Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sớ Táo quân

"Trình tấu quan tham cướp đất, phá nhà dân..."

23 tháng Chạp

ông Táo về Trời

trình tấu Ngọc Hoàng

chuyện Trần gian !

23 Tết dưới Trần gian,

Dân oan còn tìm quan

Tứ trụ Triều đình

"Trình tấu quan tham

Cướp đất, phá nhà dân..."

danoan1

Dân oan Bắc Trung Nam biểu tình tại Hà Nội sáng 28/01/2019 - Ảnh FB Giang Đoàn

7g sáng ngày 28/01/2019, những người dân oan các tỉnh Đồng Nai, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bình Định, An Giang, Bình Dương, Ninh Bình (34 nguời) Đức đồng lọa cùng đến :

1. Nhà riêng phó thủ tướng Trương Hòa Bình ;

2. Nhà riêng ông Nguyễn Phú Trọng - Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước ;

3. Trụ sở Quốc hội ;

4. Phủ thủ tướng.

danoan2

Dân oan kêu cứu và tố cáo quan tham cướp đất, đập phá tanh bành nhà ở, đẩy dân vào đường cùng, đồng thời yêu cầu giải quyết khiếu nại tố cao trả đất, trả nhà để dân ổn định cuộc sống.

danoan3

Dân oan bị lực lượng an ninh, công an bắt lên xe bus trước phủ thủ tướng. Chưa biết đưa đi đâu.

danoan4

Đoàn Giang

Nguồn : Tiếng Dân Việt Media, 28/01/2019

Published in Video

Đã nhiều ln quyn lãnh đo quc gia Hoa Kỳ được chuyn t đng cm quyn sang cho đng đi lp, nhưng chưa bao gi không khí chuyển giao quyn hành li n ào và hoang mang như hiện nay.

chinh1

Biểu ng chng Tổng thống Trump MLK Civic Square, Berkeley  (nh : Bùi Văn Phú)

Sau khi tỉ phú Donald Trump đắc c tng thng, nước M đã có biu tình, sôi động nht là tại nhng tiu bang mà bà Hillary Clinton dành được thng lợi như California, New York, và Washington.

Một ngày sau khi Tng thng Trump nhm chc li có biu tình ln vi c triu người tham gia và có v nhng cuc xung đường phn đi s còn kéo dài.

Dân chúng Mỹ hoang mang không biết chính sách ca Tng thng Trump s có nhng thay đi gì, nh hưởng ra sao đến đi sng vì không my ai đoán trước được đường hướng ca ông, mt người chưa bao gi tham gia chính trường.

Các kênh truyền hình M thì CNN và MSNBC ng h Đng Dân ch, còn FOX ng h Đng Cng hòa. Vì thế thông tin đưa lên có chiu hướng thuận li cho đng này và bt li cho đng kia.

Các chương trình phân tích, bình lun vi khách mi góp ý kiến trên FOX trước đây đã ng h̉ng thống George W. Bush (con) ri liên tc tn công Tng thng Barack Obama trong tám năm, gi đây họ bênh vc Donald Trump. Còn kênh MSNBC có những khách mi vi quan đim ngược li, tn công Bush, Trump và ng h Obama.

Các nhà bình luận Bill O’Reilly và Glenn Beck trên FOX thường đưa ra nhn đnh Tng thng Obama có khuynh hướng cực tả, xã hi ch nghĩa, th hin qua nhng chính sách như Obamacare đ toàn dân có bo him y tế.

Trên kênh MSNBC, Rachel Maddow nhận đnh rng Tng thng Donald Trump có ch trương cc hu, như phát-xít.

Tại sao truyn thông M chng Trump ? Mt phn vì nhng phát biu mang tính kỳ th và mit th ca ông, phn khác vì đa s truyn thông M trước nay có khuynh hướng ng h Đng Dân ch và trong kỳ bu c va qua đã tiên đoán, đưa ra thăm dò dư lun cho thy chiến thng s thuc v Hillary Clinton. Nhưng kết qu thì ngược li.

