Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Từ Việt Nam tới Serbia, đâu cũng là nước mắt

Cánh Cò, RFA, 21/11/2021

"Công nhân Việt Nam tại nhà máy Trung Quốc ở Serbia kêu cứu" (*) là tựa một bài báo của hãng tin AP, loan tải vào ngày 20 tháng 11 mô tả chi tiết tình hình của 500 công nhân Việt Nam đang lâm vào đường cùng tại một nơi xa lạ. Họ là những công nhân xuất khẩu của Việt Nam do môi giới từ những công ty xuất khẩu lao động trong nước ký hợp đồng với Công ty sản xuất vỏ xe Shandong Linglong Tire Co. của Trung Quốc sang Serbia làm việc từ tháng 5 năm nay.

serbie7

Những công nhân Việt Nam đang làm việc xây dựng  Công ty sản xuất vỏ xe Shandong Linglong Tire Co tại Serbia.

Đây là những công nhân Việt Nam đang làm việc xây dựng cho nhà máy sản xuất vỏ xe ô tô đầu tiên của Trung Quốc ở Châu Âu. Hiệp hội Báo chí (AP) đã đến thăm địa điểm xây dựng ở miền bắc Serbia nơi mà khoảng 500 công nhân đang sống trong điều kiện khắc nghiệt và nơi mà Công ty sản xuất vỏ xe Shandong Linglong Tire Co thiết lập cơ sở.

Nhà báo Dusan Stojanovic đã phỏng vấn nhiều công nhân Việt Nam tại đây và những câu trả lời được nhà báo chứng kiến ngay tại nơi họ làm việc có thể làm cho bất cứ ai là người Việt Nam cũng cảm thấy uất ức và căm phẫn. Hai tiếng đồng bào chưa bao giờ có ý nghĩa như lúc này, khi mà trong nước người ta vừa tổ chức lễ tưởng niệm 23 ngàn nạn nhân Covid thì ở nước ngoài, hơn 500 công nhân đang bị hiếp đáp một cách công khai bởi một công ty Trung Quốc. Sự hiếp đáp ấy được các nhà bảo vệ môi trường Serbia cũng như những người tranh đấu cho nhân quyền lên tiếng đòi hỏi công ty Linglong phải có thái độ phù hợp với công nhân Việt Nam đang làm việc cho họ.

serbie9

Anh Nguyễn Văn Trí, một trong những công nhân trong thời tiết lạnh giá với đôi dép mỏng manh, run rẩy trong hơi lạnh anh cho biết khoảng 100 công nhân đồng nghiệp của anh sống trong cùng các doanh trại vừa đình công để phản đối hoàn cảnh của họ và một số đã bị sa thải vì việc làm đó.

serbie10

Âm 2°C, không máy sưởi, không nước nóng, không giường nm, chân đi dép lê, đó là điu kin sng mà hơn 400 công nhân Vit Nam ti công trường nhà máy lp xe ca công ty Ling Long Duo, Trung Quc đang phi tri qua  thành ph Zrenjanin, nước Serbia  Âu Châu.

Nói với nhà báo Dusan Stojanovic, anh Trí cho biết "Kể từ khi chúng tôi đến nơi đây, không có gì là ổn cả, mọi thứ đều khác với các hồ sơ mà chúng tôi đã ký ở Việt Nam. Cuộc sống thì tồi tệ, thức ăn, thuốc men, nước uống… mọi thứ đều tồi tệ ".

Những công nhân khác cho nhà báo biết họ ngủ trên giường có hai tầng mà không có nệm lót. Trong khu trại không có máy sưởi cũng như nước ấm. Họ nói với AP rằng họ không nhận được sự chăm sóc y tế ngay cả khi họ có các triệu chứng giống Covid-19, các người quản lý công ty bảo họ chỉ cần tiếp tục ở lại trong phòng của họ là ổn.

Nhà hoạt động người Serbia, ông Miso Zivanov thuộc tổ chức phi chính phủ Zrenjaninska Akcija nói với Hãng tin AP tại một nhà kho mà công nhân đang sống "Chúng tôi đang chứng kiến một sự vi phạm nhân quyền nghiêm trọng khi các công nhân Việt Nam đang làm việc trong điều kiện khủng khiếp. Giấy thông hành và giấy tờ tùy thân của họ bị lấy đi bởi các người chủ Trung Quốc, ông nói, họ tới nơi đây từ tháng Năm, và họ chỉ nhận được một lần tiền lương. Họ đang tìm cách trở về Việt Nam nhưng trước tiên cần lấy lại giấy tờ của họ".

Thủ tướng Serbia, bà Ana Brnabic và Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đều lên tiếng xoa dịu dư luận báo chí thế giới nhưng lại chỉ trích những người bảo vệ nhân quyền cũng như môi trường bằng lời lẽ châm chích rằng họ lên tiếng với chủ đích phá hoại "đối tác chiến lược" giữa hai nước Serbia và Trung Quốc. Tổng thống Aleksandar Vucic còn đi xa hơn khi tuyên bố rằng "không lẽ họ bắt chúng tôi dứt bỏ dự án 900 triệu đô la họ mới bằng lòng ?".

