Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mới đây, một quan chức và cũng là một trí thức xã hội chủ nghĩa là Thượng tướng – Bộ trưởng công an Tô Lâm có viết một bài dài trên các báo công an. Dù bài viết dài nhưng nội dung bài viết vẫn chỉ xoay quanh ý chính là lực lượng công an phải trung thành với đảng cộng sản : "công an chỉ biết còn đảng [cộng sản] thì còn mình".

congan01

Lực lượng công an phải trung thành với đảng cộng sản

Hẳn là giới lãnh đạo cộng sản rất yên lòng khi nghe hết tướng quân đội lại đến tướng công an bày tỏ lòng trung thành với họ. Giới lãnh đạo thì vậy, thế còn các anh em lính trẻ thì sao ? Tôi vẫn nghĩ cần phải chỉ ra cho các anh em trẻ trong lực lượng vũ trang, gồm cả quân đội và công an, thấy rõ các anh em cần phải trung thành với ai.

Dân trả lương cho lực lượng vũ trang chứ không phải đảng cộng sản

Đầu tiên, cần khẳng định rõ ràng rằng tiền lương, tiền phụ cấp, và mọi thứ bổng lộc khác mà sĩ quan quân đội, công an được hưởng đều là từ tiền thuế của dân. Giới lãnh đạo cộng sản hoàn toàn không có gì để cho các anh em cả. Chính họ tự nhận là họ thuộc tầng lớp vô sản, không hề sở hữu tài sản gì, đi làm cách mạng để "bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay mình" (lời Quốc Tế Ca).

Để có tiền trả lương nhằm mua sự trung thành của các anh em, giới lãnh đạo cộng sản không ngần ngại tăng thuế phí vô tội vạ gây gánh nặng và oán thán cho dân khắp nơi. Các anh em có thể thấy vui khi thấy tiền lương mình tăng một chút nhưng bù lại, gia đình, họ hàng và chính anh em phải trả tiền đổ xăng cao hơn, mua đồ mắc hơn vì các sắc thuế đều tăng.

Cái tuyệt chiêu này gọi là "lấy mỡ nó rán nó". Giới lãnh đạo cộng sản bắt con em nhân dân đi nghĩa vụ công an, quân đội, rồi lấy tiền thuế của nhân dân đóng trả lương cho con em nhân dân để đi làm "công cụ bạo lực" bảo vệ "chính quyền cách mạng" cho họ. Thật quá sức "tài tình" và "khéo léo" !

Dân không chỉ đóng thuế để nuôi lực lượng vũ trang mà còn nuôi cả bộ máy đảng cộng sản. Luật Ngân sách nhà nước ghi rõ là bảo đảm kinh phí cho đảng cộng sản và mặt trận tổ quốc. Giới lãnh đạo cộng sản tự xưng là đại diện cho nhân dân lao động nhưng họ không hề lao động mà ăn bám vào đồng thuế đẫm mồ hôi nước mắt của nhân dân, của chính họ hàng, người thân, bạn bè các anh em lính tráng.

Nếu dân không phải nuôi bộ máy đảng cộng sản, mặt trận ăn bám thì tiền lương dành cho quân đội, công an đã cao hơn nhiều, và quân đội đã có thể có tiền để mua được nhiều trang thiết bị, vũ khí hiện đại hơn. Vậy thì lý do gì để anh em lính tráng trung thành với họ ?

Sao dám giao tính mạng cho những người không biết đánh trận ?

Giới lãnh đạo cộng sản nói chung, các tướng lãnh công an, quân đội nói riêng, đòi hỏi các anh em lính tráng phải trung thành với họ. Thế thì một câu hỏi đặt ra là khả năng cầm quân đánh trận của họ đến đâu.

Nếu để ý tin tức một chút thì anh em sẽ thấy là giới lãnh đạo cộng sản không có khả năng bảo vệ đất nước. Ví dụ là tháng 7/2017, công ty Repsol phải rút khỏi dự án Cá Rồng Đỏ trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam do áp lực quân sự từ Trung Quốc. Tướng lãnh Việt Nam không thấy nói cho dân biết kế sách bảo vệ đất nước thế nào mà chỉ thấy đòi kinh doanh kiếm tiền, đòi "phong tướng" nếu không thì sẽ "tâm tư", theo lời trần tình của ông cựu Bộ trưởng quốc phòng Phùng Quang Thanh.

Hiện tại thì các tướng lãnh quân đội, công an đang suy nghĩ làm sao đè bẹp được ý chí phản kháng của người dân Đồng Tâm và cướp đất của dân Đồng Tâm, Hà Nội được êm thắm. Những tướng tá như vậy có đáng để anh em trung thành ?

Xa hơn, ngày 14/3/1988, 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam chết thảm tại đảo Gạc Ma vì "lãnh đạo cấp cao" của đảng cộng sản ra lệnh cho bộ đội không được nổ súng chống lại quân xâm lược. Đây là theo lời tiết lộ của tướng Lê Mã Lương và clip vẫn còn đầy trên Youtube.

Chưa kể là sau này, tất cả những người lính chiến đấu với quân xâm lược Trung Quốc ở cả mặt trận biên giới phía Bắc từ năm 1979 đều bị truyền thông, lịch sử đảng cộng sản lãng quên. Bia tưởng niệm bị đục bỏ. Những người dân đi tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh vì nước thì bị đánh đập, đe dọa.

Những cựu chiến binh ở chiến trường Campuchia từ năm 1979 cũng bất bình như vậy. Họ cũng chiến đấu để bảo vệ quốc gia nhưng giới lãnh đạo cộng sản vì muốn làm người em tốt của Trung Cộng nên đã xóa bỏ lịch sử.

Ngay cả cái gọi là "Cuộc tổng tấn công và nổi dậy Mậu Thân 1968" đang được kỷ niệm rầm rộ, anh em cũng thấy là giới lãnh đạo cộng sản dù biết là đánh không thắng nhưng vẫn xua lính vào chỗ chết. Không hề có chuyện dân đồng tình với đảng cộng sản và "nổi dậy". Việc những hình ảnh chết chóc của cuộc chiến tác động đến dư luận Mỹ đòi hỏi rút quân về nước hoàn toàn nằm ngoài dự liệu của họ. Anh em có thể đọc thêm cuốn "Điệp viên yêu chúng ta" (The spy who loved us) của Thomas Bass nói về điệp viên Phạm Xuân Ẩn để có thêm thông tin.

Do đó, nếu trung thành với giới lãnh đạo cộng sản thì anh em nên chuẩn bị tinh thần là sẽ có thể chết tức tưởi vì có súng đạn trong tay cũng không được bắn, hay biết là không thể đánh mà vẫn bị ép vào chỗ chết, và có chết thì sẽ bị lãng quên. Suy cho cùng, anh em chỉ là "công cụ bạo lực" cho họ, không dùng được nữa thì vứt bỏ. Anh em đừng mong là khi chết anh em sẽ được chôn cùng họ ở nghĩa trang cao cấp Mai Dịch hay nghĩa trang Yên Trung 1.400 tỷ.

Nếu tôi ở vào vị trí như 64 chiến sĩ hải quân ở Gạc Ma, chắc chắn tôi sẽ chống lệnh của "lãnh đạo cấp cao" và bắn trả quân xâm lược Trung Quốc. Thật sự tôi không tán thành cái chết cam chịu tuân phục cấp trên mù quáng như vậy.

Đảng cộng sản và bác Hồ không "đẻ" ra anh em

Một ngụy biện thường thấy của các "giáo sư tiến sỹ" xã hội chủ nghĩa như ông Tô Lâm là bác Hồ và đảng cộng sản đã thành lập ra quân đội nhân dân và công an nhân dân thì quân đội và công an phải trung thành với đảng cộng sản.

Cần phải nói ngay rằng đây là chuyện giả dối. Những người lính đầu tiên gia nhập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là để giải phóng đất nước khỏi thực dân và phát-xít chứ không phải gia nhập quân đội để bảo vệ quyền lợi cho riêng đảng phái nào. Anh em cứ đọc 10 lời thề đầu tiên của đội là sẽ rõ. Bản thân ông Hồ cũng khẳng định quân đội "trung với nước, hiếu với dân". Chuyện "trung với đảng, hiếu với dân" là lời lẽ bịa đặt của giới lãnh đạo cộng sản.

Nếu lúc đó giới lãnh đạo cộng sản "huỵch toẹt" là họ chỉ lợi dụng xương máu anh em trong quân đội để thâu tóm quyền lực và quyền lợi, biến "trung với nước" thành "trung với đảng" thì chắc chắn không có ai theo họ làm cách mạng hết.

Chính ông Lê Kiên Thành, con trai của cố Tổng bí thư đảng cộng sản Lê Duẩn, trong bài viết mới đây đã công nhận 90% liệt sĩ nằm lại Trường Sơn không phải là đảng viên cộng sản mà họ vẫn chết vì [điều mà họ tin là] lợi ích dân tộc. Thắng lợi chiến tranh hay cách mạng gì thì cũng là do dân hy sinh là chính mà thôi. Giới lãnh đạo cộng sản nhận vơ hết công trạng của họ rồi bắt anh em lính tráng phải trung thành với họ là chuyện gian trá.

Nhân dân không biết ra lệnh

Mọi văn kiện của đảng cộng sản hay như bài viết mới đây của ông Tô Lâm đều thêm "nhân dân" vào sau phần "trung thành với Đảng, Nhà nước" cho dân đỡ tủi. Thế nhưng "nhân dân" là một khái niệm rất tổng quát. Liệu có người dân cụ thể nào có thể ra lệnh cho quân đội, công an hay không ? Đó thực sự chỉ là một trò mị dân.

Ở các nước thật sự "dân chủ, công bằng, văn minh", lực lượng vũ trang chỉ trung thành với Hiến pháp, và qua đó lực lượng vũ trang trung thành với nhân dân một cách thực chất. Lực lượng vũ trang chấp hành mệnh lệnh của người lãnh đạo được dân bầu ra qua bầu cử đa đảng tự do và công bằng. Tuy nhiên, nếu người lãnh đạo đó vượt quyền hạn do Hiến pháp trao cho và ra lệnh cho lực lượng vũ trang đàn áp dân thì lực lượng vũ trang có quyền từ chối không chấp hành mệnh lệnh.

Ở Việt Nam, lực lượng vũ trang "nhân dân" đi đánh đập những người dân tưởng niệm những liệt sĩ đã chống giặc Tàu xâm lược, đánh những người dân đi khiếu kiện đất đai như cụ Lê Đình Kình, đi kinh doanh bất chấp luật pháp để kiếm tiền như vụ Vũ nhôm… Xương máu các anh em chiến sĩ bị lợi dụng, lạm dụng chỉ để bảo vệ cái ghế bất hợp pháp của đảng cầm quyền, làm đầy túi tham cho họ.

Nhắn nhủ

Tôi viết bài này để các anh em trong quân đội, công an đọc, nhất là các anh em trong Lực lượng 47 đọc và cùng thảo luận trong các đơn vị quân đội mà các anh em đang công tác. Tôi không phải là "thế lực thù địch" mà là đồng đội của các anh em. Nhiều bà con, họ hàng, bạn bè của tôi đang là sĩ quan. Nếu có giặc đến thì tôi là người cầm súng cùng với anh em bảo vệ đất nước chứ không phải những người đang rao giảng cho các anh em về lòng trung thành với đảng cộng sản.

Giới lãnh đạo cộng sản ngoài chuyện bất lực trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, còn tỏ ra bất lực trong việc phát triển kinh tế. Đơn cử như chuyện phát triển công nghiệp ô tô là một sản phẩm cực kỳ quan trọng trong việc công nghiệp hóa thành công thì đến giờ này Bộ Công thương và Bộ Tài chính vẫn cãi nhau ỏm tỏi về việc áp dụng thuế cho ô tô như thế nào. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thì ra lệnh tính cả nền kinh tế ngầm vào GDP để GDP cao hơn, và có thể vay nợ nhiều hơn. Đảng cộng sản tiếp tục cầm quyền bất hợp pháp không do dân bầu thì đất nước tiếp tục lụn bại về kinh tế, và qua đó gây suy giảm khả năng chiến đấu của lực lượng vũ trang vì không có tiền mua sắm trang thiết bị, vũ khí.

Nếu giới lãnh đạo cộng sản không thay đổi sang dân chủ thực chất thì cuối cùng chắc chắn sẽ có biến động chính trị – xã hội lớn. Khi đó, hẳn anh em đã biết phải đứng về phía ai, nhân dân hay giới lãnh đạo cộng sản ?

Trung Nguyễn

Nguồn : © Copyright Tiếng Dân, 06/02/2018

Published in Diễn đàn

Công an Việt Nam 'sẵn sàng hy sinh bảo vệ Đảng' (BBC, 02/02/2018)

Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam, Thượng tướng Tô Lâm viết rằng công an Việt Nam 'sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Đảng Cộng sản' trong bài trước dịp kỷ niệm 88 năm thành lập đảng này.

congan1

Lực lượng Công an nhân dân trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là 'Nhân tố thắng lợi của công an nhân dân', theo bài viết nhân kỷ niệm 88 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2018), trên trang web Bộ Công an.

Ông viết : "Thực tiễn lịch sử anh hùng của Công an nhân dân Việt Nam cho thấy, quá trình xây dựng, lớn mạnh, trưởng thành, những chiến công, thành tích vẻ vang của Công an nhân dân Việt Nam đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng"...

Bài viết điểm lại lịch sử hình thành, phát triển của Lực lượng công an nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1945 đến nay.

"Công an nhân dân chỉ biết còn Đảng thì còn mình", ông Tô Lâm viết. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng... Ngoài mục tiêu đó ra, công an nhân dân không có mục tiêu nào khác".

Chống lại nhiều hình thức phá hoại

Bài cũng đề cập đến "các thế lực thù địch" hiện nay đang có nhiều "hình thức phá hoại" "nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam".

Và "một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân có biểu hiện phức tạp, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", bị lợi dụng".

Trong bối cảnh đó, Thượng tướng Tô Lâm kêu gọi các đảng viên phải "có khả năng tự bảo vệ, tự đề kháng", "tự soi, tự sửa".

Phát biểu chỉ đạo hôm 15/1 tại hội nghị ngành công an, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh "phải bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng Công an".

Ông đưa ra đánh giá về những "kết quả quan trọng" mà lực lượng công an đã làm trong năm 2017 và đưa ra định hướng cho ngành này.