Trump được 306 phiếu đi biu c tri, nhưng thua Clinton hơn 3 triu phiếu ph thông, vì thế nhiu người còn nghi ng kết qu bu chn đã b Nga làm thay đi.

Sự kin liên quan đến Nga gây tranh cãi và đang được điu tra xem hư thc ra sao. Chính ng viên cử Trump là người đã đưa ra cáo buc Nga tìm cách nh hưởng đến kết qu t trước ngày bu chn.

Vì có nhiều tuyên b, cáo buc mà không đưa ra bng chng nên các hành đng ca Tng thống Trump bị báo chí soi mói, ch trích làm ông bc bi và đã tuyên b rng "truyn thông là k thù ca nhân dân M".

Đó là một nhn đnh ca k có đu óc đc tài, vì truyn thông có th không ưa Đng Cng hòa, mà Tng thng Trump là đi din, nhưng trong mt nn dân ch truyn thông không th là k thù ca nhân dân.

Đã có nhiều ch trích và biu tình n ào phn đi Tng thng Trump vì Đng Cng hòa gi đây kiểm soát c hành pháp lẫn lp pháp. Nhiu c tri Dân ch lo s nhng chính sách ca Tng thng Barack Obama trong tám năm qua sẽ b thu hồi, quan trng nht là Obamacare mà Đng Cng hòa đã tìm cách loi b nhiu ln trước đây.

chinh2

Người biu tình ng h Tng thng Trump Berkeley hôm 4/3/2017 (nh : Bùi Văn Phú)

Khi một tng thng t đng đi lp lên lãnh đo, đi ni s có nhiu thay đi còn đi ngoi thường thì không, vì dù là tng thng Dân ch hay Cng hòa cũng s không có khác bit trong tm nhìn chiến lược v an ninh và quyn li nước M trên thế gii.

Tuy nhiên với Tng thng Donald Trump mà nhân thân và trải nghim ca ông không ging bt c vị lãnh đo tin nhim nào, nên trong vic đi ngoi ông cũng đang làm khác.

Thường sau khi nhm chc ít lâu tng thng M có lch trình công du đ th hin hướng đi ngoi ca Hoa Kỳ s đt trng tâm vào khu vực nào, mà trong quá kh thường là châu Âu và Đông Á.

Tổng thng Trump chưa có lch công du, tuy nhiên ông đã mi nhiu nhà lãnh đo trên thế gii đến Th đô Washington đ tho lun v hp tác. Th tướng Nht Shinzo Abe, Th tướng Anh Theresa May, Thủ tướng Canada Justin Trudeau, và Th tướng Do Thái Benjamin Netanyahu đã đến M hi kiến vi Tng thng Trump.

Lãnh đạo nhiu quc gia nóng lòng mun biết ch trương "America First" (Nước M Trước Hết) qua lăng kính đi ngoi ca Tng thng Trump sẽ như thế nào.

chinh3

Những người chng đi Tng thng Trump trong cuộc biu tình hôm 4/3/2017 Berkeley (nh : Bùi Văn Phú)

Trong khi Tổng thng Trump ít nói v chính sách, gii phân tích chính tr và truyền thông M ch suy đoán về ch trương ca ông.

Sẽ có thêm nhiều công vic cho dân, bo him y tế có r và tt hơn, thuế thu nhp có được gim, biên gii vi Mexico có được kìm soát cht ch hơn, và an ninh nước M có được bo đm hơn trước đe da khng b tn công hay không ?

Dân Mỹ đang trông ch chính quyn ca Tng thng Trump đáp ng được nhng yêu cu đó, như ông đã ha hẹn khi tranh c là s "làm cho nước M vĩ đại tr li" – Make America Great Again.

Chính sách mới v t nn và di dân vi mục đích tạm ngưng du hành và nhn người t nn t by quc gia là Somalia, Yemen, Iran, Iraq, Sudan, Libya và Syria, được ban hành ngày 27/1 và đã b các chánh án ra phán quyết đình ch thi hành vì vi hiến.

