Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ăn cả… cỏ !

Trân Văn, VOA, 21/04/20148

lun va lng xung sau khi ông Nguyn Hnh Phúc - Tổng thư ký quc hi - khng đnh, d lut v thuế tài sn ch là ý tưởng ca mt cơ quan cp V thuc B Tài chính ch Quc hi, Chính ph chưa có kế hoch thu thuế tài sn thì li bùng lên trước tin nông dân xã Thiu Dương, thành ph Thanh Hóa, tnh Thanh Hóa phải np "phí đng c" (1).

anco1

"Phí đng cỏ" được thu da trên "Quy ước đng đin" và bn cht là "tin thế chân" nhm buc nông dân phi lưu ý đến trâu, bò khi th chúng ra ngoài gm c (Dương Đình Minh - Giám đc Hp tác xã Minh Anh)

Báo chí Việt Nam cho biết, sau khi Hp tác xã Minh Anh được chính quyn xã Thiu Dương chn làm nhà thu, thay mt chính quyn đa phương cung cp các dịch vụ : Bo v đng đin, bo v thy li ni đng, khuyến nông... mi năm, nông dân xã này phi np trung bình là 100.000 đng cho mi con bò mà h th ra khi nhà đ ăn c.

Tuy ông Dương Đình Minh - Giám đc Hp tác xã Minh Anh - đã gii thích, "phí đng cỏ" được thu da trên "Quy ước đng đin" và bn cht là "tin thế chân" nhm buc nông dân phi lưu ý đến trâu, bò khi th chúng ra ngoài gm c. Cui năm, nếu trâu, bò không phá hoi rung vườn ca người khác, nông dân s được hoàn li tin nhưng "phí đng c" vn làm dư lun rúng đng.

Sự rúng đng y có th vì xưa nay, Thanh Hóa vn đã rt ni tiếng v đ loi phí tri ơi đt hi. Văn Song Nguyn khng đnh, Thanh Hóa còn là đa phương "hà khc nht" trong chuyn buc np phí. Facebooker này nhc ti một lot bài mà Trí Thc Tr đã đăng năm ngoái : Thanh Hóa, an táng tr con cũng phi tr phí. Đi din h thng công quyn xông vào nhà dt bò, thu xe, thu giường, thu c tr cp gia đình nghèo, gia đình lit sĩ đcấn tr các khon phí mà đương s còn thiếu (2). Theo Văn Song Nguyễn, sau khi đã thu đ th phí được áp đt trên con người, gi Thanh Hóa chuyn qua gia đon thu phí trên súc vt.

Bạn bè ca Văn Song Nguyn như Thanh Tun gi "Quy ước đng đin" mà Giám đc Hp tác xã Minh Anh ni ra như căn c đ thu "phí đng c" là… "Quy ước thn thánh". Nhng Tuan Nguyen, Duong Vo, Peter PeterTran Tran đng thanh nhn đnh, "Quy ước đng đin" là mt… phát kiến, nhng người soạn tho quy ước này là ngun nhân lc đ cung cp cho… B Tài chính, cn chuyn h ra B tài chính đ làm vic ngay lp tc. Dường như không còn sc đ cười, Sam Thao th than, chng l đã đến lúc h thng công quyn "gm c c", thay trâu, bò ăn c c với rơm ?

