Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vào đầu năm 2018 khi Đinh La Thăng phải nhận tổng hai mức án tù 31 năm, tình hình của Trịnh Xuân Thanh còn ‘đen’ hơn nhiều với hai mức án tù đền chung thân. Khi đó, điều may mắn nhất dành cho Thanh chỉ là thoát án tử hình. Khó ai hình dung được rằng quan chức này sẽ có một ngày nghiễm nhiên bước ra khỏi cánh cửa nhà lao, thậm chí còn được xuất cảnh sang trời Âu.

txt1

Cùng là những quan chức tham nhũng, nhưng số phận của Trịnh Xuân Thanh (phải) sẽ ‘đỏ’ hơn nhiều Đinh La Thăng. Ảnh : VOA

Nhưng bây giờ, điều mộng ảo đó đang nhanh chóng biến thành hiện thực vì một lý do đơn giản : Trịnh Xuân Thanh ‘vô tình’ dính dáng với thể diện của Nhà nước Đức trong vụ Đức tố cáo mật vụ Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin vào tháng Bảy năm 2017. Còn Đinh La Thăng thì không có được cái may mắn như thế khi ông ta phải tiếp tục chung sống với chính các đồng chí của mình mà không nhận được sự quan tâm hay can thiệp nào của quốc tế.

Vào mùa thu năm ngoái, khi Đinh La Thăng chính thức phải nếm mùi còng số 8 của Nguyễn Phú Trọng, chuỗi đàm phán giữa Đức và Việt Nam vẫn còn bế tắc, đến nỗi Viện Công tố Đức đã phải ra quyết định truy nã toàn Châu Âu đối với Trung tướng Đường Minh Hưng – Phó tổng cục trưởng Tổng cục An Ninh của Bộ Công an Việt Nam vì xác định ông Hưng trực tiếp tham gia vào đường dây vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Vào năm 2017, cái cách bắt cóc Trịnh Xuân Thanh mà theo một người bình luận phải ví von "không xin được thì ăn cắp" đã khiến nổ ra cuộc khủng hoảng Đức – Việt.

Không chỉ trục xuất vài cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức về nước, Nhà nước Đức còn thẳng tay tuyên bố tạm thời đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vào tháng 10/2017 và một tháng sau đã thông báo ngừng luôn hiệp định về miễn trừ visa đối với quan chức Việt Nam đi công tác ở Đức.

Đến tháng Mười Một năm 2017, một nguồn tin không muốn nêu tên trong Bộ Ngoại giao Đức trả lời VOA tiếng Việt rằng chính quyền Berlin "hiện vẫn trao đổi với chính phủ Việt Nam" về vụ ông Thanh. Khi được hỏi phía Hà Nội đã hồi đáp như thế nào trước các đề nghị Berlin đưa ra hồi tháng Chín, trong đó có yêu cầu Việt Nam xin lỗi và cam kết không lặp lại việc vi phạm pháp luật của Đức, nguồn tin ngoại giao này nói : "Việt Nam biết cần phải làm gì để sửa chữa thiệt hại đã gây ra và để từng bước đưa mối bang giao song phương trở lại quan hệ đối tác chiến lược"…

Đó là lần đầu tiên người Đức – dù chỉ là gián tiếp mà chưa có một thông báo chính thức nào – hé ra ý có thể phục hồi mối quan hệ này, do đó cũng mang lại một tia hy vọng cho giới chóp bu Việt Nam.

Cũng khi đó đã phát ra một tín hiệu mơ hồ về một khả năng : nhằm vớt vát thể diện trước người Đức, phục hồi quan hệ đối tác chiến lược với nước này và quan trọng không kém là nhằm vận động quốc hội ở các nước Châu Âu bỏ phiếu thông qua EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Châu Âu – Việt Nam), Tổng bí thư Trọng đã tìm cách "cam kết" trả Trịnh Xuân Thanh cho Đức sau khi hoàn thành mục tiêu xử có án nặng đối với Thanh như một ý nghĩa ‘rửa mặt’.

Đến tháng Năm năm 2018, vụ án song hợp đối nội – đối ngoại mang tên ‘Trịnh Xuân Thanh’ đã phát sinh một tình tiết thú vị và đánh đố : ngay trước phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ Đinh La Thăng – Trịnh Xuân Thanh vào ngày 7/5/2018 tại Tòa án cấp cao Hà Nội, tòa thông báo nhận đơn rút kháng cáo kêu oan của Trịnh Xuân Thanh (với cả hai vụ án mà ông Thanh bị tuyên án sơ thẩm chung thân). Cùng lúc, con trai của ông Thanh cũng rút đơn kháng cáo đòi trả lại tài sản kê biên (là biệt thự và xe sang do ông bà cho, được coi không liên quan đến cha).

Vì sao Trịnh Xuân Thanh bất ngờ rút đơn kháng cáo ? Phải chăng ông Thanh, sau khi đã mùi mẫn ‘xin lỗi bác tổng bí thư’ nhưng không được toại nguyện, đã chìm lòng chấp nhận bản án chung thân đến cuối đời ? Hay việc rút đơn kháng cáo này đã được tác động bởi một chủ ý chính trị của đảng cầm quyền ?

Vào đầu tháng Sáu năm 2018 thì sự việc trở nên rõ hơn nhiều. Tờ Nhật báo Frankfurt Phổ thông (Frankfurter Allgemeine Zeitung – FAZ) của Đức cho biết Trịnh Xuân Thanh sẽ được trả tự do "trong thời gian tới đây". Dựa trên nhiều nguồn tin, tờ nhật báo này nói rằng chính phủ Hà Hội đã cam kết với nước Đức sẽ cho phép Trịnh Xuân Thanh xuất cảnh sang nước Cộng Hòa Liên bang Đức sau khi vụ xét xử một người giúp đỡ bắt cóc ở Berlin đi đến kết thúc.

Cũng theo thông tin của nhật báo này, một phần của sự nhượng bộ từ phía Việt Nam cũng là việc trả tự do cho luật sư Nguyễn Văn Đài.

Với những vụ trả tự do như thế, Hà Nội hy vọng sẽ cải thiện được quan hệ kinh tế với nước Đức và EU, báo FAZ tường thuật. Đại diện EU cũng nói với Hà Nội rằng việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do với Việt Nam vào đầu năm 2019 sẽ phụ thuộc vào sự chấp thuận của Đức trong Hội đồng Châu Âu. Thuộc vào trong số những nhượng bộ về ngoại giao của Việt Nam cũng là việc cải thiện những điều kiện giam giữ cho các tù nhân chính trị khác.

Thật trớ trêu, cùng là những quan chức tham nhũng, nhưng số phận của Trịnh Xuân Thanh sẽ ‘đỏ’ hơn nhiều Đinh La Thăng. Nếu tiến trình đàm phán Đức – Việt liên quan vụ Trịnh Xuân Thanh tiếp tục tiến triển, khả năng Trịnh Xuân Thanh được ‘tống xuất’ sang Đức trong nửa cuối năm 2018 là cao, để lại một Đinh La Thăng còm cõi trong nhà tù cộng sản với triết lý cực kỳ thấm thía ‘Hãy đối xử với bị cáo như một con người !’.

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 11/06/2018

Published in Diễn đàn

Trong nền chính trị độc đảng của Việt Nam, ông Đinh La Thăng và ông Nguyễn Phú Trọng nổi lên như những đại diện cho những cách hành xử chính trị khác hẳn nhau.

doituong0

Hai ông Nguyễn Phú Trọng và Đinh La Thăng đại diện cho hai cách hành xử chính trị khác hẳn nhau. ẢNh : BBC

Ông Đinh La Thăng thể hiện hình ảnh của mình trên báo chí như một người dám nghĩ, dám làm và dám kiểm tra.

Những người đánh giá cao ông Thăng kể rằng thời gian ông làm bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, các lãnh đạo, cán bộ ban ngành, quận huyện rất lo ngại, có người kể lại là họ phải vác giò lên trên cổ để chạy và làm việc.

Vì đi đâu ông Thăng cũng có một quyển sổ, sau khi hỏi về công việc xong, việc nào chưa xong ông hỏi bao giờ có thể xong và ghi rõ lời hứa vào quyển sổ của mình.

Khi đến ngày hẹn, hoặc ông đích thân hỏi, hoặc cho dưới quyền của mình hỏi, giục, và khiển trách. Cách làm đó một cách tự nhiên làm công việc chạy hay ít nhất cũng làm cho người dân thấy như vậy.

Dĩ nhiên không ai tin hết vào những chuyện kể lại như trên. Tuy nhiên những chuyện này phần nào giống với cách mà ông Thăng thể hiện trên báo chí từ nhiều năm nay. Nên có lẽ đó cũng là cách thức mà ông Thăng, hay dạng lãnh đạo giống như ông mà một tiêu biểu khác là ông Nguyễn Tấn Dũng, tiếp cận với công việc, chính trị, với người dân.

Đó là bộc trực, dám nghĩ, dám làm, dám thể hiện để làm hài lòng dân chúng. Và dĩ nhiên những cái dám đó cũng sẽ dẫn đến cái phải dám chịu trách nhiệm, vì đã dám làm và thể hiện thì trách nhiệm được ghi lại trên mặt báo, không giấu đi đâu được.

Những câu chuyện như tham nhũng, sai phạm khi lãnh đạo và quản lý là những cái lý hiện giờ người ta đưa ra để bắt ông ấy.

Ở một nước như Việt Nam, khi tham nhũng, hối lộ đã đi vào từng ngóc ngách và hơi thở của cuộc sống thì chuyện bắt ai đó vì tội tham nhũng hay liên quan là rất đơn giản.

Khi công an dừng xe lại người dân sẵn sàng đưa tiền, khi đi làm giấy tờ nhà đất, người dân cũng kẹp tiền, khi khai báo hải quan, khi xin trường học cho con…Đó là những vụ việc tham nhũng, hối lộ hằng ngày, hằng giờ, và tất cả các bên đều có thể bị bắt nếu người ta muốn bắt.

Những điều nói trên không nhằm bênh vực cho ông Thăng hay hạ thấp sự nguy hại và vô đạo đức của tham nhũng. Người viết không có lý do chính trị, đạo đức hay tình cảm gì để làm điều đó.

Ai mị dân hơn ?

Ông Thăng nằm trong guồng máy độc đảng, ông tạo ra luật chơi, ông thi hành luật chơi đó rất tốt cho đến khi ông mắc một số sai lầm trong luật chơi đó và ông ấy bị bắt.

Nhiều người nói ông Thăng bị bắt mặc dầu ông ấy mị dân, dân túy bằng những chiêu thức đánh bóng tên tuổi của mình. Thật ra ông Thăng bị bắt bởi một hay những người còn mị dân, dân túy hơn ông ấy nhiều, hay ít nhất là đã mị đúng chỗ, đúng nơi trong tình hình Việt Nam hiện tại.

Những người bắt ông đã vận dụng câu chuyện chống tham nhũng một cách thuần thục và thuyết phục.

Nhiều người gán cho Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam những tên ghép không được nhã nhặn và nghĩ về ông ấy như vậy.

Tuy nhiên nếu thật sự nghiêm túc, chúng ta có thể thấy ông Nguyễn Phú Trọng là một chính trị gia đúng nghĩa, lão luyện, và trong chừng mực định nghĩa giành cho chính trị gia, là một người làm chính trị chuyên nghiệp.

Khác với những người lãnh đạo hiện thời, ông Trọng tạo cho mọi người thấy ông là một người không tham nhũng, ít nhất là tiền bạc.

Có người nói ông Trọng tham nhũng cái còn quan trọng hơn nhiều, đó là quyền lực, bằng sự tham quyền cố vị của mình.

Điều này đúng nhưng trong tình hình hiện nay, tham nhũng quyền lực dễ được người dân Việt cảm thông hơn những biệt phủ, những tài sản tỷ đô ở nước ngoài mà những bài báo, trang mạng đưa tin hằng giờ về ông này bà khác.

Đó có thể phần nào do căn bản và công việc xây dựng, tổ chức đảng của ông Trọng đã giúp ông ít phải va chạm và nhúng chàm với thực tế tham nhũng một cách nghiệt ngã tại Việt Nam.

Quan điểm chính trị và hành xử của ông Trọng nhất quán và rõ ràng : chống tham nhũng, điều này thì quá dân túy rồi còn gì, trong xã hội mà tham nhũng đã thành bệnh kinh niên như trên đã nói thì ai mà không muốn hết bệnh ; và xây dựng đảng vững mạnh, điều này thì người nào có quyền lợi gắn bó mật thiết với Đảng mà không ủng hộ ?

Do đó một cách hết sức tự nhiên thông điệp chính trị của ông Trọng được nhiều người hưởng ứng, từ người dân đến những giai tầng biết đảng vững mạnh quan trọng như thế nào đối với quyền lợi và quyền lực của họ.

Có người nói chiến dịch chống tham nhũng của ông Trọng cũng chỉ là một phiên bản của chiến dịch Đả hổ diệt ruồi mà ông Tập Cận Bình đang tiến hành bên Trung Quốc.

Điều này không hẳn đúng vì việc sử dụng chiêu thức chống tham nhũng để xộ khám các đối thủ chính trị hiện tại hay quá khứ là một việc không mới trên thế giới và lịch sử.

Mặt khác nếu điều này có đúng đi nữa thì càng thấy ông Trọng học hỏi và áp dụng nhanh.

Trong các lãnh đạo Việt Nam hiện nay, ai là người nói không với tham nhũng thuyết phục hơn ông Trọng ?

Chọn đúng đối tượng

Ông Trọng chọn đúng thông điệp, và gửi đến đúng đối tượng.

Ông vừa dân túy đối với mấy chục triệu người dân Việt, vừa rất khôn ngoan chính trị đối với hàng ngũ lãnh đạo quanh ông.

Trong một xã hội mà lá phiếu bầu cử trên tay mấy chục triệu người dân ai cũng biết là vô giá trị thì sự ủng hộ của đội ngũ lãnh đạo cấp ủy của các cơ quan công an, an ninh và truyền thông quan trọng hơn rất nhiều vài tấm hình hay câu nói nức lòng dân nổi trôi trên các trang báo và mạng xã hội.

Trái khoáy là mặc dầu luôn tuyên bố không chấp nhận những lãnh đạo có tham vọng quyền lực, ông Trọng là đại diện tiêu biểu nhất của tham vọng quyền lực. Khi mà không ít lãnh đạo khác ăn không chỗ này thì chỗ kia, ông Trọng đã cho thấy ông đặt tham vọng quyền lực và chính trị của mình cao hơn, ít nhất là cao hơn các biệt phủ và tỷ đô.

Dĩ nhiên, là người làm chính trị tại một nước tên là Việt Nam, ông Trọng biết phải thực hành chiến dịch của mình một cách "hợp lý", tức chỉ chống những trường hợp tham nhũng nào cần thiết để ông củng cố được quyền lực của mình.

Và đó là quyền lực của một chế độ độc tài một đảng, không có phản biện, không có tự do báo chí, không có dân chủ, pháp quyền, những phương thức và định chế thật sự để chống tham nhũng.

Tham nhũng do đó chỉ rót từ bên này sang bên khác, không bao giờ hết, Đảng Cộng sản vẫn tiếp tục độc tôn lãnh đạo, tiếp tục tham nhũng, và người dân và nước Việt tiếp tục lầm than trong những dự án tàn hại môi trường và cuộc sống nhưng không có bất cứ quyền quyết định nào.

Lê Trung Tĩnh

Nguồn : BBC, 12/12/2017

Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh là thành viên nhóm Nghiên cứu Biển Đông và thường viết về chủ đề tranh chấp biển đảo, chính trị Việt Nam và Trung Quốc. Ông hiện cư trú tại Gloucestershire, Anh Quốc. 

Published in Diễn đàn

Hội ngh trung ương 5 đã khép li, nhưng dư âm vn đng li sau kỳ hp được cho là "đy biến đng" vi v cnh cáo và "tước ghế" B Chính tr ca ông Đinh La Thăng, nhân vt mà giáo sư nghiên cu v Vit Nam Carl Thayer cho là "nn nhân" ca chiến dch chống tham nhũng của Tng bí thư Nguyn Phú Trng.

daho1

Ông Đinh La Thăng là "nạn nhân" ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng ?

Trong phát biểu kết thúc cuc hp kéo dài 6 ngày hôm 10/5, lãnh đo đng cm quyn Vit Nam nhiu ln nhc ti t "tham nhũng", "lãng phí" cũng như s dng các thut ng lan truyn trên mng xã hi by lâu nay như "ch nghĩa tư bn thân hu" và "nhóm li ích".

Ông Trọng cũng nói rng "nhng khuyết đim và vi phm rt nghiêm trng" ca ông Thăng khi làm lãnh đo Tp Đoàn Du khí Vit Nam (PVN) là "bài hc sâu sc" không ch đi vi quan chc tng có nhiu tuyên bố mnh ming mà còn "đi vi tt c chúng ta".

Việc "rút ghế" y viên B Chính tr đy quyn lc ca ông Thăng cùng li được cho là "cnh báo" v bài hc ca ông Trng khiến các nhà quan sát cho rng v k lut này mi ch là s khi đu ca cuc chiến mà không ít người cho là ging vi chiến dch "đ h dit rui" do Ch tch Tp Cn Bình khi xướng Trung Quc.

Trước kỳ hp trên ít ngày, người đng đu Đảng cộng sản Vit Nam, theo báo chí trong nước, "ký quyết đnh lp 8 đoàn kim tra, giám sát tham nhũng" vi trọng tâm là "khi t, điu tra, truy t, xét x các v án tham nhũng, kinh tế, nht là nhng v vic, v án nghiêm trng, phc tp, dư lun xã hi quan tâm…"

Trong bài phát biểu dài gn 10 trang hôm 10/5, ông Trng nói rng "công tác phòng, chng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tuy đt được kết qu rt đáng khích l, nhưng nhìn chung vn chưa đáp ng được yêu cu đ ra".

"Còn chậm ch đo x lý tình trng thua l, tht thoát nghiêm trng v vn và tài sn ti mt s tp đoàn, tng công ty nhà nước", tng bí thư đng cm quyn Vit Nam tuyên b, nói thêm rng "h thng chính tr đa phương" "có nơi mt sc chiến đu".

daho2

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng tng tuyên b "dit chut đng đ v bình".

Ông Trọng không nêu chi tiết "hu qu rt nng n" mà ông Thăng gây ra khi còn nm PVN là gì, nhưng theo báo chí trong nước, quan chc tng tuyên b "cn phi kiên quyết thc hin điu chuyn, thay thế nhng cán b lãnh đo, qun lý có nhiu dư lun, biu hin tham nhũng, lãng phí" này "đã có mt s quyết đnh đu tư gây tht thoát vn", "vi tng s tin rt ln".

Tiến sĩ Lê Hng Hip, mt nhà quan sát chính trường Vit Nam, và đang làm vic ti Vin Nghiên cu Đông Nam Á Singapore, cho rng "ông Trng và các cng s đang c gng thiết lp li k cương trong ni b Đảng cộng sản cũng như toàn b xã hi" sau khi xy ra tình trng "tham nhũng, li ích nhóm, vi phm điu l t chc, coi thường k cương phép nước..".

Ông Hiệp cho rng chuyn đó "làm suy yếu uy tín, tính chính danh ca Đảng cộng sản, đe da ti kh năng cm quyn ca Đng".

daho3

Ông Nguyễn Thiện Nhân được chỉ định thay ông Đinh La Thăng làm Bí thư thành ủy Sài Gòn hôm 10/5.

Trong một bài nhn đnh hôm 10/5, Facebooker Huỳnh Ngọc Chênh cho rng trn chiến "’đ h dit rui’ phiên bn Vit Nam cũng đã kết thúc tt đp như mt v kch có hu".

"Chủ trương ‘dit chut nhưng không đ v bình’ ca ông Trng [tuyên b năm 2014] đã bc l rõ ra qua chuyn dàn xếp cho [ông] Đinh La Thăng chc phó ban kinh tế… đ chuyn chng tham nhũng ch dng rui mà không dn lên đến h, đ chut b dit mà không nh hưởng đến bình", cu nhà báo viết thêm.

Hôm 10/5, lên tiếng ln đu tiên sau khi b loi khi B Chính tr, cu B trưởng Giao thông Vn ti được báo chí trong nước trích li nói đã "nhn thc sâu sc" các sai phm, đng thi "xin li" đng và nhân dân.

Trong các bức nh đăng trên truyn thông, ông Thăng cười tươi khi nhn hoa chúc mng nhim v "tham mưu kinh tế cho đảng" t Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân.

daho4

Chiến dch "đ h dit rui" ca ông Tp Cn Bình đã được tiến hành t nhiu năm trước.

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình m chiến dch chng tham nhũng "đ h dit rui" sau đi hi đng năm 2012, và tin cho hay, cho ti nay, hơn 120 quan chc cp cao "đã sa lưới", và hàng nghìn người b truy t.

Trả li VOA Vit Ng, tiến sĩ Vũ Quang Vit, cu chuyên gia ca Liên Hip Quc, cho rng v ông Thăng "không th coi là có gì gn vi chính sách "đ h dit rui" ca ông Tp.

"[Ông] Đinh La Thăng không bị kết án tham nhũng và cuc điu tra cũng không cho thấy nó đã xoáy vào vn đ tham nhũng, mà ch liên quan đến "sai phm" có tính cht hành chính. Nếu xem xét trên cơ s vi phm lut pháp thì Ban Kim tra [trung ương], phi nói rõ t đu, ri đi đến kết lun vi chng c. Nếu không vi phm thì không đưa ra tòa, nếu vi phm thì phi đưa ra tòa đ x", ông Vit viết.

Trong bài viết trên Facebook, cu nhà báo Huy Đc viết : "…y viên b chính tr hay y viên trung ương đu là nhng "vai vế trong đng", đng có th s dng quy trình chính tr ni b ca mình đ xử. Nhưng, hành vi ca h còn làm tn hi ti li ích quc gia và tin bc ca dân. Nếu dân không có thc quyn. Nếu không có nhà nước pháp quyn. Nếu các cơ quan t tng luôn phi ch đi quy trình chính tr này đ túm c bn sâu mt thì nhng thành tích chống tham nhũng s rt tm thi và đt nước rt d rơi tr li cái vòng lun qun".

Viễn Đông

Published in Diễn đàn

Ông Nguyễn Phú Trng có th hài lòng h h v x xong v án Đinh La Thăng. Phong trào chng tham nhũng ca ông ghi thêm mt "chiến công" ni bt. Mt y viên B Chính Tr mt chc. Mt Bí thư thành y ca thành ph ln nht nước b cnh co, thay thế, chng t chế đ này có nn tư pháp công minh chính trc "đến thế là cùng !".

tư53

Đinh La Thăng trong một ln "qut" nhà thu Trung Quc.

Nhưng còn có nhiu vn đ cn bàn cãi và nhiu câu hi còn tn ti.

Ông Thăng vẫn còn là y viên Ban chấp hành trung ương Đng ư ? Được điu v làm "Phó Ban Kinh tế trung ương Đng" na. Quyn lc vn còn ln. Vy thế là k lut nghiêm ư ?

Tại sao mt cán b ca Đng phm pháp nng n như thế li không b đem ra truy t và xét x công khai bởi Vin Kim sát và ti Tòa án theo đúng Lut. L ra ông Thăng phi b khai tr ra khi Đng và phi ra trước Tòa án như mt công dân, có bn lun ti, có lut sư bào cha, được trình bày rõ trường hp ca mình, có bui tranh lun công khai đy đ, đ đi đến kết lun và tuyên án đàng hoàng ca tp th Hội đồng xét xử. Mt v trng án như thế liên quan đến nhiu nhân chng, phi x vài tun l, có khi vài tháng mi có th xét đúng người đúng ti, đúng lut.

Kết lun Tòa án phi quyết đnh thu hi tài sn phạm pháp, như "tin bc, nhà ca, đt đai, chng khoán, tin gi ngân hàng… sung vào công qu, đ phn nào bù li s tin ca đt nước, ca nhân dân đã b tht thoát.

Vậy là xét v mt Hiến pháp và Lut pháp, v án Đinh La Thăng vi phm luật pháp nng nề chỉ b xét theo k lut Đng, coi đng viên là công dân đc bit, đng ngoài pháp lut. Ngay trong vic x k lut này cũng tiến hành lum thum, chp nhoáng, đc đoán, theo ý kiến ca Tổng bí thư, các y viên Bộ chính trị gt theo, ri cuc hp Trung ương gt theo, với t l gn 100%. Mt v án không có ai lun ti, kết lun vì không có bui xét k lut nào. Nó din ra trong nháy mt, ch bng giơ tay biu quyết.

Một v đi án dính đến tài sn hàng trăm t tht thoát mà B trưởng Tư pháp, Vin Kim sát, Tòa án tối cao phải đng ngoài l, buc phi câm lng, tht là mt nét son đ chót rt khó coi trên mt ngài Tổng bí thư.

Một trò h 100% chng tham nhũng.

Một trò h vng v đin hình v li khoe thi hành k lut Đng nghiêm minh và đi mi ngành tư pháp tiến b.

Ông Trọng c làm ra v kiên quyết chng tham nhũng, nhưng đ l ra nhiu sơ h vng v.

Đây chỉ là trò dơ cao đánh kh, dơ roi rt cao nhưng đánh rt nh, ch như phi bi, vì ti phm nghiêm trng là thế vn đàng hoàng là y viên trung ương Đng, nay còn là "Phó Ban kinh tế trung ương", mt cán b cp cao trong mt ban h trng đi vi nn kinh tế.

Chiếu theo Lut phòng chng tham nhũng, tham nhũng trên 1 t đng là có th nhn án t hình vì đó là tin thu nhp vài chc năm mt lao đng.

Đất nước có hai nn tư pháp với tc đ khác hn nhau là như thế.

Một cho dân đen, trong đó có các nhà dân ch yêu nước, thương dân, các chiến sĩ dân ch kiên cường, như Nguyn Hu Vinh, Trn Huỳnh Duy Thc, Bùi Minh Hng… rên xiết trong tù dài dài, và mt tư pháp riêng cho nhng tên tội phm đáng ti t hình vn ung dung hưởng th không chút lo ngi vì là đng viên cp cao có thế lc phe cánh.

Vậy mà trên báo Nhân Dân hôm nay vn còn trưng khu hiu "Đi mi tư pháp, áp dng tư pháp", tht ma mai và khôi hài, nói mt đng làm mt nẻo.

Những Dương Chí Dũng, Mai Văn Phúc tng b tuyên án t hình trong đi án Vinalines có th kêu "oan" vì h cũng là cán b cao cp ca Đng sao li không được Đng ưu đãi như Đinh La Thăng, h cánh êm, an toàn.

Để xem sau v án Đinh La Thăng mang tính "giơ rt cao đánh rt nh," ông C Trng s lãnh đo vic xét x 12 v đi án, phn ln dính đến các ngân hàng quc doanh hin đang ch gii quyết trong thi gian ti ra sao.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 11/05/2017

Published in Diễn đàn

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, thi hành kỷ luật với đương kim Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hôm 27/4.

dlt1

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Đinh La Thăng tiếp ngoại trưởng Mỹ John Kerry hôm 13/1

Nói với BBC, chuyên gia Jonathan London, từ Đại học Leiden, Hà Lan, nhận định :

"Với những người đứng ngoài vòng trong cùng của chính trị Việt Nam, không thể biết chính xác những gì đang xảy ra bên trong Bộ Chính trị. Sẽ khờ dại nếu cứ đồn đoán cá nhân nào trong Bộ Chính trị đóng vai trò thúc đẩy cuộc điều tra này.

"Điều thú vị và quan trọng hơn về vụ này, và phần nào đó cũng giúp giải thích những chuyện khác và giúp ta lạc quan, là cách câu chuyện phát triển, và những gì nó cho ta biết về Việt Nam hiện nay.

"Hãy nhớ lại. Các cáo buộc và bằng chứng có thể tin được về sai phạm phát tán ra trong xã hội Việt Nam, tạo nên lo ngại của công chúng, thúc đẩy cuộc điều tra. Toàn bộ diễn ra mà chẳng có thảo luận gì thực sự trên báo chí nhà nước.

Một câu hỏi đặt ra là vì sao cuộc điều tra đã kéo dài như vậy".

Chống tham nhũng

"Cũng chưa rõ câu chuyện này có ý nghĩa gì cho Việt Nam và chiến dịch chống tham nhũng của nhà nước.

"Có thể ý nghĩa của nó là chống tham nhũng, nếu muốn có hiệu quả, phải tạo điều kiện cho báo chí chuyên nghiệp hơn, tạo ra các kênh cho công chúng tham gia chống tham ô như đã thấy ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan. Ở những nước đó, công dân và nhà báo có thể đóng góp chống tham ô mà không sợ bị trả thù.

"Cũng có thể nó có ý nghĩa là tại Việt Nam, không ai ở trên luật pháp một khi mức độ tố cáo sai phạm và bằng chứng đạt đến ngưỡng nào đó và được tung ra trong dân chúng.

"Dù thế nào, và dù vụ này có tiến triển ra sao, đây là giây phút có lẽ sẽ đóng vai trò quan trọng cho Việt Nam.

"Có lẽ lạc quan hơn cả, đây là giây phút để nhà nước và xã hội nhận thức rằng để giám sát hành vi của doanh nghiệp nhà nước, thì các chính sách đòi hỏi minh bạch, giải trình thì cần thiết đấy nhưng chả đủ. Cần thêm dân chúng được cho quyền. Và cần thêm nền báo chí có trách nhiệm, chuyên nghiệp và cũng có trách nhiệm giải trình.

"Trong trường hợp ông Đinh La Thăng, bằng chứng tung lên không gian công cộng rốt cuộc đang được lắng nghe. Chúng ta cần nhớ rằng nếu không nhờ những tiếng nói dũng cảm trong xã hội dân sự, việc lắng nghe bằng chứng này chắc chả xảy ra.

"Từ chuyện này, cái chúng ta cần không phải là nền văn hóa chính trị dựa trên tin đồn kết hợp bằng chứng cùng cáo buộc tự do lan truyền. Cái chúng ta cần là sự dũng cảm đưa đất nước đến những cải tổ định chế, trong đó nỗ lực chống tham nhũng nhận được sự quan tâm và ủng hộ cần thiết của công chúng".

Published in Việt Nam

Không bắn pháo hoa !

Lễ k nim 30 tháng Tư "gii phóng min Nam, thng nht đt nước" năm 2017 đc bit chưa tng thy : cùng vào cui gi chiu ngày 27/4 khi các t báo trong nước được y ban Kim tra trung ương "phát lnh n súng" đ đăng nguyên bn kết lun kim tra hàng núi vụ vic b xem là "rt nghiêm trng" ti Tp đoàn Du khí Vit Nam (Petro Vietnam) cùng trách nhim ca đương kim y viên b chính tr Đinh La Thăng, mt phó ch tch ca chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh là bà Nguyn Th Thu đã như ngm ngùi thông báo vi báo gii "Ban bí thư không cho phép thành ph t chc bn pháo hoa 15 phút vào đêm 30/4", dù trước đó thành ph này đã làm văn bn xin "bn".

vanco0

Đinh La Thăng (phải), Nguyễn Phú Trng và Nguyễn Phú Trọng - Ảnh minh họa .

Không có lời gii thích nào t Ban bí thư ca ông Đinh Thế Huynh v vic không cho bn pháo hoa, nhưng mt phó giám đc S Văn hóa - thể thao ca Thành phố Hồ Chí Minh đã tiết l : tùy vào tình hình thc tế, chính tr xã hi và mi giai đon khác nhau…

Hoàn toàn không phải lý do "tiết kim" cho s tin ch khong mt chc t đng chi phí bn pháo hoa - ch bng 1/340 so vi khon l mà Trnh Xuân Thanh đã gây ra tại PVC - mt doanh nghip con thuc Petro Vietnam t thi ông Đinh La Thăng còn là Ch tch Hi đng thành viên.

Có thể cho rng đây là ln đu tiên Thành phố Hồ Chí Minh k nim l 30/4 mà không được bn pháo hoa, trong khi bu không khí trước ngày này dường như không có gì bt thường v mt an ninh. Cũng chưa thy du hiu nào đ hình thành mt "làng kháng chiến Đng Tâm" ti thành ph này…

Vậy thì s gì mà không "bn" ? "Ni b" chăng ?

Có vẻ "bài hc Quân khu 9" vào thi gian trước đi hi 12 cùng v "tướng cha bnh" Phùng Quang Thanh vn còn nguyên ám nh.

Chiến thng th hai

Một ni ám nh khôn nguôi đã đc cách dành cho Tng bí thư Trng t sau đi hi 12, cho dù ông đã lau được nước mt trước đi th chính tr s mt là ông Nguyn Tn Dũng.

Nỗi ám ảnh y còn đeo đng ghê gm, đã tr nên cao trào mt ng bng v biến mt cc kỳ thách thc ca Trnh Xuân Thanh. Cho dù ông Nguyn Tn Dũng đã cam kết tr thành "người t tế", vn còn không thiếu k luôn chc ch gây hu ha cho ông Trng.

Cuộc chiến "chống tham nhũng" ca tng bí thư cũng bi thế đã dn hóa thân vào ân oán quyn lc và th din.

Nhưng phi mt đến mt năm mt quý t sau đi hi 12 rng r thng li, Tng bí thư Trng mi giành được chiến thng th hai.

Bài bản được lp li phong cách ca Vương Kỳ Sơn ca y ban Kim tra K lut Trung Quc mà ông Nguyn Phú Trng đã dn đoàn "hc tp" vài năm trước : dù không có được nhân chng Trnh Xuân Thanh, cũng chng trưng ra li khai nào ca Vũ Đc Thun - nguyên tr lý ca Đinh La Thăng, vn còn s s ra đó mt núi hu qu b cho là trách nhim ca ông Thăng thi còn ti v nơi Petro Vietnam, chưa k mt "hình án" có du hiu rt rõ là 800 t đng mà Petro Vietnam góp vào Ngân hàng Đi Dương ca Hà Văn Thm đã hoàn toàn biến mt.

Không phải B Công an có vẻ khá chm chp ngay c khi tng bí thư đã "t cơ cu" vào Thường v đng y công an trung ương vào tháng 9 năm 2016, mà y viên b chính tr Trn Quc Vượng ca y ban kim tra trung ương mi bt buc phi ni lên như mt Vương Kỳ Sơn ca Vit Nam.

Khó mà hình dung khác hơn, c ch y ban Kim tra trung ương công b kết lun v Petro Vietnam ngay trước khi Hi ngh trung ương 5 ca đng cm quyn din ra là có ch ý. Cùng nhn đnh "rt nghiêm trng" ca y ban này đi vi v Petro Vietnam, vic y ban Kiểm tra trung ương nêu đ ngh chính thc gi B chính tr và Ban bí thư v "k lut đng chí Đinh La Thăng" tt s dn đường cho Hi ngh trung ương 5 b phiếu k lut Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh.

Nếu thông tin dư lun v vic Ban bí thư đã thng nht k lut ông Đinh La Thăng với mc đ "cnh cáo v mt đng" là đúng, mc k lut ti Ban chp hành trung ương thông thường s không nh hơn. Và ch cn có thế, đương nhiên chc bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh s mt sm mt chiu b tước khi tay ông Đinh La Thăng. Đ trong trường hp kh quan nht, ông Thăng cũng ch nhn được mt chc v "làng nhàng" nào đó trong b máy trung ương - gn ging vi đương kim Trưởng ban Kinh tế trung ương Nguyn Văn Bình, nhưng có l thp hơn ông Bình.

Còn nếu nng hơn, đó s là "cách chc v mt đng", thm chí khai tr đng và m đường đến truy cu trách nhim hình s liên quan nhng v vic ti Petro Vietnam. Khi đó thì đng có nghĩ gì đến vic tn ti trong B Chính tr, thm chí trong Ban chp hành trung ương.

Báo nhà nước Vit Nam, b bôi thay, đang rm r khi phát mt chiến dch "xét li Đinh La Thăng", cho dù ch mi năm ngoái chính nhng t báo này đã tung hô ông Thăng lên ti mây xanh, còn gn đây nht li câm bt v nông dân Đng Tâm, Hà Ni phản kháng triu đình.

Nếu v ông Đinh La Thăng din ra "đúng quy trình" và theo đúng tuyên ngôn "k lut vài người đ cu muôn dân" ca ông Trng, bàn c chính tr Vit Nam s được "tái cơ cu" thy rõ : cùng vi ông Thăng, nhân vt th hai đã quá mang tai tiếng là y viên b chính tr Nguyn Văn Bình cũng có th b "xét li". Hoc vào thế "quy thun triu đình", ông Bình s ngi yên ti Ban Kinh tế trung ương cho đến lúc đ tui hưu.

Ván cờ sinh - t bt đu !

Hội ngh trung ương 5 cũng bi thế có th mang đến trin vng "phc thù" cho Tng bí thư Trng đi vi tht bi không th cơ cu hai nhân vt Vương Đình Hu và Nguyn Bá Thanh vào B Chính tr ti Hi ngh trung ương 7 - din ra vào tháng 5/2013.

Chiến thng th hai ca Tng bí thư Trng, dù khá muộn màng, vẫn m toang cánh ca đ ông Trng có dp "hi kiến" vi cu th tướng Nguyn Tn Dũng. Có v ông Trng không còn "đường" nào khác.

Không phải đi hi 12. Gi đây, ván c quyết đnh sinh - t mi bt đu.

Khỏi phi nói, cũng có th hình dung ông Nguyễn Tn Dũng và "dây" ca ông đang vào thế nguy biến đến thế nào.

Nhưng ông Dũng s làm gì ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 28/04/2017

Published in Diễn đàn