Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Doanh nghiệp khó khăn liên tiếp, liên tục trong gần như cả 3 năm qua…

tbt1

Tổng bí thư là chính khách thỏa mãn yêu cầu "Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng"

Thông tin trên báo chí cho biết, Đại biểu quốc hội Trần Hoàng Ngân, Thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thư ký Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, chia sẻ với báo chí bên lề hành lang Quốc hội ở phiên họp thường kỳ đang diễn ra là cần có những giải pháp cấp bách và lâu dài, một cách tổng thể để cứu nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn.

Ông Trần Hoàng Ngân đánh giá doanh nghiệp bắt đầu khó khăn khi có đại dịch Covid-19 trong 2 năm 2020-2021. Sang năm 2022, gặp phải chiến tranh Nga – Ukraine, dẫn đến thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Sau đó là ảnh hưởng của lạm phát, khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực, khủng hoảng nhân đạo… Vì vậy, bản chất năm 2022, doanh nghiệp phục hồi nhưng trong hoàn cảnh khó khăn của thế giới, nên chỉ phục hồi trong nửa đầu năm, đến quý III/2022 đến nay bắt đầu chậm lại.

"Bây giờ phải rất bình tĩnh để giải quyết một cách căn cơ các bài toán một cách tổng thể. Không thể giải quyết theo kiểu chữa cháy, vì đám cháy này sẽ lan sang đám cháy khác. Chúng ta phải vừa có giải pháp cấp bách ngắn hạn vừa phải có giải pháp dài hạn để cứu nền kinh tế", ông nói.

Theo quan sát của ông Trần Hoàng Ngân, với doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, hiện tại khó khăn nhất là về thị trường. Thị trường nước ngoài đang rất bấp bênh khi kinh tế thế giới trên đà suy giảm. Theo ông, nếu thị trường quốc tế khó khăn kéo dài thì phải tính đến thị trường trong nước 100 triệu dân.

Ông cho biết ở các nước, những quốc gia có dân số từ vài chục triệu người đến trên 100 triệu dân, thì thường phải kiểm soát độ mở kinh tế một cách vừa phải. Bình quân các nước trên thế giới có độ trung bình khoảng 55-60%. Những nước có dân số đông như Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Indonesia… đều kiểm soát độ mở một cách vừa phải.

Trong khi đó, Việt Nam có dân số khoảng 100 triệu dân, nhưng độ mở của nền kinh tế lên tới 200%, gấp đôi GDP. Ông đánh giá đây là một yếu tố "nguy hiểm" và "rủi ro". Độ mở lớn thì chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài là rất lớn.

Trong khi đó, Việt Nam xuất khẩu đạt tới 90% GDP nhưng giá trị gia tăng vẫn rất thấp, chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu và bán thành phẩm. Là một quốc gia nông nghiệp những Việt Nam vẫn phải nhập khẩu hàng tỷ USD hàng nông sản.

Thế giới bên ngoài có nhiều yếu tố bất định. Độ mở lớn sẽ khiến chúng ta phải chao đảo với biến động với thế giới. Cần đặt ra bài toán nghiêm túc để kiểm soát độ mở nếu muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ", ông Trần Hoàng Ngân diễn giải.

Ở một chia sẻ khác về y tế, có ý kiến nói rằng không thể viện bất cứ lý do gì cho bào chữa chuyện thiếu vắc-xin tiêm chủng cho trẻ em.

"Trong thông điệp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Bộ Y tế khuyến cáo người dân tham gia tiêm chủng mở rộng là "đúng lịch, không trì hoãn, không chậm trễ". Khuyến cáo ấy hoàn toàn trái ngược với thực tế đang xảy ra tại các địa phương khi không có vắc-xin tiêm cho trẻ, người dân buộc phải bỏ tiền tiêm vắc-xin dịch vụ hoặc bỏ/trì hoãn tiêm.

Điều này khiến cho những tụng ca về tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa rất cần được xem xét lại, và trên thực tế đúng là cần hoài nghi tất cả những gì mà số liệu trong báo cáo văn kiện Đảng lâu nay về chuyện "chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín của Việt Nam như ngày hôm nay".

Người viết bài này cho rằng căn cứ theo quy định hiện hành của Đảng, trước thực tế ‘sức khỏe’ nền kinh tế đang ‘bệnh toàn thân’, và một thực tế khác là y tế nước nhà cũng thiếu đủ thứ thuốc chữa trị, vắc-xin tiêm chủng, rất cần đưa đến điều chỉnh nhân sự cấp cao.

Theo đó, Tổng bí thư cần kiêm nhiệm luôn là Thủ tướng chính phủ. Bởi, theo "Tiêu chuẩn chức danh cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý", thì Tổng bí thư là chính khách thỏa mãn yêu cầu "Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng. Có trình độ cao về lý luận chính trị. Có kiến thức sâu, rộng, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng, quản lý nhà nước…

Có bản lĩnh chính trị, tư duy nhạy bén, năng lực nghiên cứu, phát hiện, đề xuất và quyết đoán ; bình tĩnh, sáng suốt trước những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến vận mệnh của Đảng, của quốc gia, của dân tộc…".

Như vậy, khi mà mới đây trong hội đàm với Chủ tịch Đảng Nước Nga Thống nhất Dmitry Medvedev, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắc lại đầy tự tin, rằng "dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam (với đại diện cụ thể là Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng) đã đạt được kết quả chưa bao giờ có, là cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín của Việt Nam như ngày hôm nay".

Người cộng sản nói được là làm được, vì vậy đề xuất Tổng bí thư kiêm Thủ tướng chính phủ, tin rằng sẽ giải quyết được các vướng mắc ở trên của Đại biểu quốc hội Trần Hoàng Ngân, cũng như giải quyết căn cơ về vấn đề y tế nước nhà.

Lê Tự Do

Nguồn : VNTB, 24/05/2023

Additional Info

  • Author Lê Tự Do
Published in Diễn đàn

Trên đường tiến ti các hi ngh trung ương 5 và 6, chính trường Vit Nam có l li sp có biến đng ln, bng vào thiết chếng điu hành chính quyn" thay cho "đng lãnh đo chính quyn" như trước đây.

nhat1

Chủ tch nước Trn Đi Quang. (nh tư liu)

 ‘Nhất th hóa bí thư kiêm ch tch tnh’

"Nhất thể hóa bí thư kiêm ch tch tnh" là mt đ xut "bt ng" được nêu ra ti hi ngh trc tuyến toàn quc ngành T chc xây dng Đng năm 2017 vào ngày 4/3, do Ban T chc trung ương ch trì và Thường trc Ban Bí thư Đinh Thế Huynh "phát biu ch đo".

"Quy trình" đang dần khép kín. Sau hơn mt năm k t thi sóng gió ngay trước đi hi 12, "nht th hóa" đã tr thành mt đ ngh chính thc.

Ngay sau khi xuất hin đ xut quá ưc thù" trên, có dư lun lin đt du hi rng phi chăng đ xut này là mt cơ s đ nhân vt ch tch nước s "kiêm tng bí thư" trong thi gian ti.

Có người còn nói thng v nhân vt được "hưởng li" s là ông Trn Đi Quang - đương kim ch tch nước.

Trong thực tế, mt s thông tin không chính thc cho biết phương án "ch tch nước kiêm tổng bí thư" đã có Vit Nam t mt s năm trước, nhưng đc bit được "xem xét k càng" k t khi Tp Cn Bình thâu tóm c hai chc v này đ tr thành "bá ch thiên h" Trung Quc. Trước và ngay sau Đi hi 12 ca đng Cng sn Vit Nam cũng đã lan truyền tin v kh năng "ai đó" s kiêm luôn hai chc v này.

Chỉ có điu, phán đoán v kh năng ông Trn Đi Quang s lt vào phương án "ch tch nước kiêm tng bí thư" có v không vng chân đng, khi đ xut "nht th hóa" va xut hin li không phi từ phía Văn phòng ch tch nước hay Văn phòng th tướng, càng không phi t y ban Thường v quc hi, mà bi nhng nhân vt bên đng "ph tá" cho Tổng bí thư Trng là hai ông Phm Minh Chính và Đinh Thế Huynh.

Cũng cần nhc li, khi còn là bí thư Qung Ninh, ông Phạm Minh Chính đã tng thí đim mô hình "nht th hóa" và được Tổng bí thư Trng ng h. Không biết có phi do "thành công nht th hóa" hay bi nhng nguyên do khác, ông Phm Minh Chính đã lt vào phương án nhân s do tng bí thư trình ra Ban chp hành trung ương ti Đi hi 12, đ cui cùng ông Chính nghim nhiên tr thành người kế nhim cu trưởng ban T chc trung ương Tô Huy Ra.

Hành động

Bản nhc "Nht th hóa" đã có khúc do đu t trước Đi hi 12.

Vào tháng 9/2016, ông Nhị Lê, Phó Tng Biên tập Tạp chí Cng sn, đã khởi đng "nht th hóa" bng bài tr li phng vn khá dài cho trang VietTimes với nhan đ "Nhất th hóa chc danh, nht nguyên chế t chc b máy là bước đi tt yếu".

Nhị Lê li là mt trong nhng nhân vt phát ngôn chính yếu của Tổng bí thư Trng. Xét v "dây", ông Nh Lê hin nhiên là người ca Nguyn Phú Trng t khi ông Trng còn là tng biên tp Tạp chí Cng sn.

Nửa năm sau Đi hi 12, bên đng bt đu phát ra du hiu cùng hành đng "tp quyn". Vào tháng 7/2016, vi một động tác chưa có tin l, ông Trương Minh Tun, người đã tr thành B trưởng Thông tin và Truyn thông, được B Chính tr điu đng kiêm chc v Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương. Như vy, ông Tun cùng mt lúc va làm vic bên chính quyn, li va là "người ca đng".

Sang tháng 8/2016, ông Cao Đức Phát, người va thôi chc b trưởng Nông nghip và Phát trin nông thôn nhưng vn được bu vào Ban chp hành trung ương khóa 12, được b nhim là Phó trưởng ban Kinh tế trung ương.

Tháng 9/2017, đích thân Tổng bí thư Trng "t tham gia" vào Đng y Công an trung ương mà khiến có dư lun cho rng ông Trng "thng lĩnh các lc lượng vũ trang", sau khi đã chc chn v trí Bí thư Quân y trung ương.

Danh sách những nhân vt "đng kiêm chính quyn" theo mô hình Tp Cn Bình có l còn dài na…

Nếu gi thiết v mô hình "nht th hóa" là nhm tăng cường xu hướng tp quyn cho đng là có cơ s, người ta s chng kiến quyn lc ca các cơ quan đng không nhng không b co hp vì "khó khăn ngân sách" mà còn mnh hơn trong thời gian ti. Nhưng s có mt khác bit rt cơ bn là nếu trước đây đng ch "lãnh đo đường li" thì trong thi gian ti, hàng lot nhân s ca đng s được cho kiêm chc bên chính quyn trung ương và c chính quyn đa phương, ly đó làm cơ s đ "người ca đng" kiêm vic điu hành chính quyn, và t đó s xut hin mt cơ chế "chính y trong chính quyn".

‘Về’ đâu ?

Nếu đ xut "bí thư kiêm ch tch tnh" được nhng người ch cht bên đng như Nguyn Phú Trng, Đinh Thế Huynh, Phm Minh Chính to được hiệu ng đ mnh đi vi Ban chp hành trung ương đ thông qua trong nhng hi ngh trung ương ti, phn ln dàn nhân s đu não tnh/thành y mà Tô Huy Ra đã bỏ công tiến hành chiến dch "luân chuyn cán b" vào năm 2016 đ giúp cho Tổng bí thư Trng tạo nên kỳ tích "tôi bt ng" trước Th tướng Nguyn Tn Dũng, s tng bước phát huy tác dng. S có nhiu nhân vt ch tch tnh/thành phi t giác nhường ghế chính quyn cho các "chính y". Nhưng trước hết, đng có th "thí đim" kế hoch "nht th hóa" tại mt s tnh thành ln. Sau đó mi đến chuyn "đánh ngược lên" cp trung ương.

Nếu đà "nht th hóa" thun li, l đương nhiên bên đng và do đó tng bí thư s "nm" hết. Mô hình "đng qun lý" thay cho "đng lãnh đo" s ng vi hai chc danh chính là tổng bí thư và th tướng mà không quá cn thiết vai trò ch tch nước.

Cũng bởi mt lý do khác : trong lch s đng, vai trò ch tch nước tuy được Hiến pháp giao nhim v "thng lĩnh các lc lượng vũ trang", nhưng hu như ch có tính danh nghĩa như đi ngoi, hiếu h mà hiếm khi "nm" được c hai B Quc phòng và B Công an. Bài hc gn nht đã ng vi ch tch nước đi trước là ông Trương Tn Sang : không nhng không to được nh hưởng ln nào đi vi cơ chế lc lượng vũ trang ngoài chuyn phong tướng theo kiểu "lm phát", ông Sang hoàn toàn không "thò tay" được vào công chuyn ca khi chính ph thi ông Nguyn Tn Dũng.

Do vậy và xét cho cùng, nếu có xy ra kch bn "ch tch nước kiêm tng bí thư" Vit Nam thì cũng ch là chuyn "thay áo", nhưng vào thời buổi "mnh vì go bo vì tin" này, chng ai có thc cht nếu không vươn được tay đến khi chính ph và các đa phương.

Khó mà hiểu khác hơn, logic ca phương án "bí thư kiêm ch tch tnh" s hu như phi dn đến đến kết qu vai trò ca tng bí thư được "nâng lên mt tm cao mi", cao đến mc mà hiu theo cách nào đó có th so sánh vi mô hình "cng hòa tng thng" ca phương Tây, tc tng thng mi là người có quyn lc thc s và ct tiếng nói cui cùng đ gii quyết các vn đ quc gia, ch không phi th tướng.

Nhưng Trung Quc thì li chng cn đến "cng hòa tng thng". Mt s nhà phân tích phương Tây đã nhn ra Tp Cận Bình đã tr thành ch nhân ca khi chính quyn t vài năm qua. Bên cnh Tp, Th tướng Lý Khc Cường ch là cái bóng.

Còn Việt Nam s theo kch bn nào ? Nếu vai trò ca tng bí thư trong tương lai (không xa ?) có th s "kiêm th tướng", nhng nhân vật còn lại trong "t tr" s "v" đâu ?

Phm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/03/2017

Additional Info

  • Author Phạm Chí Dũng
Published in Diễn đàn