Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vi tư duy còn nghèo nàn, lc hu v nhiu mt, kém văn minh trong hành x, như kiu b lc thi xưa, và vi ch trương khai dng nó đ tiếp tc cm quyn, thì làm sao có th xây dng mt xã hi hài hòa, văn minh, tiến b...

bolac0

Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dâng hương nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của ông Tôn Đức Thắng ngày 20/8/2021. (Ảnh : Công Mạo/TTXVN)

Nhiu cuc th nghim khoa hc cho thy đu óc con người có xu hướng phân bit ta và đch mt cách sâu sc (us versus them thinking). Nó có kh năng phân bit mt cách t đng và cc nhanh,theo Robert Sapolsky.

Robert Sapolsky là Giáo sư Sinh hc, Phu thut Thn kinh, Thn kinh hc và Khoa hc Thn kinh ti Đi hc Stanford, và cũng là tác gi ca cun sách ni tiếngBehave : The Biology of Humans at Our Best and Worst. Ví d như, khi ri và chp hình b óc phn ng ra sao dành cho mt người da trng tiêu biu (M) khi cho h xem nhiu hình nh, thì đến khi khuôn mt mt người da màu (đen) hin ra, nó kích thích lin phn não gi là amygdala, trung tâm phn não có chc năng điu khin cm xúc s hãi và hung hăng. Phn ng nhanh đến đ ch dưới 1/10 ca mt giây. Trong phn ln trường hp, b não chu trách nhim phn lý trí, có tên gi là prefrontal cortex (PFC), lin lp tc can thip trong vòng mt hai giây sau đó và làm du li amygdala. Tuy thế, Sapolsky cho rng phn ng ngay t đu phn ln là vì s hãi, ngay c đi vi nhng người hiu biết hơn bình thường.

Đây ch là mt ví d trong vô s th nghim v con người đ cho thy dù sng trong xã hi văn minh và đa văn hóa, đc tính/ch nghĩa b lc (tribalism) vn nm trong b óc con người. T đó vn đ phân bit vùng min, dân tc, quc gia v.v. là vô cùng ph quát.

Ch nghĩa b lc, và dân tc, đang ngày càng gia tăng trong nhiu quc gia dân ch cp tiến, t M đến Châu Âu. Micheal Carpenter, tng là Th trưởng Quc phòng Hoa K năm 2015 2017,bin lun rng ch nghĩa b lc đang giết chết ch nghĩa cp tiến.

Amy Chua, mt giáo sư lut ti Trường Lut Yale, tngbin lun rng con người có nhu cu thuc v nhóm cho nên h gia nhp câu lc b, đi, và khi tr thành thành viên, h cm thy có s ràng buc mnh m vi nó ; và nhiu nơi, danh tính quan trng nht - nhng điu mà mi người s hy sinh mng sng - không phi là quc gia mà là da trên sc tc, khu vc, tôn giáo, giáo phái hoc th tc.

Nhng tín đ ca ch nghĩa đc tài toàn tr, như cng sn thì sao ?

Trên lý thuyết, ch nghĩa cng sn nhm đến xóa b tt c nhng gì mang tính b lc. Tam vô : vô gia đình, vô t quc, vô tôn giáo. H đ cao mt thế gii đi đng, vô giai cp, cho toàn th mi người.

Trên thc tế, sau bao nhiêu cuc đu tranh giai cp và nhân danh bao nhiêu điu o tưởng, mà hàng trăm triu người tr thành nn nhân ca cuc th nghim này, nhng nước còn đang cng sn (Trung Quc, Vit Nam, Lào, Cuba, Bc Hàn), ln mt s quc gia hu cng sn (Nga, Campuchia, v.v.), đang th hin tính cách b lc mnh m nht.

