Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Ba mươi nghìn mt cái bp ci con con, hai mươi my nghìn mt m rau mung bé xíu Nói chung rau c đt lm. Nhà mình mua mt m rau mung phi chia ra ăn trong 3 ngày đây này". Đó là li than vãn ca ch Nguyn Phương Liên, mt người kinh doanh lt vt qun Ba Đình, Hà Ni.

ngheo0

Không ch rau mà ngay c tht ln và các loi đ ăn thc ung như bánh ko, mì gói và nhiu th khác đã liên tc tăng giá k t khi m ca tr li sau thi gian giãn cách. Ảnh Cafef.vn

Theo ch Liên, thì không ch rau mà ngay c tht ln và các loi đ ăn thc ung như bánh ko, mì gói và nhiu th khác đã liên tc tăng giá k t khi Hà Ni và nhiu đa phương bt đu m ca tr li sau thi gian giãn cách. Có nhng mt hàng trước giãn cách có giá ch hai mươi nghìn thì nay đã tăng lên ti gn bn mươi nghìn.

"Sài Gòn thì dù đã m ca tr li nhưng công nhân chưa quay tr li nhà máy, hàng hóa còn li ch đ phc v cho trong đy thôi, không có bao nhiêu đ chuyn ra ngoài Bc thành ra hàng hóa khan hiếm, mình thy nhng người bán hàng người ta gii thích thế", ch Liên cho biết thêm.

Anh Đng Thành Trung, mt cư dân sinh sng trên đa bàn qun Hoàn Kiếm, Hà Ni, cho biết xăng du và khí đt cũng đã tăng giá chóng mt trong thi gian qua bên cnh các mt hàng thc phm, rau c qu.

"Thi gian gn đây nhà nước công b s có gói h tr bao nhiêu nghìn t dành cho các doanh nghip và người dân. Chưa thy h tr đâu thì giá c đã tăng chóng mt. Mà thc tế thì dân đen như mình chc chn s chng được đng nào đâu, mà ch nhng doanh nghip có quan h, trc li gii thì người ta s được h tr thôi", anh Trung chia s.

Cùng chung quan đim vi anh Trung, ch Liên cho biết thêm dù gia đình ch thuc din khó khăn vi 5 nhân khu, người chng b tt nguyn, nhưng trong sut nhng tháng giãn cách, gia đình ch hu như phi t xoay s qua ngày.

"Sut 3 tháng giãn cách, đóng ca không kinh doanh buôn bán gì thì gia đình mình ch nhn được 1,5 triu đng tin h tr t nhà nước, chưa đ tr tin đin cho mt tháng y", ch Liên than th.

Theo ch Liên t ngày m ca tr li nhng gia đình kinh doanh mt hàng không thiết yếu như gia đình ch hu như không có khách, không có thu nhp. Trong khi đó, giá c thc phm và xăng du, khí đt li leo thang khiến cuc sng ngày càng túng bn.

"T ngày m ca đến gi, 3-4 ngày mi có mt người khách. Ví d như th 6 tun trước bán được cho mt người 280.000 đng thì đến tn th 4 tun này vn chưa có người khách th hai, vy th hi 280.000 đng tiêu trong 4-5 ngày qua thì sng làm sao được ?" ch Liên nói.

Nhng người lao đng như anh Trung, ch Liên cho biết nhng gia đình nghèo như h đang rơi vào hoàn cnh "sc cùng lc kit" vì tin thì không kiếm ra mà giá c hàng hóa thiết yếu c liên tc tăng.

"Hôm qua mình mi v quê có vic, gp b m, anh ch em quê mà chng dám xin gì mi người na. Vì thc tế mi người thì cũng như mình đu khó khăn c, có đâu mà cho na dù b m thì cũng rt thương con vn c gói ghém cho mt ít go..". ch Liên bày t lo lng và nói rng tình hình thế này tiếp tc kéo dài thì không biết gia đình ch s bu víu vào đâu.

Nguyễn Lại

Nguồn : VOA, 04/11/2021

Published in Diễn đàn

Tất cả các mặt hàng, dịch vụ đều tăng

Giá cả hàng hóa trong nước được Tổng cục thống kê cho biết tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước, con số này lên đến 5-40%.

gia1

Giá cả leo thang giữa lúc nền kinh tế chưa hồi phục : bất an – AFP

Điều đáng quan ngại là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam chưa kịp hồi phục sau nhiều đợt dịch Covid-19 bùng phát trong năm 2020 thì giờ Việt Nam lại phải đối diện với đợt dịch Covid-19 tái bùng phát mới, khiến thêm nhiều doanh nghiệp giải thể, các khu công nghiệp, hàng quán, dịch vụ đóng cửa và nhiều người lao động mất việc làm.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính đến giữa tháng 4/2021, có đến 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19.

Việc tăng giá giữa lúc kinh tế đang ngoắc ngoải như vậy, khiến nhiều hộ gia đình lâm vào trường hợp khốn khổ, như chia sẻ của chị Nguyễn Thị Châu ở Bến Tre :

"Chị thấy ảnh hưởng rất nhiều. Như chị ở vùng nước mặn, dân phải xài nước mặn nhưng lại tăng giá, điện cũng tăng giá, thậm chí đồ ăn cũng 7, 8 loại thuế trong đó nên người dân mình ngày càng khổ.

Làm ăn không được mà cái gì cũng mắc. Chị nói thật thịt heo ở gia đình chị một tháng chị chỉ dám mua cho con chị hai lần thôi. Thịt heo tăng, nói chung quản lý thị trường rất kém, dân cực khổ xuất ra giá thấp mà bán ra giá trên trời nên dân khổ.

Giả sử như mới bắt đầu dịch thôi giá gạo lên, trước đây ăn trung bình gạo 10-12.000/kg, giờ gạo 17-18.000/kg, vậy thì toàn dân khổ. Làm không có tiền mà chi phí đủ thứ, điện lên, nước lên, gas lên, xăng dầu cũng lên."

Không chỉ giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng mà ngay cả giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản xuất công nghiệp.v.v. cũng đang tăng đáng kể.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ trong bốn tháng đầu năm, chỉ số giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất tăng 4,64% so với cùng kỳ năm 2020. Tăng mạnh nhất là giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 6,77% ; sản xuất công nghiệp tăng 4,95% và xây dựng tăng 1,95%.

Ông Nguyễn Tấn Hậu, chủ một doanh nghiệp chăn nuôi cho biết đúng là những tháng gần đây giá sắt thép tăng cao, ông nói :

"Chỉ có sắt thép tăng chứ giá sinh hoạt đời sống người dân bình thường, không biến động nhiều."

Còn theo ông Trần Văn Lĩnh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Thủy sản và TM Thuận Phước Đà Nẵng thì giá nguyên liệu đầu vào của một số ngành có dao động nhẹ, ông nói :

"Một số vật tư như sắt thép xây dựng có tăng, giá cả một số vật tư như bao bì bằng giấy, thức ăn chăn nuôi, thức ăn gia súc tăng một ít."

Ông Lĩnh cũng xác nhận bên cạnh giá nguyên liệu cho sản xuất tăng, giá cả sinh hoạt hằng ngày cũng tăng và với mức tăng giá như vậy, ông lo những lao động có thu nhập không ổn định sẽ gặp khó :

"Hiện nay đối với người lao động ổn định thì vẫn chưa ảnh hưởng lắm, nhưng người lao động tay chân chưa có thu nhập trong khi vật giá tăng như vậy cũng ảnh hưởng rất lớn."

Cần giải pháp kiểm soát giá

Trước nhận định của Vụ thị trường trong nước thuộc Bộ Công thương rằng chu kỳ tăng giá sẽ khó dừng lại vì đại dịch ngày càng diễn biến phức tạp sẽ khiến nguồn cung nguyên liệu đầu vào ngày càng khan hiếm, Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngô Trí Long, Chuyên gia kinh tế, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả thuộc Bộ Tài chính cho rằng :

"Nghị quyết Quốc hội đề ra là trong năm nay kiểm soát lạm phát, tăng giá. Mặc dù bốn tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước không tăng, thấp nhưng dự báo tám tháng còn lại thì giá cả đang có xu hướng tăng. Giá cả nguyên liệu đầu vào như thức ăn chăn nuôi gia súc hay sắt thép, vật liệu xây dựng tăng. Trước tình trạng đó chính phủ phải có những giải pháp, biện pháp kiểm soát, thực hiện mục tiêu quốc hội đề ra.

Những biện pháp đó chủ yếu Chính phủ đã đưa ra toàn bộ rồi, ví dụ như chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chính sách thương mại cũng như phương pháp tổ chức quản lý thị trường ra sao."

Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngô Trí Long cũng khẳng định rằng việc tăng giá do yếu tố khách quan nhưng chính phủ cần có giải pháp để kiểm soát, hạn chế chứ không để tăng giá hoài được.

RFA, 19/05/2021

Published in Việt Nam