Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

vendredi, 14 décembre 2018 15:45

Một Xuân bao dung ai cũng là người

A person is a person no matter how small.

Dr Seuss

70 năm về trước, khi Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn được đa s thành viên Liên Hip Quc thông qua, tinh thn ca tuyên ngôn là mọi người được sinh ra t do và bình đng v nhân phm, quyn hn và t do. Mi người đây là không phân bit dù bt c lý do gì, k c tui tác. Ngay c tr con mi sinh hay còn trong bng m cũng được các quyn đó.

xuan1

Một Xuân bao dung ai cũng là người (*) - Hình minh họa.

Nhưng mãi đến gn 42 năm sau thì Quy ước v Quyn Tr em (Convention on the Rights of the Child/CRC) mới chính thc được Hi đng Liên Hiệp Quốc thông qua. Tuy hơi mun màn, CRC cũng đã được ra đi và t đó có nhng tác đng đáng kể lên s nhn thc ca nhân loi v tm quan trng ca vic bo v tr em. nhng quc gia dân ch cp tiến mà đã phê chun và đưa nó vào thành lut hin hành, quyn tr em nhng nơi đó được tôn trng đáng k trong gia đình, nhà trường và toàn xã hội.

Trong 54 điều ca CRC thì điu 43 đến 54 ch yếu là v cách thc làm sao chính quyn và người ln làm vic vi nhau đ bo đm rng tt c tr em được có mi quyn ca mình. 42 điu còn li thì có th tóm tt trong các điểm chính sau đây : được đi x công bng vô điu kin ; có tiếng nói v các quyết đnh nh hưởng đến mình ; sng và phát trin khe mnh ; có người làm nhng gì tốt nht cho các em ; biết mình là ai và t đâu đến ; tin vào nhng gì mình mun ; quyn riêng tư ; tìm hiu thông tin và t din đt ; được an toàn bt c nơi nào ; được chăm sóc và có ch ; được giáo dc, vui chơi và các hot đng văn hóa ; được s giúp đỡ và bo v khi cn đến. Tu chung, nguyên tc ch đo ca CRC cho tt c nhng ai, t cơ quan công quyn đến t chc phi chính ph hay người ln/cha m, là trong mi hoàn cnh mi quyết đnh liên quan đến tr em phi da trên li ích tt nht ca mi em (the best interests of the child). Nói chung trẻ em được hưởng hu hết các quyn ca người ln và còn có nhiu đc quyn khác vì các em cn s an toàn, bo bc và nuôi dưỡng. Người nh nhưng quyn ln là vy.

*****

Trước khi ký kết và phê chun mọi công ước thì các quc gia thành viên phi cân nhc xem nó có thích hp vi lut pháp ca quc gia mình không. H không nht thiết tuân th toàn b nếu có nhng quan ngại nào đó. H có quyn công b ý đnh ca mình là s tôn trng và thc hin toàn b quy ước, hay có quan ngi điu nào trong này không. H cũng có quyn cho biết các ý đnh ca mình trong vic din gii đnh nghĩa hay bày t các quan ngi, dè dt và dành quyền riêng (reservation) cho điu khon đc bit nào đó. Đó là tinh thn trách nhim ca mt thành viên khi ký kết các quy ước như thế. Chng hn, khi phê chun Quy ước này, nước Anh quan ngi điu 22 và 37c, và tương t nước Úc quan ngi không th tuân theo bổn phn áp đt trong điu 37c. Còn Hoa Kỳ thì đã ký kết ngày 16 tháng Hai năm 1995 nhưng cho đến nay vchưa phê chuẩn (một trong ba quc gia còn li trên thế gii, hai nước kia là Somalia và South Sudan). Hot đng ca Liên Hiệp Quốc là tiếp tc nguyên tHòa bình Westphalia dựa trên ch quyn quc gia. Liên Hiệp Quốc không có quyền gì đ bt buc các nước phi ký kết và phê chun các quy ước vì ch quyn vn thuc v quc gia đó.

Việt Nam cũng ký kết và là quc gia th nhì phê chun CRC vào ngày 28 tháng 2 năm 1990, ch sau Ghana. Vit Nam hoàn toàn chp nhn tinh thn và ni dung CRC và không nêu bt c quan ngi nào. Điu đó có nghĩa h đã tôn trng nó hoàn toàn và n lc thc hin CRC trên đất nước này. Nhưng trên thc tế tr em Vit Nam chng có quyn hn gì c. Trong khi đó tr em Hoa Kỳ thì có đy đ mi quyn căn bn.

Đâu ai bắt Vit Nam phi phê chun ! Nhưng Vit Nam đã ký kết và phê chun vào bao nhiêu quy ước và công ước như thế, k c Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr. Mà còn ký rt sm các công ước này, hơn c các nước có truyn thng dân ch lâu đi và có nn pháp lut vng chc. Ký xong, mc chưa ráo, thì đã vi phm nó. Nói chung bao nhiêu công ước l ra phi tôn trọng nhưng nhà nước này chng tuân th công ước nào c.

Điều này nói lên được rt nhiu v tư duy ca gii lãnh đo cng sn Vit Nam by lâu nay. H có thói quen đánh la gt gm người khác. H không bao gi thành tht và không có mt chút lòng t trng nào. Hiệp đnh Paris 1972 và bao nhiêu hip ước hip đnh khác đu chng có ý nghĩa gì vi h c. Ngay c s kin ngưng bn đ hai bên hưởng xuân vào Tết Mu Thân 1968 cũng thế.

Nếu chúng ta nghĩ rng lãnh đo ca Trung Quc by lâu nay là bc thy csự trí trá, bởi nó đã ăn sâu vào văn hóa ca h hàng ngàn năm qua, thì tht ra lãnh đo Vit Nam cũng không kém các th đon trí trá ca Trung Quc. H hc rt nhiều và lm khi sao chép nguyên con t bao nhiêu chính sách và k thut tr dân t nhà nước Trung Cng, t thi ca Mao cho đến nay. Có l h ch không bng cp đ và nng đ thôi.

Nhưng lãnh đo mt quc gia, dù bt c quc gia nào, mà trí trá như thế, thì làm sao đất nước có th phát trin bn vng ? Nhng công dân lương thin ca quc gia đó làm sao có th t hào phc v cho k cm quyn bt xng như thế ? Lãnh đo như thế ch có th s dng bo lc đ cai tr ch không có kh năng đng viên hay khuyến khích tinh thần ai c !

Không bằng s chăm ch, quyết tâm, lương thin, chính trc, trí tu và chiến lược mà bng th đon, ti tin, gian xo và thin cn thì chng có gì có th tn ti vi thi gian.

Vì lãnh đạo Vit Nam tiếp tc hành x như thế qua bao thập niên qua nên hậu qu đ li trên đt nước chúng ta là s băng hoi sâu sc v mi mt.

*****

Nhân kỷ nim 70 năm Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn, tôi mun nói đến quyn tr em vì nhiu nguyên do. Trước hết các em là nhng người d b tn thương nht. Quyn ca tr em Vit Nam hin nay chc là con s không hoc rt thp nếu đem ra so vi 42 điu khoản trong CRC. Các em đã và đang là nạn nhân ca mt văn hóa bo lc, t trong gia đình ra đến nhà trường và trong toàn xã hi. S kin cái tát tai s 231 ca mt cô giáo dành cho hc sinh mình va qua là mt đin hình. Các v đánh đm đy bo lc ca tr em với nhau không còn mt chút tình người nào cũng đy trên các mng. Văn hóa bo lc này li được cng c bi mt th chế không ngn ngi s dng mi th đon và mi bo lc, t công an chìm ni đến côn đ, đ áp đt trt t xã hi. Chế đ cũng áp đt mt thứ din ngôn chính tr sai lch lên toàn xã hi đ đc quyn v s tht, đ đè bp mi tiếng nói khác.

Theo một nghiên cu vào năm 2016 của Qu Nhi đng Liên Hip Quc (UNICEF) thì "Mc dù được pháp lut bo v, tr em Vit Nam tiếp tục phi chu bo lc ti gia đình, hin tượng ph biến có tác hi lâu dài v th cht, tâm lý, tình cm và kết qu hc tp." Cuc nghiên cu này kết lun rằng trong bi cnh gia đình, trẻ em Vit Nam tri nghim nhiu hình thc bo lc khác nhau, t th xác đến tâm lý và cm xúc. Các em va là nn nhân va là nhân chng. Lut pháp có đó nhưng chng bo v được các em.

Tôi cho rằng hu qu ca nn bo hành trong gia đình và ngoài xã hội Vit Nam là cc kỳ tiêu cc và lâu dài. Các em s mang vết thương tâm lý này đến cui cuc đi mà có khi còn tiếp tc cái vòng lun qun ca bo lc vi các thế h kế tiếp nếu không ý thc hành đng ca mình, không tìm cách cha tr, và không quyết tâm dứt b cái vòng này. Không mt tr em nào trong môi trường này không b chn thương tâm lý khi trc tiếp là nn nhân hay gián tiếp là nhân chng.

Để gia gim hay chm dt vòng lun qun ca bo lc trong gia đình và xã hi, nó cn phi bt đu t mi mt người, bi mt người là đã có kh năng gây nên bo lc và lan tràn đến nhiu thành viên khác.

Không sát sinh và không ác với các loài thú khác… là mt trong các triết lý nn tng ca Pht giáo, tôn giáo ca phn ln người Vit Nam. Ti sao Vit Nam ngày nay như thế này ?

Điều 19 ca CRC nói rõ rng chính quyn cn bo đm rng tr em được chăm sóc đàng hoàng và bo v các em t bo lc, lm dng và b bê bi cha m hoc nhng ai đang chăm nôm các em.

xuan2

Chính quyn Việt Nam đã làm được gì đ gim thiu bo lc và đ bo v tr em ?

Việt Nam đã phê chun CRC gn 28 năm qua, vy chính quyn đã làm được gì trong khi UNICEF báo cáo như thế và Liên Hiệp Quốc cũng như bao nhiêu quc gia khác tài tr cho Vit Nam đ gim thiu bo lc và đ bo v tr em ?

nhng nơi mà không tôn trng tr em thì làm sao có tương lai ? Khi phn ln gii tr Vit Nam được thừa hưởng bo lc t nh thì làm sao h có th dt b được nó v sau, nếu không được giúp đ hay không có chính sách can thip c th nào ?

An toàn tâm lý, tức an toàn t mi s đe da, được xem là yếu t quan trng nht đ con người phát trin và thành đt trong mọi đa ht. các quc gia văn minh, con người không nhng ít bo đng vi nhau, mà h cũng ít bo đng vi c đng vt. Đánh đp đng vt, dù là bt c con gì, còn không chp nhn được, hung chi là con người. Bo lc ch phát huy cái ác và xu trong người nhưng kim hãm cái thin và tt trong mi chúng ta. Bo lc làm gia tăng kh năng cm xúc nhưng kim hãm s phát trin ca lý trí. Tóm li, không có an toàn tâm lý thì mi s phát trin ca tr em Vit Nam vn què qut.

"Một người là mt người, dù nhỏ nhoi đến my", như tác gi Dr Seuss tng ví trong tác phm thành phim "Horton hears a who ". Một xã hi văn minh tiến b là mt xã hi biết tôn trng nhng người bé nh, yếu t. Tr em. Các em có quyn bày t quan đim ca mình, nht là nhng quyết đnh liên quan trc tiếp đến các em. Khi các em được tôn trng, nâng đ và bo bc, các em s t tin, s quan tâm đến nhng vn đ chung, s có tinh thn cng đng. Các em ý thc được quyn ca mình và hiu rng đi kèm vi các quyn đó là bn phn và trách nhim. Các em s tr thành nhng công dân tt ca xã hi, và s dt b được cái vòng lun qun ca bo lc. Nó phi bt đu bng giáo dc. Giáo dc căn bn nht là giáo dc mm non, t không đến năm tui. Mt trong các điu kin cn nht cho Vit Nam là mt chính sách giáo dc nhân bn, khoa hc và khai phóng. Nhưng làm sao có chính sách như thế dưới chế đ này ?

Người Vit chc chn có th làm tt hơn thế. Người dân không th mong đi chế độ này thay đi, hay trông ch nó b thay đi, ri mi làm gì đó. Chúng ta phi t gii quyết ly nhng vn đ nm trong tm tay ca mình thì mt ngày nào đó có th cùng nhau gii quyết nhng gì nm ngoài tm tay.

Để xây dng tương lai, chúng ta phi bt đầu bng s đu tư vào thế h tr hôm nay và mai sau, càng sm càng tt, mà quên đi chính mình vy !

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 14/12/2018

(*) Một câu trong ca khúc "Mt Bàn Tay" ca nhc sĩ Phm Duy.

Published in Diễn đàn

UNICEF báo động về số phận trẻ em Rohingya (RFI, 20/10/2017)

Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) công bố hôm nay 20/10/2017 báo động, đã có gần 340.000 trẻ em người Rohingya tị nạn tại Bangladesh từ cuối tháng Tám, hiện đang thiếu thốn thực phẩm, nước uống và thuốc men. Và mỗi tuần lại có thêm 12.000 em gia nhập các trại tị nạn.

ro1

Ảnh một trại tị nạn người Rohingya gần Cox's Bazar, Bangladesh, ngày 20/10/2017. Reuters/Jorge Silva

Tác giả bản báo cáo, ông Simon Ingram, đã đi thị sát hai tuần tại các trại tị nạn ở Cox’s Bazar, nói với báo chí : "Đây không phải là một vấn đề ngắn hạn sẽ sớm chấm dứt. Điều cốt yếu là các biên giới nhất thiết phải mở cửa, trẻ em phải được bảo vệ, và những em bé sinh ra tại Bangladesh phải được làm khai sinh".

Ông Ingram nhấn mạnh : "Nếu không có giấy tờ chứng minh, các em hoàn toàn không có được cơ hội hòa nhập vào xã hội sau này".

Người Rohingya theo đạo Hồi, được công nhận là một trong những sắc tộc thiểu số tại Miến Điện từ năm 1948, nhưng đến năm 1982 đã bị tước mất quyền này, trở này những người vô tổ quốc.

Cho đến nay, đã có gần 600.000 người Rohingya từ Miến Điện chạy sang Bangladesh, từ khi quân đội Miến Điện tung ra chiến dịch truy quét phe ARSA (Đạo quân cứu rỗi người Rohingya tại Arakan) để trả đũa việc phe ly khai này tấn công vào một số đồn cảnh sát.

Nhiều vụ sát hại, tra tấn, đốt nhà của người thiểu số Rohingya đã diễn ra, khiến Liên Hiệp Quốc lên án đây là một chiến dịch thanh lọc chủng tộc. Amnesty International kêu gọi trừng phạt quân đội Miến Điện.

Thụy My

*****************

Khủng hoảng Rohingya : Hai quan chức Liên Hiệp Quốc lên án chính quyền Miến Điện (RFI, 19/10/2017)

Cộng đồng quốc tế tiếp tục có những phản ứng trước cuộc khủng hoảng sắc tộc ở Miến Điện. Hôm qua 18/10/2017, hai quan chức cao cấp Liên Hiệp Quốc lên tiếng khẳng định rằng, chính quyền Miến Điện đã không thực hiện nghĩa vụ của mình theo luật quốc tế, thất bại trong việc bảo vệ cộng đồng người Hồi giáo Rohingya khỏi bạo lực, và kêu gọi quốc tế xem xét về khả năng coi cuộc truy bức sắc tộc này là tội ác chống nhân loại hay không.

ro2

Người Rohingya vượt biên giới sang tị nạn tại Palang Khali, gần Cox's Bazar, Bangladesh. (Ảnh chụp ngày 19/10/2017) - Reuters

Trong một thông cáo chung, ông Adama Dieng, quan chức phụ trách ngăn chặn nạn diệt chủng, và ông Ivan Simonovic, cố vấn đặc biệt về trách nhiệm bảo vệ, đã viện dẫn 3 tội ác mà quân đội Miến Điện đã phạm phải, và phải bị trừng phạt theo luật pháp quốc tế, đó là tội diệt chủng, tội ác chống nhân loại và tội ác chiến tranh.

Hai quan chức theo dõi vấn đề nhân quyền ở Miến Điện thậm chí đã chỉ trích sự thất bại của cộng đồng quốc tế trong chính nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền và duy trì hòa bình. Họ kêu gọi chính quyền của bà Aung San Suu Kyi cần phải có những biện pháp tức thời nhằm ngăn chặn bạo lực tại bang Rakhine, và yêu cầu Naypyidaw để Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc thực hiện một cuộc điều tra quốc tế độc lập tại bang Rakhine.

Cũng trong ngày hôm qua, ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson lên tiếng bày tỏ sự "quan ngại đặc biệt" đối với cuộc khủng hoảng tị nạn của sắc dân thiểu số theo Hồi giáo này, đồng thời lên án lãnh đạo quân đội Miến Điện, phải chịu "trách nhiệm" về thảm trạng này. Tuy nhiên, khác với hai quan chức phụ trách nhân quyền Liên Hiệp Quốc, người đứng đầu cơ quan ngoại giao Hoa Kỳ phần nào bày tỏ sự thông cảm đối với chính quyền dân sự của bà Aung San Suu Kyi. Ông Tillerson cho biết đã điện đàm trao đổi với nhà lãnh đạo dân sự Miến Điện, và hiểu được vị thế khó khăn của "một chính phủ có quyền lực bị chia sẻ", nơi mà quân đội vẫn nắm giữ quyền lực quan yếu trong vấn đề an ninh.

Cuộc truy bức sắc tộc do quân đội tiến hành ở Miến Điện nổ ra khi những chiến binh Hồi giáo Rohingya tấn công lực lượng cảnh sát hôm 25/08/2017. Theo Liên Hiệp Quốc, kể từ khi bùng phát bạo lực, đã có trên 580 000 người Rohingya phải tị nạn sang quốc gia láng giềng Bangladesh.

Duy Anh

Published in Châu Á