Một sc lnh mi được Tng thng Trump ký hôm 6/3, có chút thay đổi so vi trước – b Iraq khi danh sách tm cm du hành đến M và không còn vĩnh vin cm t nn t Syria vào M – s có hiu lc t ngày 16/3. Sc lnh mi cũng đang b phn đi và đã có 6 tiu bang s đưa sc lnh ra tòa.

Về đi ni, Tng thống Trump d đnh ct gim ngân sách y tế, xã hi và tăng ngân sách quc phòng.

Để thay thế Obamacare, mt d lut bo him y tế mi đã được Đng Cng hòa đ xut và đang được tho lun ti Quc hi và có th gi li mt s điu khon ca Obamacare.

nh hưởng tt xu ra sao đi vi dân chúng cho đến nay chưa được rõ, nhưng d lut chưa đáp ng được đòi hi ca mt s dân c Cng hòa. Nhng thành viên bo th nht ca đng này đòi loi b toàn bộ Obamacare và thay thế bng mt đo lut hoàn toàn mi.

Không tán đồng nhng thay đi do lãnh đo Cng hòa đưa ra, nhiu người đã xung đường biu tình chng Tng thng Trump.

vài nơi, các cuc biu tình đã có bo đng, như ti Berkeley, mt thành ph đi hc ca vùng Vnh San Francisco là khu vc mà các ng cử viên Đng Dân ch thường đt s phiếu cao đến 70% trong các cuc bu c.

chinh4

Đốt phá và bo đng phn đi Tng thng Trump đã xy ra ti Đi hc Berkeley ti hôm 1/2/2017 (nh : Bùi Văn Phú)

Nhóm chủ trương bo đng ti Berkeley bin lun rng nhng phát biu mang tính căm ghét (hate speech) không được phép lên tiếng mà phi b dp tt ngay bng mi cách.

Tổng thng Donald Trump mi nhm chc hơn mt tháng. Các chính sách ca ông đưa ra trong thời gian ti có được đa s dân chúng ng h hay không, đến kỳ bu c Quc hi tháng 11/2018 s rõ. Hay tr lm là đến tháng 11/2020 khi có bu chn tng thng và Quc hi.

Nhưng ngày đó dường như xa bt tn vi nhng người không ng h chính ph Trump và đang nóng lòng muốn ông ri Tòa Bch c ngay lp tc vì lo s mt nn đc tài phát-xít đang được hình thành. Nhưng điu này khó xy ra vì Hoa Kỳ là nước dân ch pháp tr.

Bùi Văn Phú

Nguồn : VOA, 15/03/2017

Published in Diễn đàn

Trump thua kiện, Tòa từ chối khôi phục lệnh cấm (BBC, 10/02/2017)

Bas du formulaire

thuakien1

Lệnh cấm gây ra sự hỗn loạn tại các sân bay Mỹ khi được thi hành

Tòa phúc thẩm Mỹ bác lập luận của chính quyền ông Donald Trump đòi khôi phục lại lệnh cấm nhập cảnh đối với công dân từ bảy nước có đông dân Hồi giáo.

Tòa phúc thẩm Khu vực 9 của Hoa Kỳ cho biết họ sẽ không ngăn phán quyết về việc dừng sắc lệnh của ông Trump.

Ông Trump giận dữ đáp trả bằng một dòng trên Twitter nói an ninh quốc gia đang bị đe dọa và "hẹn gặp quý vị tại tòa".

Ba thẩm phán ra phán quyết nhất trí cho rằng chính phủ đã không chứng minh được mối đe dọa khủng bố khi đòi phục hồi lệnh cấm.

Phán quyết này có nghĩa rằng những người đến từ Iran, Iraq, Libya, Somalia, Sudan, Syria và Yemen với visa hợp lệ có thể tiếp tục nhập cảnh Mỹ.

Và những người tỵ nạn từ khắp nơi trên thế giới, cũng là đối tượng của lệnh cấm tạm thời, không còn bị ngăn chặn vào Mỹ.

Vụ kiện nhiều khả năng kết thúc ở Tòa Tối cao Hoa Kỳ.

Ba thẩm phán Tòa phúc thẩm nói gì ?

Họ bác bỏ lập luận của Bộ Tư pháp thay mặt cho chính phủ Hoa Kỳ, rằng tổng thống có toàn quyền thiết lập chính sách nhập cư.

Tòa cũng cho biết "không có bằng chứng cho thấy bất kỳ người nước ngoài từ bất kỳ các quốc gia được nêu trong sắc lệnh" gây ra một cuộc tấn công khủng bố ở Mỹ.

"Một mặt, công chúng quan tâm đến an ninh quốc gia và năng lực ban hành chính sách của tổng thống".

"Mặt khác, công chúng cũng quan tâm đến việc tự do đi lại và không muốn thấy sự phân biệt đối xử".

Họ nói rằng lệnh cấm đã tước các quyền của những người nước ngoài theo Hiến pháp.

*********************

Tòa phúc thẩm từ chối khôi phục lệnh cấm của ông Trump (VOA, 10/02/2017

Một tòa án phúc thẩm liên bang hôm thứ Năm đã từ chối khôi phục lệnh cấm của Tổng thống Donald Trump nhắm vào hành khách đến từ bảy quốc gia với đa số dân là người Hồi giáo.

thuakien2

Tổng chưởng lý báng Washington Bob Ferguson phát biểu tại một cuộc họp báo về phán quyết của tòa án từ chối khôi phục lệnh cấm của Tổng thống Donald Trump, ngày 9 tháng 2, 2016.

Hội đồng gồm ba thẩm phán thuộc Tòa án Phúc thẩm Liên bang Khu vực 9 từ chối ngăn chặn một phán quyết của tòa án cấp thấp hơn đình chỉ lệnh cấm nói trên và cho phép hành khách trước đây bị cấm được nhập cảnh Mỹ. Có phần chắc chính quyền của ông Trump sẽ kháng án lên đến Tòa án Tối cao Hoa Kỳ.

Thẩm phán Khu vực Tư pháp Liên bang James Robart tại thành phố Seattle đã ban hành một lệnh tạm thời dừng lệnh cấm của ông Trump vào tuần trước sau khi hai bang Washington và Minnesota đệ đơn kiện. Lệnh cấm của ông Trump tạm thời đình chỉ chương trình người tị nạn của Mỹ và di dân từ các nước khơi lên mối lo ngại khủng bố.

Các luật sư của Bộ Tư pháp đã kháng án lên Tòa án Phúc thẩm Khu vực 9, lập luận rằng tổng thống có quyền hiến định hạn chế việc nhập cảnh Mỹ và rằng các tòa án không thể phán xét quyết định của ông liệu có cần thiết để ngăn chặn khủng bố hay không.

Các bang thì lập luận rằng lệnh cấm du hành của ông Trump gây tổn hại những cá nhân, doanh nghiệp và trường đại học. Nêu ra lời hứa lúc tranh cử của ông Trump ngăn chặn người Hồi giáo nhập cảnh Mỹ, họ nói rằng lệnh cấm đã vi hiến vì ngăn chặn người dân nhập cảnh dựa trên tôn giáo của họ.

Cả hai bên đều đối mặt với phần chất vấn hóc búa trong một giờ tranh biện qua điện thoại - một bước đi bất thường - và được phát sóng trực tiếp trên các kênh truyền hình tin tức, website các tờ báo và mạng xã hội, thu hút đông đảo người theo dõi.

*******************

Mỹ : Thái độ khinh miệt thẩm phán của ông Trump dấy lên bất bình (RFI, 09/02/2017)

Trước việc sắc lệnh nhập cư của mình bị tòa án ngăn chặn, tân tổng thống Mỹ Donald Trump ngày hôm qua, 08/02/2017, đã có phản ứng gay gắt, tố cáo tòa phúc thẩm ở San Franciso đang thụ lý hồ sơ, là có động cơ chính trị. Trước đó ông đả kích thẩm phán đã chặn sắc lệnh của ông. Thái độ của ông Trump đã khiến nhiều giới bất bình, kể cả nơi những người không hề chống ông. 

my1

Biểu tình phản đối tổng thống Trump bên ngoài tòa án San Francisco, California, 7/2/2017. REUTERS/Noah Berger

Phản ứng đáng chú ý nhất đến từ thẩm phán Neil Gorsuch, người đã được chính ông Trump đề cử làm thẩm phán tại Tòa Án Tối Cao Hoa Kỳ. Phát biểu với một thượng nghị sĩ Mỹ vào hôm qua, ông Gorsuch đã tỏ ý "thất vọng" và "ngán ngẩm" trước các tuyên bố của tổng thống Trump.

Thái độ coi thường tòa án và các thẩm phán còn gây khó chịu nơi các nghị sĩ, kể cả những người trong đảng Cộng Hòa của ông Trump. Từ Washington, thông tín viên RFI Anne-Marie Capomaccio ghi nhận :

Bị chất vấn từ tứ phía, các thẩm phán San Francisco không để bị gây sức ép, và cố suy nghĩ một cách bình thản trong cơn bão tố. Trong một thông cáo, họ cho biết là các bên sẽ được báo trước, trước khi tòa thông báo phán quyết.

Không chỉ bị sức ép của truyền thông, các thẩm phán còn bị áp lực từ Nhà Trắng : Tổng thống Mỹ không che giấu thái độ khinh miệt của ông đối với tòa án sau khi nghe phiên tòa : "Tôi đã nghe tất cả. Thật đáng xấu hổ, xấu hổ… Đe dọa khủng bố nghiêm trọng hơn những gì họ hiểu".

Báo chí Mỹ cho là các luật gia bộ Tư Pháp cũng như Nhà Trắng đã lấy làm tiếc sau những tuyên bố của tổng thống. Đại diện đảng Cộng Hòa Kizinger, tuy rất ủng hộ sắc lệnh nhập cư, cũng đánh giá là lời chỉ trích của tổng thống phản tác dụng : "Chúng ta phải tôn trọng việc các thẩm phán có trách nhiệm kềm hãm chính quyền, khi họ nghĩ là chính quyền đi quá xa. Dù có đồng ý hay không, tôi nghĩ là tấn công các thẩm phán là một chiến thuật tồi."

Tướng Kelly, lãnh đạo bộ An Ninh Nội Địa công nhận là việc thi hành sắc lệnh quá vội vã. Trước Hạ Viện, ông đã giải thích : "Đó là lỗi của tôi. Lý ra tôi phải làm chậm lại việc áp dụng sắc lệnh. Và như thế có thể tránh được tình trạng hỗn loạn cuối tuần qua."

Mỹ đã có bộ trưởng Tư Pháp mới

Với 52 phiếu thuận, 47 phiếu chống, ông Jeff Sessions đã được Thượng Viện Mỹ phê chuẩn làm bộ trưởng Tư Pháp ngày 08/02/2017. Việc cử ông Sessions lãnh đạo bộ Tư Pháp từng gây tranh cãi, vì ông bị cáo buộc đã có những lời lẽ kỳ thị chủng tộc.

Tân ngoại trưởng Tillerson gặp hai đồng nhiệm Canada và Mêhicô

Đó là hai cuộc tiếp xúc riêng rẽ ngày 08/02 tại Washington. Sau cuộc tiếp xúc, ngoại trưởng Canada Chrystia Freeland khẳng định là nước ông cực lực phản đối ý định của Mỹ muốn áp đặt thuế nhập khẩu mới. Về phần mình, sau cuộc họp kín kéo dài một tiếng đồng hồ, ngoại trưởng Mêhicô Videgaray cho biết cuộc gặp diễn ra tốt đẹp. Hai bên sẽ tiếp xúc thường xuyên và lần gặp tới sẽ diễn ra tại Mêhicô.

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế