Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Có thực sự là Bộ Giao thông và vận tải, và cao hơn cơ quan này là chính phủ và Bộ Chính trị đảng, hủy bỏ sơ tuyển đấu thầu quốc tế dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam và ưu tiên cho các nhà thầu trong nước là do đã tiếp thu và lắng nghe ý kiến phản biện của người dân - như một luồng dư luận đã khen ngợi Chính phủ và Bộ Giao thông và vận tải ‘đã sáng suốt’, ‘hành động dũng cảm’ và ‘tiến bộ’ ?

caotoc1

Bộ Chính trị đảng và Chính phủ hủy bỏ sơ tuyển đấu thầu quốc tế dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam và ưu tiên cho các nhà thầu trong nước là một hành động dũng cảm’ và ‘tiến bộ’ ?

Nếu quả thực đã có thái độ tự giác lắng nghe, hoặc không thể bỏ qua phản ứng của dư luận xã hội, tại sao Bộ Giao thông và vận tải và các cơ quan của ‘đảng và nhà nước ta’ lại chưa bao giờ hồi đáp một kiến nghị nào của các tổ chức xã hội dân sự về chuyện làm đường sá, cầu cống, sân bay ?

Và nếu Bộ Giao thông và vận tải đã biết tiếp thu phản biện xã hội của người dân về mối nguy nhà thầu Trung Quốc trong dự án hạ tầng cơ sở, thì tại sao bộ này vẫn triển khai dự án sân bay Long Thành có giá trị lên tới 18 tỷ USD, trong tình trạng ngân khố không đào đâu ra tiền để xây sân bay, trong khi dậy lên dư luận về việc dự án này phải vay mượn tiền của ngân hàng và các doanh nghiệp Trung Quốc, và việc xây sân bay Long Thành là nhằm ‘thoát hàng’ đất nền với giá cao của các quan chức và đại gia, cùng lúc ‘dìm hàng’ sân bay Tân Sơn Nhất ?

Hoặc nếu Bộ Giao thông và vận tải, cực chẳng đã, phải nhượng bộ trước phản ứng của người dân về dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam, thì tại sao bộ này lại không hề chịu nhượng bộ khi vẫn mưu toan lập dự án và triển khai dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam - có kinh phí tới gần 60 tỷ USD, tương đương hơn 1/3 GDP quốc gia, bất chấp phản ứng của dư luận xã hội đối với dự án này còn mạnh mẽ hơn so với dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam ?

Không thể phủ nhận nhiệt tình và công sức vận động của một số tổ chức xã hội dân sự trong yêu sách ‘thoát Trung’ ở dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam, nhưng thực trạng chính quyền vẫn rất trịch thượng và chưa có bất kỳ dấu hiệu nào muốn đối thoại với giới này đã đặt ra nghi vấn lớn về việc chính quyền đó có thực tâm ‘lắng nghe và tiếp thu phản biện của người dân’ về dự án này hay không, và nêu lên hoài nghi về lời khen ngợi vội vã về chính quyền đã ‘dũng cảm’ thật ra có xứng đáng hay không.

Ở một góc độ khác, cần xem xét vụ hủy bỏ sơ tuyển đấu tầu dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam trong một bối cảnh đặc biệt: xung đột Việt - Trung. Đó là vụ Trung Quốc điều động tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 cùng nhiều tàu hải cảnh hộ vệ cho tàu này xâm phạm khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam từ đầu tháng 7 năm 2019 đến tận bây giờ.

Vụ việc xâm phạm và gây hấn leo thang trên có lẽ đã khiến Nguyễn Phú Trọng và tất cả những quan chức nào còn mơ màng về ‘Bốn Tốt’ và ‘Mười Sáu Chữ Vàng’ vỡ mộng ‘nhịn thì nó tha cho’. Sau nhiều năm, lần đầu tiên ‘đảng em’ Việt Nam mới dám phát ra công hàm để phản đối ‘đảng anh’ Trung Quốc.

Cũng sau nhiều năm, lần đầu tiên yếu tố an ninh quốc phòng được nhấn mạnh trong dự án có vốn đầu tư nước ngoài bởi chính một nghị quyết của Bộ Chính trị đảng vào tháng 8 năm 2019.

Mặc dù chẳng có kênh báo đảng nào hé miệng, nhưng ai cũng hiểu rằng yếu tố nhạy cảm về an ninh quốc phòng trong dự án có yếu tố nước ngoài chính là Trung Quốc.

Đồng thời, tại một số tỉnh thành trọng yếu của Việt Nam đã diễn ra phong trào ‘bắt Trung Quốc’: đường dây đánh bạc do người Trung Quốc tổ chức, đường dây sex cũng do người Trung Quốc lập ra, hàng loạt người Trung Quốc ăn trộm ATM và dùng thẻ tín dụng giả… Những vụ tội phạm đó đã tồn tại từ rất lâu, nhưng cho tới nay mới được công an xử lý, cứ như thể mới lần đầu tiên được phát hiện.

Quá trình lập hồ sơ và xây dựng cơ chế sơ tuyển đấu thầu quốc tế dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam lại rơi trúng vào thời điểm gấu ó như thế giữa ‘hai đảng anh em’. 

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 01/10/2019

Published in Diễn đàn

Thông tin Bộ Giao thông và vận tải hy b sơ tuyn đu thu d án đường b cao tc Bc Nam và ưu tiên cho các nhà thu trong nước đã to nên mt làn sóng phn khích trong mt b phn dư lun xã hi. Lung dư lun này cho rng ‘đng và nhà nước ta’ và B Giao thông và vận tải đã tiếp thu và lng nghe ý kiến phn bin ca người dân nên mi có ch đo hy b như thế.

bacnam1

Bộ Giao thông và vận tải hy b sơ tuyn đu thu d án đường b cao tc Bc Nam và ưu tiên cho các nhà thu trong nước - Ảnh minh họa

Hai luồng dư lun

Trước đó khi quan chc Th trưởng Giao thông và vận tải Nguyn Ngc Đông l ra âm mưu 'kết qu trúng thu sơ tuyn cao tc Bc - Nam là tài liu mt', dư lun xã hi đã dy lên làn sóng phn đi. Cùng lúc, mt bn kiến ngh được mt s t chc xã hi dân s và nhiu trí thc, người dân ký tên đòi công khai v vic này và loi các nhà thu Trung Quc khi d án cao tc Bc Nam vì lo b Trung Quc lũng đon v quc phòng và an ninh trong d án này.

Cũng không ít dư lun yêu cu B Giao thông và vận tải phi t b d án đường b cao tc Bc Nam vì quá tốn kém - d toán lên ti 15 t USD, trong khi ngân sách èo ut và luôn phi bù trám bng cách bóp hu bóp hng dân chúng.

Trạng thái phn khích ca mt s người dân thm chí còn vượt quá s mong đi ca chính quyn : Chính ph và B Giao thông và vận tải được hoan nghênh vì ‘đã sáng suốt’, ‘hành đng dũng cm’ và ‘mt quyết đnh hp lòng dân’.

Trong khi đó, một lung dư lun khác có v ‘chính tr’ hơn đã nhìn nhn v hy b trên như mt du hiu ‘thoát Trung’, đc bit là ‘thoát Trung bng hành đng ch không ch bng li nói’ ca ni b đng cm quyn.

Vậy có thc s là B Giao thông và vận tải, và cao hơn cơ quan này là chính ph và B Chính tr đng, hy b sơ tuyn đu thu quc tế d án đường b cao tc Bc Nam và ưu tiên cho các nhà thu trong nước là do đã tiếp thu và lng nghe ý kiến phn bin ca người dân ?

Những ch ‘nếu’…

Nếu qu thc đã có thái đ t giác lng nghe, hoc không th b qua phn ng ca dư lun xã hi, ti sao B Giao thông và vận tải và các cơ quan ca ‘đng và nhà nước ta’ li chưa bao gi hi đáp mt kiến ngh nào ca các tổ chc xã hi dân s v chuyn làm đường sá, cu cng, sân bay ?

Và nếu B Giao thông và vận tải đã biết tiếp thu phn bin xã hi ca người dân v mi nguy nhà thu Trung Quc trong d án h tng cơ s, thì ti sao b này vn trin khai d án sân bay Long Thành có giá tr lên ti 18 t USD, trong tình trng ngân kh không đào đâu ra tin đ xây sân bay, trong khi dy lên dư lun v vic d án này phi vay mượn tin ca ngân hàng và các doanh nghip Trung Quc, và vic xây sân bay Long Thành là nhm ‘thoát hàng’ đt nn với giá cao của các quan chc và đi gia, cùng lúc ‘dìm hàng’ sân bay Tân Sơn Nht ?

Hoặc nếu B Giao thông và vận tải, cc chng đã, phi nhượng b trước phn ng ca người dân v d án đường b cao tc Bc Nam, thì ti sao b này li không h chu nhượng b khi vn mưu toan lập d án và trin khai d án đường st cao tc Bc Nam - có kinh phí ti gn 60 t USD, tương đương hơn 1/3 GDP quc gia, bt chp phn ng ca dư lun xã hi đi vi d án này còn mnh m hơn so vi d án đường b cao tc Bc Nam ?

Không thể ph nhn nhit tình và công sc vn đng ca mt s t chc xã hi dân s trong yêu sách ‘thoát Trung’ d án đường b cao tc Bc Nam, nhưng thc trng chính quyn vn rt trch thượng và chưa có bt kỳ du hiu nào mun đi thoi vi gii này đã đt ra nghi vn ln về vic chính quyn đó có thc tâm ‘lng nghe và tiếp thu phn bin ca người dân’ v d án này hay không, và nêu lên hoài nghi v li khen ngi vi vã v chính quyn đã ‘dũng cm’ tht ra có xng đáng hay không.

mt góc đ khác, cn xem xét v hy b sơ tuyn đu thu d án đường b cao tc Bc Nam trong mt bi cnh đc bit : xung đt Vit - Trung. Đó là v Trung Quc điu đng tàu thăm dò đa cht Hi Dương 8 cùng nhiu tàu hi cnh h v cho tàu này xâm phm khu vc Bãi Tư Chính ca Vit Nam t đu tháng 7 năm 2019 đến tn bây gi.

‘Thân Trung’ và ‘giãn Trung’

Vụ vic xâm phm và gây hn leo thang trên có l đã khiến Nguyn Phú Trng và tt c nhng quan chc nào còn mơ màng v ‘Bn Tt’ và ‘Mười Sáu Ch Vàng’ v mng ‘nhn thì nó tha cho’. Sau nhiu năm, lần đu tiên ‘đng em’ Vit Nam mi dám phát ra công hàm đ phn đi ‘đng anh’ Trung Quc.

Cũng sau nhiều năm, ln đu tiên yếu t an ninh quc phòng được nhn mnh trong d án có vn đu tư nước ngoài bi chính mt ngh quyết ca B Chính tr đng vào tháng 8 năm 2019.

Mặc dù chng có kênh báo đng nào hé ming, nhưng ai cũng hiu rng yếu t nhy cm v an ninh quc phòng trong d án có yếu t nước ngoài chính là Trung Quc - quc gia đã đu tư rt nhiu vào h thng h tng cơ s ca Vit Nam và biến nơi đây thành mt bãi rác công ngh khng l.

Đồng thi, ti mt s tnh thành trng yếu ca Vit Nam đã din ra phong trào ‘bt Trung Quc’ : đường dây đánh bc do người Trung Quc t chc, đường dây sex cũng do người Trung Quc lp ra, hàng lot người Trung Quốc ăn trm ATM và dùng th tín dng gi… Nhng v ti phm đó đã tn ti t rt lâu, nhưng cho ti nay mi được công an x lý, c như th mi ln đu tiên được phát hin.

Quá trình lập h sơ và xây dng cơ chế sơ tuyn đu thu quc tế d án đường bộ cao tc Bc Nam li rơi trúng vào thi đim gu ó như thế gia ‘hai đng anh em’.

Bộ Giao thông và vận tải, B Xây dng và B Công thương vn là b ba b dư lun xã hi Vit Nam lên án d di v thành tích ‘ni giáo cho gic’, bi trong sut nhiu năm các b này đã ‘kiến tạo’ cơ chế tng thu cho doanh nghip Trung Quc - có thi đim lên đến 90% trong tng s d án gi thu, mà d án đường st trên cao Cát linh - Hà Đông do Trung Quc thu là mt đin hình v đi vn, kéo dài thi gian và b rc v cht lượng ; đã giúp cho hàng Trung Quốc tràn vào th trường Vit Nam và giết chết nhiu doanh doanh nghip sn xut hàng trong nước…

Cũng từ nhiu năm qua, các b trên cùng nhiu nhân s cao cp trong đó b dư lun xã hi xem là nhóm ‘thân Trung’, đi lp vi mt ít quan chc được xem là ‘thân M’.

Thế nhưng bt chp phn ng ca dư lun xã hi, nhóm ‘thân Trung’ vn tác oai tác quái không ch sut triu đi th tướng Nguyn Tn Dũng mà còn kéo sang c thi kỳ th tướng Nguyn Xuân Phúc. Trong khi đó, vn chưa có du hiu rõ ràng nào cho thấy trong ni b đng đã hình thành phe ‘thân M’, mà ch có nhng quan chc mun gim bt s ph thuc ca kinh tế và chính th Vit Nam vào Trung Quc - tm gi phe này là ‘giãn Trung’.

Chỉ đến năm 2019, tình hình và tương quan lc lượng trong nội b đng CSVN v quan đim đi ngoi mi có mt chút thay đi.

Do người M ‘gi ý’ ?

Vụ hy b cơ chế sơ tuyn đu thu quc tế d án đường b cao tc Bc Nam tuy ch là mt v vic nho nh nhưng có th xng đáng là mt s kin lch s, là mt bng chứng chưa có tin l v tương quan nhnh hơn ca phe ‘giãn Trung’ so vi phe ‘thân Trung’ sau nhiu năm ging co, thm chí phe ‘giãn Trung’ còn phi chu lép vế trong nhiu thi đim.