Dĩ nhiên bài báo không nhắc tới thái độ của nhà nước Việt Nam vì đây là việc của công ty Shandong Linglong Tire Co, có trách nhiệm với công nhân của họ, thế nhưng không loại trừ khả năng AP sẽ chuyển hướng dư luận về Việt Nam khi mà mọi chứng cứ đều chỉ rõ rằng những công ty môi giới đã gián tiếp giúp công ty Trung Quốc ngược đãi công nhân Việt Nam.

Chính phủ Việt Nam cho tới nay vẫn chưa lên tiếng trước vụ việc và 500 người công nhân ấy vẫn không biết rằng họ có quyền được đại sứ Việt Nam tại Balkan lên tiếng bảo vệ và lập thủ tục đưa họ về nước, bất kể giấy tờ của họ có bị cầm cố bởi những kẻ lừa đảo nói tiếng Trung Hoa.

Nhưng dư luận trong và ngoài nước lâu nay đã thừa biết thái độ của các đại sứ quán nước ngoài đối với người dân của mình như thế nào rồi. Từ Hàn quốc, Đài Loan, Malaysia cho tới Nhật Bản hay xa hơn là các nước EU, đại sứ quán là cơ quan chỉ có nhiệm vụ duy nhất đối với kiều bào là cấp và đóng dấu hộ chiếu, mọi việc khác, xin lỗi, không phải nhiệm vụ của chúng tôi…

Làm công dân Việt Nam thật không phải dễ, trong nước thì đói nghèo, ra khỏi nơi chôn nhau cắt rốn kiếm miếng ăn thì lại bị bọn đầu nậu, cặp rằng không tiếc tay ngược đãi.

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 21/11/2021

(*) https://apnews.com/article/serbia-chinese-factory-vietnamese-workers-harsh-conditions-67431ad5f51b553357911dea24c70359

**********************

Đảng và những người con thân yêu của tổ quốc

Anh Quân, VNTB, 28/11/202

Có thể mẹ không quá khốn khó như chị Dậu nhưng đã để con bị bán.

serbie13

Âm 2°C (1), không máy sưởi, không nước nóng, không giường nm, chân đi dép lê, đó là điu kin sng mà hơn 400 công nhân Vit Nam ti công trường nhà máy lp xe ca công ty Ling Long Duo, Trung Quc đang phi tri qua  thành ph Zrenjanin, nước Serbia  Âu Châu.

Các quan chc ca Đảng cộng sản Vit Nam, khi cn, gi người Vit là nhng người con thân yêu ca t quc (2). Hãy xem Đng đã làm gì khi thy nhng người con ca mình lâm vào hoàn cnh như thế này.

Nếu b Vit Nam và nghe con ca b Serbia nói rng cháu đang  trong căn phòng không có máy sưởi và ban đêm nhit đ xung âm 2°C, bn s làm gì ? Nếu bn có máy bay, bn s sang Serbia đ đón con bn v, phi không ? Nếu bn chưa sp xếp được máy bay nhưng có tin, bn s nh người giúp cháu được sưởm, phi không ? Bn nghĩ Đng và Nhà nước có máy bay, có tin không ?

Nhà nước đã làm gì ? Theo Vietnamnet :

"Người phát ngôn cho hay, Đi s quán liên h vi các công nhân ti Serbia, các công ty phái c lao đng và các cơ quan liên quan s ti. Thông tin bước đu ca Đi s quán cho biết là không có chuyn hành hung hay là đánh đp.

B Ngoi giao đã ch đo Đi s quán tiếp tc nm thông tin, tình hình, liên h vi các cơ quan chc năng s ti đ có th xác minh và có các bin pháp bo v quyn và li ích ca công dân, lao đng Vit Nam, bo đm an toàn cho người lao đng Vit Nam ti Serbia" (3) .

Khi đc nhng dòng này, tôi không có cm giác nghe mt người m nói v thm cnh ca nhng đa con ca mình.

Nhng người công nhân này không phi là con tôi, tôi vn có đ quan tâm đ liên lc vi h và hi thăm hoàn cnh ca h. Tôi cũng có th xác minh hoàn cnh ca h trong vài phút qua mt cuc gi video. Trong cuc gi, tôi đã yêu cu h cho tôi thy ch h ng, ch h tm, ch h v sinh. Khó không các bn ?

Nếu cn phi có mt, s quán Vit Nam  Rumani, ch cách Zrenjanin ch có 9 tiếng lái xe. Có xa không các bn ? Nếu cn, có th đến tn nơi đ xác minh, đ nói chuyn vi công nhân, vi ch thuê lao đng, và vi nhà chc trách s ti. Phi không các bn ?

Theo người công nhân nói chuyn vi tôi, mt s người t xưng là nhân viên s quán Vit Nam ti Rumani có ti hin trường cách đây my ngày, nói chuyn vi h mt lúc ri v. H đã nghe được điu gì t nhng người công nhân ? H đã thy gì ? H đã nói chuyn vi ch thuê lao đng chưa ? H đã nói chuyn vi các gii chc đa phương chưa ? Đã có hành đng c th gì chưa ? B ngoi giao, báo chí Vit Nam có nên thông báo v kết qu ca chuyến đi và nhng bước kế tiếp không ?

Nhng người công nhân này cho biết chưa có gì thay đi sau khi nhng người k trên đến thăm. Cũng theo nhng người công nhân này, trước đó, h đã được chuyn qua ch  mi –  ch  cũ, h ph trong công-ten-nơ, mi công t 12 đến 20 người – sau khi h đình công và được báo chí Serbia can thip.

Đi vi nhng người công nhân này, có nhng vic rt gp. H cho biết h không có hp đng lao đng vi ch thu. Do đó, nếu có tai nn xy ra, h phi t lo. Nếu b bnh, cũng phi t lo. Nếu ngh làm s b  tr lương. Mt người công nhân cho biết anh b dính Covid và phi t cách ly trong nhà (công-ten-nơ), t ung thuc mang t Vit Nam qua. Khi anh không đi làm, anh không nhng không có lương mà còn b tr tin ăn.

Nếu tôi là nhà cm quyn Vit Nam, tôi s yêu cu ch thu cho xem hp đng lao đng. Nếu không có, tôi s yêu cu chính quyn Serbia x lý. Nếu chính quyn Serbia không x lý, tôi s gây sc ép quc tế. Và tôi chưa thy Hà Ni làm điu này.

Nếu sc tôi quá yếu, ch có th chng Trung Quc bng cách trao c t quc cho ngư dân và không th buc công ty Ling Long hay nhà chc trách Serbia hành đng, tôi có th liên lc vi các công ty xut khu lao đng đã gi h đi và yêu cu tr các chi phí bo đm điu kin sinh hot và làm vic cho nhng người công nhân này. Xác đnh nhng công ty này ti Vit Nam có khó không các bn ? H có làm vic này không ? Nếu không thì ti sao ? Có nhng tin đn rng Nhà nước, ít nht là các quan chc, có ăn chia trong vic xut khu lao đng (4).

Theo tôi, gia đình ca nhng người công nhân này cũng như công chúng cn được biết tình trng hin ti ca h và nhng vic mà nhà cm quyn Vit Nam s thc hin trong giai đon sp ti đ cu giúp h. H không cn nhng li l vô hn, khô khc, và có kh năng không dn đến điu gì tt đp hơn cho nhng người công nhân khn kh này như đã trích d trên.

M Vit Nam dưới s lãnh đo ca Đng là thế đy. Có th m không quá khn khó như ch Du nhưng đã đ con b bán.

Anh Quân

Nguồn : VNTB, 28/11/2021

Tài liệu tham khảo :

https://www.wunderground.com/forecast/rs/zrenjanin

https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/to-quoc-luon-chao-don-nhung-nguoi-con-than-yeu-tro-ve-dat-me-429353.html

https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/viet-nam-va-the-gioi/canh-kho-khan-cua-cong-nhan-viet-nam-trong-nha-may-trung-quoc-tai-serbia-794990.html

https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/laborers-bear-brunt-of-dolap-wrongdoing-12242020170803.html

*********************

Công nhân Việt Nam ở Serbia bị buộc ký giấy tự nguyện tiếp tục làm việc

Anh Quân, VNTB, 27/11/2021

Anh Quân – Cộng tác viên Việt Nam Thời Báo tường thuật từ Belgrade

serbie17

Hai mươi (20) công nhân từ chối ký giấy đã không được cho làm việc dù vẫn còn được ở và trong trại và được cung cấp thực phẩm.

Theo ngun tin t các công nhân Vit Nam làm vic ti công trình d án lp xe ca công ty LingLong Duo ti Zrenjanin, Serbia, công ty này đã buc công nhân Vit Nam ký vào văn bn có ni dung như sau "Tôi t nguyn tiếp tc làm vic ti d án lp xe Zrenjanin Linglong  Serbia và hài lòng vi ch ăn  ch s dng cung cp. Tôi ha s tuân th các quy đnh và s sp xếp ca công ty".

serbie18

Ảnh chụp nơi ở của công nhân Việt Nam trên Google maps

Hai mươi (20) công nhân t chi ký văn bn này đã không được cho làm vic dù vn còn đượ và trong tri và được cung cp thc phm.

Âm 2oC, không máy sưởi, không nước nóng, không giường nm, chân đi dép lê, đó là điu kin sng mà hơn 400 công nhân Vit Nam ti công trường nhà máy lp xe ca công ty LingLong Duo, Trung Quc đang phi tri qua  thành ph Zrenjanin, nước Serbia  Âu Châu. Phần lớn những công nhân này là người ở các tỉnh miền Trung và Bắc Việt Nam.

Theo người công nhân nói chuyn vi tôi, mt s người t xưng là nhân viên s quán Vit Nam ti Rumani có ti hin trường cách đây my ngày, nói chuyn vi h mt lúc ri v.

Nhng người công nhân này cho biết chưa có gì thay đi sau khi nhng người k trên đến thăm. Cũng theo nhng người công nhân này, trước đó, h đã được chuyn qua ch  mi –  ch  cũ, h ph trong công-ten-nơ, mi công t 12 đến 20 người – sau khi đình công và được báo chí Serbia can thip.

Mt người công nhân cho biết anh b nhim Covid và phi t cách ly trong nhà (công-ten-nơ), t ung thuc mang t Vit Nam qua. Khi anh không đi làm, anh không nhng không có lương mà còn b tr tin ăn. Những công nhân này s h không được hưởng bo him y tế hay tai nn khi cn.

Hin ti, các công nhân này vn ph trong mt khu nhà không có máy sưởi và nước nóng trong điu kin thi tiết có lúc xung ti âm 2oC, cũng theo ngun tin trên.

Xin mi người, mi t chc h tr các công nhân này bng mi cách.

Gia đình ca nhng người công nhân này cũng như công chúng cn được biết tình trng hin ti ca h và nhng vic mà nhà cm quyn Vit Nam s thc hin trong giai đon sp ti đ cu giúp h.

Anh Quân

Nguồn : VNTB, 27/11/2021

******************

Công nhân Việt Nam tại nhà máy Trung Quốc ở Serbia kêu cứu

Dusan Stojanovic, 22/11/2021

Họ đang run rẩy trong trại không có máy sưởi, bị đói và không có tiền. Họ nói rằng hộ chiếu của họ đã bị chủ người Trung Quốc lấy đi và hiện họ đang bị mắc kẹt tại một vùng đồng bằng ở Serbia mà không nhận được sự giúp đỡ nào của chính quyền địa phương.

serbie15

Những lao động này có thể là nạn nhân của nạn buôn người hoặc thậm chí là nô lệ.

Đây là những công nhân Việt Nam đang xây dựng nhà máy sản xuất lốp ô tô đầu tiên của Trung Quốc ở Châu Âu. Hãng tin AP đã đến thăm công trường xây dựng ở miền bắc Serbia. Nơi đây có khoảng 500 công nhân đang sống trong điều kiện khắc nghiệt khi Công ty lốp xe Shandong Linglong của Trung Quốc xây dựng một cơ sở khổng lồ.

serbie1

Dự án mà các quan chức Serbia và Trung Quốc quảng cáo như một sự thể hiện "quan hệ đối tác chiến lược" giữa hai nước, đã vấp phải sự giám sát của các nhà môi trường về ô nhiễm nguy hiểm tiềm tàng từ việc sản xuất lốp xe.

Giờ đây, nơi này đã thu hút sự chú ý của các nhóm nhân quyền ở Serbia. Những nhóm này đã cảnh báo rằng người lao động có thể là nạn nhân của nạn buôn người hoặc thậm chí là nô lệ.

"Chúng tôi chứng kiến sự vi phạm nhân quyền vì người lao động Việt Nam phải làm việc trong điều kiện tồi tệ", nhà hoạt động người Serbia Miso Zivanov thuộc tổ chức phi chính phủ Zrenjaninska Akcija (Hành động Zrenjanin) nói với Associated Press tại nhà kho một tầng nhếch nhác nơi công nhân Việt Nam đang sống.

serbie4

Anh Nguyễn Văn Trí nói : "Kể từ khi chúng tôi đến đây, không có gì là tốt cả. Mọi thứ đều khác với hợp đồng mà chúng tôi đã ký ở Việt Nam. Đời sống quá tệ, thức ăn, thuốc men, nước uống… cái gì cũng tệ".

"Ông Zivanov cho biết : Hộ chiếu và giấy tờ tùy thân của họ đã bị chủ lao động Trung Quốc lấy mất. Họ đã ở đây từ tháng Năm, và chỉ nhận lương được một lần. Họ đang tìm cách về Việt Nam nhưng trước tiên cần lấy lại giấy tờ đã".

Người lao động phải ngủ trên giường tầng không có đệm trong doanh trại không có máy sưởi hoặc nước ấm. Họ nói với AP rằng họ không được chăm sóc y tế ngay cả khi họ có các triệu chứng giống Covid-19, người quản lý yêu cầu họ chỉ cần ở nguyên trong phòng.

Một trong những công nhân, anh Nguyễn Văn Trí, cho biết chưa có điều gì thỏa mãn với hợp đồng làm việc anh đã ký tại Việt Nam trước khi lên đường sang Serbia.

Anh nói : "Kể từ khi chúng tôi đến đây, không có gì là tốt cả. Mọi thứ đều khác với hợp đồng mà chúng tôi đã ký ở Việt Nam. Đời sống quá tệ, thức ăn, thuốc men, nước uống… cái gì cũng tệ".

Chân mang dép và run rẩy vì lạnh, anh cho biết khoảng 100 công nhân cùng doanh trại đã đình công để phản đối và một số đã bị sa thải.

serbie12

Linglong không trả lời cuộc gọi của AP nhưng nói với truyền thông Serbia rằng công ty có trách nhiệm với người lao động, đổ lỗi cho hoàn cảnh của công nhân như vậy cho các nhà thầu phụ và cơ quan môi giới việc làm ở Việt Nam. Linglong cho biết ngay từ đầu công ty không tuyển dụng lao động Việt Nam. Công ty hứa sẽ trả lại giấy tờ về việc được cho phép làm việc và cư trú.

Công ty phủ nhận thông tin công nhân Việt Nam sống trong điều kiện thiếu thốn và cho biết lương hàng tháng của họ được trả tương ứng với số giờ làm việc.

Serbia là một trọng điểm cho các chính sách mở rộng và đầu tư của Trung Quốc ở Châu Âu, và các công ty Trung Quốc đã giữ kín các dự án của họ trong bối cảnh có báo cáo rằng họ vi phạm luật chống ô nhiễm và quy định lao động của quốc gia Balkan này.

Các ngân hàng Trung Quốc đã cung cấp những khoản vay hàng tỷ đô la cho Serbia để tài trợ cho những công ty Trung Quốc xây dựng đường cao tốc, đường sắt và nhà máy cũng như sử dụng công nhân xây dựng Trung Quốc. Đây không phải là lần đầu tiên các nhóm bảo vệ quyền lợi chỉ ra những vi phạm về quyền của người lao động, bao gồm cả quyền của thợ mỏ Trung Quốc tại một mỏ đồng ở miền đông Serbia.

Sau nhiều ngày im lặng, quan chức Serbia đã lên tiếng phản đối các điều kiện "vô nhân đạo" tại công trường nhưng nhanh chóng hạ thấp trách nhiệm của Trung Quốc đối với hoàn cảnh của công nhân.

Thủ tướng Serbia Ana Brnabic cho biết bà "sẽ không loại trừ rằng cuộc tấn công nhằm vào nhà máy Linglong" do "bởi những người chống lại các khoản đầu tư của Trung Quốc" ở Serbia nhắm vào – ám chỉ những lời chỉ trích thường xuyên từ phương Tây rằng các dự án của Trung Quốc ở Serbia không minh bạch, đáng nghi vấn về mặt sinh thái và được Bắc Kinh thiết kế để mở rộng tầm ảnh hưởng chính trị ở Châu Âu.

"Ở thời điểm ban đầu là môi trường. Bây giờ họ quên mất điều đó và họ tập trung vào công nhân. Sau ngày mai sẽ có thứ khác", bà Ana Brnabic nói.

Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết hôm thứ Sáu rằng một thanh tra lao động Serbia đã được cử đến công trường xây dựng Linglong nhưng đã không cho biết kết quả thanh tra.

"Họ muốn gì ? Có phải họ có muốn chúng tôi phá hủy khoản đầu tư 900 triệu đô la không ? " Tổng thống Vucic đặt câu hỏi.

Dusan Stojanovic

Nguyên tác : Vietnamese workers at Chinese factory in Serbia cry for help, AP News, 20/11/2021

Nguồn : VNTB, 27/11/2021

Published in Diễn đàn

Đối với Tổng thống Trump hợp đồng buôn bán luôn được ưu tiên làm trước nên khi vừa đến Hà Nội, ông dành ngày đầu để ký các hợp đồng buôn bán và bảo trì máy bay dân sự lên đến 30 tỷ Mỹ kim.

vui1

Đại diện Vietjet và Boeing ký kết hợp đồng đặt mua 100 tàu bay với sự chứng kiến của lãnh đạo hai bên

Phát biểu trong cuộc gặp với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ông Trump tiết lộ sẵn sàng bán thiết bị quân sự, máy bay phản lực và bất kỳ loại hỏa tiễn nào mà Việt Nam cần, để giảm thặng dư thương mại với Hoa Kỳ.

Được biết khi hai ông gặp riêng có trao đổi về Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ và Hiệp định về thương mại và đầu tư (TIFA).

Không thấy ông Phúc công khai, điều mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng làm khi gặp Tổng thống Obama là đề nghị phía Hoa Kỳ sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.

Công đoàn tự do

Muốn được Hoa Kỳ xem là nước có nền kinh tế thị trường Hà Nội phải thực tâm thúc đẩy tầng lớp công nhân tự thành lập các công đoàn tự do.

Muốn thế Hà Nội cần có những hành động cụ thể tạo niềm tin cho tầng lớp công nhân rằng công đoàn do họ tự lập sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho họ và gia đình.

Chiều ngày 26/02/2019, vài giờ trước khi ông Trump đến Hà Nội, hàng nghìn công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn HaiVina Kim Liên, Nghệ An đã đồng loạt nghỉ việc, tập trung giữa sân công ty để yêu cầu giải thích về việc một số phụ cấp bị cắt giảm.

Công ty ra thông báo tăng lương cơ bản, nhưng khi nhận lương nhiều công nhân thấy tổng mức lương không tăng nên đi hỏi, mới biết đã bị cắt giảm một số phụ cấp, như tiền nhà ở, xăng xe, tiền độc hại…

Chỉ vài ngày trước đó, ngày 19 và 20/02/2019, một vụ đình công khác đã xảy ra tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Lecien Việt Nam, khu chế xuất Tân Thuận, quận 7.

Gần 600 công nhân đã ngừng việc vì không đồng ý mức tăng lương mà tiền phụ cấp độc hại không có, chế độ thai sản dành cho nữ công nhân đang mang thai cũng không được thực hiện, một số ngày nghỉ phép hằng năm lại bị trừ vào tiền tết...

Công nhân cho biết cách tính lương quá nhập nhằng khiến công nhân không thể biết được quyền lợi cụ thể của mình như thế nào, khi thắc mắc thì công ty trả lời : "… ai không thích thì công ty sẵn sàng cho nghỉ việc…".

Phóng viên báo Người Lao Động liên hệ với công ty để phỏng vấn nhưng bị từ chối.

Báo Tuổi trẻ sáng ngày 26/2/2019 có bài viết về kết quả của một khảo sát nhỏ do Tổ chức Oxfam cùng Viện Công nhân và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thực hiện tại 6 doanh nghiệp dệt may xuất khẩu mới đây như sau :

"28% công nhân nói rằng lương không đủ để đảm bảo chi tiêu ăn uống cho gia đình trong cả tháng, trong đó 50% cho biết họ phải vay tiền để mua thức ăn. Đặc biệt, có 6% số công nhân được hỏi cho biết vào cuối tháng họ chỉ ăn cơm chan canh suông".

"1/3 trong số được hỏi cho biết họ không tiết kiệm được gì từ tiền lương, và gần 40% cho biết luôn trong tình trạng vay nợ từ bạn bè, người thân để bù đắp thiếu hụt chi tiêu trong tháng.

"Gần 70% số công nhân được hỏi cho biết họ "hiếm khi" hoặc "chưa bao giờ" có thời gian rảnh để đi chơi, thăm bạn bè vì họ thường xuyên phải làm thêm giờ.

"Thậm chí hơn 20% số công nhân được hỏi còn cho biết họ tận dụng cả giờ nghỉ giữa giờ nghỉ để tranh thủ làm việc. Đặc biệt gần 100% số công nhân nói rằng họ "không bao giờ hoặc hiếm khi đi ăn hàng".

Lương thấp, ăn uống kém chất lượng, làm thêm giờ thường xuyên dẫn tới 70% số người được hỏi cho biết "hay bị đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, tụt huyết áp, đau đốt sống cổ…".

Hơn một nửa số người được hỏi cho biết họ "không đủ tiền trang trải chi phí khám chữa bệnh và thuốc men".

Khảo sát còn cho thấy : "có 9% người được hỏi cho biết khó khăn về tài chính đã ảnh hưởng đến quyết định sinh con của họ, và 20% cho biết tiền lương của họ không đủ để mua đồ dùng học tập cho con cái".

Khảo sát cho thấy tình trạng chung của hằng chục triệu công nhân và gia đình tại Việt Nam.

Hà Nội thừa nhận đại diện cho giai cấp công nhân, nhưng đời sống công nhân như thế.

Công nhân phải tự phát đấu tranh đòi quyền lợi, còn công đoàn nhà nước ăn lương chủ chẳng làm nên trò trống.

Hà Nội biết rất rõ công nhân hầu hết xuất thân từ nông thôn vì cuộc sống mới phải bỏ ruộng vườn vào làm công xưởng. Tương tự công nhân Nam Dương, Mã Lai, Phillipines… họ không có sức mạnh và sự đoàn kết như công nhân Ba Lan để ảnh hưởng đến quyền lực chính trị.

Nhưng tình trạng bóc lột công nhân tại Việt Nam lại ảnh hưởng trực tiếp đến công ăn việc làm và quyền lợi của công nhân Hoa Kỳ.

Vì thế công nhân Hoa Kỳ mới bầu cho ông Trump xóa TPP, trừng phạt thương mãi Trung Quốc, theo dõi tình trạng lao động Việt Nam và buộc Việt Nam phải mua máy bay Mỹ để cân bằng cán cân thương mãi.

Tình trạng công ty quốc doanh…

Trong hai tuần trước Hội nghị thượng đỉnh, báo chí liên tục đưa tin vụ Đông Xuân năm nay khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được mùa nhưng do thiếu đơn nhập hàng từ nước ngoài nên lúa không bán được, giá lúa xuống thấp đến mức nông dân trồng lúa không còn lợi nhuận.

Trên diễn đàn BBC trước đây tôi có bài viết "CPTPP có giúp để nông dân Việt Nam thoát cảnh nghèo ?" nêu rõ việc nhà nước độc quyền thu mua xuất cảng lúa gạo là nguyên nhân chính khiến 23 triệu nông dân, đặc biệt là 15 triệu nông dân trồng lúa ở Việt Nam luôn sống cảnh đói nghèo.

Hà Nội không chỉ độc quyền thị trường lúa gạo, khu vực quốc doanh vẫn nắm giữ hầu hết ngành điện, nước, ngân hàng, giao thông, cảng, y tế, giáo dục… hầu như cả nền kinh tế Việt Nam.

Hậu quả là Hoa Kỳ vẫn xem Việt Nam là một nước không có thị trường tự do, thường xuyên thúc đẩy Việt Nam phải thay đổi mô hình phát triển.

Hà Nội cần thay đổi thể chế

Bắc Hàn là một quốc gia cộng sản toàn trị nên có nhiều điều cần học hỏi từ quá trình cải cách của Việt Nam, nên việc ông Kim chọn Hà Nội vừa là nơi gặp ông Trump vừa có dịp tìm hiểu học hỏi.

Còn phía Hoa Kỳ ông Trump gặp ông Kim tại Hà Nội để bàn về việc giải trừ vũ khí hạch nhân và để ông Trump ký hợp đồng mua bán, nhưng lại có đồn đoán Hoa Kỳ muốn Bắc Hàn học hỏi "mô hình phát triển" của Việt Nam.

Hội nghị thượng đỉnh lần 2 đã chấm dứt, Hà Nội đừng quên muốn được Hoa Kỳ công nhận có thị trường kinh tế tự do cần đẩy mạnh cải cách cả kinh tế lẫn chính trị.

Hà Nội nên học hỏi mô hình phát triển Đài Loan, một nước nhỏ cũng chịu áp lực của Bắc Kinh đã vươn lên để thành một quốc gia phát triển được Hoa Kỳ thực sự nhìn nhận.

Tổng thống Trump một nhà tư bản nhưng chính danh đại diện cho dân Mỹ vì ông được tầng lớp nông dân và công nhân bỏ phiếu chọn ông làm đại diện.

Hà Nội nên học hỏi để chứng minh cho thế giới thấy rõ đang chính danh đại diện cho người Việt, cho tầng lớp nông dân và công nhân.

Cải cách chính trị, tự do ứng cử và bầu cử là điều Hà Nội cần làm.

Melbourne, Úc Đại Lợi, 03/03/2019

Nguyễn Quang Duy

Published in Diễn đàn

Cuộc kho sát mi nht v công nhân - giai cp lãnh đo cách mng thông qua đi tin phong là Đảng cộng sản Việt Nam như ông Nguyn Phú Trng, Tng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam, tái khng đnh hi tháng 9 năm ngoái (1) - tiếp tc làm người ta ái ngi không ch cho công nhân mà còn thêm lo âu cho kinh tế, xã hi Vit Nam.

congnhan1

Một cuc tun hành ca công nhân công ty Pou Yuen, Sài Gòn, phn đi chính sách bo him xã hi mi. Hình minh ha. (nh : Thanh Niên Công Giáo)

Theo kết qu cuc kho sát va k (do t chc Oxfarm và Vin Công nhân - Công đoàn thuc Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam, thc hin) (2) thì gn… 100% công nhân không dám ăn ung gì bên ngoài nhà mình. Lý do : 75% không dành dụm được gì, 40% thường xuyên vay mượn t nhiu ngun đ bù đp chi tiêu do lương quá thp.

Cho dù phải làm thêm gi, k c làm vic trong gi ngh trưa, ti mc 70% chưa bao gi hoc hiếm khi rnh đ thăm người thân, bn bè, xa x hơn là đi chơi nhưng có ti 50% không đ ăn, phi vay đ mua thc phm, khong 6% cho biết, cui tháng, ch ăn cơm vi canh suông.

cũng không khá hơn. 23% cho biết đang cư trú nhng ch được xếp vào loi tm b. Ăn, như thế nên 70% "thường xuyên đau đu, chóng mặt, hoa mắt, tt huyết áp,…". Sc khe suy sp nhưng hơn 50% "không đ tin trang tri chi phí khám bnh, cha bnh, mua thuc".

Đó cũng là lý do, khoảng 20% không có tin đ lo cho nhng chuyn rt nh liên quan đến vic hc hành ca con cái (mua sm cp, sách, vở, bút, thước,…). Thc trng này là nguyên nhân chính khiến 9% công nhân phi đn đo, suy tính đến chuyn nên có con hoc sinh thêm hay không.

Kết qu cuc kho sát va k tht ra không mi. Tình trng công nhân lao đng ct lc nhưng càng ngày càng nghèo khổ, sng trin miên trong cnh thiếu trước ht sau, c tinh thn ln sc khe cùng suy sp sau mt thi gian ngn tham gia "giai cp lãnh đo cách mng Vit Nam" đã kéo dài vài thp niên.

Cuối năm 2011, Trung tâm Dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh công b kết qu mt cuc kho sát kéo dài trong hai năm nhiu nhà máy, khu công nghip ti Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, 30% công nhân b suy dinh dưỡng. Đa s thiếu các vitamin nhóm B. T l công nhân thiếu i t là 70%. T l công nhân thiếu máu là 20% (3).

Kết qu cuc kho sát tiếp theo, được công b vào cui năm 2012 cho thy, t l suy dinh dưỡng không gim và công nhân đi din vi mt nguy cơ khác : Ng đc thc phm ! Lý do, vt giá leo thang nhưng chi phí cho ba ăn ca công nhân vn thế, vn ch dao đng quanh mc t 8.000 đng đến 12.000 đng/ba ăn/người thành ra công nhân tr thành gii chuyên tiêu th các loi thc phm thiu, thi mà l ra phi chuyn đến bãi rác. Đó cũng là lý do các v ng đc thc phm tp th xy ra liên tc khp mi nơi (4).

Đến năm 2013, kết qu mt cuộc kho sát khác cho biết, t l công nhân suy dinh dưỡng tăng t 30% lên 33%. Nhng ch s liên quan đến sc khe công nhân tiếp tc gây sng st : Sau lao đng, 93% đui sc, trong đó 80% cam thy đau, mi cơ, xương khp,
47% m
t mi toàn thân, 17% cm thấy nng đu, 15% hoàn toàn kit sc… Thành phố Hồ Chí Minh có khong 350.000 doanh nghip và cơ s sn xut, 72% trong s này thuc nhóm to ra bnh ngh nghip nhưng ch có 34% t chc khám bnh ngh nghip cho công nhân (5).

Tuy nhiên giới lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam – "đi tiên phong của giai cp công nhân" - không bn tâm đt đnh bt kỳ gii pháp nào đ bo v "giai cp lãnh đo cách mng". Không nhng lương công nhân tiếp tc b khng chế mc rt thp mà công nhân còn b kim chế đ không th đòi gii ch đáp ng nhng quyền li ti thiu. Ngun nhân lc r, tính n đnh cao (đình công được xem là mt trong nhng t cm k) tiếp tc được "đi tiên phong ca giai cp công nhân" dùng như cn câu đ câu vn đu tư ca thiên h.

Chẳng phi ch hin ti ca "giai cp lãnh đo cách mạng" tr thành bi thm mà tương lai ca thế h kế tha – con cái công nhân – cũng thế. Cho đến gi này, nhà tr, trường hc cho con công nhân làm vic ti các khu chế xut, khu công nghip trên khp Vit Nam vn thiếu, vn là vn nn mà "đi tiên phong của giai cp công nhân" không thèm bn tâm (6). Cui năm 2016, Vin Công nhân - Công đoàn thuc Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam, loan báo 11,5% con công nhân suy dinh dưỡng (7).

Giờ thì chui vn nn liên quan đến "giai cp lãnh đo cách mng" không chỉ rt dài mà tính cht, mc đ nghiêm trng cũng như tác hi ca nhng vn nn y đến kinh tế - xã hi Vit Nam đang càng ngày càng ln. S n công nhân không có kh năng lp gia đình vì b vt kit c sc lc ln thi gian, chính sách thu hút đu tư to ra tình trạng thâm dng lao đng n (khong 80%), môi trường làm vic thiếu nam gii,… hoc may mn có gia đình không dám sinh con vì không nuôi ni càng ngày càng cao (8).

Tàn bạo hơn là "đi tiên phong ca giai cp công nhân" ch cn vn đu tư, cn t l tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước nhm chng t s tài tình, sáng sut ca mình, thành ra làm ngơ cho gii ch dùng n công nhân như công c trong vòng mười năm ri thn nhiên đy h ra đường. S n công nhân l làng khi mi ngoài 30, không vn liếng, sc khe sup sp, không th xin vic nhng doanh nghip khác vì b xem là… "già", bế tc v sinh kế c thế tăng t t, hết trăm ngàn này đến trăm ngàn khác.

Trước thc trng như va k, năm 2014, ông Đng Ngc Tùng, lúc đó là Ch tch Tng Liên đoàn Lao động Vit Nam, ch th dài, thú nhn : Chúng ta đang chú trng quá nhiu vào ngun vn, it quan tâm đến ngun nhân lc, trong khi thc tế đòi hi chúng ta phi quan tâm toàn din đến đi sng công nhân vì đó là ngun nhân lc quý cho xã hi. Ông Tùng chỉ bày t s xót xa khi công nhân "m yếu, vàng vt", s âu lo cho con cái công nhân khi cha m như thế, cht lượng ging nòi s ra sao ( ?) ri… thôi (9).

***

Cảnh báo ca ông Vũ Quang Th, Vin trưởng Vin Công nhân – Công đoàn cách nay năm năm : Chúng ta phải nghĩ đến thi hu các khu công nghip, công nhân đ tui t 36 đến 40 s làm gì khi quay v quê cm li cái cuc cũng lóng ngóng. Đó là hu qu bi ai nht ca nn công nghip Vit Nam – bây gi đã nhãn tin v mi mt. Mc đ bi ai s tăng gp nhiều lần nếu so cuc sng, sinh hot ca công nhân - "giai cp lãnh đo cách mng" vi cuc sng, sinh hot ca gii lãnh đo "đi tiên phong ca giai cp công nhân". đâu, thi nào, các "đi tiên phong ca giai cp công nhân" cũng nâng công nhân thành "giai cấp lãnh đo cách mng" và khi đã nm được quyn lc, có "đi tiên phong" nào ca giai cp công nhân ngưng đem "giai cp lãnh đo cách mng" ra bán s vi giá r ? Cng sn đâu cũng thế và thi nào cũng vy.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 28/02/2019

Chú thích :

(1) https://vtv.vn/trong-nuoc/giai-cap-cong-nhan-luon-neu-cao-ban-chat-cach-mang-20180925132226971.htm

(2) https://tuoitre.vn/cuoi-thang-cong-nhan-may-chi-an-com-chan-canh-20190226092901927.htm

(3) https://vnexpress.net/suc-khoe/cu-10-cong-nhan-thi-co-3-nguoi-suy-dinh-duong-2277407.html

(4) http://cafef.vn/quan-tri/cu-10-cong-nhan-thi-co-3-nguoi-suy-dinh-duong-20120822021851402.chn

(5) https://healthplus.vn/tp-hcm-gan-1-3-cong-nhan-cac-kcn-kcx-suy-dinh-duong-d5284.html

(6) http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleView/articleId/1168/Trng-mm-non-trong-cc-KCN-KCX.aspx

(7) https://nld.com.vn/cong-doan/115-con-cong-nhan-co-dau-hieu-suy-dinh-duong-201611282144057.htm

(8) https://vov.vn/xa-hoi/nu-cong-nhan-co-nguy-co-e-chong-cao-514502.vov

(9) https://vov.vn/xa-hoi/doi-song-bap-benh-cua-hang-chuc-nghin-nu-cong-nhan-that-dang-lo-ngai-350774.vov

Published in Diễn đàn