Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam tiếp tục bỏ tù những người tham gia các cuộc biểu tình hồi tháng 6/2018 (RFA, 17/10/2018)

Việt Nam tiếp tục bỏ tù những người tham gia các cuộc biểu tình hồi tháng 6/2018

Tính đến ngày 17 tháng 10 năm 2018, đã có 66 người tham gia các cuộc biểu tình trong hai ngày 10 và 11 tháng 6 vừa qua tại Việt Nam bị tuyên án tù. Tình trạng vừa nêu sẽ tiếp diễn trong thời gian tới hay không ?

bieutinh1

Những người bị cáo buộc "gây rối trật tự công cộng" trong cuộc biểu tình tại Bình Thuận. AFP

Những bản án tù nặng nề

Trường hợp những người liên quan đến các cuộc biểu tình phản đối dự luật Đặc khu và An ninh mạng hồi trung tuần tháng 6 vừa qua vừa bị tuyên án tù mới nhất là Facebooker Nguyễn Đình Thành. Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Dương tuyên anh Thành 7 năm tù giam, với tội danh "Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin tài liệu nhằm chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", theo Điều 117, Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015.

Kể từ sau các cuộc biểu tình trong hai ngày 10 và 11 tháng 6 nổ ra trên khắp tỉnh, thành ở Việt Nam, hàng chục người dân bị bắt giữ và bị tuyên án tù theo tội danh "gây rối trật tự công cộng" hay "tuyên truyền chống nhà nước". Và tính đến thời điểm trung tuần tháng 10, số liệu được ghi nhận đã có 66 người tham gia biểu tình bị tòa án tuyên những bản án từ tù treo đến tù giam ở các địa phương như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Khánh Hòà, Bình Thuận…

Giới quan sát tình hình Việt Nam nhận định rằng Chính quyền Hà Nội đang đáp trả một cách hà khắc đối với dân chúng trong nước, là những người tham gia biểu tình mà việc làm đó được ghi trong Hiến pháp. Riêng tại Phan Rí Cửa, tỉnh Bình Thuận, tình hình được cho là rất nguy ngập vì nơi này đã xảy ra tình trạng bạo động giữa người dân và chính quyền địa phương. Nhà hoạt động xã hội Nguyễn Thúy Hạnh, một trong những người gây quỹ giúp đỡ cho các gia đình có thân nhân bị tuyên án tù do tham gia trong cuộc biểu tình hồi tháng 6, cho RFA biết :

"Thực tế, tình hình tù nhân lương tâm ở Phan Rí rất là nguy ngập và Chính quyền Phan Rí vẫn tiếp tục bắt. Chỉ có điều họ không làm rầm rộ do sợ dư luận, cho nên vài hôm thì họ lại bắt một người và bắt cả phụ nữ nữa".

Tiếp tục đàn áp ?

Nhà hoạt động Nguyễn Thúy Hạnh cho biết thêm Công an tỉnh Bình Thuận còn gián tiếp đe dọa đến gia đình của những người biểu tình đang thụ án tù :

"Hiện nay, công an đi từng nhà dọa bắt cả gia đình hoặc tăng án cho con của họ và công an nói với họ rằng nếu như ai muốn liên hệ cho tiền thì hãy lấy số điện thoại và lấy tên của người cho tiền để báo cho công biết thì con của họ sẽ được giảm án".

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận ý kiến của một số nhà quan sát tình hình Việt Nam về cuộc biểu tình bạo động xảy ra ở Bình Thuận, như nhận định của Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Chánh văn phòng Quốc hội Việt Nam, cho rằng nguyên nhân sâu xa của vụ bạo động là môi trường sống bị ô nhiễm cũng như phương kế sinh nhai của ngư dân Bình Thuận không còn nữa, và những người dân hiền lành miền biển buộc phải phản kháng vì tiếng nói của họ đã không được chính quyền lắng nghe. Ông Nguyễn Cu, thân phụ của anh Nguyễn Văn Thuận ở Phan Rí Cửa nói với RFA rằng con trai của ông là một thanh niên hiền lành, chăm chỉ làm việc để phụ giúp gia đình nuôi hai em nhỏ ăn học và kiếm tiền dành dụm cho cha chữa bệnh. Tuy nhiên, gia đình giờ đây rơi vào cảnh "sống dở, chết dở" khi anh Nguyễn Văn Thành bị Tòa án Bình Thuận tuyên 3, 5 năm tù giam do tham gia ném đá vào trụ sở chính quyền địa phương. Ba của anh Nguyễn Văn Thành chia sẻ :

"Hôm ra tòa, nó nói mướn luật sư nhưng mình nghèo khổ quá nên làm gì có tiền mà mướn. Ngày 20 tháng 10 tới đây được thăm gặp con, thì bây giờ cũng mượn tiền góp, tiền này tiền nọ của người ta để đi thăm con, cũng lo cho nó thăm gửi tiền ăn hàng tháng. Tôi mượn tiền góp, bây giờ đẻ ra tiền lời, tiền lãi đây này".

Sau các cuộc biểu tình hồi trung tuần tháng 6 năm 2018, được đánh giá là đông đảo nhất tại Việt Nam, kể từ sau ngày 30/04/1975, trên mạng xã hội xuất hiện lời kêu gọi người dân tiếp tục xuống đường trong dịp Lễ Quốc Khánh 02/09. Thế nhưng các cuộc biểu tình đã không diễn ra, bị cho là do Chính quyền Việt Nam đang ra sức đàn áp mạnh tay cùng với Luật An ninh mạng để hạn chế nhân quyền của người dân.

Luật sư Nhân quyền Nguyễn Văn Đài khẳng định với RFA rằng tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam sẽ tồi tệ hơn khi Luật An ninh mạng bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm 2019 :

"Ngày nay để thay đổi một xã hội thì không nhất thiết người dân cần phải xuống đường biểu tình, mà họ chỉ cần tập trung lại bày tỏ quan điểm trên mạng xã hội về một vấn đề nào đó với số đông thì đã tạo ra một sự thay đổi rất lớn rồi. Cho nên, nhà cầm quyền Cộng sản nhận thức được điều đó rất rõ ràng và họ buộc phải dùng Luật An ninh mạng để bóp chặt tiếng nói của người dân, đe dọa, khủng bố người dân về tinh thần để làm cho người dân không dám bày tỏ quan điểm trên mạng nữa. Tôi nghĩ rằng trong thời gian tới, từ ngày 1/1/19 trở đi thì chắc chắn tình trạng đàn áp nhân quyền ở Việt Nam gia tăng rất nhiều".

Trong thông cáo báo chí vừa phổ biến vào ngày 17 tháng 10, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền- Human Rights Watch nhấn mạnh không ai có thể quên Việt Nam là một trong những nước mạnh tay đàn áp nhất ở khu vực Đông Nam Á, với hơn 100 tù chính trị đang phải ở tù chỉ vì dám nói lên quan điểm của họ, hay thành lập những tổ chức không thuộc phạm vi kiểm soát của chính quyền, hoặc tiến hành biểu tình ôn hòa.

Hòa Ái

********************

Thêm 1 người bị kết án vì liên quan biểu tình chống dự luật đặc khu và an ninh mạng (RFA, 17/10/2018)

Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Dương, vào sáng ngày 17 tháng 10 năm 2018 tuyên án 7 năm tù giam đối với một cán bộ y tế theo tội danh "Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin tài liệu nhằm chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

bieutinh2

Tòa án tỉnh Bình Dương tuyên 7 năm tù giam đối với Facebooker Nguyễn Đình Thành, theo tội danh "tuyên truyền chống nhà nước". Courtesy : Ảnh chụp màn hình tienphong.vn

Truyền thông trong nước loan tin vừa nêu trong cùng ngày.

Tin cho biết bị cáo tên Nguyễn Đình Thành, sinh năm 1991, công tác tác tại Trung tâm y tế thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương từ năm 2015.

Theo cáo trạng của tòa án, anh Nguyễn Đình Thành vào tháng 6 năm 2018 đã soạn thảo, in ấn và phát hơn hơn 3300 tờ rơi để kêu gọi, kích động người dân biểu tình, phản đối dự luật Đặc khu kinh tế ở Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc. Vào ngày 8 tháng 6, Công an tỉnh Bình Dương cho biết bắt giữ Nguyễn Đình Thành trong lúc đang sao chép các tờ rơi.

Facebooker Nguyễn Đình Thành còn bị ghi trong cáo trạng rằng từ tháng 11 năm 2017, bắt đầu đăng tải các bài viết có nội dung xấu, xuyên tạc Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam và bị tuyên án 7 năm tù giam về tội "Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin tài liệu nhằm chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", theo Điều 117, Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015.

Kể từ sau khi Luật An ninh mạng được thông qua hồi tháng 6 năm 2018, Chính quyền Hà Nội gia tăng bắt giữ và tuyên các bản án tù giam đối với nhiều facebooker tại Việt Nam.

Published in Việt Nam

Như mi người đã biết, trong my tháng gn đây, đng và nhà cm quyn ca chế đ đc tài toàn tr "Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam" đã liên tục đưa ra xét x và kết án nng n nhng nhà bt đng chính kiến và nhân dân ch vì các hot đng ôn hòa đu tranh cho các quyền t do, dân ch, dân sinh, nhân quyn được biu t trên thc đa hay trên mng truyn thông. Thế nhưng b đng và nhà cm quyn coi là vi phm B lut Hình s ca chế đ cũng như Lut An ninh mng mi được quc hi ca đng cộng sản thông qua, dù bị nhân dân chng đi quyết lit và chưa có hiêu lc chp hành cho ti đu năm ti 2019.

en1

Biểu tình chng 2 d lut, Đc Khu Kinh Tế và An Ninh Mng.

Sự th này cho thy t đây, ngoài công c pháp lý là "Bộ Lut hình s" để nhà cm quyn trn áp các hot đng th hin các quyn t do, dân ch, dân sinh, nhân quyn trên thực đa ; nay tăng cường thêm "Luật An ninh mng" là công cụ pháp lý đ "bịt ming, siết c" nhân dân trên lãnh vục truyn thông trên mng.

Hệ qu thc tế đúng như tuyên b hôm 09/10 va qua ca Đi s quán Hoa Kỳ ti Hà Ni, trong đó có đon viế"Xu hướng gia tăng các v bt gi và nhng bn án nng n đi vi các nhà hot đng ôn hòa t đu năm 2016 đến nay hết sc đáng lo ngi. T đu năm 2018 đến nay, Vit Nam đã kết án hơn 30 nhà hot đng ôn hòa, tăng đáng k so vi năm ngoái".

Tuyên bố này nhm bày tỏ quan ngi ca Hoa Kỳ về hành đng mi nht ca nhà cm quyn Vit Nam x pht các nhà hot đng thuc "Liên minh Dân tộc Vit Nam" hôm 05/10. Theo đó, Tòa án thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên pht ông Lưu Văn Vnh 15 năm tù, Nguyn Quc Hoàn 13 năm tù, Nguyn Văn Đc Đ 11 năm tù, T Công Nghĩa 10 năm tù, và Phan Trung 8 năm tù.

Ngoài ra, Chiến dch NOW ! (Now Campaign), một chương trình có s tham gia của 14 t chc xã hi dân s Vit Nam và quc tế cho biết chính phủ Vit Nam hin đang giam gi ít nht 246 tù nhân lương tâm trong tù hoc trong điu kin tương t, tăng hơn 80 người so vi con s 165 vào tháng 11 năm 2017, khi chiến dch được khi xướng. T chc Now Campaign cũng nói rng Vit Nam là nước đng th hai trong khu vc Đông Nam Á v s lượng người hot đng b giam cm, ch sau Myanmar.

