Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Cuối cùng thì những ầm ĩ về 3.200 tỷ thất thoát ở PVC không còn được nhắc tới khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc từ Đức về Việt Nam. Thay thế vào đó dư luận được nghe đến môt vụ án mà Trịnh Xuân Thanh tham nhũng đến những 18 tỷ.

de1

Những ầm ĩ về 3.200 tỷ thất thoát ở PVC không còn được nhắc tới khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc từ Đức về Việt Nam

Chẳng mấy ai chú ý đến chi tiết đầy voi đuôi chuột này, không thấy ai ngẩn ngơ hỏi tại sao thất thoát đến 3.200 tỷ gây phẫn nộ dư luận, khiến bao nhiêu người sôi sục mà bây giờ chỉ lôi ra được 18 tỷ. Con số còn chưa nổi 1% tổng số 3.200 tỷ kia. Đã thế không phải là chứng cứ trực tiếp mà chỉ là lời khai của Đào Duy Phong, cấp dưới của Thanh.

Đặc biệt chú ý là Đào Duy Phong bị bắt điều tra trước đó đã lâu, không hề khai gì đến Trịnh Xuân Thanh trong phiên tòa sơ thẩm vào hồi tháng 6 năm 2016. Nhưng đến tháng 3 năm 2017, trong phiên tòa phúc thẩm thì bỗng nhiên Đào Duy Phong khai rằng có ý kiến chỉ đạo của Trịnh Xuân Thanh trong vụ bán giá thấp hơn thực tế đất ở dự án Thanh Hà để ăn tiền chênh lệch.

Lời khai của ông Phong trong phiên tòa phúc thẩm nói rằng có ý kiến của Trịnh Xuân Thanh, nhưng không nói rằng Trịnh Xuân Thanh đã nhận tiền từ vụ việc này chưa. Ông Phong khai rằng thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thanh, nhưng việc mua bán xong rồi chưa gặp được Trịnh Xuân Thanh để đưa tiền chênh lệch đó.

Một ngoại lệ nữa là khi ông Phong khai thiếu cơ sở như vậy, toà án phúc thẩm ra quyết định khởi tố Trịnh Xuân Thanh tội tham nhũng. Điều này gây khó hiểu cho dư luận, bởi ở nhiều vụ án khác bị cáo bị cắt chặn không cho khai như vụ đại biểu quốc hội Châu Thị Thu Nga định khai về việc chạy tiền làm đại biểu quốc hội.

Người ta dấy lên câu hỏi rằng tại sao tòa án không kiến nghị viện kiểm soát, công an để điều tra cho rõ mà vội vàng đưa ra quyết định khởi tố như vậy.

Trả lời câu hỏi này, ông Trương Hòa Bình phó thủ tướng đảm nhiệm về khu vực pháp luật đã nói rằng đây là quyền của tòa có trong chế định, chỉ vì trước giờ ít sử dụng vì có nhiều hạn chế, sau này sẽ chú ý hơn. Thời gian tới yêu cầu tòa án các cấp kiến nghị khởi tố theo đúng pháp luật.

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu với cử tri rằng vụ án này đang điều tra Trịnh Xuân Thanh theo hướng tham nhũng. Ông nói rằng vụ án này phải đưa ra ngay trong đầu năm 2018.

Hãy điểm lại những bất thường trong việc khởi tố Trinh Xuân Thanh ở vụ án Thanh Hà.

Thứ nhất đang ầm ĩ định hướng về 3200 tỷ thất thoát, tham nhũng, nhưng chỉ xử vụ 18 tỷ chỉ hơn 0, 05%.

Thứ hai lời khai lại từ phiên phúc thẩm, trong khí đó phiên sơ thẩm không khai. Lời khai chỉ từ một phía không có chứng cứ văn bản nào, chỉ nói là ý kiến miệng, tiền lại quả cũng chưa đưa.

Thứ ba tòa án làm chuyện lạ lùng là đưa ra quyết định khởi tố, trong khi lẽ ra theo thông thường sẽ chuyển vụ việc cho viện kiểm sát hay cơ quan công an điều tra xem có đủ căn cứ khởi tố không.

Thứ tư từ tổng bí thư, phó thủ tướng áp đặt điều tra theo hướng tham nhũng. Can thiệp thô bạo vào quá trình điều tra khách quan, định hướng định tội cho Trịnh Xuân Thanh. Không những thế ông tổng bí thư còn định cả ngày phiên tòa phải diễn ra.

Đến một đứa trẻ con cũng thấy, đây là một vụ ghép tội trắng trợn, chà đạp lên pháp luật, quá trình tố tụng, điều tra của pháp luật do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ mưu nhằm vào Trịnh Xuân Thanh.

Mục đích Nguyễn Phú Trọng làm vậy để làm gì ?

Có nhiều lý do :

Lý do thứ nhất là Nguyễn Phú Trọng muốn cứu vãn uy tín khi chỉ đạo lời khai của Đào Duy Phong ở vụ án phúc thẩm rằng Trịnh Xuân Thanh tham nhũng. Bởi suốt thời gian trước đó Trọng sai công an và ban kiểm tra trung ương rà soát tìm kiếm tội trạng của Trịnh Xuân Thanh tham nhũng bất thành trong cáo buộc thất thoát 3.200 tỷ. Thanh đã trốn đi và tố cáo Trọng trù dập, tư thù cá nhân vì những hiềm khích ghen tị từ tính chất đồng hương gây ra. Trọng phải bằng mọi cách khép Thanh vào tội tham nhũng nào đó để chứng minh rằng chỉ đạo của ông ta đối với Thanh là đúng chứ không phải do tư thù cá nhân.

Lý do thứ hai là Trọng muốn các quan chức trong bộ máy cộng sản Việt Nam rằng Trọng là một ông vua, và khi đã là một ông vua thì ý muốn của Trọng dù bất chấp pháp luật, dư luận, muốn ai chết được chết, muốn ai sống được sống, cũng sẽ được thi hành như thánh chỉ anh minh.

Lý do thứ ba là Trọng đã âm mưu bắt cóc Trịnh Xuân Thanh từ trước, bởi vậy y tuyên bố Trịnh Xuân Thanh không trốn được đâu, dù y biết rõ Trịnh Xuân Thanh đang ở Đức, y tuyên bố bằng mọi giá sẽ bắt Trịnh Xuân Thanh. Vì thế ý chỉ đạo dựng lên vụ án phúc thẩm của Đào Duy Phong khai vu vơ Trịnh Xuân Thanh liên quan, chỉ đạo tòa ra quyết định khởi tố tham nhũng. Hòng tạo lý do để bắt cóc Trịnh Xuân Thanh mà không bị dư luận chê bai vì sử dụng hành vi khủng bố trên dất Đức, dự phòng biện minh quy theo cách quy chụp nước Đức bao che cho tội phạm tham nhũng để dư luận cảm thông. Việc chỉ đạo đưa vụ án ra xét xử sớm Trịnh Xuân Thanh cũng nhằm mục đích này.

Tất cả cho thấy Nguyễn Phú Trọng là một kẻ ích kỷ và tham vọng quyền lực cũng như danh tiếng, y sẵn sàng bất chấp pháp luật, chà đạp lên hình ảnh nhà nước pháp quyền cũng như mối quan hệ đối tác chiến lược với nước Đức mà Việt Nam phải dày công xây dựng, đánh đổi cả hình ảnh quốc gia chỉ để thoả mãn quyền lực cá nhân mình.

Điều hài hước hơn tất cả những phi lý trong vụ án khởi tố Trịnh Xuân Thanh tham nhũng 18 tỷ ở dự án Thanh Hà là dự án này cũng, sai phạm do tham nhũng đến hàng ngàn tỷ, tất cả xảy ra ở thời điểm Thân Đức Nam, phó chủ nhiệm văn phòng quốc hội hiện nay chịu trách nhiệm chính. Cũng những sai phạm như hạ giá đất thấp, chuyển nhượng cổ phần giá thấp áp đặt cho Trịnh Xuân Thanh, Thân Đức Nam cũng làm y như vậy với cả dự án. Nói ví von có thể ví rằng ở vụ việc Thanh Hà thì Trịnh Xuân Thanh liên quan đến việc mất đuôi đuôi voi ở dự án Thanh Hà, còn Thân Đức Nam là mất cả con voi vì chủ dự án này là Cienco5 do Nam làm chủ tịch hội đồng quản trị.

Thế nhưng Thân Đức Nam không hề hấn gì, Nam vẫn ngênh ngang cùng bộ sậu tung hoàng khắp nơi, trong khi Trịnh Xuân Thanh bị ép tội theo chỉ đạo của Nguyễn Phú Trọng. Điều đó cho thấy không có chuyện chống tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng, chỉ có những thanh trừng những kẻ không cùng dây mà thôi.

Nếu đưa Trịnh Xuân Thanh vào chuyện tham nhũng 18 tỷ ở dự án Thanh Hà, Nguyễn Phú Trọng cần phải đưa cả Thân Đức Nam ra tòa vì việc chuyển nhượng, bán giá thấp dự án này hơn thực tế 1.500 tỷ. Còn không chỉ có những kẻ xu nịnh Nguyễn Phú Trọng vì động cơ trục lợi mà khen ngợi y rằng y là con người vô tư , khách quan chống tham nhũng mà thôi.

Trọng không xử Thân Đức Nam trong dự án này, tất cả những gì Nguyễn Phú Trọng làm không những chẳng được lòng dân, trái lại người ta càng nghĩ y là một kẻ thâm hiểm mang nặng tư thù nhỏ mọn với Trịnh Xuân Thanh. Việc ép tiến đô vụ án và đưa Trịnh Xuân Thanh vào mức án tử hình để thoả mãn thù hận cá nhân cũng như thể hiện quyền lực của Nguyễn Phú Trọng sẽ gây tác động rất xấu đến quan hệ Việt Đức.

Bắt cóc một người xin tị nạn mang về xử tử hình, chắc hẳn nước Đức sẽ phẫn nộ. Ở Đức không có án tử hình, chỉ cần Trịnh Xuân Thanh làm đơn tị nạn với lý do tội của mình ở Việt Nam sẽ bị kết án tử hình, Thanh dù không được tị nạn đi nữa , cũng không bao giờ bị trả về Việt Nam.

Trọng vì tư thù cá nhân đã khiến y điên cuồng chỉ đạo những việc rất tồi tệ, cả trung ương không ai dám ngăn hắn , như một tên hôn quân cuồng bạo, ai cũng sợ bị hắn điên mà hại đến mình. Bởi vậy Trọng sẽ còn làm nhiều điều điên rồ nữa chứ không phải dừng lại ở vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Người Buôn Gió

Nguồn : fb.nguoibuongio1972, 04/12/2017

Published in Diễn đàn

Nếu "đng và nhà nước ta" chu đưa mt vài "con dê" nào đó ra "tế thn", liu đng tác mơn trn này có xoa du tâm trng phn n ca Chính ph Đc v v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" ?

duc1

Trịnh Xuân Thanh trên báo ca Đc.

Gần đây đã xut hin thêm mt quan đim mi và có th gn vi thc tế xung quanh câu hi trên.

EVFTA sẽ tiếp tc nếu có "dê tế thn" ?

Trang Thoibao.de ở Đc dn li Nht báo New York Time s ra ngày 02/11/2017 vi bài viết ca ký gi Mike Ives mang ta đ "Mt người mt tích Berlin gây giông t cho Hip đnh Thương mi vi Vit Nam". Ni dung bài báo ch yếu nói v v bt cóc Trnh Xuân Thanh có thể nh hưởng đến vic hoàn tt Hip đnh Thương mi gia Liên Hiệp Châu Âu (EU) và Vit Nam như thế nào.

Theo bài báo trên, kể t khi Trnh Xuân Thanh b bt cóc ti Berlin cho đến nay, phía Vit Nam vn chưa đưa ra li xin li v hành đng mà phía Đức cc lc lên án là "hoàn toàn không th chp nhn được". Và vic tiếp tc giam gi ông Thanh đang làm phc tp thêm trin vng hoàn tt Hip đnh Thương mi gia Vit Nam và Liên Hiệp Châu Âu (EU) vn được ch đi t rt lâu ri.

Bộ ngoi giao Đc nói rõ, Hiệp đnh Thương mi EU - Vit Nam cn s chp thun ca c Quc hi Đc và Ngh vin châu Âu, và các thành viên ca hai cơ quan này đu biết rõ các hu qu chính tr trong vic bt cóc ông Thanh. Như vy, ch cn Quc hi Đc không đng ý thông qua thì Hiệp đnh không th hình thành. Nói cách khác, Đc có quyn ph quyết Hip đnh này.

Tuy nhiên để đt được Hip đnh Thương mi, Vit Nam có th đưa ra li xin li, hoc có nhượng b v vn đ nhân quyn hoc lao đng. Mt s quan chc cp cao ca Vit Nam cho biết trong các cuc phng vn h tin rng cuc xung đt s được gii quyết bng cách nào đó, ngay c khi chính h cũng không chc chn làm thế nào.

Bà Alicia Garcia-Herrero, một nhà kinh tế hc ti Hong Kong, người tham vn cho các quan chc châu Âu về hip đnh thương mi này, cho biết bà tin rng hip đnh s vn được tiếp tc min là chính quyn Hà Ni tìm được "một con dê tế thn" để chu trách nhim, ví d như v đi s Vit Nam ti Đc chng hn.

Bà cho biết thêm, Đc s không th l đi những lợi ích tim năng đi vi các nhà sn xut trong nước hay đòn by giúp các nhà đám phán EU có th tiếp tc đàm phán thương mi vi Trung Quc. "Các ông dành hàng năm trời đ đàm phán v mt th các ông không th thông qua ư ? Trung Quc s cười vào mt cho mà xem".

Việt Nam mun "x lý ni b" ?

Trong một m hn tương lm phát phi mã không ch hàng chc ngàn quan chc cp trung mà c hàng ngàn quan chc bc cao, chng có gì phi quá trăn tr đ nhng nhân vt cao nht trong b máy cm quyn Vit Nam đưa ra một, thm chí vài ba "dê tế thn", min là đng tác xin li mang ch thun túy gián tiếp này được phía Đc tha thun gi kín mà không đ cho gii truyn thông tc mch, đc bit là báo chí thế gii, biết được và "làm lon lên".

Trong lịch s các cuc đu đá ni b trin miên Vit Nam, "dê tế thn" không ch là mt th đon chính tr mà còn là mt loi não trng đc thù ca gii quan chc Vit - y ht bài hc tương t t "quan thày Trung Quc".

Đã xảy ra không ít v án tham nhũng liên quan đến quan chức cấp trung cao, nhưng khi thành án thì li ch có nhng quan chc cp thp phi "hy sinh". Trong dân gian đương đi, người ta ma mai rng đó là hành đng "Lê Lai cu chúa", hoc thnh thong cũng dùng đến cm t "dê tế thn".

Trong những cuc xung đt nội bộ sau đi hi 12 ca đng cm quyn gia các nhóm quyn lc - li ích mi vi nhng nhóm quyn lc - li ích cũ, t ng thông dng hơn hn được dùng là "x lý sân sau". Nhng v án tham nhũng ghê gm ti Vinashin, Vinalines, Ngân hàng Á châu, Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng Đi Dương, Ngân hàng Du Khí toàn Cu… đu có nhng du hiu là mt th "sân sau" ca nhng quan chc cao cp nào đó, nhưng rt cuc ch có nhng k thi hành phi lãnh án.

Với "truyn thng tế dê" như thế, rt có th trong mt s ln đàm phán với phía Đc t tháng Tám - khi cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit bt đu n ra - cho đến gn đây, phía Vit Nam đã gi ý đưa vn đ "x lý ni b", tuy không nêu tên quan chc c th nào, vi hy vng làm người Đc hài lòng.

Từ tháng Tám đến nay, chỉ riêng vic B Ngoi giao Vit Nam im như thóc trước cnh hai cán b ngoi giao mà dường như đóng vai trò "tình báo viên" ca Đi s quán Vit Nam ti Đc b phía Đc trc xut tng c v nước, đã cho thy phía Vit Nam "biết li" như thế nào.

Còn nếu người Đc cc c hi thng Vit Nam s x lý nhng quan chc nào, rt có th cái tên Đi s Vit Nam ti Đc Đoàn Xuân Hưng tr nên d dàng nht - s b chn làm "dê tế thn" đ chu trách nhim v v "bt cóc Trnh Xuân Thanh".

"Người ln" hay "tr hư khó dạy" ?

Nhưng Đoàn Xuân Hưng li ch là mt quan chc bc trung, không phi y viên trung ương và còn chưa ngoi đến ghế th trưởng ngoi giao. Trong khi đó, v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" đã tr thành "án quc gia" và có l kéo theo cp phi chu trách nhim lên ti B Chính tr.

Hẳn nhiên, Đoàn Xuân Hưng là cái tên mà Chính ph Đc, nếu có tha hip vi Vit Nam v gii pháp "x lý ni b", s quá khó đ hài lòng.

Trong khi đó, qua bốn tháng t khi n ra khng hong Đc - Vit, vn không thy phía Vit Nam có lời xin li, hoc có nhượng b v vn đ nhân quyn hoc lao đng nào. Kết qu này hoàn toàn có th phn ánh là kết qu ca nhng cuc đàm phán song phương trong lng l gia Vit Nam và Đc đã chng đi ti đâu, hoc hoàn toàn bế tc.

Rất có th, đó chính là nguồn cơn dn đến h qu vào cui tháng 9/2017, Chính ph Đc đt ngt tuyên b tm thi đình ch quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam - được hiu như mt nin pháp trng pht cp đ rt cao.

Chỉ ít lâu sau đó, li có thêm mt bin pháp trng phạt b sung : Đc thông báo hy b hip đnh Đc - Vit v min tr visa cho các cán b ngoi giao ca Vit Nam đi công tác Đc. Điu đó có nghĩa là ngay c B trưởng ngoi Phm Bình Minh và thm chí cng trưởng" Nguyn Phú Trng nếu có mun đi Đc thì cũng phải làm th tc xin visa ti Đi s quán Đc Vit Nam.

Đến đây, vn đ li xoay chuyn sang mt hướng khác và có l khác hn cách nhìn có l khá đơn gin ca bà Alicia Garcia-Herrero - người tham vn cho các quan chc châu Âu v EVFTA - rng Vit Nam chỉ cn "dê tế thn" là cuc khng hong ngoi giao s sm được gii quyết.

Bởi t tháng Tám năm 2017 đến nay, phía Đc đã hành đng như mt "người ln", mt nhà nước ln, và trên hết là mt nhà nước pháp quyn. Ch không phi như th chế "pháp quyn xã hội ch nghĩa" luôn được tuyên rao Vit Nam nhưng li làm nhiu người dân liên tưởng đến hình nh "tr hư khó dy"…

Với nhng cái "ln" y, nước Đc s khó, quá khó đ chp nhn gii pháp "dê tế thn", nếu Vit Nam có đưa ra đ ngh này.

Điều người Đức cần là s minh bch, thành tht hi li và biết đng lên t bùn ly. Mà không có chuyn "đi đêm".

Còn băn khoăn "Các ông dành hàng năm trời đ đàm phán v mt th các ông không th thông qua ư ?" của bà Alicia Garcia-Herrero thì thế nào ?

EVFTA chỉ mi đàm phán trong 1-2 năm. Còn người M đã mt đến ít nht 6 năm đ đàm phán v Hip đnh TPP, nhưng vào đu năm 2017 Tng thng Trump đã quyết đnh rút ra khi hip đnh này mt cách không tiếc nui.

Thế thì người Đc có th cũng chng nui tiếc gì mt vài năm đàm phán EVFTA vi Vit Nam.

Sự kin Chính ph Đc và c Đi s quán Đc ti Vit Nam đu không tham d Hi ngh APEC Đà Nng vào tháng 11/2017 là mt bng chng rõ rt v quan đim ca người Đc đang giữ khong cách rt xa đi vi gii chóp bu Vit Nam.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 17/11/2017

Published in Diễn đàn

Một kinh tế gia chuyên tư vn cho các quan chc ca Liên Hiệp Châu Âu v hip đnh thương mi t do vi Vit Nam cho rằng nếu Hà Ni tìm được "mt con dê tế thn" đ chu trách nhim v bt cóc Trnh Xuân Thanh Berlin thì hip đnh thương mi này có th được tiếp tc.

de1

Ông Đoàn Xuân Hưng, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa liên bang Đức có thể là con dê tế thần

Alicia Garcia-Herrero, chuyên gia kinh tế Hng Kong, nhn đnh như vy vi New York Times và gợi ý rng "con dê tế thn" đó có th là đi s Vit Nam ti Berlin, Đoàn Xuân Hưng.

Hiệp đnh thương mi t do Vit Nam-EU (EVFTA) mà Việt Nam rt mong ch, nht là sau khi TPP đ b vì s rút lui ca M, đã b hoãn li k t khi chính ph Đc yêu cu Hà Ni xin li vì v bt cóc ngay gia th đô Berlin mà Đc gi là "hoàn toàn không th chp nhn được".

Doanh nhân và nhà nghiên cứu Nguyn Quang A cho rng : "(V bt cóc) làm cho quan h ngoi giao gia 2 nước xu đi mt cách trông thy và đúng là nó có kh năng nh hưởng đến hip đnh thương mi t do gia Vit Nam và EU. Nếu vic đó có nh hưởng tht thì sẽ là mt tai ha đi vi nn kinh tế Vit Nam".

Năm ngoái, Liên Hiệp Châu Âu nhập khi hàng hóa tr giá 39 t USD t Vit Nam. EU là nhà đu tư ln nht ngoài Châu Á và đi tác thương mi ln nht ca Vit Nam sau Trung Quc. Đó là lý do vì sao hip đnh thương mi vi EU rt hp dn đi vi Vit Nam.

Nhưng Vit Nam có th mt nhiu hơn là mt hip đnh thương mi t do nếu h không ci thin được quan h vi Đc, chuyên gia nghiên cu ca Vin Chính sách Toàn cu London Đoàn Xuân Lc nói vi New York Times trong bài viết ca nht báo M đăng ti hôm 2/11 vi ta đ "Mt s biến mt Berlin làm che ph hip đnh thương mi vi Vit Nam".

"Nó sẽ làm cho Vit Nam suy yếu c v mt ngoi giao ln chiến lược", theo Tiến sĩ Đoàn Xuân Lc, người chuyên nghiên cứu v các mi quan h ca EU vi các nước Đông Nam Á.

Tiến sĩ Nguyn Quang A đng tình vi gi ý ca kinh tế gia Garcia-Herrero v vic Hà Ni nên tìm mt "con dê tế thn" đ gii quyết mi căng thng trong quan h vi Đc.

"Dùng một ‘con dê tế thn’ nào đấy. Đy là 1 gii pháp mà tôi cũng khuyến ngh ngay t ngày đu. H không chu nghe. Nhưng mà bây gi thì bên EU h cũng nói rng nếu mà dùng mt dê tế thn nào đy ví d như ông đi s Vit Nam Đc chng hn thì hip đnh t do thương mi song phương giữa Vit Nam và EU có th không b nh hưởng".

Sau khi Việt Nam cương quyết khng đnh ông Trnh Xuân Thanh t v đu thú và không đưa ra li xin li như B Ngoi giao Đc yêu cu, Berlin đã trc xut 2 nhân viên ngoi giao ca Vit Nam và đình ch mi quan hệ đi tác chiến lược vi quc gia Đông Nam Á.

Kinh tế gia Garcia-Herrero nhn đnh vi New York Times rng thit hi cho nn kinh tế Vit Nam t s căng thng kéo dài trong quan h vi Đc có th vượt xa nhng li nhun chính tr có được từ vic đem ông Trnh Xuân Thanh tr v. Cu lãnh đo ngành du khí được cho là đã làm tht thoát hơn 3.000 t đng và được coi là mt mt xích quan trng trong chiến dch chng tham nhũng ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng.

Theo nhận đnh ca nhiu chuyên gia, Việt Nam đang tìm cách có được các hip đnh thương mi ln đ thoát dn s l thuc kinh tế vào Trung Quc. C EVFTA và TPP mà Vit Nam mong ch đu chưa có được.

Cách đây vài tháng, Bộ Ngoi giao Đc cho VOA biết Vit Nam đã ch đng tiếp xúc đ đàm phán và giải quyết mi căng thng nhưng t đó đến nay Vit Nam vn chưa đáp ng nhng yêu cu mà phía Đc nêu ra. tháng trước nhiu đi s các nước Châu Âu đã hu thun Đc trong n lc buc Vit Nam phi "xin li" vì "phá v lòng tin".

Điều này gây lo ngại v h ly kinh tế vi Đc, đi tác thương mi ln nht ca Vit Nam trong khi EU và làm các doanh nghip và người kinh doanh Vit Nam lo lng. Nhưng h tin rng Hà Ni s làm điu gì đó đ gii quyết vn đ này.

"Họ s đánh đi cái gì đó", Tng thư Hội M ngh và Chế biến g thành ph Hồ Chí Minh có các doanh nghip thành viên xut khu hàng sang th trường Châu Âu vào thp niên 1990 nói vi New York Times.

Blogger Nguyễn Xuân Din so sánh tình thế khó khăn trong quan h Vit Nam và Đc vi con ếch ngi trong ni lu nóng. "Con ếch đã thc s cm thy hơi nóng", tiến sĩ ca vin Hán Nôm nói vi New York Times.

Chủ tch Hip hi doanh nghip Đc ti Vit Nam Marko Walde cho rng v bt cóc Trnh Xuân Thanh "chc chn s được xem xét" trong vic thông qua Hip đnh thương mi Vit Nam-EU được bt đu t 2015 và d kiến hoàn tt vào 2018.

Nhà phân tích kinh tế Garcia-Herrero cnh báo v vic EU s đàm phán vi Trung Quc thay vì Vit Nam.

Đức s không b qua nhng li nhun tim năng t các nhà sn xut hay đòn by giúp các nhà đàm phán ở Châu Âu có th tiếp tc thương tho v thương mi vi Trung Quc.

"Các ông dành nhiều năm tri đ đàm phán th mà các ông không th thông qua ? Trung Quc s cười vào mt các ông", bà Garcia-Herrero nói 1 cách ma mai.

Nguồn : VOA tiếng Việt, 06/11/2017

Published in Diễn đàn