Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vì sao Nguyễn Thị Kim Ngân ‘chặn họng’ đại biểu quốc hội về dự luật Đặc khu ?

‘Kỷ niệm’ tròn một năm phát ngôn ‘Bộ Chính trị đã quyết định về luật đặc khu rồi…’theo lối ‘cả vú lấp miệng em’ của mình, Nguyễn Thị Kim Ngân - Chủ tịch Quốc hội - lại ‘chặn họng’ một đại biểu quốc hội khi đại biểu này cắc cớ hỏi về dự luật Đặc khu.

dackhu01

Lo lắng về đặc khu, Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) chất vấn Phó thủ tướng Vương Đình Huệ

"Xin ông phân tích, đánh giá nếu lập 3 đặc khu kinh tế thì mức độ phát triển của nó như thế nào đối với địa phương, với vùng đó ?" - Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) chất vấn Phó thủ tướng Vương Đình Huệ - quan chức thay mặt Thủ tướng đăng đàn tại Quốc hội khóa 14 tháng 5 và 6 năm 2019.

"Việc ra đời đặc khu không ảnh hưởng gì tới nguồn lực của Trung ương, địa phương tập trung cho phát triển 2 đầu tàu kinh tế và 7 khu kinh tế trọng điểm" - Vương Đình Huệ trả lời.

Dùng quyền tranh luận, đại biểu Trí cho rằng bản thân ông không hài lòng với câu trả lời của phó thủ tướng và nhắc lại "Vấn đề tôi muốn hỏi ở đây là rồi đây Bắc Vân Phong, Vân Đồn, Phú Quốc sẽ phát triển tới mức nào nếu chúng ta cho làm đặc khu ? Cái này tôi muốn phó thủ tướng thông tin cho dân biết ? Thứ hai nữa là việc phát triển đặc khu như thế thì vấn đề an ninh toàn vẹn lãnh thổ sẽ được tính như thế nào ?".

Ngay lập tức, Nguyễn Thị Kim Ngân ngắt lời "Quốc hội đang bàn Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt, hiện chưa ban hành, để có câu trả lời đầy đủ vấn đề đại biểu nêu thì cần nghiên cứu chặt chẽ hơn. Cho nên tôi đề nghị đại biểu cho phó thủ tướng có thời gian chuẩn bị và sẽ trả lời câu hỏi của đại biểu bằng văn bản".

dackhu1

Vì sao bà Ngân lại ‘chặn họng’ đại biểu về dự luật Đặc khu ?

Hãy nhớ lại, vào tháng 5 năm 2018 khi ‘luật bán nước’ - một cái tên bi thảm mà người dân đã gọi để lên án Luật Đặc khu và vẫn tồn tại cho đến giờ đây – thình lình được trình ra Quốc hội mà không trước đó không hề thông báo cho dân biết, một số đại biểu quốc hội đã có thái độ thắc mắc, phản ứng về hành vi khuất tất đó và những hậu quả mà Luật Đặc khu có thể rước về. Nhưng ngay lập tức, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã ‘chặn họng’ theo lối áp đặt ‘Bộ Chính trị đã quyết định về luật đặc khu rồi…’. Chính từ thái độ và hành động áp đặt theo lối ‘cả vú lấp miệng em’ như thế, người dân đã phát hiện ra nguồn cơn của nó : vào thời gian hội thảo về chủ trương đặc khu Vân Đồn ở Quảng Ninh mà được sự hỗ trợ hết sức nhiệt tình của phía Trung Quốc cùng sự tham gia trực tiếp của một nữ cố vấn của Tập Cận Bình, Nguyễn Thị Kim Ngân nằm trong số quan chức VIP tham dự hội thảo này, như Phạm Minh Chính, đã ‘nhiệt tình vỗ tay’ dành cho ‘luật bán nước’ !

Vào tháng 3 năm 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đứng ra thông báo : "Về Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt, Chính phủ cho biết : Thực hiện Nghị quyết số 64/2018/QH14 ngày 15/6/2018 của Quốc hội về Kỳ họp thứ 5, tại Thông báo số 116/TB-VPCP ngày 30/7/2018 của Văn phòng Chính phủ về kết luận tại buổi họp lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo quốc gia về xây dựng các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Kinh tế của Quốc hội xây dựng phương án chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật theo hướng xây dựng một luật chung".

Về thực chất, thông báo trên đã mở đường cho luật Đặc khu - bị hoãn vô thời hạn vào tháng Mười năm 2018 - nay nổi trở lại. Ngay trước mắt, một chiến dịch ‘đánh’ giá đất đang bùng nổ ở các khu vực dự kiến ‘lên đặc khu’ là Vân Đồn (Quảng Ninh), Phú Quốc (Kiên Giang) và có thể cả ở Vân Phong (Khánh Hòa). Vô số đất mà giới quan chức đã ‘tậu giá rẻ’ ở những nơi này sẽ có cơ hội bằng vàng để ‘thoát hàng’ với giá trên trời.

Khái niệm ‘luật chung’ mà thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ thông báo lại khiến người ta càng nghi ngờ về việc đã từng tồn tại một thứ ‘luật riêng’ - luật Đặc khu mà nhiều nội dung của nó chứa đựng quá nhiều ưu ái cho Trung Quốc và cứ như thể đó là một hình thức trá hình mà chính thể độc đảng ở Việt Nam luồn lách nhượng địa hoặc nói trắng ra là bán đất cho kẻ ‘ngàn năm Bắc thuộc’.

Sau ‘luật riêng’ của Phạm Minh Chính và Nguyễn Thị Kim Ngân, vai trò ‘luật chung’ của Nguyễn Xuân Phúc có thể được hiểu ra sao ? Liệu ông Phúc có lợi ích gì trong các phi vụ đầu cơ tài chính và chính trị của ‘luật bán nước’ ?

Ngay trước khi ‘chặn họng’ đại biểu Nguyễn Anh Trí về dự luật Đặc khu, Nguyễn Thị Kim Ngân đã ‘chặn họng’ đại biểu quốc hội Lê Thanh Vân lẫn cắt ngang Bộ trưởng Công an Tô Lâm khi đại biểu Vân chất vấn về vụ phân bón Thuận Phong, xảy ra vào ngày 4/6 tại kỳ họp quốc hội tháng 5 – 6 năm 2019.

Thái độ ‘chặn họng’ thô bạo của Nguyễn Thị Kim Ngân về vụ phân bón giả Thuận Phong đang bị dư luận nghi ngờ là xuất phát từ động cơ của bà ta muốn che đậy cho Thuận Phong khỏi bị khởi tố và truy tố.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 09/06/2019

Published in Diễn đàn

Quyết đnh ca chính ph Vit Nam đ ngh Quc hi lùi vic thông qua d lut v đc khu kinh tế sang kỳ hp kế tiếp cho thy cường đ mãnh lit ca làn sóng phn đi đã buc các nhà lãnh đo phi nhượng b, ít nht là trong thi đim này. Nhưng các nhà quan sát và các nhà hoạt đng cnh báo đó chưa phi là thng li cui cùng mà có th ch là mt bước lùi tm thi trong khi mt lut gây tranh cãi khác đang sp sa được thông qua.

thay1

Hình ảnh được nói là chụp công nhân Công ty Pouyuen - Tân Tạo ở Thành phố Hồ Chí Minh đang đình công để phản đối dự luật đặc khu kinh tế, ngày 9 tháng 6, 2018. (Facebook - Phong trào Lao động Việt)

Văn phòng Chính phủ hôm th By cho hay Chính ph đã thng nht vi y ban Thường v Quc hi s trình Quc hi xem xét, cho lùi vic thông qua D án Lut Đơn v hành chính-kinh tế đc bit Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc - theo lch trình l ra được Quc hi biu quyết vào ngày 15 tháng 6 - t Kỳ hp th 5 sang Kỳ hp th 6 Quốc hội khóa XIV "đ có thêm thi gian nghiên cu, hoàn thin".

Bước đi này được đưa ra dường như đ ng phó vi mt làn sóng phn đi d di t công chúng đi vi d lut b nhiu người cho là s to điu kin đ người Trung Quc đến thuê đt và chiếm gi lãnh th ca Vit Nam.

Đó là một phn ng gần như đng nht, quyết lit và ít thy trong đi sng dân s Vit Nam. S phn n lan ta khp mi tng lp nhân dân, chiếm lĩnh nhng dòng chia s trên mng xã hi và nhng cuc trò chuyn ngoài đường ph.

"Xung quanh nhà tôi, tôi gặp mt s người, h nói là họ rt bc xúc, rt bc bi v chuyn này", Tiến sĩ Phm Chí Dũng, mt nhà bình lun chính tr và blogger thường xuyên ca VOA, nói. "Và h sn sàng đi biu tình đ phn đi vic thông qua mt cách vi vã và h đ d lut đc khu, bt k là ai kêu gọi".

Nhiều người dùng Facebook đã đi hình đi din và hình nn ca mình sang nhng khu hiu như "Không Đc khu" hay "Chng 99 năm" - khong thi gian mà nước ngoài được phép thuê đt theo d lut này. Trong mt post nhn được hàng chc ngàn "like" và chia sẻ trên Facebook, MC Phan Anh - mt người dn chương trình ni tiếng - đòi Quc hi trưng cu dân ý v d lut này.

Cường đ ca làn sóng phn đi cho thy rõ nhng chính sách ca chính ph có phn chc s khơi lên phn ng d di nếu b nhìn nhn là làm lợi cho Trung Quc, nước có lch s xâm lược Vit Nam hàng ngàn năm qua và hin đang quyết lit tranh chp ch quyn vi Vit Nam Bin Đông.

Phản ng đó bùng n khi người dân cm thy tiếng nói ca h không được Chính ph và Quc hi tôn trng, Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nhn đnh.

"Điều đó được chng minh bi vic bà Ch tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân đã nhn mnh B Chính tr đã kết lun chuyn đc khu ri và không trái vi Hiến pháp, c thế mà thông qua thôi không cn hi ý kiến nhân dân", ông nói vi VOA trong mt cuc phng vn. "Tôi nghĩ rng nếu đng và chính ph cm quyn không có đng tác hoãn ngay d lut đc khu đ nghiên cu li, điu chnh li nhng chi tiết cc kì bt công, bt hp lí thì có th gây ra nhng hu qu rt ln v mt xã hi, chính tr và k c quc tế".

Dù ông Dũng cho rằng vic hoãn li d lut này có ý nghĩa to ln cho n lc ct lên tiếng nói ca người dân, mt s nhà hot đng lưu ý đó có th ch là mt thng li tm thi và là mt "bước tm lùi" ca chính ph khi vp phi phn ng gay gt ca công lun.

"Nó là động tác ‘rút ci đáy ni,’" nhà báo đc lp Nguyn Tường Thy viết trong mt bình lun gi cho VOA. "Nhà cm quyn s tìm cách khác ch không th không có đc khu. Thc tế cho thy, Đảng cộng sản Việt Nam h đã làm gì thì làm cho bng được, dù sớm hay mun, ch tr khi h nhn thy nếu c knh, có th đe da đến s tn vong ca h".

Tiến sĩ Dũng cho rng chính ph s tìm cách "lách" v tranh cãi v d lut đc khu này ging như đã tng làm vi v Đng Tâm (trong đó người dân quyết lit phn kháng việc cưỡng chế đt) hay v các trm thu phí BOT bng cách giao cho các b, ngành nghiên cu.

"Nhưng mà cui cùng s trình lên y như cũ", ông nói.

Dù sự phn n v d lut đc khu có th s tm lng du sau quyết đnh hôm th By, mt d lut gây tranh cãi khác sắp sa được thông qua vào ngày 12 tháng 6 mà dường như thu hút ít s phn đi hơn. Gii hot đng cnh báo quyết đnh này ca chính ph là mt sách lược nhm xoa du dư lun đ dn đường cho Lut An ninh Mng được thông qua, bt chp nhng lo ngi mà các tổ chc quc tế đã nêu lên v quyn t do biu đt và quyn riêng tư.

"Người ta chưa mường tượng được nhng cái tác hi, nhng cái nguy him ca d tho lut an ninh mng này đâu", nhà hot đng Nguyn Chí Tuyến nói vi VOA. "Trong d tho lut an ninh mạng này có rt nhiu điu khon vi phm nhng quyn căn bn nht ca con người, vi phm s riêng tư, và thm chí hn chế sc sáng to ca các công ty ca người Vit Nam, ví d như là startup (công ty khi nghip)".

Một thiếu tướng công an trả li phỏng vn ca báo chí Vit Nam vào tun trước nói an ninh mng là "không truyn bá, c súy, khai thác nhng ni dung chng phá Đảng, Nhà nước và làm sao đ mi công dân có ý thc trong vic phòng chng ti phm, bo v bn thân và gia đình", và rng d lut này s giúp đm bo điu đó.

Nhưng đó chính là ni lo ngi ca ông Tuyến, mt người thường xuyên bày t quan đim bt đng trên mng. Mi đây trên trang Facebook ca mình, nhà hot đng này đăng mt hình đi din mà trong đó ông b bt ming bng mt mu giy có dòng ch "Lut An ninh mng" kèm theo chú thích "Lut An ninh mng = Bt mm dân. Phn đi !".

"Họ thông qua lut an ninh mạng này và nó có hiu lc, sau này h s đ xut lut đc khu kia và khi đó không ai có th có quyn nào mà dám ý kiến na", ông nói vi VOA.

Hoàng Long

Nguồn : VOA, 10/06/2018

Published in Diễn đàn