Đó là công an cần "bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, vô hiệu hóa nhiều âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch, phản động, không để hình thành tổ chức chính trị đối lập trong nước.

Giữ vững an ninh tại các địa bàn chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ".

Từ tháng 8/2016, ông Nguyễn Phú Trọng đã tham gia Thường vụ Đảng ủy Bộ Công an.

Ông cũng nêu ra nhiều lần rằng "công an phải làm tốt công tác bảo vệ Đảng", thậm chí chống xâm nhập.

"Bảo vệ các cơ quan đầu não, không để sơ hở, không để kẻ địch, bọn phản động, phần tử xấu thâm nhập"...

Cả hai câu 'Công an phải bảo vệ Đảng' và 'Công an chỉ biết còn Đảng còn mình' tuy được nhắc lại khá đều đặn gần đây nhưng không phải là ý tưởng gì mới.

Hồi năm 1959, cố Tổng bí thư Lê Duẩn đã nói :

"Đảng giao cho Công an nhiệm vụ bảo vệ Đảng. Công an phải thấy Đảng giao vận mệnh của Đảng cho mình. Vì vậy, Đảng lựa chọn Công an trong những người trung thành nhất với Đảng, những người chỉ biết sống chết với Đảng, chỉ biết còn Đảng thì còn mình".

Chú ý đến dư luận

Ông Tô Lâm, Ủy viên Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trao quyết định thăng hàm Thượng tướng hồi tháng 9/2014.

Khi đó ông giữ chức Thứ trưởng phụ trách an ninh đối ngoại ở Bộ Công an.

Ông lên làm Bộ trưởng Công an từ tháng 4/2016 và được tiếng là cởi mở với báo chí, kể cả đài báo nước ngoài khi được phỏng vấn vào những dịp quan trọng.

Hồi tháng 2/2017, khi xảy ra vụ công dân Việt Nam Đoàn Thị Hương bị bắt vì vụ Kim Jong-nam, ông Tô Lâm đã trả lời BBC Tiếng Việt về vụ việc.

Đánh giá sự kiện này, Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp từ Singapore cho rằng các phát biểu của ông Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đưa ra là "phù hợp, hợp lý".

******************

Việt Nam lo sợ đầu tư nước ngoài giảm vì luật thuế mới của Mỹ (VOA, 02/02/2018)

congan2

Dòng vốn đu tư nước ngoài vào Vit Nam có thể b nh hưởng đi khi M ct gim sâu thuế thu nhp doanh nghip t 35% xung 21%.

Tổ tư vn kinh tế ca Chính ph Th tướng Nguyn Xuân Phúc cho rng các nhà đu tư M có th s quay tr li M đ hưởng li t vic ct gim sâu thuế thu nhp doanh nghip (TNDN).

Luật thuế mi ca M được Tng thng Donald Trump ký ban hành hôm 22/12/2017 cho phép gim thuế TNDN t 35% xung còn 21%. Bên cnh đó các khon đu tư nước ngoài ca các nhà đu tư M mà chuyn v nước cũng ch b đánh thuế 10.5%.

Điều này dn đến lo ngi rng các doanh nghip ca M lâu nay hot đng nước ngoài, trong đó có Vit Nam, s chuyn tin v nước thay vì gi li đ tái đu tư, theo nhn đnh ca Tiến sĩ Vũ Viết Ngon, t trưởng T tư vn Kinh tế ca Th tướng, vi Tui Trẻ.

Việc ct gim thuế TNDN ca M, theo Tiến sĩ kinh tế Phm Đ Chí, s làm cho các hãng gim đu tư ra ngoài nước M và bt gia công sn xut hàng hóa nước ngoài.

congan3

Tổng thng Donald Trump ký ban hành lut thuế mi hôm 22/12/2017.

"(Các doanh nghiệp) s đem v M đ sn xut vì thuế đây rt thp. Ví d, Ireland sn xut có li vì thuế bên đó là 12% nhưng bây gi gim thuế rt mnh t 35% xung 21% thì các hãng s đem tin li t thuế v đây đ đu tư".

Chính phủ ca Tng thng Trump hy vng lut thuế mi s khuyến khích các doanh nghiệp chuyn v M và to công ăn vic làm thêm cho người M. Đây cũng là li ha ca ông Trump vi các c tri M khi còn trong chiến dch vn đng tranh c tng thng năm 2016.

Kinh tế Vit Nam s b nh hưởng nếu nhiu doanh nghip M theo xu hướng này, theo Tiến sĩ Ngon.

Kinh tế gia Lê Đăng Doanh cho rằng vic cnh báo này là cn thiết cho nhng người điu hành nn kinh tế Vit Nam.

"Theo tôi đấy là mt lo ngi có căn c. Như chúng ta thy là tp đoàn Apple sau khi có mc (thuế) thay đi, h đã quyết đnh chuyn mt phn ln vn của họ v Hoa Kỳ và hy vng to thêm công ăn vic làm và được hưởng li", theo Tiến sĩ Doanh. "Vi xu thế này cn phi tiếp tc theo dõi mt cách rt cn trng xem lung vn ca Hoa Kỳ chy tr li Hoa Kỳ và lung vn ca các tp đoàn khác đ xô vào đu tư Hoa Kỳ sẽ din ra đến mc đ nào".

Trong tháng 1/2018, đầu tư trc tiếp nước ngoài (FDI) vào Vit Nam đã gim mnh, theo Tiến sĩ Doanh, cu vin trưởng Vin Nghiên cu Qun lý kinh tế Trung ương (CIEM). Ông nhn đnh, lut thuế mi ca M vi "đng lc đ thu được lợi nhun ti đa vi mt mc thuế xut thp s tác đng đến lung vn đu tư nước ngoài Vit Nam".

Tổ tư vn kinh tế ca Th tướng Phúc lo ngi dòng vn FDI s rút khi Vit Nam vì tác đng ca chính sách ci t thuế ca M.

Việt Nam được coi là rt thành công trong việc thu hút vn FDI. Báo cáo ca B Ngoi giao M năm 2014 cho thy Vit Nam luôn gi được FDI mc 10-12 t USD mi năm trong nhng năm đu thế k 21 và đt 15.8 t USD vào năm 2016.

Nhưng điu đáng lo ngi hơn, theo Tiến sĩ Ngon – người dn đầu tổ tư vn – nhn đnh vi Tui Tr rng kh năng mt s nước phát trin có th gim thuế đ cnh tranh vi M và làn sóng này s nh hưởng không nh nên cn phi theo dõi.

Theo Tiến sĩ Ngoạn, Trung Quc đã hành đng kp thi sau khi M có đng thái như nêu trên. Đó là khuyến khích doanh nghip ca M có vn tái đu tư s được min thuế. Trái li, nếu các nhà đu tư chuyn vn ra ngoài Trung Quc, h tuyên b s có nhng bin pháp kim soát ngoi t nhm hn chế vic thoái vn.

Hiện mc thuế TNDN ph thông Vit Nam là 20%, vn thp hơn 1% so vi mc thuế mi ca M đánh vào thu nhp ca các doanh nghip. Nhưng theo các chuyên gia, môi trường đu tư Vit Nam còn nhiu bt cp và nn tham nhũng tràn lan đang làm nn lòng nhng nhà đu tư nước ngoài.

Trong khi đó môi trường kinh doanh ca M rt khác vi Vit Nam vì nó n đnh và công khai minh bch rõ ràng hơn, theo Tiến sĩ Doanh.

"Nỗ lc ngay bây gi là Vit Nam cn ci cách đ ci thin môi trường đu tư bng cách phi xây dng kết cu h tng và nâng cao cht lượng nguồn nhân lc".

Phí bôi trơn, theo Tiến sĩ Doanh, là mt trong nhng điu làm cn tr các nhà đu tư nước ngoài ti Vit Nam. Theo kho sát ch s năng lc cnh tranh cp tnh năm 2016, có khong 66% doanh nghip phi chp nhn nhng khon chi không chính thc cho các quan chc đa phương đ giúp vic kinh doanh thun tin.

Việt Nam đng th 113 trên 176 nước trong bng xếp hng v ch s tham nhũng ca Transperancy International.

******************

Dự án đường hầm xuyên biển đầu tiên tại Hạ Long (VOA, 02/02/2018)

Chính quyền tnh Qung Ninh cho biết "đang nghiên cu và khn trương hoàn thin" d án đu tư đường hm ngm dưới nước dài hơn 1,3 km ca ngõ vnh H Long đ báo cáo Th tướng, sau đó s công b công khai d án và "xin ý kiến tham gia đóng góp ca nhân dân".

congan4

Du khách đi thuyền thăm Vnh H Long.

Theo trang tin của Chính ph Vit Nam, đường hm xuyên bin là mt công trình hm cp đc bit, vi 6 làn xe, được thiết kế theo tiêu chun xây dng mà Vit Nam đưa ra năm 2007.

Đường hm dài 2.140 m s ni hai trc đường chính trên hai b vnh H Long, thuộc khu vc Ca Lc, thành ph H Long, vi mc tiêu "nâng cao năng lc kết ni, thông thương đường b" gia các khu vc, và gim ti cho cây cu đc nht Bãi Cháy đã quá ti, liên tc b ách tc giao thông, nht là vào thi đim mưa bão.

Chính quyền tỉnh Qung Ninh nói đây là mt d án trng đim, nhưng mi ch trong giai đon nghiên cu tin kh thi. Sau khi báo cáo cho Th tướng, d án s được công b công khai và ly ý kiến đóng góp t người dân.

Tổng mc d kiến đu tư cho d án là 7.875 t đng (346.57 triệu đôla), trong đó chi phí xây dng chiếm gn 5.000 t đng.

Hạ Long là đa đim du lch ni tiếng ca Vit Nam được thế gii biết tiếng.

Năm ngoái, khu vực này đã nhn 6,93 triu du khách đến tham quan, tăng 12,9% so vi năm 2016.

Nếu d án được thông qua, đường hm xuyên bin đu tiên ti Vit Nam s được khi công vào đu năm 2019.

Published in Việt Nam

Ông Trọng đang ‘cải tổ’ Bộ Công an ? (VOA, 17/01/2018)

Tại Hi ngh Công an toàn quc ngày 15/1, Tng bí thư Nguyn Phú Trng nhc lc lượng an ninh Vit Nam "phi đm bo s lãnh đo tuyt đi, trc tiếp v mi mt ca Đng", đng thi hi thúc điu chnh, sp xếp li t chc b máy B Công an.

ca1

Tổng Bí thư Nguyn Phú Trng tham d Hi ngh Công an toàn quc vào ngày 15/1/2018.

Phát biểu ca ông Trọng được đưa ra gia bi cnh chiến dch chng tham nhũng ca Vit Nam đang gây chú ý qua v bt và xét x Cu y viên B Chính tr Đinh La Thăng và cu Phó Ch tch tnh Hu Giang Trnh Xuân Thanh.

'Còn Đảng còn mình'

Ngay điểm đu tiên trong bài phát biểu dài hơn 4.600 t, ông Trng khen lc lượng công an "Đã thc hin tt hơn, hiu qu hơn chc năng tham mưu vi Đng", "Ch đng đ xut các ch trương, đi sách phù hp đ x lý kp thi, có hiu qu các tình hung, nht là các vn đ nhy cm, không để b đng, bt ng", "vô hiu hóa nhiu âm mưu, hot đng phá hoi ca các thế lc thù đch, phn đng, không đ hình thành t chc chính tr đi lp trong nước".

Tổng bí thư cũng không quên nhc đến công ca lc lượng công an trong chiến dch chng tham nhũng.

"Nhiều v vic tn ti t nhng năm trước đã được trin khai đng b, bài bn, thn trng và gii quyết trit đ, đt được nhiu kết qu c th, tích cc, được dư lun hết sc quan tâm, nhân dân đng tình ng h", ông Trng nói.

Trong bài phát biểu, ông Trọng liên tc đ cp đến vai trò ch đo "tuyt đi" và "trc tiếp" ca Đng. Ông nhc lc lượng công an phi "luôn luôn ghi nh, khc sâu vào tâm trí" và thc hin cho bng được chân lý "Còn Đng thì còn mình".

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, mt nhà nghiên cứu chính trị, thi s ti Vit Nam, cho rng s dĩ ông Trng chú ý đc bit, thm chí trc tiếp tham gia vào lc lượng công an là do hc hi t kinh nghim t chiến dch chng tham nhũng và thâu tóm quyn lc ca Tp Cn Bình Trung Quc.

"Công an quan trọng ở ch : Th nht, đó là cơ quan điu tra, nếu cn thiết có th điu tra v tham nhũng. Th hai, đó là cơ quan nm h sơ v tham nhũng mà các cơ quan khác khó lòng nm được. Nhưng điu quan trng trên hết, khi thi hành các bin pháp t tng hình s đi với các quan chức, thì chính công an là cơ quan có quyn khi t và đi bt người", Tiến sĩ Phạm Chí Dũng phân tích.

Tháng 9/2016, ông Nguyễn Phú Trng tr thành Tng bí thư đu tiên trong lch s Đng Cng sn Vit Nam "ch đng tham gia" vào Đng y Công an trung ương.

Cho đến nay, theo nhn đnh ca Tiến sĩ Phm Chí Dũng, ông Trng đã bt đu "nm" được B Công an, và minh chng rõ ràng nht là v "điu binh khin tướng" bt cu y viên B Chính tr Đinh La Thăng.

Vụ án ưu tiên hàng đu trong chiến dch chng tham nhũng của ông Trng, theo nhn đnh ca gii quan sát quc tế, là mt cuc đu đá ni b, trong đó phe cánh ca cu Th tướng Nguyn Tn Dũng là đi tượng đang b nhm ti.

Biến đng ln v nhân s ?

Cũng tại hi ngh ca lc lượng công an, ông Nguyn Phú Trọng còn đ cp đến vn đ "li ích nhóm" khi nhc nh v nhng biu hin "suy thoái" ca công an nhân dân.

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng cho rng nhc nh ca ông Trng có liên quan đến nhng v bê bi trong ngành công an. Ông nói :

"Lần đu tiên k t khi tham gia vào Thường v Đng y trung ương, ông Nguyn Phú Trng đ cp đến chuyn phi x lý nghiêm khc nhng cán b, chiến sĩ vi phm pháp lut. Cũng thi đim này li xy ra 2 v trong ngành công an. Th nht là v Vũ Nhôm đào thoát khi Vit Nam và sau đó b dn độ v Vit Nam. V th hai là tin đn cu Tng cc trưởng Cnh sát nhân dân, Trung tướng Phan Văn Vĩnh, b bt liên quan đến vic bo kê c bc. Mc dù tin này chưa được xác nhn chính thc, nhưng B Công an khi tr li báo chí cũng không khng đnh không bắt Phan Văn Vĩnh, ch nói rng tin đn không có cơ s. Nhưng cho ti gi, không có bt c phát biu, hình nh ca ông Vĩnh được đưa ra nên dư lun càng nghi ng vic bt Phan Văn Vĩnh là có tht".

Trong bài phát biểu, ông Trng cũng đ cp đến vic "sp xếp t chc b máy B Công an", mt ch du mà theo Tiến sĩ Phm Chí Dũng, báo hiu nhng biến đng, đo ln ln v mt nhân s ti B Công an trong năm 2018, trong đó, không loi tr kh năng đi th chính tr hay phe cánh ca cu Th tướng Nguyn Tn Dũng tiếp tục b nhm ti.

"Sắp xếp hay ci t thì đu liên quan đến vn đ nhân s. Nhng nhân s cũ ca ông Nguyn Tn Dũng đ li trong B Công an vn còn. Nên theo tôi, nhng nhân s do ông Nguyn Tn Dũng b trí trong B Công an trước đây có l là mt thành phần quan trng mà ông Nguyn Phú Trng mun nhm ti trong vic ci t, sp xếp li B Công an", Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nói.

Tại Hi ngh trung ương 6 vào tháng 10 năm ngoái, ông Nguyn Phú Trng nói "t chc b máy ca h thng chính tr vn còn cng knh" và "cơ cu bên trong chưa hp lý". Ông yêu cu phi sp xếp li b máy, trong đó, công an, quân đi và khu vc doanh nghip nhà nước là thành phn được ông Trng đim ra.

****************

Bộ Công an Việt Nam thành lập Cục An ninh Mạng (RFA, 16/01/2018)

Bộ Công an Việt Nam đã thành lập Cục An ninh Mạng hay còn gọi là Cục A68 với mục tiêu được cho biết nhằm bảo vệ an ninh mạng và đấu tranh chống lại các thế lực chống lại Đảng và Nhà nước.

ca2

Một người đàn ông đang sử dụng máy tính xách tay ở một cửa hàng cà phê ở Hà Nội hôm 28/11/2013 - AFP

Đây là thông tin được ông Bùi Văn Nam, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết tại buổi họp báo về kết quả công tác năm 2017 và phương hướng 2018 của Bộ Công an, diễn ra vào chiều 15 tháng giêng vừa qua.

Ông Nam nói rằng những thông tin lan truyền trên mạng liên quan đến ngành công an đều được giao cho Cục A68, chẳng hạn như vụ án Vũ "nhôm" hay tin đồn ông Phan Văn Vĩnh, cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát dính líu đến một vụ đánh bài.

Báo cáo của Bộ Công an cũng khẳng định rằng năm 2017 là một năm an ninh quốc gia của Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn do biến động trên thế giới, khu vực và trong nước.

Trong khi đó, tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 73 diễn ra vào cùng ngày, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đã tái khẳng định rằng nhiệm vụ của Bộ Công an là làm sao để đảm bảo Đảng lãnh đạo lực lượng công an một cách trực tiếp và tuyệt đối.

Ông Trọng cũng ngỏ lời khen ngợi công an Việt Nam đã làm tốt trong các vụ án chống tham nhũng lớn, bao gồm việc điều tra và khởi tố hàng trăm vụ án tham nhũng trong đó có cả các quan chức cấp cao của Đảng. Ông Trọng hi vọng chiến dịch chống tham nhũng năm 2018 sẽ quyết liệt và cứng rắn như năm 2017 vừa qua.

Trước đó, vào ngày 8/1, Bộ Quốc phòng cũng công bố quyết định thành lập Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng với nhiệm vụ được nói là bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và công nghệ thông tin trong toàn quân. Lực lượng này còn được gọi là lực lượng 47 với 10.000 người. Tên gọi lực lượng 47 được lấy theo số của Chỉ thị 47 của Ban Chấp hành trung ương Đảng về những điều đảng viên không được làm, trong đó có quy định về việc giám sát, quản lý việc cung cấp, sử dụng dịch vụ internet trong quân đội, quản lý báo chí, xuất bản.

Published in Việt Nam

giaymoi1

Trang Facebook 'Triển lãm giy mi' trưng bày hơn 150 văn bản do chính quyn gi đến người dân như giy mi, giy hay lnh triu tp.

Cuộc trin lãm trên mng trưng bày ‘giy mi lên làm vic’ sau gn hai tháng thc hin đã thu hút gn 100.000 s lượt người vào xem. Cuc trin lãm đc đáo này do các nhà tranh đu nhân quyn Vit Nam thc hin, trưng bày hơn 150 văn bn do chính quyn gi đến người dân như giy mi, giy hay lnh triu tp.

Giới hot đng nói rng cuc trin lãm cho thy chính quyn đã li dng các loi giy mi khác nhau đ đe da và sách nhiu nhng tiếng nói phn bin.

Từ thành ph H Chí Minh, cu nhà báo Huỳnh Ngc Chênh cho VOA biết lý do ca cuc trin lãm này :

"Do cơ quan nhà nước, mà c th là công an, h nghĩ là h có quyn, h mun làm gì thì h làm. C mi vic là người ta gi giy mi xung ti công dân và bt công dân, áp lc công dân phi ti đn công an, làm nhng vic mà h cn. Thc ra nhng vic đó là h cn người dân. Nếu mun người dân hp tác thì h phi xin người dân đ người dân cung cp thông tin cho h… Ngược li h rt uy quyn. H ng nhn h có nhng quyn như vy. H c gi giy mi và buc dân phi ti đn công an làm vic".

Ông Huỳnh Công Thuận, người tng tham gia các đt biu tình chng chính sách bá quyền ca Trung Quc cho VOA biết :

"Người khi xướng là anh Huỳnh Ngc Chênh. Do thi gian gn đây nhiu người b mi, mi mt cách rt l lùng, b triu tp vi nhng lý do rt v vn. Hai v chng nh b mi liên tc. Do đó nh có ý làm trin lãm. Ai có giấy mi t xưa đến gi, cũ nht, hàng đc đáo, hàng l lùng, hoc cũ xưa nht thì đưa lên".

giaymoi2

Một giy mi gi cho ông Huỳnh Công Thun

Ông Huỳnh Công Thuận cho biết ông đã được trao gii thưởng là người có giy mi cũ nht. Ông đã nhn lnh mời ca công an phi đi "hc tp" vào năm 1979 và mt giy mi khác năm 1987. Ông Thun cho biết ông không nh ni ông đã nhn tt c bao nhiêu giy mi, có giy vi rt nhiu lý do rt vô lý t chính quyn, k t khi ông tham gia các cuc biu tình chng ý đồ bá quyn ca Trung Quc. Ông Thun cho biết đã có ln nhn được giy mi đi kèm vi lnh áp ti :

"Cái đợt anh Điếu Cày b bt, tôi b triu tp 3, 4 đt. Có khi gi đt 1, gi đt 2, và đem xe h còi đến ch đi luôn. Đt đó là lúc Trung Quc t chc Olympic ở Bc Kinh. H gi chúng tôi 2 ngày mà li mượn danh là triu tp".

Theo cựu nhà báo Huỳnh Ngc Chênh, cuc trin lãm được s hưởng ng ca gii tranh đu, nhng người liên tc b gi lên làm vic vi chính quyn. Người có giy mi nhiu nht như Dương Th Tân vi 51 giy mi và giy triu tp, ông Phm Bá Phi nhn được 39 giy mi và giy triu tp… Nhìn chung, theo nhà báo Huỳnh Ngc Chênh, khi gi giy mi mà người dân không đến, thì chính quyn gi giy triu tp.

Trên diễn đàn ca cuc trin lãm người ta thy các nhà hot đng như cu tù nhân lương tâm Huỳnh Ngc Tun, nhà vn đng Phm Thanh Nghiên, nhà báo t do Trương Duy Nht, blogger Nguyn Th Thúy Quỳnh, blogger Nguyn Văn Thnh, lut s Hà Huy Sơn… đu đã nhn rt nhiu giy mi và giy triu tp.

Ông Chênh giải thích ý nghĩa ca cuc trin lãm :

"Tôi làm cuộc trin lãm này đ nói lên rng cơ quan pháp lut mà không hiu biết pháp lut và lm dng quyn ca mình đ xúc phm quyn li ca người dân. Tôi đưa lên cũng nhm mc đích trao đổi kinh nghiệm vi nhau : vic gì mình cn thì mình đến, nếu không cn thì mình không đến. Đng thi cũng mun góp ý vi cơ quan nhà nước là phi hiu các quyn ca mình mc nào, và quyn ca người dân mc nào. Và phi làm cho đúng pháp lut".

giaymoi3

Một giy mi gi cho ông Huỳnh Ngc Chênh (Facebook Trin Lãm giy mi)

Theo nhà báo cũng như là blogger Huỳnh Ngc Chênh, nhiu người đã nhn các loi giy triu tp mà không rõ lý do b triu tp, nhưng vì h không còn lưu gi các giy t đó nên không tham gia vào cuc trin lãm đc đáo này. Ông Chênh khuyến khích các nhà tranh đu nên lưu gi các loi giy mi và triu tp đ làm bng chng cho điu mà ông cho là cách thc thi pháp lut sai trái ca nhà nước.

Published in Việt Nam
Trang 2 đến 2