Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mardi, 10 septembre 2019 20:41

Nuôi tham nhũng để… chống !

Ông Phan Văn Vĩnh, Trung tướng, Anh hùng lc lượng vũ trang nhân dân, cu Tng cc trưởng Tng cc Cnh sát nhân dân, B Công an Vit Nam, người đang thi hành bn án chín năm tù vì "li dng chc v, quyn hn trong khi thi hành công v" (sp đt, h tr cho Công ty Đầu tư Phát trin An ninh công ngh cao – CNC t chc đánh bc trên Internet) li va b khi t vì "ra quyết đnh trái pháp lut" (1).

chong1

Tướng Phan Văn Vĩnh thi còn ti chc.

Năm 2011, Công ty Ngọc Hưng (tr s ti Qung Tr) đưa 614 khi g trc t Lào vào Vit Nam đ xut sang Trung Quốc. Lô g này đã b tm gi ti Đà Nng vì Hi quan xem là buôn lu (làm gi h sơ đ nhp cng và xut cng g) nên nhng cá nhân có liên quan b khi t, sau đó Hi quan chuyn cho công an điu tra. Ông Vĩnh là người ch đo thuc cp bán sch lô g vốn là tang vt này…

Nếu đt các v án liên quan ti ông Vĩnh bên cnh nhng v án có yếu t tham nhũng, gn nht là v AVG bán 95% c phn cho MobiFone, có th thy, các viên chc hu trách càng ngày càng táo tn, càn r, tham nhũng càng ngày càng nghiêm trọng vì có th dùng "an ninh quc gia" và "n đnh chính tr" đ che mi th. Nói cách khác "an ninh quc gia" và "n đnh chính tr" chng khác gì… cám đ nuôi… tham nhũng.

***

Tại Vit Nam, công an và quân đi được đng hóa vi "an ninh quc gia". S đồng hóa này khiến cho công an, quân đi tr thành nhng lãnh đa riêng, tha h t tung t tác. "An ninh quc gia" cho phép công an tuyn nhng cá nhân như Phan Văn Anh Vũ (Vũ ‘Nhôm’),… quân đi tuyn nhng cá nhân như Đinh Ngc H (Út Trc),… làm sĩ quan, dng nên hàng lot cái gi là "công ty bình phong" đ thâu đot, chia chác.

"An ninh quốc gia" b biến thành thành "bùa h mng", thúc đy công an, quân đi thi nhau bán công th, son – thc hin đ th kch bn đ thu lượm, biến công sn thành tài sn cá nhân. Nếu dùng lut pháp kim soát công an, quân đi cht ch như thiên h, không cho phép đng hóa vi "an ninh quc gia", làm gì có chuyn AVG va rao bán c phn là B Công an khuyến cáo phi ngăn chn gii đu tư ngoi quc nm AVG, B Thông tin và truyền thông ch đo MobiFone đng ra mua, B Công an dán nhãn "mt" lên thương v đó ?...

Chính việc đng hóa công an, quân đi vi "an ninh quc gia" đã biến gii lãnh đo công an, quân đi tr thành bt kh xâm phm. Bt kỳ góp ý nào cho hot đng ca công an, quân đội, bt kỳ thc mc nào v công an, quân đi cũng có th b quy chp là xâm hi… "an ninh quc gia". Thm chí, nhng cá nhân là viên chc cao cp ca h thng chính tr, h thng công quyn cũng phi nhìn trước, ngó sau, la li đ góp ý, nêu thắc mc vi công an, quân đi.

Nếu không đng hóa công an, quân đi vi "an ninh quc gia", thc thi nghiêm cn "sng, làm vic theo hiến pháp và pháp lut", năm 2013, ông Phan Văn Vĩnh có dám ra lnh bán tang vt trong v Công ty Ngc Hưng buôn lu, khiến v án tr thành… "kỳ án", h thống tư pháp th lý sut tám năm mà đến nay vn bế tc, hay không ? Tương t, sau khi "ra quyết đnh trái pháp lut", ông Vĩnh có còn yên v đ biến CNC thành "công ty bình phong", t chc đánh bc trên Internet trong phm vi toàn quc hay không ?...

***

Cho dù trong hai năm vừa qua đã có khong 20 viên tướng ca c công an ln quân đi b k lut, mt s b pht tù nhưng vì công an, quân đi vn được đng hóa vi "an ninh quc gia", chng tham nhũng vn ch là nhng v kch ti. Nếu không, khi điu tra v AVG bán 95% cổ phn cho MobiFone, làm sao B Công an dám l đi nhng yếu t liên quan đến trách nhim ca mình, dám biến Kết lun Điu tra thành bn báo công cho Phm Nht Vũ, thm chí còn v ra "chính sách hình s đc bit" đ tr công cho Vũ ?

Trước nhng ch trích càng ngày càng d di t phía công chúng, mt s viên chc hu trách và mt s cá nhân bin bch rng, tuy nm ngoài khuôn kh hiến pháp, pháp lut, song cn công nhn và thc thi "chính sách hình s đc bit". Đó là gii pháp cn thiết đ buc những viên chức trót nhúng… chàm như Nguyn Bc Son, Trương Minh Tun, Lê Nam Trà,… phi "thành khn" nhn ti, nh vy có th thu hi tài sn đã b tht thoát.

Trên thực tế, đúng là s lượng viên chc cao cp b x lý k lut, trong đó có c y viên B Chính trị, y viên Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam,… dường như càng ngày càng nhiu, song gn như chng có ai b "bt tn tay, day tn trán" vì tham nhũng hoc thú nhn đã nhn hi l như Nguyn Bc Son, Trương Minh Tun, Lê Nam Trà,… Đúng là công sn tht thoát càng ngày càng ln nhưng gn như không th thu hi... Tuy nhiên thc trng này không phi do thiếu "chính sách hình s đc bit" !

Hệ thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam tuyên b chng tham nhũng đã hai thp niên, gn đây, tiến thêm một bước bng… tuyên b : Không có vùng cm, không có ngoi l ! – nhưng vn dt khoát không áp dng các bin pháp mà thiên h vn dùng đ ngăn chn, bài tr tn gc tham nhũng, thu hi công sn. Ti sao cam kết "chnh đn đng" nhưng nghiêm cm tiết l bn kê khai tài sản ca các viên chc ? Ti sao xem tham nhũng là quc nn nhưng gt b đ ngh hình s hóa "giàu có bt minh" ?

Nếu đng tht tâm mun "chnh đn", có gii pháp nào giúp "chnh đn" hiu qu hơn công b bn kê khai tài sn ca các viên chc cho đồng chí, đng bào cùng kim tra, giám sát và k nào man trá s b vch mt, ch tên ngay lp tc ? Gia áp dng "chính sách hình s đc bit" như mt gii pháp đ buc các viên chc phm ti phi nhn ti, qua đó thu hi công sn b tht thoát, vi vic đặt định, s dng các qui phm pháp lut, tng giam tt c nhng viên chc không th gii trình hp lý v ngun gc tài sn cá nhân và gia đình, tch thu sung công, chí ít là buc np thuế, gii pháp nào giúp ngăn nga, x lý hiu qu hơn ?

Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam kiêm Ch tch Nhà nước Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam đã vài ln tâm tình, tuyên b, đi loi, chng gì thì chng nhưng phi… nhân văn, không th làm v… bình, rng công b bn kê khai tài sn ca các viên chc là vn đ… phc tạp (2). Tuy ông không gii thích tường tn nhưng đi chiếu nhng tâm tình, tuyên b ca ông v chng tham nhũng, người ta hiu rng, "phc tp" không phi là khó, mà "phc tp" nm ch chng tham nhũng trit đ có th gây mt "n đnh chính tr".

"Ổn đnh chính tr" không liên quan đến an bình hay lon lc, "n đnh chính tr" ch thun túy là đng có duy trì được quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi hay không, ging như bo v "an ninh quc gia" không phi là bo v đc lp, bo v ch quyn lãnh th, bo đm trt t, tr an mà là bo v đng… trường tn vi tư cách t chc chính tr duy nht có th hin din Vit Nam.

