Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mt trong nhng s kin được nhiu người c trong ln ngoài nước M chú ý, bàn lun rôm r hi cui tun va qua là ông Joe Biden có đ sc khe đ tiếp tc đm nhim vai trò Tng thng ca M hay không ?

suckhoe1

Ngày 18/11/2021 Tổng thống Mỹ Joe Biden tạm thời chuyển giao quyền lực cho Phó Tổng thống KâmlHarris (Nguồn : AFP)

Do ngày 18 tháng 11, ông Biden – 78 tui - cn ni soi đi tràng, mt th thut phi gây mê nên ông đã báo cáo vi Quc hi cũng như dân chúng : Trong lúc ông hôn mê và ch hi phc, bà Kamala Harris s thay ông đm nhim vai trò Tng thng M...

Trên thc tế, bà Harris đã đm nhn vai trò Tng thng ca M ch trong 1 gi 25 phút nhưng đng tác tm thi chuyn giao quyn lc Tng thng M cho bà Harris đã khiến bà tr thành ph n đu tiên nm gi trng trách Tng thng M (1).

Đây không phi ln đu tiên mt Tng thng M báo cáo vi Quc hi cũng như dân chúng vic ông ta phi tm thi chuyn giao quyn lc cho Phó Tng thng vì mt năng lc nhn thc và năng lc hành vi trong mt khong thi gian nht đnh.

Ví d Tng thng George W. Bush đã tng làm như thế hai ln trong các năm 2002 và 2007 chuyn giao trng trách Tng thng cho ông Dick Cheney (khi y là Phó Tng thng) cũng vì cn b gây mê đ nhân viên y tế thc hin th thut ni soi.

Chuyn chưa ngng đó, sau khi tiến hành kim tra sc khe đnh k, chính ph M đã thông báo thc trng sc khe ca Tng thng M :Trong rut có polyp, đã ct b nhưng phi ch kết qu sinh thiết đ xác đnh đó là u lành hay ác tính. Thường hng ging vì có ri lon tiêu hóa do chng trào ngược d dày. Đi li không t nhiên vì viêm khp ct sng và có vn đ v thn kinh ngoi biên Chính ph M còn thông báo ccân nng, ch s huyết áp và nhng loi thuc thường nht mà ông Biden phi dùng (2).

Ging như nhiu quc gia khác, nhng thông tin liên quan đến tình trng sc khe ca mt người là bí mt cá nhân mà tt c các h thng ti M ch không riêng h thng y tế va phi tôn trng, va phi bo v theo đúng qui đnh pháp lut v quyn riêng tư. Tuy nhiên Tng thng M phi khước t quyn gi bí mt v sc khe ca h vì h là nhân vt do dân chúng bu ra. Dân chúng có quyn được biết c th cht ln tinh thn Tng thng thế nào, có đ kh năng phc v quc gia, dân tc hay không ?

***

Tun ri, s kin ông Biden tm thi chuyn giao quyn lc cho bà Harris do cn ni soi ti Tng Y vin Walter Reed (tiu bang Maryland) đã tr thành mt trong nhng ch đ được h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam khai thác tn tình. Chưa biết đó là do c ý hay vô tình nhưng dù thế nào đi na thì nhng chi tiết có liên quan đến s kin vn dĩ hết sc bình thường, thm chí được xem như đương nhiên ti M li là điu chưa tng bao gi xy ra Vit Nam !

Trước nay, dù luôn v ngc t nhn là công bc song nhng cá nhân lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam chưa bao gi loan báo vi dân chúng v tình trng sc khe ca h thế nào, c th lc ln trí lc có đáp ng được yêu cu công vic và bo đm hiu qu ca công vic mà h đm trách hay không (?).

Thm chí hi trung tun tháng 11 năm 2018, khi thông qua Lut Bí mt Nhà nước, Quc hi khóa 14 ca Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam còn xác đnh – "thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cplà "bí mt nhà nước" (3), bt k đó là điu chưa tng có trong lch s lp pháp ca các xã hi văn minh, thc s "ca dân, do dân, vì dân" !

Thiên h tng thc mc : Nếu đem đi chiếu"thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cplà "bí mt nhà nước", vi nhng qui đnh khác liên quan tiđnh nghĩa v"bí mt nhà nước", phương thc bo v "bí mt nhà nướctrong b lut va đ cp (4) thì làm sao có th tránh được "l, mt" khi "lãnh đo cao cp" ca h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam thường xuyên được đưa đi khám bnh, cha bnh rt nhiu nơi trên thế gii (?) nhưng không có viên chc hay cơ quan hu trách nào tr li !

Không phi t nhiên mà thiên h cho rng, vic biến"thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cplà "bí mt nhà nướchoàn toàn không phi do s"l, mt". Nếu "thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cp" thc s quan trng đi vi "li ích quc gia, dân tc và các lĩnh vc khác", không th đ "l, mt", chc chn h thng chính tr, h thng công quyn không xác đnh đưa "lãnh đo cao cp" đi khám bnh, cha bnh nước ngoài là mt trong nhng gii pháp bo v, chăm sóc cho sc khe ca nhng đi tượng này (5).

Khong 16 tháng trước khi thông qua Lut Bí mt nhà nước (8/2017), khi trình D lut Bí mt nhà nước" cho y ban Thường v Quc hi khóa 14, Ban son tho d lut này không xác đnh"thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cp" là "bí mt nhà nước" (6). "Thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cpch tr thành "bí mt nhà nước", sau khi công chúng bàn lun rôm r v tình trng sc khe ca ông Trn Đi Quang và rõ ràng gây nhiu tác hi nghiêm trng cho v thế Ch tch Nhà nước ca ông Quang.

Biến "thông tin v sc khe ca lãnh đo cao cp" thành "bí mt nhà nước" ch yếu ch nhm răn đe, ngăn chn dân chúng ti Vit Nam chia s thông tin, tham gia bình lun v nhng vn đ có liên quan đến sc khe ca mt cán b cao cp nào đó, nó chn c vic so sánh, ti sao cùng là công dân nhưng ch "công bc" mi được bit đãi, còn công dân b đi x như gà, vt, heo, bò. Làm "l bí mt nhà nước" là ti hình s, có th b pht đến 15 năm tù.

***

Ging như nhng người tin nhim, nhng thông tin liên quan đến tình trng sc khe ca ông Biden đã cũng như đang là đ tài cho vô s bình lun hoc hết sc thin ý hoc đy ác ý. Dù mun hay không, ông Biden phi chp nhn thc trng đó vì ông là Tng thng ca mt quc gia mà tt c công dân có th hành x đúng vi hiến đnh. C nhìn vào s kin va đ cp ri đi chiếu vi nhng gì đã biết và đang thy ti Vit Nam t s nhn thy bn cht dân ch xã hội chủ nghĩa ra sao và thế nào là thn dân !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 23/11/2021

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/nha-trang-noi-85-phut-nam-quyen-cua-ba-harris-truyen-cam-hung-20211120121145348.htm

(2) https://www.voatiengviet.com/a/bac-si-nha-trang-tong-thong-biden-du-suc-khoe-lam-nhiem-vu-duoc-cat-bo-polyp-trong-ruot/6321200.html

(3) https://nld.com.vn/thoi-su/thong-tin-ve-suc-khoe-lanh-dao-dang-nha-nuoc-la-bi-mat-20181115171541072.htm

(4) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-Bao-ve-bi-mat-nha-nuoc-2017-337064.aspx

(5) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-121-QD-TW-2018-cong-tac-bao-ve-cham-soc-suc-khoe-can-bo-cap-cao-376488.aspx

(6) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=717&TabIndex=1&LanID=1399

Published in Diễn đàn

Cuối tháng 10/2018, một bộ luật tên là Luật Bảo vệ bí mật nhà nước được Quốc hội Việt Nam thông qua.

bimat1

Phiên tòa xử vụ PMU18, nhà báo Nguyễn Văn Hải (đứng bên trái) và Nguyễn Việt Chiến (đứng, bên phải) bị truy tố tội làm lộ bí mật nhà nước. 2008. AFP

Trong bộ luật này có qui định thời gian giữ kín, không công khai các "bí mật nhà nước", sau thời gian đó các "bí mật" đó được tự động bạch hóa.

Lần ngược thời gian, vào năm 2009, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có ra một qui định về thời gian giải mật các tài liệu của đảng là 60 năm. Sáu năm sau, vào năm 2015, một bộ Văn kiện tên gọi là Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1996-2000 được xuất bản, mà báo chí trong nước nói rằng trong bộ văn kiện này có những thông tin được đưa ra dựa theo qui định về giải mật của Đảng Cộng sản.

Tuy nhiên việc cho phép giải mật vào năm 2009 chỉ là một qui định chứ không phải luật, và cũng không thấy nói là người dân thường có được phép tiếp cận những thông tin đó một cách trực tiếp hay không.

Nhà báo Mai Phan Lợi, cũng như Thạc sĩ luật Hoàng Việt, đều cho rằng Luật Bảo vệ bí mật Nguyễnlà một tiến bộ trong việc minh bạch xã hội tại Việt Nam. Ông Hoàng Việt cho biết :

"Đây là một tiến bộ về mặt lý thuyết, vì ở Việt Nam có những chuyện không biết bao giờ mới được minh bạch, không bao giờ được thông tin, không biết là nó có thật hay không, dư luận nói thế này thế kia, nhưng không có sự xác nhận của tài liệu. Thế nên việc đưa ra luật này về mặt lý thuyết thì nó cũng tốt, ít nhất là một xu hướng minh bạch hóa thông tin".

Ông Hoàng Việt đưa ra một ví dụ cho việc những sự việc được đồn đãi rất nhiều nhưng không biết là có thật hay không, ví dụ như lời đồn đãi về sự nhân nhượng của Việt Nam quá nhiều cho Trung quốc, trong cái gọi là Hiệp ước Thành Đô, 1990, dẫn tới việc bình thường hóa quan hệ Việt Trung. Cho tới nay, vẫn không có tài liệu chính thức nào của nhà nước Việt Nam công bố rằng "Hiệp ước Thành Đô" là có thật hay không.

Theo nhà báo Mai Phan Lợi, Luật Bảo vệ bí mật Nguyễnđược đưa ra là để bổ sung cho bộ luật Tiếp cận thông tin, đã được đưa ra hồi năm 2016, và có hiệu lực vào tháng 7 năm 2018. Luật này đưa ra những qui định về chuyện công dân và các tổ chức được phép yêu cầu cơ quan chức năng cung cấp thông tin như thế nào.

"Trước đấy, khi soạn thảo (Luật tiếp cận thông tin) thì người ta lường trước là sẽ đụng tới vấn đề bí mật nhà nước. Việc lập ra Luật Bảo vệ bí mật Nguyễnnhư vậy là hiển nhiên nằm trong lộ trình, chỉ sợ người ta không đưa ra thì không biết làm sao thực hiện cái luật kia. Nó vừa nằm trong lộ trình, mà nó cũng là tiến bộ".

Tuy nhiên cả hai ông Hoàng Việt và Mai Phan Lợi đều có những nghi ngại về một số điểm trong bộ luật mới này.

Ông Hoàng Việt nói :

"Ngay trong luật cũng có ghi rằng có thể tiếp tục gia hạn để không giải mật. Và ở Việt Nam hiện nay có vấn đề tùy tiện trong việc đóng dấu mật hay không mật. Và còn một vấn đề nữa là ở Việt Nam ai sẽ phán quyết các cơ quan nhà nước nếu họ không tuân thủ ? Nếu ở các quốc gia khác, có một hệ thống tòa án độc lập thì có thể khởi kiện được chứ ở Việt Nam thì vô phương".

Ông Hoàng Việt đưa ra ví dụ về sự tùy tiện đóng dấu mật là những hợp đồng mà Phó Bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Tất Thành Cang, ký hợp đồng giao đất tại Thủ Thiêm, đổi cơ sở hạ tầng với nhiều công ty, việc này chỉ là những hợp đồng giữa tư nhân và chính quyền mà thôi, nhưng cũng đóng dấu mật.

Ông Tất Thành Cang vừa bị Đảng Cộng sản kỷ luật vào ngày 7/12/2018 vừa qua do những sai phạm tại Thủ Thiêm.

Theo nhà báo Mai Phan Lợi, việc tùy tiện đóng dấu mật là do ở qui định lâu nay rằng người đứng đầu các cơ quan đơn vị được phép làm điều đó.

"Trao quyền xác định độ mật cho người thủ trưởng đơn vị rộng quá nên có thể dẫn đến việc sử dụng tùy tiện dấu mật. Như vậy người ta sẽ lợi dụng che đậy những gì người ta không muốn cho công chúng giám sát".

Ông dẫn ra một ví dụ gần đây, trong vụ mua công ty AVG của tập đoàn viễn thông nhà nước, chính Thanh tra chính phủ Việt Nam cũng nói rằng những hợp đồng của vụ mua bán này đã được đóng dấu mật một cách tùy tiện.

Nhà báo Mai Phan Lợi còn đưa ra một sự khác biệt rất lớn nữa giữa Luật Bảo vệ bí mật Nguyễncủa Việt Nam và các quốc gia khác, đó là ai phải chịu trách nhiệm về việc tiết lộ bí mật thông tin :

"Qui cả trách nhiệm (lộ bí mật) cho cả công dân và nhà báo là không đúng, vì nhà báo chỉ đi săn tin, họ đâu có năng lực để biết cái nào là bí mật nhà nước".

Ông Mai Phan Lợi đưa ra dẫn chứng vụ án PMU18 năm 2008. Trong vụ án này, một công ty quản lý vốn xây dựng cơ sở hạ tầng là PMU18 đã sử dụng vốn sai mục đích. Trong vụ án này một viên tướng công an là ông Phạm Xuân Quắc được giao điều tra. Ông Quắc đã tiết lộ thông tin cho hai nhà báo là ông Nguyễn Văn Hải, báo Tuổi Trẻ, và ông Nguyễn Việt Chiến, Báo Thanh Niên. Ông Mai Phan Lợi nói rằng lẽ ra chỉ có ông Phạm Xuân Quắc mới bị truy tố, nhưng cả hai nhà báo cũng bị rơi vào vòng lao lý.

Trong dự thảo về Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, vẫn còn qui định tại điều số 4 rằng trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước thuộc về cơ quan, tổ chức, và cá nhân, và việc qui định thông tin mật hay không mật vẫn được người đứng đầu cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền qui định. Ông Mai Phan Lợi cho rằng đáng ra những người có thẩm quyền này phải là những nhân vật từ cấp bộ trưởng trở lên mà thôi.

Kính Hòa

Nguồn : RFA, 12/12/2018

Published in Diễn đàn