Trong chín tháng đầu năm 2018, Vit Nam đã bt gi 24 người hot đng nhân quyn, và kết án 33 người hoạt đng vi tng cng mc án 225.5 năm tù và 56 năm qun chế, theo NOW Campaign.

Ngoài ra, Việt Nam đã kết án 60 người tham gia các cuc biu tình hi gia tháng 6 đ phn đi hai d lut An ninh mng và Đc khu Kinh tế, vi tng cng 113 năm và 5 tháng tù và tổng cng 89 tháng qun chế. Có 148 tù nhân lương tâm thuc sc tc Kinh và 75 người Thượng t Tây Nguyên, hai người thuc sc tc Khmer Krom.

Vẫn theo NOW Compaign, đ đi phó vi s bt mãn xã hi ngày càng gia tăng và trn áp gii bt đng chính kiến, chính ph Vit Nam đã áp dng nhiu bin pháp hà khc, bao gm kết án nhiu người bt đng kính kiến vi nhng bn án nng n, bt gi nhiu blogger và cáo buc h vi nhng cáo buc chính tr, và s dng bin pháp mnh đ ngăn chn các cuc biu tình trên đường ph. Ch riêng t ngày 1/7 đến ngày 30/9 năm nay, Vit Nam đã bt gi 19 nhà hot đng và blogger. 10 người trong s h b buc ti theo cáo buc trong Bộ luật hình sự, trong khi các cáo buc chng li 9 người còn li vn chưa được công b, mới nhất là v bt gi blogger Hoàng Th Thu Vang vào ngày 14/9 vi cáo buc "Phá rối an ninh" ở thành ph Hồ Chí Minh

Vào tháng 4 năm nay, Tổ chc Ân Xá Quc Tế cho biết có ít nht 97 tù nhân lương tâm trong các tri giam Vit Nam, đa s phi sng trong các điu kiện t hi và b ngược đãi. Ông James Gomez, Giám đc Amnesty International ti Đông Nam Á tuyên b:

"Việt Nam là mt trong nhng nhà tù giam gi nhiu nhà tranh đu hòa bình nht Đông Nam Á – mt danh hiu đáng xu h. C 97 tù nhân lương tâm mà chúng tôi biết được là nhng con người can đm, đã b mt đi t do ch vì mun thúc đy nhân quyn. Điu t hi nht là con s này có th thp hơn so vi thc tế".

Mt s v án đin hình

Sau đây có thể lit kê mt s v án đin hình cho điu mà bn Tuyên b ca Tòa Đi S Hoa Kỳ ti Hà Ni, cũng như s ghi nhn ca chiến dch NOW, và T chc Ân xá Quc tế v s gia tăng cường đ và mc đ đàn áp dân ch, tước đot các quyn t do, dân ch, dân sinh, nhân quyn trên thc đa cũng như trên mng ca nhà cm quyn cộng sản Vit Nam.

1. Ngày 27/9/2018. Facebooker Bùi Mạnh Đng b Tòa án Cn Thơ kết án 2 năm 6 tháng tù, cho là vì đăng tải nhng thông tin và hình nh ‘xuyên tạc’ các lãnh đạo Đng và Nhà nước. Ông Đng, 40 tui, b kết án vi ti danh ‘Lợi dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích của Nhà nước" theo điều 331 ca B Lut hình s 2015, theo bn tin ca Thông Tn Xã Vit Nam. Đây là người th hai Cn Thơ nhn án tù trong tun này vì đăng ti nhng thông tin mà chính quyn cho là nhm bôi nh Đng và Nhà nước trên Facebook.

2. Hôm 26/9, một tòa án tnh Bình Thun đã tuyên pht mc án gn 50 năm tù đi vi 15 người vi cáo buc ‘gây ri trt t công cng’ do tham gia vào đợt biu tình phn đi d lut Đc khu và Lut An ninh Mng vào tháng 6, theo hãng tin Reuters.

3. Hôm 24/9, một tòa án Cn Thơ đã pht blogger Đoàn Khánh Vinh Quang 27 tháng tù vì đăng tải thông tin xúc phm đng cng sn, chính ph Vit Nam (giống như ti "phm húy" hay "khi quân" thi phong kiến) , và kêu gọi biu tình.Hãng tin Reuters cho biết nhà hot đng Đoàn Khánh Vinh Quang, 42 tui, ch tài khon "Quang Đoàn" trên Facebook, bị pht tù 27 tháng vi cáo buc "Lợi dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích ca Nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc, cá nhân".

4. Với cùng ti danh như ông Quang, hôm 22/9, một tòa án Cn Thơ tuyên pht Nguyn Hng Nguyên, 38 tui, và Trương Đình Khang, 26 tui, hai năm tù giam và mt năm tù giam. Ông Nguyên, chủ tài khon Facebook "Nguyên Hồng Nguyn (B Công Anh)" và bà Khang, chủ tài khon Facebook "Hồ Mai Chi", bị cáo buc là đã son tho, đăng và chia s nhng bài viết, hình nh và video "có nội dung nói xu, bôi nh lãnh t vô sn quc tế, lãnh đo Đng và Nhà nước, Ch tch H Chí Minh".

5. Một tòa án Nha Trang, tnh Khánh Hòa, hôm 18/9 tuyên án tù hai người vì tham gia biu tình chng Lut Đc khu hi tháng 6. Ông Tạ Thành Duy, 47 tui, và ông Nguyn Văn Ý, 32 tui, b tuyên cùng mc án 1 năm 3 tháng tù giam v ti "gây rối trt t công cng" khi tham gia cuộc biu tình din ra Nha Trang vào ngày 10/6.

6. Ngày 4/9, Công an tỉnh Đng Tháp và Công an tnh Tin Giang đã bt giam ông Huỳnh Trương Ca, mt blogger phn ánh các vn đ xã hi, với cáo buc "kích động, chng phá nhà nước", theo điều 117 B lut hình s. và kêu gi người dân xung đường biu tình vào dịp l Quc khánh 2/9.

Trong một video clip được phát trc tiếp trên Facebook hôm 16/8, ông Ca nói, dù ông b an ninh b ráp và khng b tinh thn trong thi gian gn đây nhưng ông và các blogger khác quyết tâm phát đng phong trào khai hiến, đòi quyền làm người như đã quy đnh ti điu 25 ca Hiến Pháp năm 2013 : quyn t do ngôn lun, t do báo chí, tiếp cn thông tin, hi hp, lp hi, biu tình.Trong thông đip phát đi hôm 16/8, ông Ca kêu gi xung đường biu tình mt cách ôn hòa vào ngày 4/9 đ đòi các quyền hiến đnh ca người dân.

7. Một tòa án tnh Đng Nai hôm 30/7 tuyên án tù t 8 tháng đến 1 năm 6 tháng đi vi 15 người biu tình chng hai d lut gây tranh cãi hi đu tháng 6 là "Đc khu hành chánh kinh tế" và "An ninh mng". Nhà chức trách khép những người này vào t"gây rối trt t công cng". Tin cho hay, bị cáo nhn bn án cao nht là Nguyn Duy Quang, 35 tui, ng huyn Thng Nht trong tnh. Mc án cao th nhì, 1 năm 4 tháng tù, được tuyên cho Phm Ngc Hnh, 45 tui, sng ti thành phố Biên Hòa. 13 người còn li nhn mc án t 8 - 10 tháng tù.

8. Hôm 23/7, 10 người khác đã b tòa án huyn Tuy phong tuyên án tng cng 27 năm tù giam vì tham gia bạo đng ti th trn Phan Rí Ca, theo VTC News. Trước đó, ngày 12/7, Tòa án tnh Bình Thuận tuyên các án tù lên ti 2 năm rưỡi đi vi sáu người tham gia biu tình phn đi d lut đc khu.

Những v án đin hình trên đây cho thy, đng và nhà cm quyn ca chế đ đc tài toàn tr hin nay đã và đang điên cung gia tăng cường đ và mc đ trn áp mi tiếng nói bt đng chính kiến ca người dân ; dù đó ch là s th hin ôn hòa các quyn t do, dân chủ, dân sinh, nhân quyn đã được chính Hiến pháp ca chế đ qui đnh.

Trong cuộc hi lun mi đây trên mt đài Phát thanh Vit ng Houston, người điu hp đã nêu ra tình hình thc tế trên, vi s kin din hình là nhà cm quyn đã tăng cường ti đa các biện pháp trn áp trước và trong ngày l 2/9 khiến không có cuc biu tình nào ca qun chúng nhân dân d trù trước đó din ra được, đ nêu câu hi vi người viết : "Với kinh nghim ca mt người tng đu tranh cho dân ch, nhân quyn b bt cm tù trong nước, đánh giá thế nào v vic nhà cm quyn tăng cường các bin pháp trn áp đi vi cao trào đu tranh cho t do, dân ch, nhân quyn ca qun chúng và tinh thn ca các nhà đu tranh vì mc tiêu dân ch hóa đt nước ?".

Các biện pháp trn áp bng các công c bo lc đ bo v chế đ

Sau đây là câu trả li ca chúng tôi : Các biện pháp trn áp bng các công c bo lc đ bo v chế đ như quân đi, công an, lut pháp, tòa án, nhà tù, pháp trường… trong mt chế đ đc tài toàn tr như chế độ "Cộng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam" (ngụy cng hòa, dân ch, ngy giai cp vô sản) hiện nay :

1. Đối vi cao trào đấu tranh cho t do, dân ch, nhân quyn ca qun chúng nhân dân, thì mi bin pháp trn áp dù tinh vi, tàn bo đến đâu, cũng ch có hiu qu nht thi.

Tỷ như vic tăng cường các công c đàn áp bng bo lc trước và trong ngày 2/9 vừa qua, ch làm cho các cuc biu tình ca qun chúng nhân dân tm thi không n ra, đ tránh tn tht, bo toàn lc lương đu tranh. Nhưng không th tiêu dit được các cuc biu tình s tiếp tc n ra trong tương lai, khi cn và có thi cơ, vi cường đ mnh hơn, phm vi m rng hơn. Bởi vì nguyên nhân dn đến các cuc biu tình là mâu thun đi kháng (một mt, mt còn) ngày càng sâu sắc gia nhân dân (đòi quyền làm ch và các quyn t do, nhân quyn) với nhà cm quyn đc tài toàn tr cộng sản (bác đoạt quyn làm ch, các quyn t do, nhân quyn) vẫn chưa gii quyết. Nghĩa là ngày nào còn tồn ti trên đt nước ta mt chế đ đc tài đng tr cộng sản, "thiết lp bng bo lc (cướp chính quyn), duy trì bằng bo lc (bằng các công c đc tài ngy giai cp vô sản, trn áp nhân dân), thì nhân dân bị tước đot quyn làm ch, bị áp bc, bóc lt sẽ tiếp tc vùng lên đu tranh cho ti khi nào giành li tt c các quyn ca mình.

2. Đối vi tinh thn ca các nhà đu tranh vì mc tiêu dân ch hóa đt nước, t kinh nghim bn thân cũng như ca nhng nhà đu tranh cho nhng lý tưởng cao c trên khp thế gii, t c chí kim, chúng tôi cho rằng mi bin pháp trn áp ca nhà cm quyn dù tàn bạo (xỉ nhc, khng b, tra tn…) và nghiệt ngã đến đâu (hành hạ, b đói khát, đ chết vì bnh tt trong nhà tù…) cũng không thể hy dit được tinh thn và các hot đng đu tranh kiên cường ca h và không gim s lượng nhng người kế tc.

Bởi vì, một khi dấn thân vào con đường đu tranh vì nhân dân, vì đt nước và dân tc, hu hết các nhà đu tranh cho dân ch hôm nay, đu có ít nhiu bn lãnh, vượt qua s s hãi , chp nhn mi hy sinh, gian kh cá nhân, hnh phúc gia đình.

Chính vì vậy và nh vy, khi phải đương đu vi cường quyn, tương quan lc lượng không cân sc ; du thế yếu và dù biết rng con đường đu tranh còn dài, mc tiêu ti hu có khi c đi mình chưa đt được, như "một con én không làm ni mùa xuân", có thể b cường quyn nghin nát như"một xác én". Thế nhưng h vn kiên trì, tình nguyn làm "một xác én", với nim tin mãnh lit là đã góp phn cùng "những xác én khác làm nên Mùa Xuân Dân Tc".

Lịch s đu tranh giành đc lp dân tc,chng xâm lược Phương Bc kéo dài hàng ngàn năm và chống xâm lược Phương Tay kéo dài gn 100 năm, đã chng mình rng, nếu không có s tình nguyn dn thân hy sinh làm "những xác én" của các anh hùng hào kit và nhân dân, thì làm sao đánh dui được cường quyn xâm lược,đem li "Mùa xuân cho Dân tộc"… Từ nhng ngày đầu kháng chiến chng Pháp ca nhân dân Min Nam, hùng dân tc Nguyn Trung Trc tng khng đnh đi ý "Bao gi quân xâm lược Pháp nh hết c Nước Nam, thì mi hết người dân Nam chng Pháp". Trước khi cùng 12 lit sĩ Vit Nam Quc Dân Đng bước lên máy chém của thc dân Pháp, anh hùng Nguyn Thái Hc cũng tng kêu gi mi ngườ"chấp nhn cái chết cho T Quc quyết sinh".

Ngay nay cũng vậy, nếu ai cũng nghĩ rng "Con én không làm nổi mùa xuân" khi đứng trước cường quyn đc tài toàn tr cng sn, không dám dấn thân đu tranh cho mc tiêu dân ch hóa đt nước, tình nguyn hy sinh và chp nhn làm "những xác én" lót đường cho các thế h mai sau tiếp ni đ to dng "mùa xuân cho dân tộc".

Viết đến đây chúng tôi liên tưởng đến bài hát "Đảng đã cho ta mùa xuân" có nội dung và mc đích tuyên truyn ca ngi công lao ca đng cng sn Vit Nam. Bài hát th hin hai nghch lý : Một là tác gi bài Viết là Phm Tuyên, con ca Thượng thư Phm Quỳnh, đã bị Vit Minh cng sn giết vì b kết ti "Việt gian" sau khi cướp đưic chính quyn trong biến c Tháng 8 năm 1945. Vy mà đã tình nguyn hay phi viết (đ tn ti) mt bài viết ca ngi chính k đã giết cha mình. Hai là tên và nội dung bài viết hoàn toàn trái vi s tht : Thực tế, đng cng sn Vit Nam đã không cho "Ta" (là quần chúng nhân dân Vit Nam ?) "Mùa Xuân", mà "Đảng" đã chỉ cho "Ta" (nhân dân ta, đất nước ta) những "Mùa Đông băng giá, nghiệt ngã và bun thm !".

Vậy thì, trong hin trng Vit Nam cũng đang c"nhiều xác én" đấu tranh cho t do, dân ch, nhân quyền, đ làm tiêu vong tng bước chế đ đc tài toàn tr"Cộng hòa xã hi ch nghĩa", tạo dng "mùa Xuân cho dân tộc" là một đt nước phi có "chế đ dân ch pháp tr" đích thực, làm tin đ đoàn kết toàn lc quc gia, tp trung cao đ mi tim năng nhân dân trong nước và người Vit hi ngoi đ xây dng và phát trin toàn din đt nước đến phú cường và văn minh tiến b.

T đó và nh đó mi tng lp nhân dân Vit Nam s được sng trong "Độc lp-T Do-Hnh phúc" thực s ; ch không còn là khu hiu tuyên truyền la m ca đng Cng sn Vit Nam (gia danh, giả hiu) như by lâu nay. Phi không , thưa quý đc gi thân mến !

Houston, ngày 12/10/2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 16/10/2018

Published in Diễn đàn

Có thể có 'bàn tay đạo diễn' đằng sau các cuộc biểu tình gần đây ở Việt Nam chống dự luật về ba đặc khu Vân Phong, Phú Quốc, Vân Đồn, một ý kiến trong các khách mời nói với một cuộc Hội luận của BBC hôm 16/8/2018.

bieutinh1

Bộ trưởng công an Tô Lâm nói "các vụ tụ tập biểu tình đã phát hiện nhiều đối tượng hình sự, ma túy, với tâm lý 'sống ảo', thích được thể hiện"

Không ngoại trừ 'bàn tay này' có thể 'xuất phát từ nội bộ' của nhà cầm quyền với các 'phe phái lợi ích đối lập' nhau, một nhà báo độc lập từ Sài Gòn, Tiến sỹ Phạm Chí Dũng nêu quan điểm với BBC Tiếng Việt.

Tuy nhiên, ý kiến của khách mời khác tại Bàn tròn thứ Năm từ London tuần này cho rằng nếu điều này có cơ sở, thì đó chỉ là một trong các nhân tố.

Nhân tố chính vẫn là 'lòng yêu nước' lên cao của người dân trong cả nước kết hợp với yếu tố 'phổ biến của mạng xã hội', nhà thơ, dịch giả Hoàng Hưng, người trực tiếp chứng kiến các cuộc xuống đường ở Thành phố Hồ Chí Minh các năm gần đây nói chung và ở Sài Gòn hôm 10/6/2018 nói riêng.

Mới đây, hôm 13/8, người lãnh đạo ngành Công an Việt Nam, Thượng tướng, Bộ trưởng Tô Lâm được truyền thông chính thức nhà nước và Cổng thông tin điện tử Bộ Công an trích thuật, cho rằng :

"Các vụ tụ tập biểu tình đã phát hiện nhiều đối tượng hình sự, ma túy, với tâm lý 'sống ảo', thích được thể hiện", thậm chí các đối tượng khai nhận đã nhận tiền "từ 200.000 VND tới 400.000 VND" để biểu tình.

'Do yêu nước kèm mạng xã hội'

Trước hết, nhà thờ Hoàng Hưng, thành viên sáng lập Ban vận động thành lập Văn đoàn độc lập Việt Nam, thành viên sáng lập Tạp chí văn nghệ mạng Văn Việt nêu quan điểm, bình luận về nhận đinh của lãnh đạo ngành Công an của Việt Nam.

"Không riêng ông Tô Lâm, mà nói chung các lãnh đạo cao cấp lâu nay luôn có một luận điệu vu khống cho các thế lực kích động biểu tình. Bản thân tôi cũng trong số các nhân sĩ trí thức đã bị truyền hình Việt Nam đưa đích danh hình ảnh tên tuổi là người kích động biểu tình (vụ Formosa)," nhà thơ Hoàng Hưng nói.

bieutinh2

Nhà thơ Hoàng Hưng chia sẻ trên FB cá nhân của ông rằng ngày 10/6/2018 ông chỉ ra quan sát, rồi bị cuốn vào dòng biểu tình, nhờ đó ông chứng kiến sự kiện.

"Nhưng lâu nay, đa số nhân sĩ phản biện đều bị giam trong nhà mỗi khi sắp có biểu tình, mà biểu tình vẫn diễn ra ngày càng đông, càng mạnh. Sau đó, lại nói là bọn thù địch, Việt Tân... kích động.

"Rồi giờ là "bọn xấu" chung chung. Nhưng chưa hề bắt được, đưa ra xử được kẻ kích động nào cụ thể. Ngược lại, chính tôi và vài nhà báo độc lập chứng kiến mấy kẻ kích động người dân xông vào nhà máy (vụ Bình Dương) (mấy tên đội mũ cối, nói giọng Nghệ Tĩnh) mà Công an ko không làm gì, sau cũng không thấy xử án, mà chỉ xử một số công nhân hôi của...

"Tôi có chất vấn cán bộ của Bộ Công an việc này (khi họ vào gặp, hỏi ý kiến trí thức về việc Giàn khoan HD981), họ không trả lời được (sau đó, có tin truyền là chính 'bọn Hoa Nam' kích động đốt phá để phá hoại kinh tế và lấy cớ cho nhà nước cấm 'biểu tình chống Tàu.'"

Mặc dù tham gia chương trình Bàn tròn thứ Năm từ Texas, Hoa Kỳ, nhà thơ Hoàng Hưng khẳng định đây chỉ là nơi ông ghé thăm mùa hè này, mà ông vẫn sinh sống ở Sài Gòn là chính và ông chia sẻ từ kinh nghiệm cá nhân của mình góc nhìn về biểu tình ở Việt Nam :

"Là người trực tiếp tham gia nhiều cuộc biểu tình, có cả vợ tôi cũng tham gia, tôi quan sát và khẳng định đó là tình cảm yêu nước, lo cho an nguy của đất nước, bất bình với nhà nước của người dân đã ngày càng rộng lớn.

"Kẻ kích động Biểu tình chính là những kẻ tàn hại đất nước, không dám 'chống Tàu xâm lược'. Các nhà lãnh đạo phải nhìn thẳng sự thật, ứng xử đàng hoàng tử tế với dân, thừa nhận sai lầm... chứ không thể cứ dùng cách vu cáo như thế.

"Dù có người như anh Phạm Chí Dũng, cho là cuộc Biểu tình ngày 10/6/2018 có bàn tay của 'một bộ phận Công an' và lực lượng 'trong nội bộ chính quyền' tổ chức để phản đối luật Đặc khu (nhằm đòi chia chác quyền và lợi), tôi vẫn khẳng định : nếu có sự tổ chức như thế, chỉ là một bộ phận lợi dụng Biểu tình.

"Còn vẫn dứt khoát khẳng định Biểu tình là lòng dân tự giác, nhờ nhiều nhất là mạng xã hội. Chính vì thế Quốc hội mới vội vã thông qua Luật An ninh mạng để ngăn chặn," nhà thơ Hoàng Hưng chia sẻ với Bàn tròn thứ Năm phát đi từ London.

'Bàn tay đạo diễn và thuyết âm mưu ?'

Trước đó, cũng tại bàn tròn, Tiến sỹ Phạm Chí Dũng, Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam nêu quan điểm và cho rằng có thể có một 'bàn tay vô hình' từ trong 'nội bộ ngành Công an và Chính quyền' đứng đằng sau 'lợi dụng lòng yêu nước' của nhân dân để 'giật dây' biểu tình và thủ lợi cho 'phe cánh của mình'.

bieutinh3

Tiến sỹ Phạm Chí Dũng đặt ra giả thuyết về việc liệu 'đã có một bàn tay vô hình' từ trong 'nội bộ của chính quyền' và các 'nhóm lợi ích' đã lợi dụng lòng yêu nước để 'đạo diễn' cuộc biểu tình hôm 10/6/2018 nhằm đem lại quyền lợi cho mình.

