Sharia, chỉ là sự áp dụng trực tiếp của kinh Koran vào đời sống. Sự xét lại đã khiến Thiên Chúa Giáo mất rất nhiều ảnh hưởng, nhưng nó sẽ còn đau nhức hơn rất nhiều đối với Hồi Giáo.

Obama hoặc đã hời hợt hoặc đã mỵ dân khi đề cao Hồi Giáo như là một tôn giáo bao dung đã góp phần quan trọng cho nền văn minh của thế giới. Đúng là Hồi Giáo đã có đóng góp lớn, nhưng không lớn như ông đã nói. Còn bao dung thì chắc chắn là không, ngay chính những đoạn kinh Koran mà ông cắt để trích dẫn nếu đọc tiếp cũng thấy ngay những hình phạt ghê gớm dành cho kẻ bị coi là chống Hồi Giáo. Những câu Obama trích ra (ai giết một người vô tội cũng như giết cả nhân loại, ai cứu một người cũng như đã cứu cả nhân loại) cũng cần được tương đối hóa : chúng chỉ áp dụng cho người Hồi Giáo, những người không theo Hồi Giáo không vô tội, họ là những kẻ phản bội. Vô tình hay cố ý Obama cũng đã giải thích sai ý nghĩa của sự kiện nhiều phụ nữ đã được bầu vào địa vị lãnh đạo cao nhất tại những nước Hồi Giáo lớn như Turkey, Indonesia, Pakistan, Bangladesh. Điều đó hoàn toàn không chứng minh Hồi Giáo tôn trọng phụ nữ, cả kinh Koran lẫn luật Sharia đều không coi phụ nữ ra gì cả, những cuộc bầu cử đó đã chỉ chứng minh rằng quần chúng Hồi Giáo muốn thay đổi. Các lực lượng Hồi Giáo toàn nguyên biết như vậy và đã hành động hung bạo vì tuyệt vọng. Một tôn giáo có bao dung hay không không phải ở chỗ kinh sách có nói những điều nhân hậu, mà ở chỗ kinh sách không nói những điều nghiệt ngã, và cả Koran lẫn Sharia đều chứa đụng rất nhiều điều khắc nghiệt. Cũng không nên quên rằng bạo lực và thánh chiến nằm ngay trong bản chất của Hồi Giáo, trong bốn giáo chủ kế tiếp Muhammad ba người đã bị giết bởi chính những phe phái Hồi Giáo. Obama đã quá cường điệu khi tuyên bố : "trách nhiệm của tôi trong cương vị tổng thống Mỹ là chống lại những hình ảnh đúc khuôn về Hồi Giáo ở bất cứ nơi nào mà chúng xuất hiện". Đó là công việc của các nhà báo và các nhà nghiên cứu, tổng thống Mỹ có những trách nhiệm cần thiết và cấp bách hơn.

Nói như thế không phải là để chống Hồi Giáo. Hồi Giáo đã đem đến một tinh thần quan trọng, đó là sự liên đới giữa các tín đồ vào một lúc mà trên cả thế giới các xã hội được phân chia thành chủ và tớ, Thiên Chúa Giáo đã biến chất để trở thành một dụng cụ cai trị của các vua chúa. Đó đã là sức mạnh của Hồi Giáo khiến nó phát triển một cách mạnh mẽ và nhanh chóng như chưa bao giờ thấy trong lịch sử nhân loại. Mọi tôn giáo đều ra đời như một tiến bộ rồi dần dần không thích nghi với chính tiến bộ mà chúng tạo ra và trở thành một dụng cụ thống trị và một trở ngại cho tiến bộ. Hồi Giáo cũng không phải là một ngoại lệ. Cũng như Thiên Chúa Giáo và Khổng Giáo, Hồi Giáo sẽ phải trải qua một cuộc xét lại lớn, nhiều lần đau nhức hơn Thiên Chúa Giáo. Trong thế kỳ 21 rất có thể Hồi Giáo sẽ phải chịu chung số phận của Khổng Giáo tại Đông Á, nghĩa là mờ nhạt dần đi. Đó là điều đang xẩy ra tại Turkey ; tại những thành phố lớn, ngay cả tại các công viên, vào giờ trưa khi tiếng gọi cầu nguyện vang lên inh tai nhức óc từ các tháp chuông không còn ai cầu nguyện, người ta vẫn đi lại, trò chuyện, hút thuốc, uống cà phê như thường lệ, vào các mosque thì chỉ thấy lác đác vài chục người. Một trong những chuyển hóa quan trọng nhất của thế kỷ 21 sẽ là sự hoàn tất một tiến trình đã được khởi đầu và đẩy khá xa trong thế kỷ 20 : bình thường hóa chỗ đứng của Hồi Giáo trong xã hội.

Vấn đề thực sự của thế giới Hồi Giáo không phải là mâu thuẫn với Phương Tây, càng không phải là đụng độ với Thiên Chúa Giáo mà là vấn đề của Hồi Giáo với chính mình, nghĩa là hòa giải và thích nghi với dân chủ. Đó là sự thích nghi bắt buộc.

***

Dân chủ là một trong những vấn đề lớn mà Obama đề cập tới trong bài diễn văn Cairo. Đó cũng là đoạn mà ông nói ngắn nhất và khiến tôi thất vọng nhất. Ông là người sang trọng và quyền lực nhất thế giới, tôi chỉ là một người lưu vong, không có cả quyền đặt chân lên chính quê hương mình nhưng trong chừng mực mà một kẻ tầm thường cũng có thể có lý tôi phải nói rằng Obama đã sai. Obama nói rằng không một nước nào có quyền áp đặt một hệ thống chính trị lên một nước khác. Đúng, nhưng chỉ đúng một phần. Không phải hệ thống chính trị nào cũng chấp nhận được, có những giá trị mà mọi quốc gia phải tôn trọng và thể hiện. Và cộng đồng quốc tế phải áp đặt những giá trị này. Cũng như trong một nước không ai được quyền áp đặt một nhân sinh quan lên một cá nhân khác nhưng vẫn phải có luật pháp để bảo đảm một số giá trị chung được mọi người tuân thủ. Chúng ta không còn ở trong một thế giới man rợ. Obama định nghĩa dân chủ như nguyên tắc theo đó chính quyền phải phản ánh nguyện vọng của dân chúng, và mỗi chính quyền thể hiện nguyên tắc này theo cách riêng của mình, tùy theo truyền thống của mỗi dân tộc. Thật đáng buồn, đây đúng là ngôn ngữ của các chế độ độc tài bạo ngược. Theo Obama, những nguyện vọng của người dân là được nói những điều mình nghĩ, được có tiếng nói trong cách quản trị đất nước, được có một chính quyền không ăn cướp của dân và được sống theo cách mà mình chọn lựa. Cũng đúng, nhưng đây chỉ là dân chủ ở mức độ trừu tượng và mơ hồ, mức độ zero về mặt chính trị. Các chế độ độc tài cũng luôn luôn vỗ ngực tự xưng là phản ánh những nguyện vọng này của người dân. Chúng còn trâng tráo gọi bộ máy đàn áp là chính quyền nhân dân, uỷ ban nhân dân, tòa án nhân dân. Nhân loại, sau nhiều đấu tranh cam go và những hy sinh lớn, đã vượt qua được mức độ lãng mạn và nguyên tắc, mức độ zero, để đạt tới một định nghĩa tương đối rõ ràng cho một chế độ dân chủ : đó là một chế độ ít nhất bảo đảm tự do ngôn luận và báo chí, tự do thành lập và tham gia các tổ chức kể cả các chính đảng, tự do bầu cử và ứng cử. Đó là định nghĩa của dân chủ đã được quy định trong bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, thành phần của hiến chương Liên Hiệp Quốc. Dân chủ với định nghĩa trên đây nằm trong công pháp quốc tế mà Liên Hiệp Quốc và mọi quốc gia có nhiệm vụ bảo đảm sự tuân thủ. Các chế độ độc tài bạo ngược vi phạm công ước quốc tế, thái độ đúng và hợp với công pháp quốc tế là đánh đổ chúng trừ khi cái giá phải trả quá cao, trong trường hợp này cũng phải gây sức ép tối đa.

Đây không phải là lần đầu tiên Obama nói về dân chủ và tự do một cách hời hợt. Trong bài diễn văn nhận chức Obama đã nói : "Đối với các chính quyền bịt miệng những người đối lập, chúng tôi nói các vị đi sai chiều lịch sử, nhưng nếu các vị chìa bàn tay thân thiện chúng tôi cũng sẽ nắm lấy". Tôi ngạc nhiên khi đọc những bài bình luận của một số người Việt hân hoan vì Obama đã lên án các chế độ bịt miệng đối lập. Các chế độ độc tài, trong đó có chế độ cộng sản Việt Nam, không mong gì hơn là được "lên án" như vậy.

***

Tuy vậy tôi vẫn hoan nghênh việc Obama đắc cử tổng thống Mỹ. Sau hai nhiệm kỳ của George W. Bush nó đã hòa giải thế giới với Hoa Kỳ, vừa đánh dấu một bước tiến ngoạn mục trong cuộc đấu tranh đẩy lùi tệ kỳ thị mầu da vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc chiến đấu chống khủng bố. Tôi cũng không lo ngại lắm về nhận thức mà tôi nghĩ là thiếu hụt của ông. Xã hội dân sự Hoa Kỳ có tiếng nói quyết định và các tổ chức bảo vệ nhân quyền Mỹ vẫn rất mạnh, họ còn có ảnh hưởng lớn hơn với một chính quyền thuộc đảng Dân chủ. Vả lại chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ không thay đổi bao nhiêu dù là dưới một tổng thống Dân Chủ hay Cộng Hòa. Hoa Kỳ vẫn là một yểm trợ vững mạnh cho cuộc vận động dân chủ. Chính Obama phải thận trọng.

Mùa hè năm ngoái vào giữa lúc cuộc tranh cử tổng thống Mỹ đang sôi nổi, một người bạn thuộc đảng Dân Chủ hoan hỉ khoe với tôi rằng Obama có một ban viết diễn văn rất trẻ. Sự tươi mát của tuổi trẻ quả nhiên thể hiện trong văn phong những bài diễn văn của ông. Chính Obama cũng rất trẻ. Nhưng tuổi trẻ không phải bao giờ cũng là một ưu thế, đôi khi tuổi trẻ cũng là khoảng đời mà người ta chưa đủ thời giờ nghiên cứu và rà soát để gạt bỏ những ngộ nhận và bổ túc những thiếu sót. Tôi cũng nhận xét là trong bộ tham mưu của Obama không có một nhà tư tưởng chính trị nào dù đó là điều rất cần thiết ; tư tưởng khiến hoạt động chính trị có ý nghĩa lâu dài và cho phép người ta có thể uyển chuyển mà không mất định hướng. Obama trong cố gắng tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng bằng những bài diễn văn dễ lọt tai nhưng đôi khi hụt hẫng về nhận thức có thể gây thất vọng cho những người thực sự hiểu biết và có tầm nhìn, những người cuối cùng cũng vẫn có vai trò lãnh đạo tinh thần và tạo ra dư luận.

Nguyễn Gia Kiểng

Nguồn : TL237, 07/2009

Additional Info

  • Author Nguyễn Gia Kiểng
Published in Quan điểm