Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tuần trước, người Đc t chc k nim trng th 30 năm ngày dân chúng Đông Đc đp b Bc tường chia đôi Berlin – phân chia nước Đc (9/11/1989 – 9/11/2019).

berlin1

30 năm, bức tường Berlin.

Nhiều quc gia khu vc Đông Âu, Trung Á sp t chc k nim 30 năm ngày xóa bỏ chính quyn cng sn trên x s ca mình hoc tách ra khi Liên Xô, tuyên b đc lp.

Nhiều cơ quan truyn thông đã tóm tt bi cnh dn đến s sp đ ca ch nghĩa cng sn Đông Âu và các din biến đáng nh, k c vai trò ca nhng cá nhân đã tạo ra bước ngot này trong lch s nhân loi.

Miklos Németh, khi ấy va là lãnh đo đng Công nhân Xã hi ch nghĩa Hungary, va là Th tướng chính quyn cng sn Hungary là mt trong s nhng nhân vt như thế. Cuc trò chuyn ca AFP vi Németh (1) đã được RFI dch sang tiếng Vit (2) nhân dp người Đc k nim 30 năm ngày nước Đc thng nht có nhiu đim đáng chú ý :

Vào thời đim đó, gii lãnh đo đng Công nhân Xã hi ch nghĩa Hungary cm thy bế tc toàn din v tương lai ca c x s ln dân tc. Họ mun thay đi. Tuy là mt "quc gia đc lp, có ch quyn" nhưng ging như các quc gia khác Đông Âu và Trung Á, Hungary b Liên Xô – "người bn ln xã hi ch nghĩa" – khng chế. Ging như Ba Lan, Tip Khc,… năm 1956, Hungary tng b Hng quân Liên Xô dìm trong bể máu khi mun thoát ra khi s khng chế này.

Cho dù là đảng viên cng sn nhưng Németh và nhng đng chí ca ông xem lý tưởng cng sn, nhng đc quyn, đc li mà chính th cng sn Hungary mang đến cho h là th yếu so vi quyn li ca quc gia, dân tc. Do "Bc màn st" (Iron curtain – hàng rào mà Liên Xô dựng lên biên gii Hungary/Áo nhm ngăn dân chúng các quc gia Đông Âu vượt biên, trn tránh nghĩa v… "xây dng ch nghĩa xã hi") xung cp trm trng, Németh đã thăm dò ý kiến ca Mikhail Gorbachev đ d b "bc màn st".

Gorbachev khi ấy là Tổng Bí thư đng Cng sn Liên Xô, kiêm Ch tch Nhà nước Liên Xô, du là đin hình cho nhóm mà nói theo kiu ca ông Nguyn Phú Trng là… "người min Bc có lý lun" nhưng Gorbachev không t đc v "tim lc, v thế và uy tín" ca Liên Xô, không ráng duy trì "quyền lãnh đo toàn din, tuyt đi" ca đng Cng sn Liên Xô c Liên Xô ln Đông Âu vì làm như thế là gây thêm ti ác, Gorbachev ha vi Németh s làm ngơ, s km đ Liên Xô không th tái din v thm sát như 1956…

Gorbachev chỉ yêu cu Németh giữ kín ni dung cuc trao đi ca h. Đ Németh yên tâm, tháng 4 năm 1989, Gorbachev rút 20.000 trong s 100.000 quân nhân Liên Xô trn đóng ti Hungary v nước. Tháng 4 năm 1989, lc lượng biên phòng Hungary bt đu d b "bc màn st". Liên Xô không phản ứng nhưng gii lãnh đo các đng cng sn Đông Đc, Tip Khc, Bulgaria, Romania ch trích d di và đòi Liên Xô phi can thip đ bo v ch nghĩa Mác – Lênin, bo v khi xã hi ch nghĩa,…