Vô tình hay hữu ý, ngay sau v hy b trên, có đến 3 th trưởng ca B Giao thông và vận tải đã bị cp trung ương thi hành k lut, trong đó có Th trưởng Giao thông và vận tải Nguyn Ngc Đông - tác gi ca âm mưu tng kết qu đu thu cao tc Bc Nam vào danh mc ‘tài liu mt’.

Thế nhnh hơn ca phe ‘giãn Trung’ còn có th dn biến thành thng thế đa s nếu sp ti ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng - quan chc đã ‘trn’ đi Trung Quc sut t đu năm 2019 đến nay - thc s có mt chuyến đi Washington gp tng thng Hoa Kỳ và hai bên đt được kết qu nâng tm quan h lên ‘đi tác chiến lược’, cùng vi đng thái quân cảng Cam Ranh - nơi khng chế đến 2/3 Bin Đông - được Vit Nam tha thun cho M làm căn c hu cn.

Cũng không loại tr mt gi thiết có tính hy vng : nếu xu thế t nhnh hơn đến vượt tri trên s dn biến thành hin thc, phi chăng trong v hy b cơ chế sơ tuyn đu thu ‘Trung Quc’ d án đường b cao tc Bc Nam đã có tác đng t ‘gi ý’ ca người Mỹ ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 27/09/2019

Published in Diễn đàn

Việt Nam hủy sơ tuyển thầu quốc tế cao tốc Bắc-Nam : ưu tiên trong nước (VOA, 24/09/2019)

Trang Facebook mang tên Thông tin Chính phủ ca Vit Nam thông báo rng B Giao thông và vận tải hôm 24/9 quyết đnh hy vic sơ tuyển nhà thầu quc tế cho 8 đon ca cao tc Bc-Nam, thay vào đó s t chc đu thu trong nước.

bacnam1

Cao tốc Bc-Nam là d án trng đim ca Vit Nam

Trong tháng 6 và 7, Bộ Giao thông và vận tải "chm thu" 60 b h sơ d sơ tuyn nhà đu tư quc tế cho 8 d án xây các đon cao tc, trang Thông tin Chính phủ cho hay. Kết qu là 4 d án không có nhà đu tư vượt qua sơ tuyn, 2 d án có duy nht 1 nhà đu tư vượt qua sơ tuyn, 1 d án có t 2 nhà đu tư, và 1 d án có 3 nhà đu tư vượt qua sơ tuyn.

"Như vy, s lượng nhà đu tư vượt qua sơ tuyn không nhiu, tính cạnh tranh không cao", theo thông báo đăng trên Thông tin Chính ph.

Từ kết qu k trên, B Giao thông và vận tải ra quyết đnh "hy sơ tuyn theo hình thc đu thu rng rãi quc tế", thay vào đó, b điu chnh h sơ mi sơ tuyn phù hp vi hình thc "đu thu rng rãi trong nước" đ la chn nhà đu tư thc hin 8 d án thuc D án đường b cao tc Bc-Nam phía Đông, vn theo Thông tin Chính ph.

Bản thông báo nói thêm rng quyết định ca b đc bit nhm đến "phát huy ni lc, to điu kin cho các doanh nghip trong nước" tham gia đu tư và "phát trin năng lc doanh nghip Vit Nam" trong lĩnh vc xây dng kết cu h tng.

8 đoạn cao tc được đ cp trên chy qua các tnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Qung Tr, Tha Thiên-Huế, Khánh Hòa, Đng Nai, Tin Giang và Vĩnh Long. D kiến tng mc đu tư cho các đon này là khong hơn 100.000 t đng.

Quyết đnh ca B Giao thông và vận tải nhanh chóng được mt lượng người đông đo chia sẻ trên mng xã hi, thu hút nhiu li khen ngi dành cho b. H cho rng b đã "lng nghe", "cu th" sau khi có nhiu tiếng nói phn đi vic các nhà thu Trung Quc xây dng h tng Vit Nam, trong bi cnh các công ty Trung Quc gây ra vô s điu tiếng trong lĩnh vc này.

bacnam2

Đồ hc ca d án cao tc Bc-Nam. (nh chp màn hình Người Lao Đng)

Nhà báo Nguyễn Như Phong, tng là lãnh đo các báo Petrotimes và Công an Nhân dân, nói vi VOA rng tht d hiu v thái đ ca người dân sau mt lot các công trình bê bi ca các nhà thu Trung Quc mà ni bt là d án đường st đô th Cát Linh-Hà Đông "đội giá, quá chm, cht lượng rt xu" Hà Ni.

Theo nhà báo kỳ cựu này, sc ép dư lun có tác đng ln đến quyết đnh mi đây ca B Giao thông và vận tải. Ông Phong nói :

"Dư lun lo ngi rng Trung Quc s thng thu và s xy ra nhng v tương t như v đường st trên cao Cát Linh-Hà Đông. Mng xã hi va ri đã lên tiếng khá tích cc. Điu rt mng là lãnh đo B Giao thông và vận tải đã biết lng nghe. S không có ai tha nhn rng ‘chúng tôi hủy kết qu thu là có mt phn tác đng ca mng xã hi’. H s không nói cái điu y đâu, t chúng ta hiu ly thôi".

Chuyên gia kinh tế, tiến sĩ Lê Đăng Doanh cũng cho rng tiếng nói công lun có tm quan trng đáng k trong vn đ này. Ông Doanh nói với VOA :

"Đường [cao tc] Bc-Nam rt quan trng, mt công trình có tính cht ct lõi, nn tng đ thúc đy s phát trin kết cu h tng Vit Nam li rơi vào tay Trung Quc thì làm cho công lun hết sc lo ngi. Tôi hoan nghênh quyết đnh ca B Giao thông và vận tải là đã hủy kết qu đu thu ln trước và ln này ch đu thu các công ty trong nước".

Cả tiến sĩ Lê Đăng Doanh và nhà báo Nguyn Như Phong đu bày t tin tưởng rng các công ty Vit Nam có đ năng lc v thi công ln tài chính đ thc hin các d án. Ông Doanh nói thêm là trong trường hp cn huy đng vn thêm, các tp đon trong nước có th bán trái phiếu doanh nghip vi s tr giúp, hướng dn t Ngân hàng Nhà nước.

Qua bản thông báo đăng trên trang Thông tin Chính ph, B Giao thông và vận tải cũng nhn mnh rng quyết định ca b v thay đi cách thc sơ tuyn có liên quan đến "bi cnh thế gii và khu vc tiếp tc có nhng din biến phc tp". Cùng lúc, đng thái ca b còn nhm "đm bo an ninh quc phòng", vn theo bn thông báo, song B Giao thông và vận tải không cung cp thêm chi tiết.

Liên hệ đến các din biến căng thng Bin Đông gia Vit Nam và Trung Quc trong 2 tháng qua, nhà nghiên cu Lê Hng Hip thuc Vin ISEAS - Yusof Ishak đt Singapore đt câu hi phi chăng quyết đnh ca B Giao thông và vận tải là "mt trong nhng bin pháp đáp trả ca Vit Nam đi vi các hành đng gây hn ca Trung Quc Tư Chính ?"

Như tin đã đưa, Trung Quc điu tàu kho sát đa cht đến hot đng ti Bãi Tư Chính nm trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam hi đu tháng 7. Từ đó đến nay, tàu ca Trung Quc thc hin 3 đt kho sát, gây ra mt s cuc đu khu ngoi giao gia hai nước láng ging.

Có tin đợt kho sát th 3 va kết thúc. Trang Facebook mang tên D án Đi s ký Bin Đông cho biết đi tàu Trung Quc gm tàu Hi Dương Đa Cht 8 và 4 tàu h tng đã "bt ng ri khi vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam v Đá Ch Thp" vào sáng sm ngày 22/9.

Góp tiếng nói bình lun v vic B Giao thông và vận tải hy kết qu sơ tuyn nhà thu cho các đon cao tc Bc-Nam, tiến sĩ toán Nguyn Ngc Chu, một Facebooker có khong 40.000 người theo dõi, khng đnh "chính truyn thông xã hi đã đưa tiếng nói ca hàng chc triu người dân Vit Nam đến vi lãnh đo nhà nước, đ ri cui cùng s sáng sut đã chiến thng".

Nhìn ra bình diện rng hơn, v tiến sĩ mong lãnh đạo nhà nước Vit Nam cn tiếp tc lng nghe ý kiến ca hơn 95 triu người dân Vit, nht là v các vn đ ti quan trng gm "bo v ch quyn bin đo" và "chn đường đi cho Đt Nước".

*****************

Đấu thầu trong nước Dự án cao tốc Bắc Nam : Vì quyền lợi dân tộc ? (RFA, 24/09/2019)

Sau khi Bộ Giao thông và vận tải công khai số nhà đầu tư tham gia sơ tuyển 8 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam, trong đó nhà đầu tư Trung Quốc chiếm 16, Hàn Quốc 5, Pháp 2… người dân và các chuyên gia kinh tế đều lên tiếng về việc nhà thầu Trung Quốc "phủ sóng" cao tốc Bắc Nam.

bacnam3

Nhà báo Hồ Bất Khuất chia sẻ ý kiến của ông sau khi Bộ Giao thông và vận tải, vào ngày 24/09/19 thông báo chỉ đấu thầu trong nước 8 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam. Courtesy : Ảnh chụp màn hình Facebook Ho Bat Khuat

Sau một thời gian đón nhận nhiều luồng ý kiến khác nhau về dự án này, ngày 24/9, Bộ Giao thông và vận tải chính thức tuyên bố chỉ đấu thầu trong nước với 8 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông.

Dư luận nói gì trước thông tin vừa nêu ?

Chính phủ lắng nghe dân

Trong số rất nhiều ý kiến chia sẻ qua mạng xã hội niềm hân hoan trước thông tin của Thứ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Nguyễn Ngọc Đông, vào ngày 24 tháng 9, xác nhận với truyền thông rằng chỉ đấu thầu trong nước với 8 dự án thành phần thuộc Dự án cao tốc Bắc-Nam, nhà báo Hồ Buất Khuất bày tỏ trên trang Facebook cá nhân rằng Chính phủ đã biết nghe dân khi hủy đấu thầu quốc tế Dự án cao tốc Bắc-Nam.

Vào tối cùng ngày, nhà báo Hồ Bất Khuất còn lên tiếng với Đài Á Châu Tự Do :

"Theo tôi thấy đấy là một dấu hiệu phản biện xã hội, nhất là các ý kiến được bày tỏ qua mạng xã hội, thì Chính phủ cũng đã lắng nghe. Đương nhiên là Chính phủ thì người ta nói chung như vậy, nhưng có một số người nghe rồi dần dần người ta thuyết phục. Hơn nữa, tôi thấy trong dân chúng, người ta gần như thống nhất là nếu để cho nhà thầu nước ngoài vào thì không có lợi cho an ninh quốc gia. Chính vì vậy, Chính phủ đã thông qua một quyết định mà tôi cho là sáng suốt và đây là tin vui nhất từ Chính phủ trong thời gian gần đây".

Đài RFA ghi nhận quả đúng là "một tin vui" cho người dân Việt Nam, nhất là những người dân gồm nhiều thành phần trong xã hội đã từng thiết tha lên tiếng cũng như ký tên vào kiến nghị thư để kêu gọi Chính phủ Việt Nam không cho đấu thầu quốc tế vì lo sợ các nhà thầu Trung Quốc sẽ "chiếm" Dự án cao tốc Bắc-Nam - một trong những dự án trọng điểm của đất nước, khi hệ lụy trước mắt từ Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông do vay vốn và nhà thầu Trung Quốc đảm trách là một minh chứng rõ ràng nhất.

Bên cạnh đó, cũng không ít ý kiến còn cho rằng động thái mới của Bộ Giao thông và vận tải được xem như thêm một phản ứng của Hà Nội đối với Bắc Kinh, sau khi vào cuối tháng 8 có thông tin cho biết Việt Nam dự định trở thành quốc gia ASEAN đầu tiên cung cấp mạng 5G mà không dùng kỹ thuật của Tập đoàn Trung Quốc Huawei, trong bối cảnh hai quốc gia láng giềng "4 tốt-16 chữ vàng" đang xảy ra căng thẳng leo thang ở bãi Tư Chính ngoài Biển Đông.

Nỗi lo vẫn còn đó

Dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam chạy dọc theo phía Đông của Việt Nam sát với biển Đông kéo dài từ tỉnh Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau, có chiều dài 2.109 km. Dự án Cao tốc Bắc-Nam bao gồm 11 dự án, trong đó có 3 dự án là đầu tư công và 8 dự án còn lại sẽ được xây dựng theo mô hình hợp tác công tư (PPP). Tổng mức đầu tư của Dự án cao tốc Bắc-Nam là 118.000 tỷ đồng, trong đó Nhà nước Việt Nam góp vốn 55.000 tỷ đồng cho ba dự án đầu tư công: hỗ trợ toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng và góp một phần vốn xây dựng công trình để bảo đảm tính khả thi của dự án. Dự án được dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2025.

Kể từ khi thông tin về Dự án cao tốc Bắc-Nam được phổ biến rộng rãi trên phương tiện truyền thông, từ tháng 3 năm 2019 cho đến nay, dư luận trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm vì những ý kiến đóng góp từ giới chuyên gia cho đến những người dân với Chính phủ Việt Nam rằng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng về "yếu tố Trung Quốc" trong dự án này.

Mặc dù vậy, hồi đầu tháng 6 vừa qua, Bộ Giao thông và vận tải cho biết đối với 8 dự án thành phần theo hình thức đối tác công-tư sau khi áp dụng hình thức đấu thầu quốc tế đã được nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài tham gia bao gồm 24 nhà đầu tư Việt Nam, 16 nhà thầu Trung Quốc, 5 Hàn Quốc,1 của Pháp, 1 Singapore và 1 từ Philippines.

Diễn tiến tiếp theo vào ngày 4 tháng 9, Thứ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Nguyễn Ngọc Đông khẳng định với báo giới rằng kết quả nhà đầu tư trúng thầu tuyến cao tốc Bắc Nam "không thể công bố do đây là tài liệu mật".

Tuyên bố này của ông Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông làm dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ trong dư luận. Và tuyên bố mới nhất vào ngày 24/9 cũng của thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông đã phần nào làm "yên lòng" dân.

bacnam4

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng ban lãnh đạo thực hiện nghi lễ khởi công cao tốc Cam Lộ-La Sơn ngày 16/09/19. Courtesy of Bộ Giao thông và vận tải

Thế nhưng, Đài RFA ghi nhận vẫn còn đó những ý kiến lo ngại một số các nhà thầu tại Việt Nam không thể làm tốt cho dự án trọng điểm cao tốc Bắc-Nam. Chẳng hạn như Tổng Công ty Thành An là một công ty trúng thầu tuyến cao tốc Cam Lộ-La Sơn, dự án đầu tiên trong 11 dự án thành phần của Dự án cao tốc Bắc-Nam vừa được khởi công hôm 16 tháng 9. Tổng Công ty Thành An từng nằm trong danh sách mà Thanh tra Chính phủ trong năm 2018 thanh tra liên quan Dự án BOT mở rộng Quốc lộ 1 đoạn qua 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Bên cạnh đó, cũng có ý kiến lo ngại các nhà thầu Việt Nam không đủ nguồn vốn và có thể sẽ vay vốn Trung Quốc với những ràng buộc phải mua nguyên vật liệu của các công ty Trung Quốc hay phải để cho công ty của Trung Quốc tham gia vào Dự án cao tốc Bắc-Nam.

Từ Sài Gòn, Kỹ sư Xây dựng Trần Bang, người từng khẳng định với RFA rằng những công ty tại Việt Nam có đủ khả năng để xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam, vào tối ngày 24 tháng 9 nói rằng vẫn tiềm ẩn "Yếu tố Trung Quốc" trong các công ty Việt Nam trúng thầu Dự án cao tốc Bắc-Nam nếu như nguồn vốn, cổ phần (cổ phiếu)... không minh bạch, cũng như không được giám sát tốt. Kỹ sư Trần Bang nhấn mạnh :

"Các công ty đấu thầu phải công khai minh bạch: tức là quá khứ đã từng làm qua những công trình gì và tiến độ, chất lượng, thậm chí nguồn vốn và năng lực của công ty cũng phải công khai…thì đó mới là đấu thầu công khai. Chứ không thì chỉ giảm một phần nào đó (phản đối của người dân), thậm chí là che đậy".

Trong khi đó, từ Paris, Pháp quốc, ông Nguyễn Gia Kiểng, cựu Phụ tá Tổng trưởng Kinh tế của Việt Nam Cộng Hòa, một nhà quan sát tình hình kinh tế thế giới cho rằng quyết định của Bộ Giao thông và vận tải chỉ đấu thầu trong nước là quyết định theo chiều hướng đúng với điều kiện :

"Điều mà chúng ta cần phải làm là nên chia ra hàng vài chục khúc hay cả trăm khúc và mỗi khúc trao cho một công ty khác nhau. Có thể có những công ty có điều kiện thuận lợi vì có khả năng nên có thể được trúng thầu nhiều khúc. Điều đó là không nên đấu thầu cả dự án đường cao tốc Bắc-Nam cho một công ty. Không có vấn đề đó mà phải chia ra làm nhiều khúc và mỗi khúc phải đấu thầu riêng".

Liên quan những ý kiến lo ngại, ông Nguyễn Gia Kiểng nêu lên quan điểm cá nhân rằng :

"Thế còn những dư luận lo ngại, ví dụ như nói công ty của việt Nam không đủ sức đấu thầu thì điều đó có nghĩa là từ trước đến giờ họ không phải là những công ty xây dựng đúng nghĩa và nếu vì thiếu vốn mà họ phải mua hay mua chịu của Trung Quốc một số vật liệu thì đó là nợ giữa Trung Quốc đối với một công ty tư nhân của Việt Nam. Dân tộc và đất nước Việt Nam không có trách nhiệm cho việc đó".

Đối với nhà báo Hồ Bất Khuất thì ông khá là lạc quan, vì :

"Thông tin như thế là có, nhưng tôi nghĩ riêng với cao tốc Bắc-Nam thì sẽ khác và không như thế được vì dư luận xã hội, người ta tập trung và chú ý cũng như sự giám sát của người dân sẽ tăng lên".

Một số những người quan tâm đến Dự án cao tốc Bắc-Nam mà Đài RFA tiếp xúc đều đồng quan điểm rằng trước dấu chỉ Chính phủ Việt Nam lắng nghe ý nguyện của người dân thì họ hy vọng Dự án cao tốc Bắc-Nam sẽ được xây dựng trên tinh thần minh bạch, công khai vì dự án này không chỉ mang ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về mặt chính trị, ngoại giao, đó là sự đồng lòng và đồng thuận giữa chính quyền và nhân dân Việt Nam.

*****************

Việt Nam chọn nhà thầu trong nước làm một số cao tốc Bắc – Nam (RFA, 24/09/2019)

Đại diện Bộ Giao thông và vận tải Việt Nam, ông thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông vào ngày 24 tháng 9 được truyền thông dẫn lời : "Sau khi tham khảo ý kiến của các cơ quan, Bộ Giao thông vận tải đã chính thức lựa chọn chỉ đấu thầu trong nước với tám dự án thành phần dự kiến đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) của cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Đây là dự án lớn, quan trọng và nhận được sự quan tâm của cả xã hội, cả hệ thống chính trị trong và ngoài nước".

bacnam5

Hình minh họa. Một đoạn đường cao tốc ở Cao Bằng. AFP

Ông Nguyễn Ngọc Đông đưa ra đánh giá là các dự án đó chưa hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, cạnh tranh không lớn. Xét bối cảnh quốc tế rất phức tạp, cân nhắc khả năng cũng như phát huy nội lực của doanh nghiệp trong nước nên Bộ Giao thông- Vận tải có báo cáo với các cơ quan khác nhau, thống nhất đấu thầu cạnh tranh trong nước để lựa chọn nhà đầu tư trong nước.

Hồi tháng 7/2019, công luận quan ngại trước tin doanh nghiệp Trung Quốc nộp hồ sơ tham gia sơ tuyển 7/8 các dự án thành phần thuộc đai dự án đường cao tốc Bắc - Nam. Mạng báo VietnamFinance dùng từ ‘phủ sóng’ đối với sự có mặt hầu như khắp các dự án thành phần được mở thầu của doanh nghiệp Trung Quốc.

Tiếp đó, ông Nguyễn Ngọc Đông khi trả lời báo chí hôm 4/9/2019 đã khẳng định kết quả nhà đầu tư trúng thầu tuyến cao tốc Bắc Nam "không thể công bố do đây là tài liệu mật". Theo ông Đông, theo quy định của pháp luật về đấu thầu, quá trình đánh giá, thẩm định, lựa chọn nhà đầu tư thực hiện theo chế độ hồ sơ mật, không cung cấp cụ thể được (!?).

Vào thời điểm đó, trả lời RFA,ông Lê Văn Triết, cựu Bộ trưởng Thương Mại, nhận định :

"Nhà thầu cao tốc Bắc - Nam mà ‘mật’ thì tôi thấy không đúng, bởi vì cao tốc Bắc - Nam là điều mà mọi người quan tâm, nhà nước quan tâm, nhân dân quan tâm… trong và ngoài nước quan tâm. Vì cao tốc Bắc - Nam liên quan vấn đề an ninh của cả nước, và hết sức liên quan khả năng của nền kinh tế, triển vọng của đất nước, mọi người quan tâm mà bây giờ Trung Quốc nhận thầu mà lại nói mật là bậy rồi, tôi không tán thành chuyện này là mật".

Được biết dự án đường cao tốc bắc-nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua, dự kiến trong giai đoạn 2017 - 2020 đầu tư 11 dự án thành phần với chiều dài 654 km, tổng vốn đầu tư hơn 100.000 tỉ đồng, trong đó ba dự án đầu tư công (những đoạn được cho là không hấp dẫn với nhà đầu tư) và tám dự án BOT.

Tám dự án xây dựng tuyến cao tốc Bắc- Nam phía đông giai đoạn 2017-2020 theo hình thức đối tác công tư (PPP), loại hợp đồng BOT gồm các dự án Mai Sơn- Quốc lộ 45 : Quốc lộ 45-Nghi Sơn ; Nghi Sơn- Diễn Châu ; Diễn Châu-Bãi Vọt Nha Trang-Cam Lâm ; Cam Lâm- Vĩnh Hảo ; Vĩnh Hảo- Phan Thiết và Phan Thiết- Đồng Nai.

Ba dự án đầu tư công gồm Cao Bồ-Mai Sơn ; Cam Lộ- La Sơn và Cầu Mỹ Thuận.

Vào ngày 16 tháng 9, Bộ Giao thông và vận tải đã khởi công dự án đường cao tốc Cam Lộ-La Sơn với nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ. Đoạn này dài 98 km với tổng mức đầu tư hơn 7.600 tỷ đồng. Đây là dự án đầu tiên của 11 dự án thành phần thuộc dự án lớn đường cao tốc bắc- nam phía đông giai đoạn 2017-2020 được khởi công.

*******************

Việt Nam hủy đấu thầu quốc tế cao tốc Bắc Nam (BBC, 24/09/2019)

Bộ Giao thông và vận tải Việt Nam nói muốn 'phát huy nội lực' cho các doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng ở trong nước.

caotoc1

Bộ Giao thông và vận tải nói mọi thông tin về các bước thực hiện tiếp theo sẽ được kịp thời cung cấp để toàn thể nhân dân được biết và giám sát.

Thông cáo Báo chí của Bộ Giao thông và vận tải mô tả bộ này "nhận thức rất rõ đây là Dự án trọng điểm của Quốc gia, có vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Bộ Giao thông vận tải cho biết nhận được 60 bộ hồ sơ dự tuyển theo hình thức đấu thầu quốc tế sau hai tháng nhưng "số lượng nhà đầu tư vượt qua sơ tuyển không nhiều, tính cạnh tranh không cao".

"Sau khi đánh giá trách nhiệm pháp lý quy định tại hồ sơ mời sơ tuyển quốc tế đã phát hành và Luật đấu thầu, trên cơ sở thống nhất của các cơ quan liên quan, Bộ Giao thông vận tải quyết định hủy sơ tuyển theo hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế và điều chỉnh hồ sơ mời sơ tuyển phù hợp với hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước lựa chọn nhà đầu tư thực hiện 8 dự án PPP thuộc Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông," thông cáo viết.

Dự án cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 đi qua 20 tỉnh thành phố với 11 dự án gồm 3 dự án đầu tư công và 8 dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) với tổng mức đầu tư được. Bộ Giao thông vận tải phê duyệt là 102.513 tỷ VND.

Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông được dẫn lời nói bộ này chính thức chính thức lựa chọn chỉ đấu thầu trong nước với 8 dự án thành phần dự kiến đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) của cao tốc Bắc - Nam phía đông.

"Tính cạnh tranh [đấu thầu quốc tế] không cao, rất ít nhà đầu tư nước ngoài tham gia ở đây, nên để phát huy nội lực thì lựa chọn như vậy", ông Đông nói thêm. "Luật pháp cũng cho phép chủ đầu tư cân nhắc các yếu tố an ninh - quốc phòng khi tổ chức đấu thầu".

Truyền thông trong nước cho hay phần phần đầu tiên của cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cam Lộ - La Sơn đi qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đã được khởi công xây dựng vào ngày 16/9.

Bộ Giao thông vận tải nói mọi thông tin về các bước thực hiện tiếp theo "sẽ được kịp thời cung cấp để toàn thể nhân dân được biết và giám sát".

Dự án Cao tốc Bắc Nam gây chú ý nhiều sau khi gần 120 văn nghệ sĩ vào giữa năm nay cùng ký vào bản kiến nghị không để Trung Quốc đầu tư và dự thầu.

Ông Nguyễn Công Khế, cựu Tổng biên tập báo Thanh Niên khi đó ủng hộ bản kiến nghị này do những "bẫy nợ, bẫy kỹ thuật…."và đặc biệt là lĩnh vực An ninh quốc phòng và phòng thủ phía Đông đất nước".

"Và qua nhiều kinh nghiệm cho thấy, ta sẽ khó kiểm soát nổi nạn hối lộ, đút lót, tham nhũng, đi đêm...mà ta đang dày công bài trừ chúng trong thời gian vừa qua, bước đầu đang có kết quả khả quan," ông Khế viết trên Facebook cá nhân.

Nhà báo tự do Phan Thị Châu từ Thành phố Hồ Chí Minh hôm 20/06 nói với BBC rằng hầu hết các công trình do Trung Quốc thực hiện ở Việt Nam đều kém chất lượng, không đảm bảo tiến độ và luôn đội vốn lên quá cao so với giá thầu lúc ban đầu."

Trong khi đó blogger, phóng viên tự do Thanh Ngọc nói với BBC nói về khả năng nhà thầu Trung Quốc "bỏ giá thầu rẻ nhất và "lại quả" mức cao để thắng thầu là không lạ."

Published in Diễn đàn

Công chúng vẫn tiếp tc bình lun sôi ni v tuyên b ca ông Nguyn Thin Nhân : C tri không cn lo lng v cao tc Bc Nam không bảo đm điu này, điu kia vì Quc hi s giám sát cht ch công trình này (1).

quochoi1

Đồ ha d án cao tc Bc-Nam. (nh CafeLand)

Muốn cm nhn tường tn tuyên b ca ông Nhân… phn đng ti mc nào, phi xem c bi cnh ln tư thế ca ông Nhân khi y.

Ông Nhân đưa ra tuyên b va k không phi vi tư cách y viên B Chính tr hay Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh. Ông thn nhiên xi nước lnh vào nhiu gii đang băn khoăn v nhng h ly đi vi vic thc hin phn còn li ca cao tc Bc Nam nếu h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tiếp tc xem nhà thu Trung Quc như ng viên s mt, vi tư cách là 1/484 cá nhân đi din cho "ý chí, nguyn vng" ca nhân dân.

Với mt cá nhân là… Trưởng đoàn Đi biu ca dân chúng Thành phố Hồ Chí Minh ti Quc hi, thn nhiên gt pht c "ý chí" ln "nguyn vng" ca nhân dân mt cách trch thượng như thế, bo ông Nhân là thành viên ca mt Quc hi… bù nhìn, hoàn toàn… thiếu chính xác ! Làm gì có th bù nhìn nào… quyn uy như thế ! Đó rõ ràng là ging điu, li hành x ca b trên, không thèm bận tâm "k ăn, người " nghĩ gì, mun gì.

Trên danh nghĩa, cuộc gp g được t chc hôm 19 tháng 6 là đ nhng cá nhân được dân chúng các qun Bình Thnh, Phú Nhun Thành phố Hồ Chí Minh la chn đ thay h tham gia Quc hi, bàn bc, quyết đnh nhng vn đ quan trọng liên quan ti vn mnh quc gia, tương lai dân tc, báo cáo vi nhng người đã c mình v kết qu Kỳ hp th 7 ca Quc hi Khóa 14.

Song diễn biến cho thy, bui "báo cáo" đó là mt v kch ti, ln ln bi hài. Đi tượng nhn y quyn (Đi biu quốc hi) xem phía y quyn (c tri) là rơm rác.

Xét cho sòng phẳng, ông Nhân không phi là đi biu ca c tri Đơn v Bu c s 6 (hai qun Bình Thnh và Phú Nhun), rng hơn, dân chúng Thành phố Hồ Chí Minh cũng chng chn ông đi din cho h ti Quc hi khóa này (2016 - 2021). Trong đợt bu chn Đại biểu quốc hội khóa 14, ông Nhân được dân chúng Đơn v Bu c s 2 ca tnh Trà Vinh (bao gm th xã Duyên Hi và các huyn Châu Thành, Cu Ngang, Trà Cú, Duyên Hi) c thay mt h ti Quc hi.

Sau khi ông Đinh La Thăng (Bí thư Thành y kiêm Trưởng đoàn Đi biu ca Thành phố Hồ Chí Minh ti Quc hi) b đng đui đi ch khác, ông Nhân được đng phân công làm Bí thư Thành y Thành phố Hồ Chí Minh và đương nhiên tr thành Trưởng đoàn Đi biu ca Thành phố Hồ Chí Minh ti Quc hi. Ch chi tiết đó cũng đ đ thy, chuyện dân chúng Vit Nam bu chn đi din ca mình ti Quc hi ch có giá tr… tương đi. Không hiu tường tn v s… tương đi y, làm sao ông Nhân dám x s… hn nhiên như vy vi c tri.

Chẳng riêng ông Nhân, đa s đại biểu quốc hội cũng thế. Cũng thế nên thay vì chất vn, Đi biu Vương Đình Hu đng dy bin bch cho Tp đoàn Đin lc Vit Nam v vic tăng giá đin tng khiến c tri sôi lên vì gin, theo kiu : Chng chính ph nào d đoán được chuyn… hoa sa s n vào tháng 5. Cũng thế nên khi góp ý cho Dự lut sa Lut Xut nhp cnh, Đi biu Nguyn Quc Hưng mi đ ngh thu… "phí chia tay".

Cũng thế nên cương v Ch tch quc hi, Đi biu Nguyn Th Kim Ngân đâu cn rút kinh nghim sau khi b c tri ch trích kch lit vì s dng tư cách Ch tch quốc hi răn đe các đng vin, rng thành lp các đc khu là ch trương ca B Chính tr, cho nên đng bàn lui v D lut Đơn v Hành chính Kinh tế đc bit và Kỳ hp th by va qua, bà Ngân tiếp tc bo B trưởng Công an đng thèm nói gì thêm khi những đại biu khác thay mt c tri cht vn ông Tô Lâm.

Càng ngày càng nhiều c tri Vit Nam t ra ngao ngán vi Quc hi, không ít người đ ngh dp b Quc hi đ khi phi đóng thêm thuế, phí, bao các đi biu ăn, , đi li, hp hành, cui cùng phi nghe, phải thy toàn nhng chuyn chướng tai, gai mt, st rut khi mt ngày hp ngn c t đng ca công qũy nhưng Quc hi ch bàn rt nhng chuyn kiu như Ngc Trinh ăn mc h hang ti… Pháp. Nghĩ như thế, mun như thế là thiếu thin chí. Không có Quc hi, Việt Nam làm sao khc ha được s ưu vit ca th chế cng hòa xã hi ch nghĩa và n lc không ngng trong vic xây dng xã hi công bng, dân ch, văn minh ?

Quốc hi không phi là bù nhìn, Quc hi là mt thiết chế trang trí cho h thng chính tr treo bảng "ca dân, do dân, vì dân". Nước có tàn, dân có mt vì nhng ngh quyết, nhng đo lut c tri không mun, song vn được các đi biu nht trí thì trách nhim vn thuc v… toàn dân. Chng phi năm 2014, ông Nguyn Sinh Hùng, tin nhim ca bà Ngân, từng đả thông v phm trù trách nhim đó sao : Quc hi là cơ quan lp pháp, nếu quyết sai thì phi nhn khuyết đim ch không th k lut. Quc hi tc là dân, dân quyết sai thì dân chu ch k lut ai (2) ?

Quốc hi là mt thiết chế có ch đích và Quc hi chính là minh họa rõ ràng nht cho bn cht ca câu thiu "tt c quyn lc thuc v nhân dân", th quyn mà c nhân đã khái quát là "quyn rơm, v đá". Khi quyn ch như rơm, còn v nng hơn đá, ai mi thc s là… bù nhìn ? Đng có tưởng b mà bo đó là Quốc hội !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/06/2019

Chú thích

(1) https://news.zing.vn/cu-tri-lo-ngai-trung-quoc-lam-cao-toc-bi-thu-nhan-tran-an-post958324.html

(2) https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/quoc-hoi-quyet-dinh-sai-thi-nhan-khuyet-diem-chu-khong-ky-luat-duoc-386103.html

Published in Diễn đàn
lundi, 17 juin 2019 18:48

Những tư cách bán nước !

Những kẻ bồi đắp những bãi đá cướp được của Việt Nam ở Biển Đông thành đảo nhân tạo, thành sân bay hiện đại, thành căn cứ quân sự bao vây Việt Nam đang bị nước Mỹ xem xét cấm cửa lại được lãnh đạo Nhà nước cộng sản Việt Nam rắp tâm đón vào làm đường cao tốc Bắc-Nam.

phan01

Những người như các ông (Nguyễn Đức) Kiên, (Trần Tuấn) Anh, (Nguyễn Văn) Thể có được ghế đại biểu, ghế bộ trưởng chỉ là đảng của các ông chia chác cho mà thôi. Với người dân Việt Nam, các ông chỉ có tư cách ô nhục của kẻ bán nước !

Cuối tháng 5/2019, lần thứ hai, thượng nghị sĩ cả hai đáng Dân chủ và Cộng hòa cùng trình lên thượng nghị viện Mỹ dự thảo luật trừng phạt các công ty và cá nhân Trung Quốc có liên quan đến các hành động "phi pháp và nguy hiểm" ở khu vực Biển Đông và Hoa Đông.

Dự luật yêu cầu Chính phủ Mỹ đóng băng tài sản, hủy bỏ hay từ chối thị thực (visa) đối với bất kỳ chủ thể nào liên quan đến "các hành động hay chính sách đe dọa hòa bình, an ninh và ổn định" của khu vực Biển Đông.

Trong 25 công ty và nhiều cá nhân Trung Quốc bị dự luật cấm cửa vào nước Mỹ có các công ty nhà nước lớn như : Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc, CNOOC, từng kéo giàn khoan 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (EEZ), tháng 5/2014, Tập đoàn Hóa chất và dầu khí Trung Quốc, SINOPEC, Tổng Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc, CCCC, đã tham gia bồi đắp đảo, xây dựng sân bay, căn cứ quân sự ở Biển Đông…

Tháng 3/2017, dự luật này đã được đưa ra nhưng phải dừng lại ở Ủy ban Đối ngoại Thượng viện. Trước sự ngạo ngược độc chiếm biển Tây Thái Bình Dương, thách thức luật pháp quốc tế, gây căng thẳng, xung đột ở Tây Thái Bình Dương, đe dọa ổn định và hòa bình thế giới của Trung Quốc, hơn hai năm sau đã có thêm nhiều Thượng nghị sĩ thấy rằng cần có luật này và dự luật lại được đưa ra xem xét. Lần này dự luật được Thượng nghị sĩ Rubio của Đảng Cộng hòa, thành viên cao cấp của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, và thượng nghị sĩ Ben Cardin của Đảng Dân chủ cùng bảo trợ, được sự ủng hộ của 13 thượng nghị sĩ khác, trong đó đáng kể có thượng nghị sĩ Mitt Romney, ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa năm 2012 và số lượng Thượng nghị sĩ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa ủng hộ dự luật đang gia tăng. Dự luật được trên 50 trong tổng số 100 thượng nghị sĩ bỏ phiếu thuận là rất khả quan.

Dự luật cấm cửa Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc, CNOOC từng kéo giàn khoan 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (EEZ), tháng 5/2014 và Tổng Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc, CCCC đã tham gia bồi đắp đảo, xây dựng sân bay, căn cứ quân sự ở Biển Đông... dù có được thông qua hay không, có trở thành đạo luật của nước Mỹ hay không còn phải chờ đợi nhưng dự luật đã cho thấy sự bất bình của lương tri nước Mỹ và lời cảnh cáo nghiêm khắc của chính giới Mỹ trước hành động xâm lược của Trung Quốc ở Biển Đông.

Là doanh nghiệp dân dụng nhưng nhận thầu xây dựng những công trình quân sự trên những bãi đá mà quân đội Trung Quốc đánh chiếm của Việt Nam ở Biển Đông, Tổng Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc đã nối gót quân đội Trung Quốc xâm lược những bãi đá của tổ tiên người Việt. Với hành động xâm lược đó, người Mỹ đã thảo luật cấm cửa Tổng Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc thì lãnh đạo nhà nước cộng sản Việt Nam lại đang hăm hở dọn đường đón kẻ xâm lược đó vào làm đường cao tốc Bắc – Nam, con đường huyết mạch của nền kinh tế đất nước, con đường chiến lược của thế trận giữ nước.

Hãy cố nén sự tởm lợm và khinh bỉ của một người Việt chân chính để nghe và nhận ra giọng điệu dọn đường rước giặc vào nhà của những quan chức cấp triều đình của nhà nước cộng sản Việt Nam.

Ông Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Đức Kiên là đại biểu của dân nhưng không nói theo ý chí nguyện vọng của dân mà ông chỉ đón ý triều đình và ông đã nổi tiếng nói nhăng nói cuội về mọi vấn đề xã hội. Giờ đón ý thế quyền ông lại nổ văng mạng : Hiện nay trên thế giới không có nhà thầu nào có kinh nghiệm thi công đường cao tốc nhiều như các doanh nghiệp của Trung Quốc.

Cậu ấm Trần Tuấn Anh chỉ hơn người ở cái cửa con ông cựu Chủ tịch nước Trần Đức Lương mà sỗ sàng nhảy tót lên ghế Bộ trưởng bộ giầu có nhất nước, phi thương bất phú, Bộ Công thương. Ngồi ghế của nước chỉ để lo việc nhà, xăng xái và ngông cuồng làm mọi việc chỉ để làm đẹp lòng bà vợ vốn là người đẹp showbiz. Một nhân cách như vậy làm sao có thể bỏ lỡ cơ hội lấy điểm với thế lực đã đặt ông vào ghế Bộ trưởng. Làm đẹp lòng vợ, ông đã ngông nghênh đưa xe biển số 80A của Chính phủ vào tận chân cầu thang máy bay đón vợ. Nói đẹp lòng đảng, ông đã véo von ca ngợi đội quân xây dựng công trình giao thông Trung Quốc, những kẻ đã nối gót những tên lính Trung Quốc xâm lược những bãi đá ở Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam : Ta phải làm bằng được đường cao tốc Bắc Nam để phát triển đất nước nhưng vướng mắc là chỉ có nhà thầu Trung Quốc mới hội đủ tiêu chuẩn.

Nhưng tởm lợm hơn cả là khi ông Nguyễn Văn Thể, Bộ trưởng Bộ Giao thông và vận tải, bộ chủ dự án đường cao tốc Bắc Nam trắng trợn tuyên bố : Tôi lấy tư cách Bộ trưởng để khẳng định rằng nhà thầu Trung Quốc có khả năng làm đường cao tốc Bắc Nam tốt, nhanh và rẻ hơn Nhật và Mỹ

Ông Bộ trưởng có học vị tiến sĩ mà dân gian phải gọi bằng tên Ngu Quá Thể, Ngu Như Thể từ khi ông láu cá nhưng thiếu trí khôn đổi tên Trạm Thu Phí thành Trạm Thu Giá.  Ông Quá Thể không những quên rằng nhà thầu giao thông Trung Quốc mà ông muốn rước vào làm đường cao tốc Bắc Nam đã xây sân bay hơn ba ngàn mét, xây quân cảng, xây lô cốt, hầm ngầm cho quân đội của chúng chiếm đóng vĩnh viễn những bãi đá của lịch sử Việt Nam trên Biển Đông thì chúng cũng sẽ biến con đường cao tốc Bắc Nam mà chúng xây dựng ở Việt Nam thành con đường nô lệ của giống nòi Việt Nam. Ông Quá Thể còn cố tình quên cái tai họa khủng khiếp mà nhà thầu giao thông Trung Quốc đã giáng xuống đất nước Việt Nam ở đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông.

Những kẻ như Kiên, như Anh, như Thể đến tư cách của một người Việt chân chính còn chưa có được nói gì đến tư cách đại biểu nhân dân, tư cách bộ trưởng. Những người như các ông Kiên, Anh, Thể có được ghế đại biểu, ghế bộ trưởng chỉ là đảng của các ông chia chác cho mà thôi. Với người dân Việt Nam, các ông chỉ có tư cách ô nhục của kẻ bán nước !

Phạm Đình Trọng

(17/06/2019)

Published in Diễn đàn