"An ninh quốc gia" và "n đnh chính tr" đã cũng như đang được trn thành mt th cám tng hp nuôi tham nhũng. Cũng vì vy, cho dù chng tham nhũng càng ngày càng có v sôi đng nhưng mun xác đnh viên chc nào là tham quan thì phi ch y ban Kim tra ca Ban chấp hành trung ương đng xem xét, la chn. Ủy ban Kiểm tra ca Ban chấp hành trung ương đng không chn thì không ai có quyn bn tâm ti sao nhng Huỳnh Đc Thơ (Ch tch thành ph Đà Nng), nhng Ngô Văn Khánh (cu Phó Tng Thanh tra chính ph), Phm Sĩ Quý (cu Giám đc S Tài nguyên – Môi trường Yên Bái),… li giàu có như vy !

"An ninh quc gia" và "n đnh chính tr" vn đang là thc phm nuôi tham nhũng, dùng chống tham nhũng đ trn an công chúng nhm duy trì c "an ninh quc gia" ln "n đnh chính tr". Va nuôi, va chng là mt chu trình nht quán. Viên chc thành tham quan không phi là vì y tham mà vì y không gp may, do yếu t "thi thế" mà b chn đ tế "an ninh quốc gia" và "n đnh chính tr" thôi !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 10/10/2019

Published in Diễn đàn

Hai lực lượng công an và quân đội tại Việt Nam thường được ví như là ‘thanh kiếm, lá chắn’ bảo vệ đảng và chế độ.

congan1

Công an Việt Nam trong một cuộc biểu tình phản đối Formosa tại Hà Nội hôm 1/5/2016 -  AFP

Ban Chỉ đạo Xây dựng Đề án ‘tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng, xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động, hiệu lực, hiệu quả’ do Ban Bí Thư đảng cộng sản Việt Nam lập nên từ tháng 11 năm ngoái vừa qua có gợi ý với Quân Ủy Trung ương và Đảng ủy Công an Trung ương có báo cáo tại Hội Nghị Trung ương 6 về việc bảo đảm cơ chế lãnh đạo và chấp hành sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của đảng đối với quân đội và công an.

Giáo sư Zachazy Abuza, một chuyên gia Việt Nam thuộc trường đại học Quốc phòng Hoa Kỳ, có nhận định liên quan về vai trò của đảng đối với hai lực lượng công an và quân đội ở Việt Nam hiện nay :

Tôi nghĩ cần phải hiểu rằng trong bối cảnh hiện nay công an Việt Nam có rất ít quyền lực trong bộ Chính trị. Chỉ có ba thành viên của bộ Chính trị xuất thân từ Bộ Công an. Nhiều đối thủ của ông Tổng Bí thư nằm trong số này. Trong đó có cựu Thủ tướng người không còn nằm trong Bộ Chính trị hay Ủy ban Trung ương nhưng tay chân của ông ấy vẫn có nhiều ảnh hưởng với chính trị. Và ông Tổng Bí thư đã áp dụng cuộc chiến chống tham nhũng để bài trừ tay chân của ông này.

Về phía quân đội, giáo sư Achary Abuza nói rằng không có bằng chứng rõ rằng về đối thủ chính trị của ông Nguyễn Phú Trọng trong quân đội. Tuy nhiên, ông chỉ ra một nhân tố quân đội có thể tác động đến đương kim Tổng bí thư đó là việc quân đội khẳng định nhiệm vụ là bảo vệ quốc gia chứ không phải chế độ :

Vài năm trước, từng xuất hiện lời kêu gọi rằng quân đội phải bảo vệ đất nước chứ không phải bảo vệ Đảng. Trong khi đó lẽ ra quân đội Nhân dân Việt Nam phải giống Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là phải bảo vệ Đảng. Ấy vậy mà, Chính điều này đã làm nhiều lãnh đạo cao cấp lo lắng.

Từ Pháp, cựu đại tá Bùi Tín, người từng là đảng viên Đảng cộng sản hơn 4 thập niên và có 37 năm góp mặt trong Quân đội Nhân dân cho rằng việc Đảng muốn kiểm soát chặt chẽ công an và quân đội liên quan đến 3 chuyện đó là chiến dịch chống tham nhũng, việc thoát khỏi sự phụ thuộc của Trung Quốc và vấn đề công an đàn áp người dân. Trước hết ông phân tích về đề nghị "thoát Trung" của quân đội :

Vừa rồi ý kiến của quân đội và Đảng nói rằng ít nhất phải tách dần ra khỏi Trung Quốc, hay còn gọi là "thoát Trung" thế nhưng hiện nay chính sách của ông Nguyễn Phú Trọng vẫn là dính liền với Trung Quốc một cách chặt chẽ nhất và phụ thuộc vào Trung Quốc, để Trung Quốc chiếm đất đai, boxit, cao nguyên,… Người Trung Quốc cũng nhập vào Việt Nam rất đông đảo khắp các nơi. Các nhà máy lớn đều do Trung Quốc thầu hết mà làm thì không đến nơi đến chốn.

Gần đây trong dư luận xuất hiện nhiều ý kiến lên án việc Chính phủ Hà Nội quá nhún nhường Trung Quốc, đặc biệt là trong vụ việc công ty Repsol của Tây Ban Nha phải ngưng khoan thăm dò khí tại khu vực tranh chấp ở biển Đông. Nguyên nhân được giới lãnh đạo Repsol cho biết là Trung Quốc dọa sẽ tấn công các căn cứ của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa nếu không dừng việc khoan thăm dò.

Một nguyên nhân khác nữa, đại tá Bùi Tín cho rằng chiến dịch chống tham nhũng không được làm đến nơi đến chốn cũng gây bất bình trong giới công an, quân đội :

Chiến dịch chống tham nhũng của ông ấy cũng làm dở dang. Tất cả các đại án gần hết năm rồi mà chưa ra gì cả. Quân đội và công an dù sao cũng theo lòng dân, rất xao xuyến.

Vụ Trịnh Xuân Thanh cũng gây ra rắc rối với quốc tế nữa.

congan2

Ông Trịnh Xuân Thanh xuất hiện trên truyền hình nói rằng ông về nước tự thú. AFP

Giáo sư Abuza cũng nhắc đến vụ ông Trịnh Xuân Thanh như một trường hợp Đảng không thể kiểm soát được các hoạt động và mối quan hệ của lực lượng an ninh :

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào mà ông ấy trốn khỏi đất nước được ? Có ai đó mách nước cho ông ta không ? Có quan chức an ninh nào thuộc Bộ Công an giúp đỡ ông ta hay không ? Và mối quan tâm được nêu ra là chuyện những quan chức tham nhũng lợi dụng kết nối quan hệ để trốn khỏi đất nước.

Ông Trịnh Xuân Thanh bị cho là đã làm thất thoát hơn 3.300 tỷ đồng khi giữ chức chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Xây lắp dầu khí PVC. Sau đó ông này trốn sang Đức xin tị nạn và bị Việt Nam cho người sang bắt cóc đưa về nước. Hành động này gây ra căng thẳng ngoại giao Việt – Đức, tuy nhiên Việt Nam khẳng định rằng ông Thanh về nước tự thú.

Đáp lại câu hỏi của chúng tôi rằng có khi nào công an và quân đội có dấu hiệu vượt khỏi sự kiểm soát của Đảng hay không, cựu đại tá công an Nguyễn Đăng Quang cho biết :

Tôi nghĩ ngay lúc này đây chưa có một cơ sở hay hiện tượng nào để có thể nói như thế. Bởi vì Đảng đang nắm chặt hai lực lượng này, luôn luôn nắm chặt từ trước đến nay và hiện nay cũng vậy thôi.

Một yếu tố quan trọng khác được cựu đại tá Bùi Tín chỉ ra, đó là chuyện giới công an ngày càng tăng cường đàn áp người dân, đặc biệt là các nhà đấu tranh dân chủ. Ông cho rằng điều này gây mâu thuẫn nặng nề trong xã hội, vì thế khiến Tổng bí thư "lo lắng" :

Gần đây quá nhiều người dân bị tra tấn và chết trong các trụ sở công an. Và vào thời của ông Nguyễn Phú Trọng, tức hai ba năm trở lại đây, số người bị bắt và bị tù là nhiều lắm. Nhiều hơn tất cả các thời kỳ trước.

Một số đơn vị công an ngày 9/10 cho biết suốt hai năm nay ngành công an Việt Nam không tuyển thêm người từ bên ngoài. Đồng thời theo các nguồn tin thì Bộ Công an Việt Nam đang nghiên cứu một đề án kéo dài trong hai năm về hiệu quả công việc liên quan đến bộ máy nhân sự.

Published in Việt Nam