Gorbachev vẫn im lng. Không còn "bc màn st", dân chúng Đông Đức ùn ùn đ đến Hungary, h hi vng có th vào Áo và có th băng qua Áo vào Tây Đc. Tháng 8 năm 1989, s người Đông Đc tm cư trên lãnh th Hungary lên ti khong 70.000, Hungary không th cưu mang h nên Németh quyết đnh gp Helmut Kohn – lúc đó là Th tướng Tây Đc. Németh k rng, sau khi nghe ông ta k v tình cnh người Đc trên lãnh th Hungary, nước mt chy dài trên mt Kohn…

Kohn muốn làm gì đó nhưng vn s s xy ra xung đt gia khi tư bn và khi cng sn, ông ta gi cho Gorbachev, ri tho luận vi M, đ ngh h tr,… Thế ri mi th din ra như mt gic mơ, nm ngoài s mường tượng ca tt c các chính khách c hai phía, ba tháng sau, chính dân chúng Đông Đc đng dy, tràn ti d b Bc tường Berlin. Đó là cách đơn gin nht đ bước đến tự do, dân ch, khi phi đi đường vòng, sang Hungary, ri Áo…

***

Thiên hạ đã tho lun, phân tích rt nhiu v vai trò, công lao ca Gorbachev – không ch là người đng đu mà còn là mt đin hình ca nhóm… "người min Bc có lý lun" nhưng mnh dn khước t đc quyn, đc li cho chính mình, cho con cháu mình, các cá nhân đng đng vi mình, vì sau tt c nhng gì đã chng kiến, đã tri qua, Gorbachev tin rng, chính tr là lĩnh vc ca tt c các gii ch không phi là "đc khu" dành riêng cho nhng cá nhân, nhân danh giai cấp vô sn.

Tương t, thiên h nghiêng mình trước Miklos Németh. Lúc đó Németh mi 40 tui và là mt nhân vt sáng giá ca đng Công nhân Xã hi ch nghĩa Hungary. Tuy cũng là mt đin hình ca nhóm… "người min Bc có lý lun" và đang giữ vai trò Th tướng nhưng Németh mnh dn thuyết phc Gorbachev gi Liên Xô – "người bn ln xã hi ch nghĩa" – đng bên ngoài tiến trình chn la đường đi ca dân chúng Hungary. Thm chí, khi mt đàm vi Gorbachev, Németh còn lưu ý rng, ngoài vic dỡ b "bc màn st", ông s t chc mt cuc bu c tht s dân ch và "sau 40 năm duy trì đc quyn chính tr, đng Công nhân Xã hi ch nghĩa Hungary s b dân chúng loi b, Hungary s có mt chính quyn mà Liên Xô hoàn toàn không thích" nhưng Gorbachev và Liên Xô nên tôn trọng kết qu y.

Với Németh, tôn trng "ý chí, nguyn vng" ca dân chúng Hungary, đ h t do th hin "ý chí, nguyn vng" ca h là ti thượng. Cũng vì vy, Németh không s… "t din biến, t chuyn hóa", không ct ngân sách dành cho giáo dục, y tế, thc hin chính sách an sinh xã hi đ mua đ th trang b, thiết b vn ch dùng cho quc phòng (đi liên, ha tin xách tay, thiết giáp, trc thăng,…), nhm gia tăng kh năng trn áp ca công an, ri liên tc t chc din tp rm r đ răn đe.

Trên thực tế, Németh ch đm nhn vai trò Th tướng Hungary gn hai năm (11/1988 – 5/1990), sau đó, Németh đi din cho đng cng sn Hungary tái tranh c vài ln nhưng dân chúng Hungary không chn ông. Ri chính trường, Németh được mi làm Phó Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát trin Châu Âu (EBRD). Németh cũng tng được Liên Hip Quc b nhim làm người ph trách cuc điu tra v vic s dng trái phép qu ca UNDP dành cho Bc Hàn (3)...

Vào dịp k nim 30 năm thng nht nước Đc, Németh khng định, nếu phi làm li, ông cũng s làm y như thế, ông hãnh din khi đnh mnh khiến ông có mt vào thi đim y !

***

Nhiều quc gia thuc khu vc Đông Âu sp k nim 30 năm ngày chính th cng sn cáo chung. Tuy nhiên s phn ca nhng cá nhân thuc nhóm… "người min Bc có lý lun" nhng quc gia y vào thi đim đó rt khác nhau. Chng hn Nicolae Ceausescu. Ceausescu và v b kết án t hình ngày 25/12/1989 và án t hình được thi hành ngay lp tc. H là hai người Romania cui cùng b t hình. Hai tun sau khi chính quyền tht s thuc v nhân dân, ngày 7/1/1989, Romania tuyên b bãi b án t hình.

Khác với Németh, Ceausescu – Tng Bí thư đng Cng sn kiêm Ch tch nhà nước Romania – xem yêu cu t do bu chn người đi din cho mình là "lun điu thù đch, phản đng". Ngày 17/12/1989, khi dân chúng Timoasara biu tình, phn đi vic trc xut mt nhân vân chính tr, Ceausescu đã ra lnh cho quân đi, công an bn vào đám đông ri lên chuyên cơ sang thăm Iran. Ba ngày sau, khi tr v Romania, Ceausescu ra lệnh tập hp dân chúng Bucharest (th đô Romania) đ giáo dc h

Giống như trước đó, Ceausescu lên án "các thù đch, phn đng bên ngoài can thip vào nhng vn đ ni b ca Romania" và tuyên b s đp tan nhng âm mưu y, đng thi lưu ý dân chúng Romania phải t hào v "xã hi xã hi ch nghĩa phát trin đa chiu" ca Romania và phi bo v thành qu y… Tuy nhiên Ceausescu ch nói được tám phút thì dân chúng bt đu phn đi, người ta hô vang "Timisoara" !.. Cui cùng, Ceausescu phi ngưng na chng.

Thêm một ln na, Ceausescu ra lnh cho công an, quân đi bn vào các đám đông càng ngày càng gia tăng v s lượng Bucharest… Hôm sau, 22/12/1989 biu tình bùng phát trên toàn Romania… Trước s gin d ca đám đông, B trưởng Quc phòng Romania t sát, công an Romania bỏ nhim s, dân chúng tràn vào tr s Ban Chp hành Trung ương đng Cng sn Romania. Ceausescu và v b li mi th, chy lên sân thượng ri leo lên trc thăng đào tu nhưng không thoát (4)...

Sau khi các chính thể cng sn sp đ, ti mt s quc gia như Hungary, đng cng sn vn được xem như mt t chc chính tr có quyn hot đng hp pháp, các viên chc ca đng, nhà nước, chính ph, sĩ quan quân đi, công an,… vn được đi x bình đng, được hưởng các phúc li như mi công dân khác nhưng ti một s quc gia khác như Romania thì không, đng cng sn b cm hot đng, nhiu viên chc, đc bit là các thành viên quân đi, công an b săn lùng, b trng tr

Lý do dẫn đến s khác bit trong cách đi x như va k rt đơn gin : Nhng chính th cng sn như Hungary tôn trng s la chn ca đng bào, còn nhng chính th cng sn như Romania vn đinh ninh "bo lc ca chuyên chính vô sn" luôn luôn hu dng nên vn thn nhiên đánh đp, tng giam, x súng vào đám đông, giết c tr con, ph n, người già. Hàng ngàn người b giết trong các cuc phn kháng Timisoara, Bucharest,… đã khóa cng cánh ca mà l ra nhng viên chc ca đng, nhà nước, chính ph, sĩ quan quân đi, công an,… Romania có th bước qua đ đng hành vi dân tc ca h khi lch s sang trang.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 16/11/2019

Chú thích :

(1) https://www.france24.com/en/20190816-nobody-thought-it-would-go-so-fast-hungary-ex-pm-recalls-fall-of-iron-curtain

(2) http://vi.rfi.fr/quoc-te/20191113-cuu-thu-tuong-hungary-khong-ai-ngo-buc-man-sat-sup-do-nhanh-den-the

(3) https://en.wikipedia.org/wiki/ Miklós_Németh

(4) https://en.wikipedia.org/wiki/Nicolae_Ceausescu

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn