Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ging như scandal Vit Á hoàn toàn không h hn gì dù ch đo và đc thúc thc hin "thn tc xét nghim trên din rng", Th tướng Vit Nam li hoàn toàn vô can trong scandal "gii cu", cho dù rõ ràng Công đin s 540/CĐ-Ttg đã to ra m bùng nhùng như đã thy.

vieta1

Hot đng sn xut và phân phi b xét nghim Covid-19 dán nhãn Công ty Vit Á không th gây hu qu nghiêm trng nếu không có ch trương "thn tc xét nghim trên din rng".

Cui tun va qua, ti k hp ln hai ca Hi đng Thi đua Khen thưởng trung ương ông Phm Minh Chính - y viên B Chính tr, Th tướng kiêm Ch tch hi đng này ch đo : "Công tác thi đua khen thưởng phi sáng to hơn, thiết thc hơn, đi đúng trng tâm, trng đim Tránh va khen thưởng xong li xem xét k lut" (1).

Chưa rõ trong "thi đua, khen thưởng" ti Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam, thế nào là "sáng to hơn, thiết thc hơn" và nếu không "đi đúng trng tâm, trng đim",tiếp tc xy ra tình trng "va khen thưởng xong li xem xét k lut" thì sao (?), tuy nhiên tường thut v k hp va đ cp cho thy, ông Chính dường như hoàn toàn vô can.

Nếu Ch tch Hội đồng Thi đua Khen thưởng trung ương đã không phi chu bt k trách nhim nào khi Công ty Vit Á được tng "Huân chương Lao đng hng Ba" vì "nghiên cu sn xut b xét nghim Covid-19" (2) và "tp th Cc Lãnh s thuc B Ngoi giao" cũng được trao huân chương y ht như thế nh "t chc nhng chuyến bay ‘gii cu đ đưa công dân gp hoàn cnh khó khăn, có nhu cu v nước" (3) thì tt nhiên, Th tướng cũng vy dù chính ông, trc tiếp hoc gián tiếp, to điu kin cho điu này xy ra thông qua chính sách"thn tc xét nghim trên din rng".

***

Du hu qu ca vic "nghiên cu, sn xut, kinh doanh" b xét nghim Covid-19 dán nhãn Công ty Vit Á là đc bit nghiêm trng nhưng đến gi, vic xem xét trách nhim ch mi chm nh vào hai cá nhân là y viên Ban Chp hành trung ương đng, hoc đang là B trưởng (ông Nguyn Thanh Long), hoc tng là cu B trưởng (ông Chu Ngc Anh). C hai y viên Ban chấp hành trung ương đng này ch mi b h thng chính tr "đ ngh cnh cáo" (4) và vì h thng công quyn chưa hành đng nên vn đang đm nhim vai trò B trưởng Y tế hoc Ch tch thành ph Hà Ni. Không có bt k cá nhân hoc cơ quan hu trách nào đ cp đến trách nhim ca ông Chính !

Vì sao đã có nhng du hiu rt rõ ràng cho thy, hot đng sn xut và phân phi b xét nghim Covid-19 dán nhãn Công ty Vit Á không th gây hu qu nghiêm trng như thế nếu không có ch trương "thn tc xét nghim trên din rngvà ông Chính không "t xung, hu đt", đc thúc h thng chính tr, h thng công quyn t trung ương ti đa phương phi thc thi nghiêm túc ch trương này, pht l khuyến cáo ca nhiu người, nhiu gii ("thn tc xét nghim trên din rng" va không th đem li hiu qu mong mun, gia tăng nguy cơ lây nhim, va lãng phí, làm cho doanh gii, quc gia thêm kit qu vì chi phí quá ln) mà ông Chính không phi chu trách nhim nào c ?

Tương t, Tng Giám đc Công ty Thương mi - Du lch - Dch v hàng không An Bình không th "đưa hi l" cho mt Th trưởng Ngoi giao, bn viên chc lãnh đo Cc Lãnh s thuc B Ngoi giao, mt Chuyên viên V Trang thiết b và công trình y tế thuc B Y tế, mt "cucán b Cc Qun lý xut nhp cnh B Công an" nếu cui tháng 4/2021, ông Chính không ban hành Công đin s 540/CĐ-Ttg yêu cu năm b (Ngoi giao, Công an, Y tế, Quc phòng, Giao thông Vn ti) "giám sát, qun lý cht ch công tác t chc chuyến bay, đm bo tn sut, đi tượng và s lượng người, chuyến bay theo kế hoch được duyt, phù hp kh năng tiếp nhn trong nước(5).

Công đin s 540/CĐ-Ttg không ch to điu kin cho Cc Lãnh s kiếm tin nh phê duyt các chuyến bay đưa công dân Vit Nam v nước, các cơ quan ngoi giao ca Vit Nam nước ngoài có thêm cơ hi "bóp c" công dân Vit Nam bng vic đ ra thêm đ loi th tc trong vic duyt cho tng cá nhân được lên nhng chuyến bay y đ hi hương (ví d buc phi tr l phí "hp thc hóa lãnh s th chích nga" (dch và chng thc th chích nga, nếu đương s t dch thì phi tr l phí chng thc th chích nga ca ngoi quc được dch đúng), mà còn giúp chính quyn các đa phương, mt s doanh nghip cung cp dch v lưu trú ht bc.

Vì sao công an Vit Nam ch điu tra vic "đưa và nhn hi l" trong phê duyt các chuyến bay ca Cc Lãnh s mà không đ đng gì đến trách nhim ca các cơ quan ngoi giao bên ngoài Vit Nam trong xét duyt nhng trường hp cn hi hương, cũng như trách nhim ca chính quyn mt s đa phương - theo Công đin s 540/CĐ-Ttg có quyn tiếp nhn hay t chi cho các chuyến bay đưa người hi hương h cánh, đính kèm vic "tiếp nhn" là ch đnh nơi "bt buc cách ly" vi mc phí rt cao ? Có "đưa và nhn hi l" trong "tiếp nhn" nhng chuyến charter (doanh nghip nào đó làm th tc bao nguyên chuyến ri bán l tng ch) và ch đnh nơi "bt buc cách ly" hay không ?

Ai cũng biết, chi phí hi hương bng đường hàng không khi đi dch còn hoành hành tăng trung bình t bn ln đến hơn mười ln, không ít trường hp phi tr hàng chc ngàn M kim vì ngoài s tin phi tr cho chuyến bay, còn b buc phi cách ly ti nhng cơ s lưu trú sang trng vi chi phí lưu trú rt cao như h thng Vinpearl ca Vingroup. Chng hn qung cáo trên travel.com.vn v chuyến bay hi hương khi hành t Paris (Pháp) ngày 10/11/2021, tm ngng ti Seoul (Nam Hàn), đến Cam Ranh ngày 12/11/2021, cho biết, chi phí do phi cách ly 8 ngày 7 đêm ti Vinpearl Condotel Empire Nha Trang là 89 triu đng/người ln, 85 triu đng/tr em (6) !..

***

Trung tun tháng 12 năm ngoái, mt s viên chc hu trách trong lĩnh vc hàng không, doanh nhân hot đng trong lĩnh vc du lch đng thanh đ ngh "chm dt nhng chuyến bay hi hương nhm trc li và sm m li các đường bay thương mi theo thông l quc tế" (7). Lúc đó, ông Võ Huy Cường, Cc phó Cc Hàng không ca B Giao thông vận tải tha nhn :Kế hoch m li các chuyến bay quc tế ch khách đến Vit Nam đã bt đu t tháng 7/2020 nhưng đến nay(12/2021) c "dp dình".

Ông Cường không đ cp nhưng rõ ràng, chuyn m li các chuyến bay quc tế ch khách đến Vit Nam "dp dình" vì Công đin s 540/CĐ-Ttg mà Th tướng Vit Nam gi các nơi hi tháng 4/2021. Công đin này đã tr thành "cơ s pháp lý" đ chính quyn các đa phương t do đt đnh đ loi yêu cu, biến các "chuyến bay h tr" vi chi phí tương đi hp lý vì cách ly ti các cơ s do quân đi điu hành thành charter "chuyến bay combo" (gp c chi phí vn chuyn ln chi phi cách ly nâng tng chi phí hi hương lên t vài ln đến hàng chc ln), ti mc nhng người có trách nhim không th kim chế mà phi t cáo đó là "trc li t ni bĩ cc ca đng bào"...

Mi th ch tr li gn như bình thường sau khi Công an Vit Nam khi t v án "nhn hi l" xy ra ti Cc Lãnh s thuc B Ngoi giao. Ti sao toàn b h thng chính tr, h thng công quyn "có tai như điếc, có mt như mù" khi 200.000 công dân tr thành nn nhân ca khong 800 chuyến bay được ví von là "gii cu" kêu như bng ? Đó là chưa k đến hàng triu người mà sinh kế gn lin vi hot đng ca các lĩnh vc hàng không, lưu trú, vn chuyn, ăn ung, cùng vi gia đình ca h b biến thành nn nhân do du lch, thương mi tê lit. Ch nhm vào Cc Lãnh s và Công ty Thương mi - Du lch - Dch v hàng không An Bình liu có tha đáng ?

Ging như scandal Vit Á hoàn toàn không h hn gì dù ch đo và đc thúc thc hin"thn tc xét nghim trên din rng", Th tướng Vit Nam li hoàn toàn vô can trong scandal "gii cu", cho dù rõ ràng Công đin s 540/CĐ-Ttg đã to ra m bùng nhùng như đã thy. Có phi nh vy, nhng viên chc lãnh đo mt s b trong "T công tác năm b" (Ngoi giao, Công an, Y tế, Quc phòng, Giao thông Vn ti) chu trách nhim phi hp xem xét phê duyt – giám sát các chuyến bay hi hương, chính quyn mt s đa phương đã giúp các "chuyến bay combo" thành công tt đp, có th phi sch trách nhim ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 18/04/2022

Chú thích

(1) http://daidoanket.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-tranh-vua-khen-thuong-xong-lai-xet-ky-luat-5684160.html

(2) https://tienphong.vn/cong-ty-viet-a-duoc-tang-huan-chuong-lao-dong-se-xu-ly-the-nao-post1405063.tpo

(3) https://ttdn.vn/nghien-cuu-trao-doi/ly-luan-thuc-tien/cuc-lanh-su-chang-duong-75-nam-day-tu-hao-55842

(4) https://danviet.vn/vi-pham-khuyet-diem-cua-ong-chu-ngoc-anh-va-nguyen-thanh-long-quy-trinh-xu-ly-ky-luat-uy-vien-tu-dang-the-nao-20220401112405522.htm

(5) https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/35459/chi-cap-phep-chuyen-bay-dua-nguoi-nhap-canh-viet-nam-trong-truong-hop-sau

(6) https://travel.com.vn/tourNDSGN9998-010-101121KEQH/chuyen-bay-hoi-huong-paris-cam-ranh-va-cach-ly-8n7d-tai-vinpearl-condotel-empire-nha-trang-5sao-thue-bao-nguyen-chuyen-seoul-cam-ranh.aspx

(7) https://vneconomy.vn/cham-dut-ngay-chuyen-bay-hoi-huong-truc-loi-som-noi-thong-duong-bay-thuong-le-quoc-te.htm

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Bốn câu hỏi cần được giải đáp về vụ Việt Á

Không chỉ là chuyện nâng khống giá sản phẩm.

vieta1

Ảnh : Người Lao Động, Vietnamnet.

Tháng 3/2020, truyền thông trong nước loan tin về sự ra đời của một sản phẩm hoàn toàn "made in Vietnam" : bộ xét nghiệm (test kit) phát hiện virus SARS-CoV-2 do "Học viện Quân y chủ trì, phối hợp với Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á thực hiện" [1].

Nó được giới thiệu là có hiệu suất, công suất gấp 4 lần, trong khi giá thành dự kiến chỉ bằng 1/4 so với bộ xét nghiệm tương tự của nước ngoài [2].

Một năm sau, tháng 3/2021, Công ty Việt Á được trao tặng Huân chương Lao động hạng 3 do có "thành tích xuất sắc trong việc nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng sinh phẩm Real-time RT-PCR phát hiện virus SARS-CoV-2" [3].

Từ một cái tên gần như vô danh, Việt Á lột xác trở thành "Thánh Gióng" không chỉ trong ngành y tế mà còn đại diện cho niềm tự hào dân tộc. Thông tin trên báo Nhân Dân đưa ra vào thời điểm tháng 3/2020 cho biết với thành quả này, Việt Nam là một trong năm quốc gia hiếm hoi có thể tự sản xuất bộ xét nghiệm SARS-CoV-2 (bên cạnh Nhật Bản, Đức, Trung Quốc và Mỹ) [4].

Tuy nhiên, vào ngày 18/12/2021 vừa qua, mọi thứ sụp đổ khi ông Phan Quốc Việt, tổng giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á bị bắt để điều tra về những sai phạm trong việc nâng khống giá bộ xét nghiệm dùng để chống dịch Covid-19 [5].

Kể từ đó, hàng loạt thông tin về hoạt động của công ty này được báo chí phanh phui khiến nhiều người ngỡ ngàng và để lại không ít câu hỏi cần được giải đáp.

Nguồn gốc những bộ xét nghiệm của Việt Á là từ đâu ?

Ngày 5/3/2020, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu bộ xét nghiệm [6]. Bộ cho biết đây là sản phẩm hợp tác giữa các chuyên gia của Học viện Quân y và Công ty Việt Á, và là bộ xét nghiệm dùng cho Covid-19 đầu tiên được Bộ Y tế cấp phép sản xuất đại trà tại Việt Nam.

Trong bài viết đề ngày 17/3/2020 đăng trên trang web của Bộ Khoa học và Công nghệ, quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm này được tường thuật chi tiết [7]. Những người được nhắc tên trong đó đều là các chuyên gia thuộc Học viện Quân y. Công ty Việt Á được đề cập với tư cách là đơn vị "phối hợp phát triển, sản xuất" nhưng không có nhân vật cụ thể nào của công ty này xuất hiện trong bài. Cuối bài viết, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc được trích lời ghi nhận "công sức rất lớn của tập thể các nhà khoa học và cán bộ Công ty Việt Á".

Kể từ khi được công bố và cấp phép sản xuất, Việt Á đã bán hàng triệu bộ xét nghiệm cho 62 tỉnh, thành trên cả nước với doanh thu gần 4.000 tỷ đồng [8].

Tuy vậy, các thông tin về "nhà xưởng" của công ty này được báo Tuổi Trẻ đăng tải mới đây khiến người khác phải nghi ngờ việc họ có đủ năng lực sản xuất hàng triệu sản phẩm như đã công bố [9].

vieta2

Hình ảnh nhà xưởng và phòng xét nghiệm của công ty Việt Á tại Bình Dương. Ảnh : Bá Sơn/Tuổi Trẻ.

Như vậy, các sản phẩm mà Việt Á đã bán trong thời gian qua rốt cuộc có nguồn gốc từ đâu ?

Chất lượng những bộ xét nghiệm của Việt Á như thế nào?

Cuối tháng 4/2020, trang web của Bộ Khoa học và Công nghệ đăng tải thông tin bộ xét nghiệm của Học viện Quân y và Công ty Việt Á đã "được Tổ chức Y tế Thế giới chấp thuận" [10]. Ngoài ra, bài viết còn khẳng định sản phẩm được Bộ Y tế của Vương quốc Anh "cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn châu Âu".

Sau khi báo chí trong nước đưa tin xác nhận rằng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) không chấp nhận sản phẩm này, bài viết trên trang của Bộ Khoa học và Công nghệ đã bị gỡ xuống.

Trao đổi với phóng viên VOV, một quan chức của Bộ Khoa học và Công nghệ khẳng định "việc WHO chấp nhận hay không chấp nhận độc lập với quyết định cấp phép sử dụng của Bộ Y tế" [11]. Theo đó, sản phẩm này là kết quả của đề tài nghiên cứu cấp quốc gia, đã được nghiệm thu và thông qua, "đủ điều kiện để các cơ sở y tế sử dụng trong nước phục vụ công tác phòng chống dịch".

Một bài viết đăng ngày 21/12/2021 trên báo Công an Nhân dân cũng dẫn lời một "chuyên gia về test kit phân tử ở Thành phố Hồ Chí Minh" (không nêu tên) khẳng định "không nhất thiết phải được WHO cấp phép mới được đưa ra sử dụng" mà chỉ cần "đạt các tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Y tế là có thể được cấp phép sử dụng trong nước" [12].

Tuy nhiên, người dân có cơ sở để nghi ngờ chất lượng các bộ xét nghiệm này. Thứ nhất, chưa ai biết được các sản phẩm của Việt Á bán ra có nguồn gốc thật sự từ đâu. Thứ hai, một khi Việt Á đã khai gian về các chứng nhận chất lượng thì có gì đảm bảo họ không gian dối về những điều khác ? Và điều thứ ba, nếu không chấp nhận tiêu chuẩn chất lượng từ Tổ chức Y tế Thế giới đối với sản phẩm này – vẫn sử dụng khi họ đã loại bỏ – liệu chúng ta có chấp nhận những tiêu chuẩn chất lượng khác của WHO không, đơn cử như đối với vaccine ?

Ai là người đứng sau bơm thổi cho "Thánh Gióng" Việt Á ?

Công ty Việt Á được thành lập vào năm 2007 với số vốn ít ỏi 80 triệu đồng [13]. Mười năm sau, công ty này thay đổi thông tin doanh nghiệp với vốn điều lệ lên tới 1.000 tỷ đồng, nhưng thông tin về nguồn vốn không rõ ràng khi ba cổ đông sáng lập chỉ nắm giữ 20% cổ phần [14]. Năm 2019, công ty còn báo lỗ 3,9 tỷ đồng. "Trụ sở" của công ty này là một biển hiệu đặt nhờ suốt 10 năm qua tại một ngôi nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh mà không có nhân viên nào [15].

vieta3

Nơi Công ty Việt Á đặt nhờ biển hiệu. Ảnh : Quang Định/ Tuổi Trẻ.

Những thông tin trên khiến người dân phải đặt câu hỏi vì sao Việt Á lại được chọn làm đối tác để "phối hợp phát triển, sản xuất" bộ xét nghiệm dành cho Covid-19 đầu tiên của Việt Nam ?

Ngoài bộ sản phẩm xét nghiệm, tính từ tháng 1/2020 đến nay, công ty này còn trúng hơn 200 gói thầu cung cấp nhiều sản phẩm y tế khác nhau ở các bệnh viện lớn và các trung tâm kiểm soát bệnh tật trên khắp nước [16].

Từ một công ty người rơm, chỉ trong hơn một năm dịch bệnh, Việt Á được thổi bùng thành "Thánh Gióng" với doanh thu ngàn tỷ, được Bộ Khoa học và Công nghệ quảng bá, được Bộ Y tế đưa vào đứng đầu danh sách các sản phẩm giới thiệu cho các địa phương, và còn được chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng 3 [17].

Những ai và quy trình nào đã tiếp tay bơm thổi cho người rơm Việt Á ?

Vì sao phải gỡ bỏ các thông tin ?

Các tờ báo trong nước đã chỉ ra việc Bộ Khoa học và Công nghệ âm thầm gỡ thông tin sai về việc WHO chứng nhận cho sản phẩm của Việt Á [18].

Tuy nhiên, Bộ không chỉ gỡ thông tin đó, và không chỉ có trang của Bộ mới xóa thông tin.

Bài viết kể chi tiết về quá trình nghiên cứu, phát triển và sản xuất ra bộ xét nghiệm đầu tiên "made in Vietnam" đăng trên trang của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 17/3/2020 đã biến mất, chỉ còn lại bản lưu trữ [19].

Thông tin về việc trao Huân chương Lao động hạng 3 cho Việt Á cũng không còn xuất hiện trên các trang báo. Tờ Zing News đã chỉnh sửa thông tin bài viết ban đầubỏ đi nội dung liên quan đến Việt Á [20] & [21]. Quyết định số 264/QĐ-CTN được ký vào ngày 10/03/2021 về việc tặng thưởng huân chương không thể được tìm thấy trên trang thông tin điện tử của Văn phòng Chủ tịch nước (cùng với toàn bộ các quyết định trong tháng 3/2021) [22] & [23].

vieta4

Toàn bộ thông tin về việc tặng thưởng huân chương trong tháng 3 đã không còn tồn tại. Ảnh chụp màn hình ngày 21/12/2021.

Đây tất nhiên không phải là lần đầu những bài viết trên các trang báo nhà nước và cơ quan chính quyền bị gỡ bỏ.

Việc âm thầm xóa bỏ thông tin mà không có một lời giải thích vừa gây khó khăn cho công luận trong việc giám sát các hoạt động của chính quyền, vừa khiến người dân nghi ngờ những khuất tất đằng sau.

Yên Khắc Chính

Nguồn : Luật Khoa, 22/12/2021

Chú thích :

1. Nhân Dân (2020, Mar 5), Việt Nam công bố có thể sản xuất 10.000 bộ kít phát hiện nCoV/ngày, Báo Nhân Dân, Retrieved 2021.

2.  Báo Chính phủ (2020, Mar 6), Ưu điểm vượt trội của bộ kit xét nghiệm SARS-Cov-2 ‘made in VietNam’

3.  Huy Q. (2021, March 12), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh nhận Huân chương Lao động hạng 3, ZingNews.vn, Retrieved 2021.

4.  Cf. [1]

5.  Báo Tuổi Trẻ. (2021, December 18), Khởi tố tổng giám đốc Công ty công nghệ Việt Á vì nâng khống giá bộ xét nghiệm Covid-19, Tuổi Trẻ online, Retrieved 2021

6.  Cf. [1]

7.  Bộ kit xét nghiệm virus SARS-CoV-2: Thành công từ "nhiều mũi giáp công" (2020), Bộ Khoa học và Công nghệ, Retrieved 2021.

8.  Cf. [5]

9.  Báo Tuổi Trẻ (2021c, December 20), Cận cảnh nhà xưởng "cung ứng hàng triệu kit test mỗi tháng của Công ty Việt Á, Tuổi Trẻ online, Retrieved 2021.

10.  Hà Cường (2021, Dec 20), Bộ KH&CN gỡ thông tin "WHO chấp thuận kit test của Công ty Việt Á, thừa nhận sai sót. VOV. 

11.  Cf. [10]

12.  Trần Hằng (2021, Dec 21), Vụ nâng khống giá kit test Covid-19 : Nhiều câu hỏi cần được làm rõ, Báo Công an Nhân dân. 

13.  VietNamNet (2021, Dec 19), ‘Thổi’ giá kit test Covid-19, Phan Quốc Việt từng tuyên bố ‘sao phải tăng giá lên cắt cổ dân mình. 

14.  Báo Tuổi Trẻ (2021, Dec 20), Bí ẩn dòng tiền ngàn tỉ ở Công ty Việt Á, Tuổi Trẻ online, Retrieved 2021, from  

15.  Báo Tuổi Trẻ (2021, Dec 19) ‘Trụ sở chính’ của Công ty Việt Á chỉ có cái biển hiệu đặt nhờ, không có nhân viên, Tuổi Trẻ online, Retrieved 2021

16.  Báo Đấu Thầu (2021, Dec 21), 2 năm Covid-19, Công nghệ Việt Á được công bố trúng 219 gói thầu. 

17.  VnExpress (2021, Dec 21), Kit xét nghiệm Việt Á nằm trong danh sách thông báo của Bộ Y tế.  

18.  Cf. [10]

19.  Cf. [7]

20.  Cf. [3]

21.  Huy Q. (2021b, December 20), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh nhận Huân chương Lao động hạng 3, ZingNews.vn, Retrieved 2021.

22.  Viet A Corp. (2021, Mar 12), Việt Á Corp vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng huân chương Lao động hạng Ba. 

23.  Quyết định (2020, September 18), vpctn.gov.vn. Retrieved 2021.

Additional Info

  • Author Yên Khắc Chính
Published in Diễn đàn