"Phí đồng c" cũng tr thành mt đ tài được bàn lun trên trang facebook của Trinh Bao Trang (3). Sâm Trần Văn tiết l, chng riêng Thanh Hóa, Hà Tĩnh ch có thể dt trâu bò đường nếu đã tr phí ! Ngay sau khi H Trng ra h thng công quyn "ăn như chó", An Phú lp tc "nói li cho rõ" là ra như thế chưa chính xác vì "chó không giành ăn vi trâu, bò". Có th vì đã… hết ý, Tran Minh Trung nài bn bè trên facebook bày cho mình một "câu xng đáng" đ… chi bn này đi ! Chưa rõ là đùa hay tht, dn thông tin mi nht t báo gii, Trinh Bao Trang khen "may" vì ông Lê Anh Xuân - Ch tch thành ph Thanh Hóa - bo rng ông "va mi đc báo", mi biết v chuyn "phí đng cỏ" và do đang "đi công tác" nên đã đin thoyêu cầu Phó Ch tch ph trách kinh tế "v làm vic vi xã Thiu Dương" (4). Lê Cảnh không đồng ý, không thấy đó là "may" bi đã có rt nhiu chuyn phi lý, dân chúng phn đi kch lit nhưng h thng công quyn không làm gì c cho ti khi h thng truyn thông loan báo rng rãi thì mi cho biết va… biết ! Lê Cnh nêu thc mc, lãnh lương ca dân mà như thế thì hàng ngày làm gì ? Phong Nguyn tr li : Bn nó ngi đy đi báo chí đưa tin !

"Họa vô đơn chí", gia lúc "phí đng c" đang khuy đng dư lun, báo chí k thêm, Thiu Dương, nông dân còn phải đóng c "phí xung đng" cho máy gt (5). Dẫu Giám đc Hp tác xã Minh Anh đã nhn mnh, "phí xung đng" cũng là tin thế chân. Khi cho máy gt lên b, xung rung, nếu ch các máy gt không làm hư hi h tng thì h s được hoàn li tin. Ngược li, tin thế chân s được dùng vào vic sa cha những hư hi h tng do ch máy gt gây ra song yêu cu np "phí xung đng" vn b nguyn ra. Nhng li nguyn ra h thng công quyn t "h tng cơ s" đến "thượng tng kiến trúc" vn như bướm xuân trên mng xã hi.

Đó là hệ qu tt nhiên ca vic bt chấp rên xiết, oán thán kéo dài sut ba thp niên, thuế, phí Vit Nam vn va gi s… đa dng, phong phú, va tiếp tc tăng không ngng.

Không phải t nhiên mà trong vài tháng gn đây, người s dng mng xã hi đng lot so sánh thân phn ca mình vi thân phận ca ch Du - nhân vt trong tiu thuyết Tt Đèn ca Ngô Tt T, so sánh nhng viên chc trong h thng công quyn t trung ương ti đa phương vi nhng nhân vt được xem là đi din cho "cường hào, ác bá" ca dòng tiu thuyết "hin thc phê phán" mà hệ thng giáo dc xã hi ch nghĩa tng ch trích không tiếc li đ tô v cho s ưu vit ca chế đ xã hi ch nghĩa.

Trước khuynh hướng va kAnh Trung bỡn ct trên trang facebook của Hng Đc (6) rằng nhân dân hết sc… by b, bi ông Mai S Diến - Phó Đoàn Đi biu ca dân chúng Thanh Hóa ti Quc hi Vit Nam va mi phân trn, cho dù t tr sơ sinh đến người già hết sc lao đng phi đóng góp đ th thì "chế đ ta làm gì có sưu cao, thuế nng như thi phong kiến". Tú Doãn Bá tha nhn "chúng" văn minh hơn phong kiến, thc dân vì thay "thuế" bng "phí". Cong Trung Nguyen viết hoa nhn xét, kiu "văn minh" y "tàn ác gp triu ln cường hào, ác bá ngày xưa" !

***

Không rõ giới lãnh đo Đng cộng sản Việt Nam, gii lãnh đo Quc hi Vit Nam, gii lãnh đo Chính ph Vit Nam nghĩ gì khi người dùng mng xã hi ti Vit Nam nht lot gi B Tài chính Vit Nam là "B Vt Lông" ?

Cũng không rõ h có cm thy lo hay không khi nhiu người dùng mng xã hi ti Vit Nam nht lot trích dn Á tế Á ca ca c Phan Bi Châu :

"…Các thức thuế các làng thêm mãi, Hết đinh đin ri li trâu bò. Thuế chó cũi, thuế ln bò, Thuế diêm, thuế tu, thuế đò, thuế xe. Thuế các ch, thuế trà, thuế thuc, Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn. Thuế nhà ca, thuế chùa chin, Thuế rng tre g, thuế thuyn bán buôn. Thuế gò, thuế bãi, thuế cn, Thuế người chc sc, thuế con hát đàn. Thuế du mt, thuế đàn đĩ thoã, Thuế go rau, thuế lúa, thuế bông. Thuế tơ, thuế st, thuế đng, Thuế chim, thuế cá, khp trong lưỡng kì. Các thc thuế k chi cho xiết. Thuế xia kia mi tht l lùng, Làm cho thp tht cu không, Làm cho xơ xác, khn cùng chưa thôi.…".

Kể c Tuyên Ngôn Đc Lp mà ông H Chí minh đc hôm 2 tháng 9 năm 1945 Qung trường Ba Đình : "…Chúng đặt ra hàng trăm th thuế vô lý, làm cho dân ta, nht là dân cày và dân buôn tr nên bn cùng. Chúng không cho các nhà tư sn ta ngóc đu lên. Chúng bóc lt công nhân ta mt cách vô cùng tàn nhn" để so sánh vi thc ti.

Hệ thng giáo dc xã hi ch nghĩa tng dy d nhiu thế h rng, bi cnh xã hi Vit Nam thi đim 1930 - 1940 chính là "đêm trước ca mt cuc cách mng", rng "…Cũng có lúc bầm gan tím rut, vch tri kêu mà tut gươm ra. Cũng xương cũng tht cũng da, Cùng hòn máu đỏ, ging nhà Lc Long. Thế mà chu trong vòng trói buc, Bn mươi năm nhơ nhuc lm than. Thương ôi ! Bách Vit giang san, Văn minh đã sn, khôn ngoan có tha. Hn mê mn tnh chưa, chưa tnh ? Anh em ta phi tính nhường sao" là chuyện phi làm. Giờ, nhân tâm cũng ht như thế mà thuế, phí vn dn dp thì qu là lạ !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 21/04/2018

(1) http://danviet.vn/nha-nong/chuyen-dong-troi-o-thanh-hoa-chan-tha-trau-bo-phai-nop-phi-co-867780.html

(2) https://www.facebook.com/groups/nhabaocongdan/permalink/738756873180753/

(3) https://www.facebook.com/groups/nhabaocongdan/permalink/738671963189244/

(4) https://www.vietnammoi.vn/vu-chan-trau-bo-phai-dong-phi-co-chu-tich-tp-thanh-hoa-len-tieng-95698.html

(5) https://tintucvietnam.vn/thanh-hoa-khong-chi-chan-tha-trau-bo-phai-nop-phi-co-ma-mua-may-gat-moi-cung-phai-nop-phi-32640

(6) https://www.facebook.com/groups/nhabaocongdan/permalink/738610423195398/

******************

Sau phí chăn thả trâu, bò : Giật mình với những khoản thu vô lý khác (Dân Việt, 21/04/2018)

Những ngày gần đây, dư luận đang xôn xao về việc thu phí chăn thả trâu bò của Hợp tác xã Dịch vụ Minh Anh ở xã Thiệu Dương (Thành phố Thanh Hóa). Tuy nhiên, trên thực tế, việc tùy tiện thu các loại phí vô lý không hề hiếm ở nhiều làng quê. Điều đáng nói là người dân rất bức xúc, nhưng "phép vua thua lệ làng", kêu thì cứ kêu và nộp thì vẫn phải nộp.

Nuôi ong thu phí, xác nhận mất 10 lần tiền

Còn nhớ mùa ong lấy mật năm ngoái, nhiều người "méo mặt" khi di chuyển đàn ong đến địa bàn xã Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), bởi họ phải nộp từ 2-3 triệu đồng mới được đặt đàn ong "ăn mật". Chính quyền xã Kỳ Tây khẳng định việc đóng tiền là tự nguyện và số tiền này dùng để chi cho công an xã nhằm đảm bảo tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.

anco2

"Giấy mời" đến nộp phí nuôi ong của công an xã Kỳ Tây.

Tuy nhiên, các hộ nuôi ong lại cho rằng khoản thu này là vô lý và họ bị bắt buộc và công an xã đến từng trại để thu tiền. Mỗi trại phải nộp 3 triệu đồng, nhưng các hộ xin giảm còn 2 triệu vì ong đang mất mùa. 

Giải thích về việc "phí tự nguyện" nhưng lại có giấy yêu cầu nộp tiền, vị chủ tịch UBND xã Kỳ Tây nói : "Công an xã gửi giấy mời về các hộ, viết như vậy là do lỗi đánh máy". Còn ông trưởng công an xã lại nói rằng : "Xã giao cho công an đốc thúc thu tiền, giấy mời không sai". 

Mới đây, anh Trịnh Văn Tuấn ở xã Mai Phụ (huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh) đăng trên trang cá nhân của mình bức ảnh biên lai thu tiền lệ phí xác nhận tình trạng hôn nhân cao gấp 10 lần quy định.

anco3

Mức thu phí xác nhận tình trạng hôn nhân chỉ là 10.000 đồng nhưng cán bộ UBND xã Mai Phụ thu gấp 10 lần với lý do "tiền tự nguyện phúc lợi".

Theo anh Tuấn, anh tới UBND xã Mai Phụ để xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, xong việc chị Hoan phụ trách văn thư yêu cầu anh nộp 100.000 đồng lệ phí có biên lai kèm theo như hình. Anh Tuấn nghi ngờ và sau khi tìm hiểu theo Nghị quyết số 26/2016/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và Thông tư số 226/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng thực thì mức thu thực tế chỉ là 10.000 đồng.

Anh Tuấn bức xúc khi quay lại xã để xác nhận thì nhận được câu trả lời đó là tiền tự nguyện phúc lợi cho địa phương. Sau đó, chị văn thư đưa một tờ đơn "tự nguyện phúc lợi" và bảo anh Tuấn ký vào.

Không làm ruộng vẫn phải đóng tiền bê tông nội đồng

Xã Hưng Lộc (Hậu Lộc - Thanh Hóa) yên bình như bao làng quê khác, nhưng cuộc sống của người dân nơi đây chưa bao giờ hết "dậy sóng" bởi những khoản phí rất vô lý. Nhà chị Nguyễn Thị Nhung ở thôn Thái Hòa, cả thôn ai cũng ái ngại, xót xa cho hoàn cảnh của chị. Chị Nhung sinh năm 1991, một mình nuôi con nhỏ bởi vừa mất chồng sau một tai nạn thương tâm. Nhà có 3 mẹ con, nhưng chị Nhung bảo, số tiền hàng tháng đóng cho xã "chẳng thua hộ nào".

"Họ thu vô lý lắm, nhà em không có ruộng, thế mà vẫn phải đóng tiền làm đường bê tông nội đồng. Em có thắc mắc nhưng chả được, họ bảo quy định thế rồi", chị Nhung bức xúc.

Tương tự, ông Nguyễn Chí Chanh, đảng viên 31 tuổi Đảng bảo ở thôn Thái Hòa cũng bức xúc vì nhiều khoản thu vô lý của địa phương.

Ông Chanh bảo, để thúc thu, đối với những gia đình khó khăn chưa đóng ngay tắp lự sau mỗi vụ đóng góp thì chính quyền sẽ cử đoàn công tác đặc biệt đến… vận động. "Họ thành lập đoàn để đến nhà, ban đầu là vận động, nhưng sau đó là dọa nạt".

Theo ông Chanh, ở Thái Hòa, dù tiền điện đã thu riêng nhưng không hoàn thành các khoản thu khác, đã có gia đình bị cắt điện.

anco4

Máy gặt muốn xuống đồng phải đóng phí - chuyện xôn xao xứ Thanh mấy ngày qua.

Những năm trước, tình trạng một số hộ dân nuôi thả gia súc bừa bãi phá hoại hoa màu, bờ vùng, bờ thửa của người dân xã Thiệu Dương (Thành phố Thanh Hóa) thường xuyên xảy ra. Lấy lý do này, Hợp tác xã Dịch vụ Minh Anh đã đưa ra mức thu phí chăn thả với trâu bò là 100.000 đồng/con, mức thế chấp với mỗi con trâu, bò là 300.000 đồng/con.

Chưa hết, các hộ có máy gặt, máy lồng cũng bắt buộc phải nộp tiền thế chấp. "Vì chủ máy mỗi khi đưa máy ra đồng sẽ làm ảnh hưởng đến bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương thủy lợi, nếu chủ máy không tự sửa chữa thì phải chịu trừ vào khoản tiền đã đặt cọc.

Theo lý giải của ông Dương Đình Minh, Chủ tịch Hợp tác xã thì "Đến cuối năm, chúng tôi sẽ hoàn trả số tiền đã thế chấp nếu hộ không để gia súc phá hoại hoa màu của nhân dân. Tất cả các hộ dân đã đồng ý thống nhất trong hội nghị. Về việc thu phí chăn thả trâu, bò là Hợp tác xã dựa trên quy ước đồng điền do UBND xã ban hành từ lâu đời rồi, chúng tôi chỉ kế thừa thôi".

Được biết, "quy ước đồng điền" mà Hợp tác xã Minh Anh đưa ra chỉ là một văn bản đóng dấu bản sao do Hợp tác xã tự lập nên từ tháng 1/2018 để yêu cầu người dân phải thực hiện việc đóng phí. Thống kê sơ bộ, trên địa bàn xã Thiệu Dương có 19 hộ có máy gặt, máy lồng đều đã đóng tiền thế chấp. Có 19 hộ dân đã phải đóng phí cho trâu, bò khi chăn thả ngoài đồng.

Thiết nghĩ, xã hội hóa là xu hướng cần thiết trong nhiều lĩnh vực, nhưng cách triển khai như thế nào cho hợp tình hợp lý lại là việc không hề đơn giản. Trong khi Chính phủ đang kêu gọi các bộ ngành giảm tối đa các loại phí không cần thiết, thì cách làm từ cơ sở như những câu chuyện nêu trên đang đi ngược chủ trương tốt đẹp mà chúng ta đang hướng tới.

Danh Hùng tổng hợp

*******************

Chuyện động trời ở Thanh Hóa : Chăn thả trâu, bò phải nộp phí... cỏ (Dân Việt, 19/04/2018)

Mỗi con trâu, bò ra đồng ăn cỏ phải đóng 100.000 đồng phí đồng cỏ/năm, 300.000 đồng tiền thế chấp. Một gia đình nông dân nuôi từ 3 con trâu, bò trở lên phải bỏ tiền triệu "đặt cọc" cho hợp tác xã. Chuyện lạ đời đang xảy ra tại xã Thiệu Dương, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Quy định lạ kỳ

Theo phản ánh của người dân xã Thiệu Dương (Thành phố Thanh Hóa), Hợp tác xã Dịch vụ Minh Anh hiện đang ép người dân phải đóng những khoản vô lý, nếu muốn nuôi trâu, bò và đem ra đồng chăn thả thì phải nộp tiền cho Hợp tác xã này.

Phóng viên Dân Việt vào cuộc và xác minh có chuyện người dân xã Thiệu Dương đang phải đóng cho Hợp tác xã Dịch vụ Minh Anh phí đồng cỏ và thế chấp chăn thả gia súc, gia cầm. Cụ thể, mức phí đồng cỏ là 100.000 đồng/con/năm ; thế chấp tiền chăn thả gia súc, gia cầm thu theo từng mức độ khác nhau. Hộ có 1 đến 3 con trâu, bò thu 300.000 đồng ; từ 3 đến 5 con, mức thu 500.000 đồng ; từ 5 đến 10 con thu 1.000.000 đồng và hộ từ 10 con trở lên thu 2.000.000 đồng.

anco5

Người dân xã Thiệu Dương phản ánh với Dân Việt về việc bị thu phí chăn thả gia súc. Ảnh : PV

"Từ khi Hợp tác xã Dịch vụ Minh Anh hoạt động, chúng tôi phải nộp phí đồng cỏ cho hợp tác xã này nếu muốn nuôi trâu, bò. Chúng tôi cũng chẳng biết hợp tác xã lôi đâu ra cái "quy ước đồng điền" để bắt chúng tôi phải đóng phí đồng cỏ, tiền thế chấp chăn thả gia súc. Chúng tôi đã đấu tranh rất nhiều nhưng cuối cùng họ vẫn ép chúng tôi phải đóng. Nếu nhà nào không tuân theo, Hợp tác xã sẽ cấm chăn thả trâu, bò ra ngoài đồng, bãi cỏ. Ai muốn nuôi trâu, bò thì nhốt ở nhà mà nuôi chứ không được lùa chúng ra đồng gặm cỏ nêu không nộp phí cho hợp tác xã" - ông T, một người dân cho biết.

"Quy ước đồng điền có từ lâu đời rồi"

Làm việc với phóng viên, ông Dương Đình Minh - Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ Minh Anh nói việc Hợp tác xã thu phí trên là theo quy ước đồng điền và có từ lâu.

"Hợp tác xã thu tiền thế chấp chăn thả gia súc, gia cầm của những hộ có trâu, bò là trên tinh thần tự nguyện đóng góp và có văn bản họp dân, dựa trên quy ước đồng điền của làng từ xưa đến nay" - ông Minh nói.

"Những năm trước, tình trạng một số hộ dân nuôi thả gia súc bừa bãi phá hoại hoa màu, bờ vùng, bờ thửa của người dân thường xuyên diễn ra. Tháng 12.2017, Hợp tác xã tiếp nhận bàn giao từ UBND xã và đã tổ chức họp các hộ chăn nuôi và đưa ra phương án thu 100.000 đồng/con, nộp một khoản tiền thế chấp theo tỉ lệ nhất định.

"Đến cuối năm, chúng tôi sẽ hoàn trả số tiền đã thế chấp nếu hộ đó không để gia súc phá hoại hoa màu của người dân. Tất cả các hộ dân đã đồng ý thống nhất trong hội nghị mà" - ông Minh khẳng định.

anco6

Phiếu thu tiền thế chấp chăn thả gia súc, gia cầm của Hợp tác xã dịch vụ Minh Anh. Ảnh : PV

Cũng theo vị giám đốc Hợp tác xã dịch vụ Minh Anh, hiện nay Hợp tác xã này đang hoạt động theo Luật Hợp tác xã và được phép thu dịch vụ với 3 khâu : "Bảo vệ đồng điền ; khuyến nông và thủy lợi nội đồng" với mức thu là 12kg thóc/sào/năm.

"Về việc thu phí chăn thả trâu, bò là Hợp tác xã dựa trên quy ước đồng điền do UBND xã ban hành từ lâu đời rồi, chúng tôi chỉ kế thừa theo thôi"- ông Minh nói.

Đối với việc trích 10% phí thu dịch vụ, ông Minh lý giải, do các hộ trong tổ cơ giới hóa tự nguyện đóng góp để chi cho công tác hoạt động của tổ.

Thế nhưng, theo tìm hiểu của phóng viên, văn bản họp dân mà ông giám đốc Hợp tác xã nêu ra không có số lượng người tham gia cũng như số người đồng ý quan điểm của Hợp tác xã. Bên cạnh đó, "quy ước đồng điền" cũng chỉ là một văn bản (có đóng dấu bản sao) do Hợp tác xã tự lập nên từ tháng 1.2018 để yêu cầu người dân phải thực hiện theo.

Hồng Việt

Published in Diễn đàn