Khi được hỏi liệu có căn cứ gì hay không để nhận định như vậy và liệu đây có phải là một dạng 'thuyết âm mưu' hay là không, ông Phạm Chí Dũng nói :

"Tôi đưa ra một thực tế để chứng minh như thế này, vào ngày 10/6, gần như toàn bộ giới đấu tranh dân chủ, nhân quyền thứ nhất là không kêu gọi biểu tình, trừ một trang 'Tập hợp Quốc dân Việt' ở hải ngoại, còn lại ở trong nước không có bất cứ một cá nhân hay tổ chức xã hội dân sự nào kêu gọi biểu tình vào ngày 10/6.

"Điều thứ hai, vào ngày đó thì đa số giới đấu tranh dân chủ nhân quyền đều bị chặn ở nhà mà không được đi biểu tình. Tôi cũng bị chặn và rất nhiều người bị chặn, chỉ có một số ít đi được thôi.

"Cho nên không thể nói là cuộc biểu tình ngày 10/6 là xuất từ yêu cầu đòi hỏi và yêu sách như lời kêu gọi của giới đấu tranh dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Nó khác với những cuộc biểu tình chống Trung Quốc trước đây là từ giới đấu tranh dân chủ, nhân quyền.

"Nhưng mà cuộc biểu tình ngày 10/6 chống luật đặc khu, lại không phải từ giới đấu tranh dân chủ nhân quyền, như vậy thì từ đâu ? Bây giờ chúng ta đặt dấu hỏi là từ đâu, để thấy rõ rằng nếu như xác định được từ đâu là biết chắc rằng thuyết âm mưu sẽ biến thành hiện thực một cách rất là nhanh chóng.

"Và thông tin thứ hai mà tôi nói là tôi nghe một số người thông tin sau cuộc biểu tình ngày 10/6, họ đặt những dấu hỏi đầu tiên còn nghi ngờ, nhưng sau đó rất nhiều người đã đồng thuận với nhau rằng việc này 'phải có bàn tay' của Công an.

"Tại vì từ trước đến giờ không có một cuộc biểu tình nào có thể nổ ra một cách sôi động và với số đông như vậy mà 'không có bàn tay của Công an', hoặc không có sự 'tạo điều kiện gián tiếp' của Công an."

bieutinh4

Cuộc biểu tình ở Hà Nội hôm 10/6 cũng có 'hàng nghìn' người tham gia xuống đường phản đối Luật Đặc khu

'Do dân, giới hoạt động hay chính quyền ?'

Và nhà báo độc lập từ Sài Gòn đưa ra thêm so sánh để củng cố luận điểm có tính giả thuyết của mình, Tiến sỹ Phạm Chí Dũng nói tiếp :

"Tôi muốn nói là ngay trong cuộc biểu tình phản đối giàn khoan HD981 của Trung Quốc vào tháng 5/2014, thì cũng trong những đoàn biểu tình đó cũng có những nhóm của Công an, cũng có những nhóm của Dư luận viên, gọi là những nhóm 'ngụy biểu tình' đi tổ chức biểu tình để đánh lạc hướng, để phân hóa đám đông biểu tình ra.

"Thì kì này cũng có những nhóm như vậy và có một điều cũng lạ lùng là mặc dù không có lời kêu gọi nào của giới đấu tranh dân chủ, nhân quyền, nhưng khi đi vào biểu tình, lại xuất hiện những băng-rôn, cờ quạt đã được chuẩn bị một cách nghiêm túc, một cách quy mô từ trước và theo từng nhóm.

"Và đúng giờ đó thì những nhóm đó hội tụ với nhau tại Bà Quẹo, tại Ngã tư Bảy Hiền và tổ chức biểu tình và sau đó kéo về công viên Hoàng Văn Thụ. Thế thì đây là vấn đề cần phải nói là rất khó hiểu từ phía người dân, mà từ phía chính quyền.

"Có nghĩa là thế này, ông Nguyễn Thiện Nhân nói là đã không chế được 700 đối tượng, nhưng tại sao tới giờ Công an ở Sài Gòn hay Công an ở Bộ Công an lại không công bố, hoặc không dám công bố rằng những đối tượng đó là thuộc xã hội dân sự, thuộc thế lực thù địch, hay là thuộc về người dân, hay là thuộc về phe phái nào ở trong nội bộ Đảng ?

"Thì hoàn toàn không có sự công bố nào và tình trạng không công bố như vậy cũng giống y chang như tình trạng đã không công bố một chút nào về những kẻ lạ mặt đã gây ra dẫn đầu cuộc biểu tình và đập phá ở Tỉnh Bình Dương vào năm 2014.

"Như vậy, tất nhiên chúng ta chưa có đầy đủ cơ sở để khẳng định rằng việc 'phe phái nội bộ tổ chức biểu tình' chỉ là thuyết âm mưu, nhưng cũng có rất nhiều câu hỏi mà từ phía chính quyền đã không hề trả lời, đã không hề hồi âm và không hề giải thích.

"Làm cho người dân và giới phân tích càng ngày càng nghi ngờ rằng chỉ có thể một phe phái ở trong nội bộ có tiềm lực về tài chính, có tiềm lực về tổ chức và đặc biệt có tiềm lực về Công an, và 'có sự chỉ đạo' ở trong một bộ phận nào đó của Công an, thì mới có thể tạo ra một cuộc biểu tình lớn như vậy."

'Củng cố thêm giả thuyết ?'

Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam cũng đưa ra thêm từ quan điểm riêng của ông một số dữ liệu nữa mà theo ông là có thể củng cố thêm cho giả thuyết đang được đề cập, Tiến sỹ Phạm Chí Dũng nói tiếp :

"Và một vấn đề nữa cũng cần đặt ra là cuộc biểu tình đó nhằm mục đích gì và tại sao 50.000 công nhân [Công ty] Pouyuen [ở quận Bình Tân, TPHCM], những người đầu tắt mặt tối chỉ lo làm việc kiếm cơm, mà họ lại quan tâm đến Luật Đặc khu đến mức mà sau khi cuộc biểu tình ngày 10/6 đã trôi qua, vào ngày hôm sau và hôm sau nữa, công nhân Pouyuen vẫn tiếp tục biểu tình và nổ ra thậm chí đập phá nữa rất dữ dội ?

"Như vậy thì ai đã tổ chức, ai đã đạo diễn các công nhân Pouyuen biểu tình chống Luật Đặc khu như vậy ? Và thêm một thông tin này cũng cần phải chú ý thêm là Luật Đặc khu được cho là thuộc về lợi ích của một nhóm chính khách ở trong nội bộ của Đảng Cộng sản mà không phải là lợi ích của nhiều chính khách.

"Và những chính khác khi không có lợi ích ở trong Luật Đặc khu, đặc biệt là ở trong các đặc khu Vân Đồn, Phú Quốc và Vân Phong, thì không thích Luật Đặc khu này và thậm chí là chống Luật Đặc khu này.

"Đó là lý do mà tại sao lại có giả thuyết cho rằng chính những nhóm quan chức không thích Luật Đặc khu đã có thể 'tiếp một bàn tay' vào việc 'đạo diễn' cuộc biểu tình ngày 10/6 chống Luật Đặc khu.

"Và cũng đặt ra một giả thuyết là tại sao gần đây Ủy ban Thường vụ Quốc hội lại thay đổi quan điểm như chong chóng, khi trước đó đưa ra định bàn về Luật Đặc khu và đưa ra Quốc Hội, nhưng mà sau đó lại không đưa vào nghị trình bàn Luật Đặc khu nữa ?

"Và ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc còn nhân nhượng, thỏa hiệp hơn khi nói rằng Luật Đặc khu phải lấy ý kiến của nhân dân, mặc dù chưa đề cập đến việc Trưng cầu Dân ý với Luật Đặc khu," Tiến sỹ kinh tế Phạm Chí Dũng nói thêm với Bàn tròn thứ Năm từ Sài Gòn.

Cho dù có bị những phe phái chính trị lợi dụng để đấu đá lẫn nhau, cuộc biểu tình ngày Mười tháng Sáu năm 2018 lên tới hàng trăm ngàn người và lan rộng trên 50% tỉnh thành trong cả nước vẫn cho thấy sự phẫn nộ của người dân đối với Luật Đặc khu cùng tinh thần thoát Trung là có thực, và sức mạnh biển trời của người dân khi biểu tình đã vượt qua 'mọi tính toán riêng tư thâm thù và lợi ích nhóm' của 'các phe phái chính trị' trong nội bộ đảng, ," TS Dũng nhận xét thêm với BBC sau hội luận Bàn tròn thứ Năm.

Quôc Phương thực hiện

Nguồn : BBC, 18/08/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam tự hào là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, người dân lạc quan và một chính phủ ổn định. Nhưng dưới bề mặt của các con số mang tính tích cực là sự bất mãn của công chúng được thể hiện qua nhiều cuộc biểu tình trên khắp đất nước trong những ngày gần đây.

batman1

Biểu tình của người dân Việt nam chống Luật về đặc khu

Vào ngày Chủ Nhật(17/6), hàng trăm cảnh sát chống bạo loạn đã được triển khai ở thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm thương mại lớn nhất của đất nước, để ngăn chặn người dân biểu tình, sau khi hàng ngàn người đã đổ ra nhiều đường phố trên toàn quốc vào tuần trước đó. Những người biểu tình đã phản đối chống lại kế hoạch thông qua Luật Đặc khu kinh tế, với nỗi lo sợ rằng thời hạn thuê đất 99 năm sẽ dẫn đến việc Trung Quốc lấn chiếm lãnh thổ, cũng như Luật An ninh mạng mà họ tin rằng sẽ hạn chế quyền tự do biểu đạt trực tuyến.

Alexander Vuving, một nhà phân tích chính trị tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á-Thái Bình Dương ở Hawaii cho biết : "Có một sự thất vọng trong toàn xã hội. Trong suốt 10 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, họ đã thấy sự tiến bộ trong việc tạo ra sự giàu có. Đồng thời, mọi người đã nhìn thấy rất nhiều vụ bê bối tham nhũng. Và người Việt Nam rất nghi ngờ về ảnh hưởng của Trung Quốc".

Hệ thống một đảng của Việt Nam bị chi phối bởi một lãnh đạo tập thể liên quan đến Tổng bí thư của Đảng Cộng sản và các bộ trưởng. Các nhà hoạt động và blogger thách thức tính hợp pháp của đảng và chính phủ có thể bị bỏ tù - hiện có 169 nhà hoạt động bị cầm tù, theo Hạ nghị sĩ Chris Smithcủa đảng Cộng hòa ở bang New Jersey, người đã tổ chức phiên điều trần về Việt Nam.

Tại tỉnh Bình Thuận, cảnh sát truy tố tám người về tội gây rối trật tự công cộng, Thông tấn xã Việt Nam đưa tin. Nhiều cuộc biểu tình đã diễn ra ở Bình Thuận vào hai ngày10-11/6, với một số xe bị đốt cháy, toà nhà hành chính địa phương bị phá huỷ, và 45 cảnh sát bị thương, theo Bộ Công an.

Nơi gia công hàng

Người Việt đã được hưởng lợi rất nhiều từ những mở cửa kinh tế của Việt Nam. Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế trung bình 6,3% trong giai đoạn 2005-2017, thu nhập bình quân đầu người tăng 6 lần lên 2.385 USD năm ngoái từ mức 396 USD năm 2000, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê. Nền kinh tế đã tăng 7,38% trong Quý I và Ngân hàng Thế giới đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế 2018 của Việt Nam lên 6,8% từ 6,5%. Nền kinh tế phát triển và được thúc đẩy bởi đầu tư từ các công ty nước ngoài như Samsung Electronics Co., LG Electronics và Nestle SA, biến Việt Nam thành một cường quốc sản xuất hàng tiêu dùng cho thế giới.

Tuy nhiên, mức độ không tin tưởng của chính phủ tồn tại giữa người dân thường, và các mối quan ngại của họ được thể hiện trên mạng xã hội.

Một điểm đáng chú ý là mối quan hệ của Việt Nam với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc, một quốc gia mà người Việt đã có cuộc chiến biên giới ngắn vào năm 1979. Một cuộc thăm dò ý kiến ​​do Pew thực hiện năm ngoái cho thấy chỉ 10% người Việt Nam xem Trung Quốc như một nhân tố tích cực. Căng thẳng trong tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải kéo dài giữa Việt Nam và Trung Quốc kể từ khi Bắc Kinh đưa giàn khoan thăm dò vào các vùng nước tranh chấp vào giữa năm 2014. Động thái này đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc gây chết người ở Việt Nam và đụng độ trên biển giữa các tàu bảo vệ bờ biển của hai bên.

Tinh thần chống Trung Quốc 

"Tinh thần chống Trung Quốc rất sâu sắc ở Việt Nam", theo Carlyle Thayer, giáo sư danh dự tại Học viện Quốc phòng Australia tại Canberra.

Hàng ngàn người phản đối, lo ngại về khả năng dự luật Đặc khu sẽ cho phép Trung Quốc có được ảnh hưởng trên toàn quốc với thời hạn thuê 99 năm, đã tham gia nhiều cuộc biểu tình ở nhiều nơi, từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh trong ngày 10/6.Tổng cộng, khoảng 300 người đã bị bắt giữ, bao gồm cả công dân Hoa Kỳ Will Nguyễn, người bị cáo buộc gây rối trật tự công cộng, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết tại một cuộc họp báo Hà Nội hôm thứ Năm tuần trước.

Người Việt Nam cũng quan ngại về Luật An ninh mạng được Quốc hội thông qua tuần trước. Luật này yêu cầu các công ty như Facebook Inc. và Google Inc. của Alphabet Inc. lưu trữ dữ liệu của người dùng địa phương trong nước. Có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, luật này cũng cấm người dùng Internet tổ chức, khuyến khích hoặc đào tạo người khác vì mục đích chống nhà nước, truyền bá thông tin sai lệch, gây khó khăn cho chính quyền và làm tổn hại đến hoạt động kinh tế xã hội.

Không giống như các cuộc biểu tình trước đó như các cuộc biểu tình năm 2016 chống lại thảm họa môi trường gắn với Tập đoàn Formosa Plastics của Đài Loan, các cuộc biểu tình gần đây liên quan đến nhiều công dân bình thường và người nhà hoạt động ít nổi tiếng hơn, Vuving nói.

Nhà đầu tư không nao núng

Sự bất mãn ngầm trong dân chúng về "tham nhũng lớn và thiếu minh bạch của chính quyền địa phương", theo ông Lê Đăng Doanh, một nhà kinh tế học và cựu cố vấn chính phủ ở Hà Nội. "Điều rất quan trọng là chính phủ phải nói nhiều hơn trước công chúng để giải quyết các vấn đề này trước khi chúng trở thành vấn đề lớn giữa các công dân".

Hiện tại, sự bất mãn này sẽ không ngăn cản các nhà đầu tư vào Việt Nam, một quốc gia phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài để tăng trưởng, theo ông Bernard Lapointe, Trưởng phòng nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt. "Nguy cơ lớn nhất đối với Việt Nam, trong trường hợp leo thang bất bình đẳng xã hội, sẽ là một sự sụt giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài".

Các nhà lãnh đạo chính trị đang làm việc để giảm bớt sự tức giận của công chúng. Quốc hội đã hoãn bỏ phiếu về dự luật Đặc khu kinh tế cho đến cuối năm nay và loại bỏ điều khoản cho thuê 99 năm.

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng kêu gọi công dân tin tưởng các nhà lãnh đạo của đảng và giữ bình tĩnh, theo một tuyên bố được đăng trên trang web của chính phủ hôm thứ Hai. Đảng này, ông nói thêm, "không có mục đích nào khác ngoài mục đích cho đất nước và cho người dân của nó".

John Boudreau

Nguyên tác : In Vietnam, Discontent Lurks Under Surface of Economic Success, Bloomberg, 18/06/2018

Vũ Quốc Ngữ dịch

Nguồn : VNTB, 21/06/2018

Published in Diễn đàn

Dân Việt Nam biểu tình, Trung Quốc kêu gọi công dân cảnh giác (RFI, 11/06/2018)

Bắc Kinh kêu gọi công dân Trung Quốc tại Việt Nam đề cao cảnh giác sau một loạt những vụ biểu tình hôm 10/06/2018 tại nhiều thành phố ở Việt Nam, nhằm chống lại kế hoạch thông qua luật đặc khu kinh tế, bị nhiều người cho là tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm đất của Việt Nam.

phanung1

Một điểm biểu tình ở Sài Gòn phản đối dự thảo Luật đặc khu cho Trung Quốc thuê đất (ảnh : Facebook Trương Duy Nhất)

Theo hãng tin Anh Reuters, trong một thông báo đăng trên trang web, đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội gọi các cuộc biểu tình là những "cuộc tụ tập bất hợp pháp", đã bao gồm một số "nội dung chống Trung Quốc".

Trên cơ sở đó, sứ quán Trung Quốc cho biết đang chú ý theo dõi tình hình và nhắc nhở công dân Trung Quốc là "phải chú ý đến vấn đề an ninh khi đi du lịch".

Vào hôm qua, biểu tình đã bùng lên ở nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam, từ Hà Nội, đến thành phố Hồ Chí Minh cũng như nhiều nơi ở miền Trung.

Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters, sự cố nghiêm trọng nhất xẩy ra tại Bình Thuận. Truyền thông Việt Nam cho biết là đám đông biểu tình ném chai xăng và gạch đá vào lực lượng an ninh, làm hư hại nhiều cơ sở và xe cộ của chính quyền. Công An đã bắt giữ 102 người biểu tình, và đã có hàng chục cảnh sát đã bị thương trong vụ việc.

Còn tại thủ đô Hà Nội, công an cũng bắt giữ hơn một chục người biểu tình tuần hành ở một khu phố đông người, nhiều người mang biểu ngữ chống Trung Quốc, trong đó có một tấm ghi là "Không cho Trung Quốc thuê đất dù chỉ trong một ngày".

Giới đấu tranh tại Việt Nam cho biết một số người biểu tình cũng bị bắt giữ tại thành phố Hồ Chí Minh.

Các cuộc biểu tình nổ ra vào thời điểm căng thẳng gia tăng trên Biển Đông, nơi mà Trung Quốc càng lúc càng có thêm những hành động hung hăng nhằm áp đặt các yêu sách chủ quyền của họ, và sẵn sàng dùng sức mạnh đối với những nước cũng có tuyên bố chủ quyền, như trong trường hợp của Việt Nam.

Vào năm 2014, khi Trung Quốc cho kéo giàn khoan HD-981 vào cắm sâu trong thềm lục địa của Việt Nam, nhiều cuộc biểu tình chống Trung Quốc đã nổ ra khắp nơi tại Việt Nam vào khi ấy.

Trọng Nghĩa

*******************

Thanh niên Mỹ gốc Việt biểu tình bị bắt giam ở Sài Gòn (RFA, 11/06/2018)

Thông tin từ mạng xã hội cho biết một thanh niên người Mỹ gốc Việt, tên William Nguyễn bị bắt giữ ở Sài Gòn khi anh tham gia biểu tình phản đối hai Dự luật An ninh mạng, Dự luật Đặc khu vào ngày 10 tháng 6 và cho đến tối hôm sau, gia đình vẫn chưa trực tiếp liên lạc được.

phanung2

Thanh niên Mỹ gốc Việt, William Nguyễn bị an ninh Việt Nam trấn áp trong cuộc biểu tình ngày 10/06/18 tại Sài Gòn. Courtesy : Ảnh chụp màn hình Facebook Văn Đắc An

Bạn trẻ Nguyễn Peng, vào tối ngày 11 tháng 6 kể lại với RFA anh đã nhìn thấy anh William Nguyễn trong đoàn biểu tình, mặc dù không biết anh là ai và cũng bắt gặp hình ảnh anh William Nguyễn bị bắt :

"Tầm 2 giờ có một số bạn bị bắt vô phường 6 quận 3. Tụi em đến đòi người nhưng không được cho vào và tụi em đứng cách xe khỏang 1 căn nhà. Lúc đó tụi em nhìn thấy 1 chiếc xe buýt và 1 chiếc xe jeep của phường chở khoảng 5 người về. Trong đó em thấy có 1 anh bạn người nước ngoài, tóc đầu đinh mặc áo thun ba lỗ mà máu đổ đầy mặt. Mấy người còn lại bị cưỡng chế bồng ‘giục’ vào phường. Còn anh này thì bị lôi đi vào trong phường".

Nguyễn Peng cho biết sau khi xem được thông tin trên mạng xã hội thì mới biết đó là anh William Nguyễn. Facebook Văn Đắc An đăng tải video ghi lại hình ảnh anh William Nguyễn bị các an ninh Việt Nam mặc thường phục trấn áp, kéo lê trên đường và bị quăng lên xe cảnh sát với phía đầu bên trái bị đổ máu.

Thông tin cụ thể cho biết anh William Nguyễn là cư dân ở thành phố Houston, tiểu bang Texas. Anh William Nguyễn tốt nghiệp cử nhân tại trường Đại học Yale và sắp tốt nghiệp thạc sĩ ở Singapore, qua chương trình học bổng Lý Quang Diệu. Bà Vân Nguyễn, thân mẫu của anh William Nguyễn cho RFA biết gia đình đã thông báo với Đại sứ quán Mỹ về vụ việc con trai bị bắt :

"Từ lúc biết thì có gọi điện thoại đến Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội. Họ nói sẽ gửi người xuống để coi William thế nào do biết William bị thương. Từ lúc đó đến giờ thì không nghe tin gì của Tòa Đại sứ về việc có gửi người đến gặp William hay không. Tôi cũng có gửi email cho ông Đại sứ rồi".

Mẹ của anh William Nguyễn cho biết thêm thân nhân ở Việt Nam vào tối ngày 11 tháng 6 nói rằng anh William đã được chuyển qua phường 13 quận 3 :

"Họ gọi cho biết được để đồ ăn lại cho William, nhưng không được gặp William. Họ hỏi công an tại sao William không được thả và được trả lời rằng William không chịu ký giấy biên bản gì đó. Bây giờ gia đình đang lo quá vì William vẫn còn ở trong đó".

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận, các cuộc biểu tình của người dân Việt Nam chống hai Dự luật Đặc khu và An ninh mạng nổ ra tại một số thành phố từ Bắc đến Nam trong những ngày 6, 9, 10 và 11 tháng 6 ; trong đó ngày 10 với sự tham gia được cho là đông nhất kể từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Nhà hoạt động dân chủ Đinh Quang Tuyến nhận định giới đấu tranh dân chủ tại Việt Nam không thể thống kê được số liệu có bao nhiêu người bị bắt trong cuộc biểu tình ngày 10 tháng 6 vừa qua. Ông Đinh Quang Tuyến nói :

"Thực chất do diễn ra ở quá nhiều nơi và có rất nhiều người mới mà chưa ai biết. Giữa những người xuống đường không có mối liên hệ, không có một nhà tổ chức thật sự cho nên số người bị bắt là không thống kê được. Nhưng, tôi cho rằng số người bị bắt ít hơn rất nhiều so với cuộc biểu tình phản đối nhà máy Formosa. Hôm qua, khoảng hơn một chục người bị bắt tại Sài Gòn".

Ông Đinh Quang Tuyến nhận xét nhà cầm quyền Việt Nam vẫn thực hiện chiến thuật đàn áp mạnh tay y như cuộc biểu tình hồi biến cố thảm họa môi trường biển Formosa. Tuy nhiên, ông cho rằng lần này họ có phương án dự phòng, tức là trong trường hợp áp lực của người dân cao quá thì họ buông. Và, theo ghi nhận của ông trong cuộc biểu tình ngày 10 tháng 6 tại Sài Gòn, ít người bị đánh đập và bị bắt giữ bởi sự kết hợp giữa tinh thần yêu nước mạnh mẽ với áp dụng những kỹ năng tự vệ tốt hơn so với các lần biểu tình trước đó và còn bởi một yếu tố đặc biệt do lực lượng đàn áp bị dao động mất tinh thần, bị giằng xé giữa mệnh lệnh và nhận thức mất nước khi người biểu tình chủ động lên tiếng với họ rằng "các anh chị định đánh chúng tôi là các anh chị muốn phản quốc phải không ?".

Hình ảnh video người Mỹ gốc Việt, anh William Nguyễn bị bắt trong cuộc biểu tình ngày 10/06/18 tại Sài Gòn, (Nguồn : Facebook Văn Đắc An) :

https://www.facebook.com/andy.thunderocker/videos/1996032187074783/?hc_ref=ARSnhcSp4fGK8uIM8b-lCwJGVAKrpBCMgiNUkmEiakfTc7dPtd2_TIzrDFa2leUPvXo

*****************

Quốc Hội Việt Nam hoãn biểu quyết về luật đặc khu (VOA, 12/06/2018)

Quốc hi Vit Nam hôm 11/6 quyết đnh hoãn biu quyết v d lut đc khu sau khi nhiu chuyên gia và người dân không nhng hoài nghi v hiu qu ca d lut mà còn lo ngi v nguy cơ Trung Quc li dng đ di dân, chiếm bin đo ca Vit Nam.

phanung3

Chủ tch quốc hội Nguyn Th Kim Ngân trong phiên hp ngày 11/6/2018.

Quyết đnh của quốc hi được 423 trong tng s 432 v đi biu, chiếm t l gn 86%, b phiếu tán thành. Như vy, d án Lut Đơn v hành chính-kinh tế đc bit Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc s được quc hi bàn tho và biu quyết trong kỳ hp th 6 vào tháng 10/2018.

Một ngày trước cuc b phiếu hoãn biu quyết, hôm 10/6, nhiu cuc biu tình ln nh đã bùng phát đ phn đi d lut ti mt lot các tnh thành ca Vit Nam, trong đó có Hà Ni, thành ph H Chí Minh, Hi Dương, Ngh An, Đà Nng, Nha Trang, Bình Dương, Mỹ Tho và Bình Thun.

Nhiều người chia s các bài viết và hình nh trên mng xã hi cho thy nhà chc trách đã bt b mt s người biu tình, hoc xô xát đã xy ra ti các đa phương va nêu. Tuy nhiên, riêng cuc biu tình Bình Thun đã tr thành bo động kéo dài hơn mt ngày, làm tê lit quc l 1 trong khi mt s xe c, văn phòng ca chính quyn đa phương b đt phá.

Theo báo chí trong nước, phát biu sau cuc b phiếu hoãn d lut, Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân nói rng "nhân dân không hiểu đúng bản cht s vic", nên có hành đng "quá khích".

"Quốc hi kêu gi đng bào, nhân dân c nước hãy bình tĩnh tin tưởng vào quyết đnh ca Đng, Nhà nước và đc bit là các d án lut quan trng Quc hi luôn luôn lng nghe góp ý ca người dân", bà Ngân nói, theo tin tức ca nhà nước.

Một s nhà hot đng nhn đnh rng vic hoãn d lut có th ch là mt "thng li tm thi" đi vi người dân và là mt "bước tm lùi" ca chính ph khi vp phi phn ng gay gt ca công lun.

"Nó là động tác ‘rút ci đáy nồi,’" nhà báo đc lp Nguyn Tường Thy, người cũng là mt nhà bt đng chính kiến, viết trong mt bình lun gi cho VOA.

Ông Thụy nêu quan đim : "Nhà cm quyn s tìm cách khác ch không th không có đc khu. Thc tế cho thy, đng Cng sn Vit Nam đã làm gì thì làm cho bằng được, dù sm hay mun, tr khi h nhn thy nếu c knh, có th đe da đến s tn vong ca h".

*******************

Quốc hội hoãn bỏ phiếu thông qua dự luật Đặc Khu (RFA, 11/06/2018)

Quốc hội Việt Nam vào ngày 11/6 hoãn bỏ phiếu thông qua dự luật về việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài thuê đất 99 năm cùng các ưu đãi đặc biệt. Đây là dự thảo luật bị nhiều người Việt Nam phản đối và biểu tình để nói lên chính kiến của họ.

phanung4

Anh Huỳnh Tấn Tuyên ở Sài Gòn biểu tình chống cho Trung Cộng bị đánh đổ máu (ảnh Facebook Thích Vĩnh Phước-sưu tầm mạng)

Reuters trích lời Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng những người biểu tình phản đối có thể đã hiểu lầm bản chất của dự luật đặc khu.

Trong cuộc họp chính thức vào sáng 11 tháng 6, bà Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, Nguyễn Thị Kim Ngân, lên tiếng lên kêu gọi người dân bình tĩnh trước thông tin biểu tình tại một số nơi.

Tại cuộc họp, trước khi tiến hành biểu quyết việc lùi thông qua luật đặc khu, bà Chủ tịch Quốc hội cho biết vào sáng ngày 10 tháng 6 đã có những cuộc tuần hành khắp nơi và có những hành động mà theo lời của bà này là ‘quá khích ảnh hưởng đến đời sống của người dân.’ Ngoài ra, bà Ngân còn cho biết không loại trừ lòng yêu nước của người dân đã bị lợi dụng để gây mất an toàn xã hội.

Do đó, bà kêu gọi người dân bình tĩnh và tin tưởng mọi quyết định của Đảng, Nhà nước và bà cho rằng Quốc hội luôn lắng nghe ý kiến của người dân.

Theo kế hoạch, vào ngày 15 tháng 6 tới Quốc hội mới thông qua luật đơn vị Hành chính Kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc. Tuy nhiên trong cuộc họp sáng 11 tháng 6, 423 đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc điều chỉnh thời gian thông qua dự luật này sang kỳ họp kế tiếp diễn ra vào tháng 10 năm 2018.

Trong ngày 11 tháng 6, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, ông Bùi Văn Cường, kêu gọi toàn thể đoàn viên công đoàn, công nhân hãy bình tĩnh, không nghe và làm theo kẻ xấu, không tham gia hành động trái pháp luật và không chia sẻ những nội dung kích động trên mạng xã hội.

Kêu gọi của người đứng đầu Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam được đưa ra sau khi nhiều công nhân Pouyuen tiến hành biểu tình chống dự luật Đặc Khu.

********************

An ninh mạng : 'Đâu phải Đảng quyết là Quốc hội phải theo' (BBC, 11/06/2018)

Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là những thiết chế quyền lực 'cầu tiến bộ', từng biết xem lại các quyết định, nên Quốc hội cũng cần xem lại cách làm, không phải cứ Đảng quyết là Quốc hội 'phải theo y nguyên', một chuyên gia luật học nói.

phanung5

Cần có độ mở cho tự do Internet mà không nên soạn luật theo lối cấm đoán, ngăn chặn, sẽ không có lợi cho phát triển và tương lai của Việt Nam

Nhưng trước hết, từ Hà Nội hôm 11/6/2018, Giáo sư Nguyễn Đăng Dung, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người và Quyền công dân ở Hà Nội bình luận vì cần có độ mở với tự do Internet, ông nói :

"Tôi coi mạng Internet như là một dạng báo chí, báo chí là một công cụ, mà báo chí cần tự do thì Internet cũng phải cần tự do.

Cái này rất đúng với ý của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước đây đã từng nói là khi mà có vấn đề gì mà trên mạng đưa tin xấu về chính quyền, thì chính quyền cần phải phân bua ở ngay trên mạng.

"Tức là cần phải mở ra hơn nữa để cho chính quyền, để cho nhân dân, tất cả tự do ngôn luận ở đây, để cho người ta tranh luận và qua tranh luận ấy thì sẽ thấy rõ cái gì đúng, cái gì sai. Tôi coi luật tự do Internet như luật tự do báo chí. Tự do chúng ta ứng xử với báo chí như thế nào, thì chúng ta ứng xử với Internet như vậy".

Quốc hội có cần rút kinh nghiệm ?

Tiếp theo, khi được hỏi trong tình hình rất nóng của các cuộc xuống đường và biểu tình rất nóng vừa nổ ra trên toàn quốc Việt Nam hôm 10/6, liệu Quốc hội Việt Nam có nên thông qua Luật An ninh mạng hay không, Giáo sư Nguyễn Đăng Dung nói :

"Theo quan điểm của tôi, cái này cũng rất phải thận trọng, nếu như luật An ninh mạng mình viết theo kiểu, quy định theo kiểu ngăn chặn hay là cấm đoán thì nó cũng là cái rất cản trở cho sự phát triển của chúng ta [Việt Nam], cũng như quốc gia của chúng ta trong tương lai".

Hôm Chủ nhật đã xảy ra những cuộc biểu tình, phản đối mạnh mẽ một dự luật mà ban đầu Quốc hội Việt Nam định thông qua vào ngày 15/6, nhưng nay đã biểu quyết hoãn lại, khi được hỏi có điều gì giới làm luật và Quốc hội Việt Nam cần rút kinh nghiệm hay không, chuyên gia luật nhân quyền này nói :

"Về việc làm luật, đã có nhiều lần tôi phát biểu đây là công việc cần thiết phải thận trọng nhất trong tất cả các công việc của phía chính quyền. Vì vậy phải nghe nhiều thứ, nghe nhiều chiều, thậm chí phải xem xét cả những ý kiến không đúng với ý kiến chính thống của chính quyền.

"Nhiều khi Quốc hội cần làm luật đấy, nhưng tôi đã nói nhiều lần Quốc hội cần có một chiều thứ hai - tức là hạ những luật nào chuẩn bị không tốt, hoặc thể hiện lợi ích nhóm được cài cắm vào đấy.

"Vì vậy Quốc hội làm lập pháp không giản đơn là thông qua những dự án luật đã được chuẩn bị sẵn, mà chủ yếu trên tinh thần đó, phải tranh luận và phải không cho thông qua các dự luật nào mà chưa được chuẩn bị một cách chắc chắn".

Đảng quyết là Quốc hội phải quyết ?

Trước câu hỏi liệu Quốc hội có bị 'kẹt' hay không khi có nhiều trường hợp các dự luật đã được Bộ Chính trị 'kết luận' hay 'quyết định' như chủ trương lớn và chỉ đạo phải xây dựng và thông qua, chuyên gia Luật từ Đại học Quốc gia Hà Nội nói :

phanung6

Một dự luật mà Quốc hội Việt Nam dự định thông qua vào trung tuần tháng Sáu 2018 đã gặp sự phản đối gay gắt của người dân ở ba miền

"Cái này trong một phát biểu, tôi và PGS. TS. Phạm Đức Bảo và Luật sư Nguyễn Tiến Lập cũng đã nhắc đến vấn đề Đảng, hay Bộ Chính trị, hay Ban Chấp hành Trung ương của chúng ta [Việt Nam] cũng là một thiết chế cầu tiến bộ.

"Cầu tiến bộ chứ không nhất thiết cái gì đã quyết rồi thì cứ giữ y nguyên như thế, có nhiều lần quyết rồi đấy, nhưng dưới sự chỉ đạo của Trung ương, Trung ương cũng nhìn thấy và Bộ Chính trị cũng nhìn thấy và dừng lại nhiều vấn đề chứ đâu phải cứ Bộ Chính trị quyết là Quốc hội phải quyết".

******************

Biểu tình trên cả nước, Đà Nẵng ôn hòa mà rầm rộ... (RFA, 10/06/2018)

Khác với những cuộc biểu tình chống bành trướng Trung Quốc trên biển Đông, lần này, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều tổ chức biểu tình với qui mô lớn, nhỏ khác nhau. Trong cuộc biểu tình kêu gọi bỏ dự luật đặc khu và dự luật an ninh mạng lần này, ngoài những địa phương quen thuộc như Hà Nội, Sài Gòn, Nha Trang... Còn có thêm Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Thuận và Đà Nẵng. Có thể nói hai cuộc biểu tình ở Bình Thuận và Đà Nẵng được xem là đặc biệt nhất trong đợt biểu tình ngày 10 tháng Sáu năm 2018 này.

phanung7

Biểu tình ở Phan Rí Cửa, tỉnh Bình Thuận hôm 10/6/2018 - Courtesy FB Hung PHan

Nếu cuộc biểu tình Sài Gòn rầm rộ và đông nhất so với cả nước, con số có thể lên đến 10 ngàn người, thì cuộc biểu tình tại thành phố Phan Rí, Bình Thuận lại cho thấy khí thế sục sôi của người dân nơi đây, một chủ tịch huyện định ngăn cản biểu tình đã bị đoàn biểu tình phản ứng và xô đẩy dẫn đến nguy cấp, phải đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gòn để cấp cứu. Riêng cuộc biểu tình tại thành phố Đà Nẵng được xem là mềm mại và chính quyền thành phố đã soạn sẵn một kịch bản cho biểu tình khá hợp tình hợp lý.

Tưởng chừng không có biểu tình

6h sáng, những người biểu tình đã có mặt rải rác ở khắp các ngã tư thành phố Đà Nẵng nhưng bên cạnh họ cũng có những tốp an ninh chìm, nổi theo dõi, bám sát họ. Các tuyến đường Trần Phú, Bạch Đằng đều có xe phá sóng, xe chống bạo động và xe bít bùng. Nhưng nhiều nhất vẫn là lực lượng cảnh sát giao thông và cảnh sát 113.

Dường như không khí biểu tình ở Đà Nẵng diễn ra rất chậm, khi mà trên các trang mạng xã hội đã đăng tin hầu hết các cuộc biểu tình ở các tỉnh thành khác. Đến 9h sáng, vẫn chỉ thấy không khí vắng lặng, an ninh bố trí dày đặc thành phố. Các điểm nhạy cảm ở Đà Nẵng như Công viên 29 tháng 3, Đài tưởng niệm 2 tháng 9, cầu Rồng, chân cầu Sông Hàn và chợ Hàn... được bố trí thêm an ninh, xe cơ động và xe phá sóng.

9h sáng, trong không khí im vắng và tưởng chừng như tuyệt vọng của thành phố Đà Nẵng, nhà văn Nguyên Ngọc, chia sẻ : "Chúng tôi quyết định tuần hành và bày tỏ chính kiến, chúng tôi phản đối dự luật đặc khu và phản đối dự luật an ninh mạng. Dự luật đặc khu gây ảnh hưởng đến an nguy quốc gia trầm trọng và dự luật an ninh mạng bóp chết mất quyền tự do phát biểu, quyền được nói của người dân. Điều này kéo theo hệ lụy đất nước sẽ thiếu sáng tạo và mọi thứ sẽ bị đẩy lùi vào quá khứ trong khi chúng ta cần phải bước về tương lai. Một dân tộc mà đi ngược với văn minh nhân loại thì hậu quả của nó thật là kinh khủng... !".

Tiến sĩ Dân tộc học Mai Thanh Sơn, người từng nhiều lần kêu gọi sinh viên Đà nẵng biểu tình nhưng bị các quan chức trong đại học Đà Nẵng ngăn chặn, chia sẻ : "Trước đây tôi từng kêu gọi sinh viên các trường đại học hưởng ứng lời kêu gọi của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhằm giữ cho bán đảo Sơn Trà được xanh, sạch, đẹp và đây mãi mãi là kho tạng trong lành của thành phố. Nhưng tôi bị một ông bên phòng công tác chị trị sinh viên ngăn chặn và khó chịu. Cuối cùng, tôi mới nhận ra là ngay cả việc kêu gọi biểu lộ lòng yêu môi trường theo sự khởi xướng của chính phủ cũng rất khó, huống chi kêu gọi sinh viên biểu tình yêu nước thì chắc khó hơn nhiều…".

Biểu tình ôn hòa nhưng rầm rộ...

Tại Đà Nẵng, không khí vẫn trầm lắng, nhà văn Nguyên Ngọc quyết định làm một cuộc biểu tình mini tại trước quán cà phê với nỗi thất vọng như lời ông than thở là "thành phố này yên tĩnh quá !" thì bất ngờ có điện thoại báo tin đoàn biểu tình đã hình thành ở trước trụ sở Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng trên đường Bạch Đằng. Lúc đó, Đà Nẵng kẹt xe một cách lạ thường, chúng tôi vác máy chạy bộ lạn lách qua các con đường kẹt xe, luồn qua con hẻm giao giữa Trần Phú và Bạch Đằng thì gặp đoàn biểu tình đang giơ khẩu hiệu và hô to "Phản đối dự luật bán nước, phản đối dự luật bịt miệng, phản đối dự luật đặc khu và dự luật an ninh mạng !".

Đoàn biểu tình tiếp tục tuần hành và hô khẩu hiệu đến trước chợ Hàn thì hầu như người nào hô to liền bị một tay bặm trợn xông vào gây sự, đánh đập, sau đó công an vào cuộc, bắt người gây sự bỏ lên xe và chở đi. Có đến hơn 10 lần diễn ra sự việc quấy rối, đánh người biểu tình và công an vào can thiệp. Đoàn biểu tình di chuyển theo dọc bờ sông Hàn, trên đường Bạch Đằng dưới sự giám sát của cả hàng trăm nhân viên công lực an ninh chìm, nổi và cảnh sát 113. Viên chỉ huy lực lượng 113 liên tục nói vào loa nhắc đoàn biểu tình giữ trật tự và đừng để bạo động xảy ra. Một số người đứng bên đường Bạch Đằng, ban đầu chỉ xem chơi, sau đó tham gia đoàn biểu tình để hô khẩu hiệu. Nhưng khi có "biến" thì họ lui lại làm "khán giả".

Cùng lúc này, chúng tôi nhận được tin ở Hà Nội, đoàn biểu tình bị hành hung và bắt bớ... Cuộc biểu tình của đoàn thành phố Đà Nẵng kết thúc ở chân cầu Rồng sau nhiều sự cố kẻ lạ xông vào quấy phá người biểu tình. Thông điệp của đoàn biểu tình Đà Nẵng cũng như đoàn biểu tình Nha Trang, Hà Nội, Nghệ An và Đồng Nai đưa ra lần này là "bằng mọi giá bỏ qua luật đặc khu, bởi đó là thứ văn kiện bán nước, bỏ qua dự luật an ninh mạng vì đó là luật bịt miệng nhân dân". Nhìn chung, không khí biểu tình lan tỏa và sục sôi tinh thần yêu nước !

Nhóm phóng viên

*****************

Ân Xá Quốc Tế tố Luật An Ninh Mạng cộng sản Việt Nam ‘xóa bỏ tự do Internet’ (Người Việt, 10/06/2018)

Tổ chức bảo vệ nhân quyền "Ân Xá Quốc Tế (Amnesty International) tố cáo nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đưa ra "Luật An Ninh Mạng" sẽ đe dọa xóa bỏ tự do diễn đạt của người dân trên Internet.

phanung8

Blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh dùng mạng xã hội phát biểu ý kiến cá nhân bị lôi ra tòa ngày 29 Tháng Sáu, 2017 với cáo buộc "Tuyên truyền chống nhà nước…" (Hình : STR/AFP/Getty Images)

"Dự luật An ninh mạng của Việt Nam sẽ trao quyền lực vô hạn cho Công An Cảnh Sát canh chừng không gian tự do diễn đạt cuối cùng của người dân, nếu Quốc hội của chế độ thông qua vào ngày Thứ Ba sắp tới đây".

Tổ chức bảo vệ nhân quyền Ân Xá Quốc Tế vừa phổ biến một bản tuyên bố , cáo buộc chế độ Hà Nội ngày càng siết chặt các quyền tự do căn bản của người dân, đặc biệt là quyền tự do thông tin, tự do phát biểu.

Tổ chức Ân Xá Quốc Tế là tổ chức quốc tế nối tiếp theo tổ chức Theo Dõi Nhân Quyền, chính phủ Mỹ đả kích dự luật An Ninh Mạng mà Quốc hội cộng sản Việt Nam trong nhiệm vụ làm "con dấu cao su" dự trù thông qua ngày 12 Tháng Sáu, 2018.

Tổ chức Ân Xá Quốc Tế cáo buộc rằng luật nói trên cho nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam toàn quyền buộc các công ty kỹ thuật phải trao cho họ số lượng dữ liệu cực lớn, bao gồm cả thông tin cá nhân, mà họ dùng để kiểm soát người phổ biến bài viết trên mạng.

Ân Xá Quốc Tế cho hay họ đã gửi thư công khai tới những người cầm đầu các công ty kỹ thuật như Apple, Facebook, Google, Microsolf và Samsung bày tỏ sự quan ngại của tổ chức và thúc giục các công ty áp lực với phía nhà cầm quyền Việt Nam.

"Nếu luật này được thông qua, chế độ Hà Nội có quyền kiểm soát tất cả mọi thứ người ta cho lên mạng. Cho nhà cầm quyền cái giấy phép buộc các công ty kỹ thuật phải giao cho họ các thông tin cá nhân, như vậy, biến các công ty thành tay chân theo dõi dân của nhà cầm quyền". Ông Clare Algar, giám đốc quốc tế vụ của Ân Xá Quốc Tế phát biểu.

Theo ông, mạng thông tin Internet là không gian cuối cùng để người dân tại Việt Nam có thể phát biểu ý kiến cá nhân với một mức độ tự do tương đối nhưng cái luật nói trên lại chấm dứt luôn cái quyền ấy.

Ông kêu gọi các "đại biểu nhân dân" trong Quốc hội đừng bỏ phiếu thông qua một cái đạo luật mà ông Algar gọi là luật "đàn áp sâu xa" quyền tự do của người dân. Đồng thời ông cũng kêu gọi các công ty kỹ thuật cũng chống lại nó.

Theo ghi nhận của Ân Xá Quốc Tế, tại Việt Nam có khoảng 60 triệu người sử dụng Internet với khả năng tự do phát biểu tương đối tự do dù rằng nhà cầm quyền những tháng vừa qua đã cố gắng ngăn chặn các "thông tin độc hại" bằng cách tung tin cáo buộc nhiều người đưa tin chống lại nhà cầm quyền hay đưa tin "giả mạo" để Facebook hay YouTube xóa bỏ tài khoản của người ta.

Hôm 10 Tháng Sáu, 2018, Luật sư Trần Vũ Hải ở Hà Nội đã công bố một lá thư ngỏ với sự tham gia ký tên của gần 40 luật sư tại Việt Nam kêu gọi thủ lãnh luật sư đoàn của họ, cũng là "đại biểu quốc hội" chống lại dự luật An Ninh Mạng

Lá thư ngỏ của nhóm Luật sư Hải viết rằng "…nhiều nội dung của Dự Luật này có khuynh hướng dễ bị lợi dụng để xâm phạm nhiều quyền con người đã được Hiến Pháp 2013 quy định và đảm bảo (đặc biệt quyền tự do ngôn luận), cản trở tiến bộ xã hội, kìm hãm phát triển kinh tế, gây hại cho nhà nước pháp quyền, phá vỡ nhiều cam kết quốc tế của Việt Nam".

Nhà cầm quyền Việt Nam đã có nhiều luật lệ, nghị định cấm cản người dân sử dụng mạng xã hội trên Internet đã "phát tán thông tin" bị coi là "độc hại". Nay thêm một đạo luật chồng lên tất cả những gì đã có với một phạm vi bao trùm mà mất cứ ai viết gì, nói gì trên Internet "ngoài luồng" sẽ khó tránh khỏi rắc rối, an nguy cho bản thân.

Ân Xá Quốc Tế cho hay, trong năm 2017, 30 người dùng Internet để phát biểu ý kiến cá nhân về các vấn đề của Việt Nam đã bị chế độ Hà Nội cầm tù. Trong cuộc biểu tình của hàng chục ngàn người tại Việt Nam hôm 10 Tháng Sáu, 2018, ngoài sự chống đối "dự luật đặc khu kinh tế", người ta còn thấy nhiều người những tấm biểu ngữ chống dự luật An Ninh Mạng. (TN)

*******************

Việt Nam : Ngày "địa chấn" chống dự thảo luật Đặc khu và luật An ninh mạng (CaliToday, 10/06/2018)

Đáp lời kêu gọi toàn quốc xuống đường biểu tình vào ngày 10/6/2018, nhằm phản đối Quốc hội cộng sản Việt Nam thông qua hai dự thảo luật đó Luật Đặc khu và Luật An ninh mạng, người dân Việt Nam ở nhiều tỉnh thành trong cả nước đồng loạt xuống đường biểu tình, tạo "cơn địa chấn" trong ngày…

phanung9

Ở Hà Nội, người biểu tình phản đối dự thảo luật Đặc khu và luật An ninh mặt bị bắt (ảnh Facebook Hiển Trịnh)

Không phải đợi đến Chủ nhật ngày 10/6/2018, người dân Sài Gòn mới xuống đường biểu tình mà ngay từ ngày hôm qua, tức là vào ngày 9/6 hàng ngàn công nhân Pouyuen ở khu Công nghiệp Tân Tạo-quận Bình Tân sau giờ nghỉ trưa đã đồng loạt ngưng làm việc, bất ngờ đổ ra đường đưa biểu ngữ phản đối việc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam sắp thông qua dự thảo luật cho Trung Quốc thu đất đến 99 năm, trước đó có rất nhiều nhóm, cá nhân đơn lẻ cũng cầm biểu ngữ xuống đường có nội dung tương tự. Bước sang ngày 10/6, Sài Gòn xứng danh là tâm điểm, là trái tim của miền Nam đấu tranh đòi độc lập, tự do. Các địa điểm, nhà thờ Đức Bà, phố đi bộ Nguyễn Huê, công viên Hoàng Văn Thụ… là những nơi được ghi nhận có số người biểu tình tập trung tuần hành đông nhất. Theo ước chừng có khoảng mấy ngàn người xuống đường biểu tình nhưng thực ra con số này có thể cao hơn rất nhiều vì ở rất nhiều nơi khác trên địa bàn Sài Gòn cũng nổ ra những điểm biểu tình nhỏ, lẻ hoặc là hòa trong dòng xe cộ người dân Sài Gòn vừa cho xe lưu thông vừa đưa biểu ngữ biểu tình nên rất khó xác nhận con số người biểu tình ở Sài Gòn ước chừng là bao nhiêu. Một ngày ở Sài Gòn tràn ngập người biểu tình vì yêu nước, vì lo cho giống nòi dân tộc.

Ngoài Sài Gòn, người dân ở các tỉnh thành miền Nam như Đồng Nai, Vũng Tàu, Tiền Giang… mỗi nơi người cũng tập tung từ mấy trăm người để tuần hành biểu tình hòng cất lên tiếng nói vì tương lai dân tộc và đất nước trước hiểm họa ngoại xâm mang tên Trung Quốc

Tại miền Trung, tâm điểm của dư luận vẫn là giáo phận Vinh. Trong hai ngày, 9& 10/6/2018, những buổi lễ cất cao bài hát "Mẹ ơi ! Đoái thương xem nước Việt Nam" khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn, trách nhiệm của người giáo dân trước hiện tình đất nước, trước khi trở thành người giáo dân đã là người công dân, có hàng ngàn giáo dân ở các giáo xứ ở Nghệ An, Quảng Bình tiến hành tuần hành trên các ngã đường gần các giáo xứ. Nội dung những tấm biểu ngữ mà bà con giáo dân đưa ra trong cộc tuần hành rất rõ ràng là phản đối luật Đặc Khu, phản đối nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho Trung Quốc thuê đất dù một ngày cũng không được và phản đối dự thảo luật An ninh mạng.

Miền Trung còn ghi nhận tại Khánh Hòa, ước chừng có khoảng mấy trăm người cho đến một ngàn người dân vào sáng ngày 10/6 đã tập trung và tuần hành trên đường Trần Phú, tại nhà văn hóa Cam Ranh mục đích chính là phản đối dự thảo Luật Đặc khu.

Đà Nẵng, địa phương có quần đảo Hoàng Sa đang bị Trung Quốc cưỡng chiếm bằng súng đạn vào năm 1974, mặc dù những ngã đường tiến vào địa điểm tập trung biểu tình của người dân là tại đường Bạch Đằng, đường Ông Ích Khiêm đã bị lực lượng Công an, Cảnh sát giao thông, An ninh chìm nổi và các lực lượng chức năng khác lập các chốt nhưng cũng đã có tổng khoảng hơn 200 người dân tập trung và tuần hành bày tỏ chính kiến không chấp nhận cho Trung Quốc thuê đất 99 tại các Đặc khu, phản đối nhà dự thảo luật Đặc khu.

Một địa phương giáp với Đà Nẵng là Thừa Thiên Huế, hoàn cảnh biểu tình của người dân diễn ra tương tự như ở Đà Nẵng. Cali Today còn ghi nhận ở Phan Thiết (Bình Thuận) cũng có rất nhiều người dân biểu tình phản đối dự thảo Luật Đặc khu, phản đối cho Trung Quốc thuê đất.

Tại Tây Nguyên, rất nhiều người dân ở Đắk Lắk, Gia Lai đã hòa cùng không khí của cả nước để truyền tay nhau những biểu ngữ phản đối dự thảo Luật Đặc khu.

Hà Nội. Thủ đô của nước Việt Nam hiện tại và cũng là nơi các ban ngành đầu não của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đang họp hội để thông qua hai dự thảo luật là Luật Đặc khu và Luật An ninh mạng đang gây căm phẫn dư luận, khiến người dân sục sôi xuống đường phản đối. Không rầm rộ như những cuộc biểu tình chống Trung Quốc trước đây nhưng sáng nay ngày 10/6 cũng đã có hàng trăm người tập trung tại Hồ Gươm để biểu tình và bị lực lượng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam bắt bớ khá nhiều.

Hà Nội còn ghi nhận tại các trụ sở tiếp dân Trung ương, Quốc hội… rất nhiều dân oan thay vì đưa những băng rôn có khẩu hiểu đòi đất đai như hằng ngày thì hôm nay đã thay bằng những băng rôn có nội dung phản đối dự thảo luật Đặc khu, phản đối việc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cho Trung Quốc thuê đất…

Đã có người biểu tình ở Sài Gòn bị đánh đổ máu và người biểu tình ở nhiều tỉnh thành khác bị lực lượng nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam bắt bớ.

"Vì độc lập, phản đối đặc khu ! Vì tự do, phản đối luật An ninh mạng !". Đây là chia sẻ của Blogger Trương Duy Nhất khi ông đang hòa cùng biển người biểu tình tại Sài Gòn để cho thấy mức độ sống còn của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam nếu Quốc hội cộng sản Việt Nam khóa XIV thông qua hai dự thảo luật : Đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc và An ninh mạng.

Dự kiến hai dự thảo luật này, Quốc hội cộng sản Việt Nam sẽ thông qua sau ngày họp cuối cùng của Kỳ họp thứ 5 Quốc hội cộng sản Việt Nam khoán XIV, tức là ngày 15/6/2018. Mặc dù hiện tại Thủ tướng Chính phủ cộng sản Việt Nam thông tin qua báo đài là trình quyết định để Quốc hội cộng sản Việt Nam hoãn thông qua dự thảo Luật Đặc khu và sẽ xem xét thông qua ở kỳ họp thứ 6 của Quốc hội cộng sản Việt Nam khoá XIV. Tuy nhiên, hiện người dân Việt Nam vẫn chưa nhận được thông cáo chính thức từ Quốc hội cộng sản Việt Nam khoá XIV là đã hoãn dự thảo luật Đặc khu hay chưa ?

Quê Hương

**********************

Công nhân Pouyuen tiếp tục biểu tình chống Dự luật Đặc khu (RFA, 11/06/2018)

Công nhân làm việc tại Công ty Pouyuen, ở thành phố Hồ Chí Minh, biểu tình lần thứ hai chống Dự luật Đặc khu vào ngày 11 tháng 6 năm 2018.

phanung10

Công nhân Công ty Pouyuen biểu tình, ngày 11/06/18 phản đối Dự luật Đặc khu. RFA

Đài RFA ghi nhận cuộc biểu tình của công nhân Công ty Pouyuen bắt đầu diễn ra vào khoảng 8 giờ ngày 11 tháng 6. Những người công nhân tham gia biểu tình cho biết mặc dù bị Cảnh sát Cơ động ngăn chặn không cho rời khỏi công ty, nhưng tất cả họ đã tràn ra đường và biểu tình trong ôn hòa.

Một nữ công nhân nói với RFA họ tiếp tục biểu tình với mong muốn Dự luật Đặc khu phải bị hủy bỏ :

"Tất cả mọi người ở đây không hài lòng, không ai chấp nhận điều luật đó, trừ khi Nhà nước có quyết định đồng ý hủy bỏ dự luật đặc khu thì người dân mới an lòng đi làm được. Công nhân chúng tôi cho dù một ngày cũng không đồng ý cho thuê. Nước của mình thì mình sử dụng, chứ sao cho nước khác vô sử dụng ?"

Trong cuộc biểu tình vào ngày 11 tháng 6, đoàn biểu tình của công nhân Công ty Pouyuen không gặp trở ngại nào với các lực lượng vũ trang và cảnh sát giao thông giữ trật tự cho đoàn biểu tình.

Đến tầm sau 4 giờ chiều, vẫn còn nhiều công nhân tập trung trước cổng của Công ty Pouyuen.

Trước đó, vào trưa ngày 9 tháng 6, hàng ngàn công nhân của Công ty Pouyuen cũng đã đình công để phản đối Dự luật Đặc khu cho thuê đất 99 năm.

Published in Việt Nam