Con người nói chung ai cũng mang DNA b lc trong mình. Nghĩa là chúng ta thường có xu hướng đánh giá ai bn ai thù, và chtin tưởng nhng người mà chúng ta coi là vòng quen thuc, hoc ging mình. Nhưng chế đ cng sn và mt s hu cng sn có đu óc b lc khá nng. Vòng tin tưởng ca h gii hn trong gia đình, giòng h hay mt s cá nhân đc bit nào đó. H luôn xem s đi lp, nhng người không cùng quan đim hay ý thc h vi h, là thế lc thù nghch, luôn ch trc đ hãm hi mình, cho nên cn phi b tiêu dit hay loi tr. H xem nhng gì quen thuc, ging h, như cùng suy nghĩ hay ý thc h, thì h mi tin. Chng hn, trước đây h đ cao quc tế cng sn hay ch nghĩa đi đng và xóa b đc tính quc gia/dân tc, và nay thì đ cao ch nghĩa dân tc. Nó ch yếu là mt chiêu bài chính tr. Mi ln thay đi như thế, h tìm cách bin minh, chng chế, và bt c ai không ng h đường li như thế thì b xem là thù nghch, k c người dân.

Vladimir Putin, chng hn, coi tt c thành phn đi lp ti Nga là phi loi tr ; xem nhng chính tr gia ti Ukraine hay các nước lân cn nào mà theo Tây phương là thù nghch ; và đc bit xem NATO là mi đe da sng còn cho quyn lc và quyn li ca mình. S bt an này đã làm cho Putin nhìn đâu cũng thy k thù. Nhưng nếu nước Nga không phi là mt chế đ đc tài hay tham vng bá quyn, không có lý do gì đ Nga phi lo ngi NATO. S tht là NATO được hình thành chính vì mi lo ngi và đe da thc tin t thi Liên Xô ca Joseph Stalin sau Thế Chiến II. Nếu nước Nga không có nhng k đc tài vi tham vng bá quyn như Stalin hay Putin thì cũng đã không có Chiến tranh Lnh hay nhiu cuc chiến khác, k c Ukraine hin nay.

Cung cách hành x ca Tp Cn Bình ti Trung Quc và Đng cộng sản Vit Nam ti Vit Nam cũng không khác bao nhiêu. Quyn lc nm gn như tuyt đi trong tay mt đng, không chia s vi bt c ai. Nhưng trong đng đó li có thêm nhiu vòng quyn lc, mà vòng nh nht ch là thiu s mt hay vài người thôi. Nó cũng không khác nhiu vi trưởng b lc thi xưa hay kiu gia đình tr lâu nay. H ch trương xóa b mi tôn giáo, suy lun tôn giáo là thuc phin, nhưng trên thc tế hành x có tính giáo phái. Chng hn, gii lãnh đo vn còn tôn th ông H Chí Minh, hay trước đây nhng ông Karl Marx, Lenin, Stalin v.v., như là giáo ch. Cách đây ch vài hôm, mt s người thn tượng ông H Chí Minh t v gin d và phê phán phía Đi s quán Ukraine ti Hà Ni vì cho rng kênh YouTube "Ukraine 24" và báo mng "Pravda Ukraine" (S tht Ukraine) đã "h thp" ông H Chí Minh.

Không có ch nghĩa nào thô sơ bng b lc vì h luôn chia ra "ta" và ch". Ai không nhìn ging h, đánh giá ging h, tôn th ging h, nhn din ra nguy him ging h, v.v. thì b xem là đch.

Đây là tư duy thô thin, nguyên thy nht ca loài người, ch không có gì là văn minh c.

H ch không nhìn ra được rng trên thc tế mi xã hi đu đa nguyên và ch mun th hin bn cht đa nguyên mt cách t do nht có th.

Ngày 8 tháng 3, 22 đi s Châu Âu ti Vit Namnhc nh gii lãnh đo Vit Nam rng Liên Xô "đã tan rã t lâu và chúng ta đang trong mt k nguyên mi", vi hy vng đánh thc Vit Nam. H đâu ng rng lãnh đo hàng đu ti Vit Nam vn thc ch không phi ng. Tuy mun hi nhp vi thế gii văn minh, tư duy gii lãnh đo Vit Nam vn còn nng ch nghĩa b lc. Lãnh đo cng sn không tin tưởng bt c nước nào đang theo ch nghĩa cp tiến mà có kh năng giúp Vit Nam "t din biến, t chuyn hóa" thành mt nn dân ch cp tiến tht s trong tương lai.

Nhng k cm quyn ti Vit Nam, Trung Quc và Nga có nhiu đim ging nhau. Ging nht là cái văn hóa chính tr cng sn toàn tr, nhưng mang tính b lc, c mt thế k qua, làm cho h hiu nhau và gn bó nhau. Trong thâm tâm, h vn nghi ng nhau, s nhau, tng gây hn và đã có chiến tranh vi nhau. Nhưng dù sao h vn cm thy an toàn đ tin tưởng nhng đim ging nhau này, hơn là nhng ý thc h chính tr khác mà hoàn toàn không nm trong tư duy ca h. Cho nên không có gì ngc nhiên khi mt s thành phn ti Hà Ni và Bc Kinh có xu hướng ng h Moscow trong cuc chiến Ukraine.

Tt c nhng điu h rêu rao tuyên truyn by lâu nay rng h luôn vì quc gia dân tc, tht ra đu là gi di hết. Quyn li và quyn lc ca cá nhân, gia đình, bè phái ca h mi là trên hết. Nó là đc tính b lc.

Vi tư duy còn nghèo nàn, lc hu v nhiu mt, kém văn minh trong hành x, như kiu b lc thi xưa, và vi ch trươngkhai dng nó đ tiếp tc cm quyn, thì làm sao có th xây dng mt xã hi hài hòa, văn minh, tiến b trong đó chp nhn tính đa nguyên, tôn trng pháp lut và khai dng tài năng ca toàn xã hi. Khoan nói đến điu o tưởng là tiến ti xã hi ch nghĩa xa vi, hay thế gii cng sn đi đng !

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 25/03/2022

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải
Published in Diễn đàn
samedi, 05 février 2022 22:30

Liệu có thể có "hậu cộng sản"

Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là gặt hái những phần thưởng văn hóa, khoa học, sáng tạo và tập thể sau khi xóa bỏ tư hữu và thị trường tự do, và để không còn cảnh người áp bức người. Dùng mệnh lệnh của nhà nước, chủ nghĩa cộng sản cố gắng tạo ra xã hội xã hội chủ nghĩa này. Song điều thực sự diễn ra chính là sự đoạt lấy quyền lực của một nhóm bạo chúa vô nhân đạo : Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Pol Pot, Castro, Mengistu, Ceausescu, Hoxha, vân vân.

haucongsan1

Alan Charles Kors là giáo sư lịch sử ở đại học Pennsylvania, Hoa Kỳ.

Bây giờ chúng ta được mời thảo luận về điều gì xảy ra theo sau những bạo chúa này, và chúng ta học ở họ những bài học gì, và thế giới nào ló hiện ra từ sự mất niềm tin vào chủ nghĩa cộng sản. Tuy nhiên có một vấn đề : những xác chết. Vô số người vô tội bị sát hại khắp nơi chung quanh chúng ta, và ở mức độ hoàn toàn chưa từng có. Đây không phải là hàng ngàn người bị giết trong thời tôn giáo pháp đình ; đây không phải là hàng ngàn người Mỹ bị đám đông hành hình. Đây không phải là sáu triệu người chết vì bị Quốc Xã tiêu diệt. Công trình nghiên cứu tốt nhất mang tính học thuật đưa ra những con số mà đầu óc ta phải cố gắng hiểu : hàng biết bao nhiêu triệu xác chết.

Quanh ta toàn xác chết. Nếu chúng ta đếm những người chết đói trong các thí nghiệm của cộng sản về mối quan hệ giữa người với người- riêng Trung Quốc thôi hai mươi đến bốn mươi triệu trong ba năm. Bị xử bắn, cố tình để cho bị chết trong rét buốt ; bị chết đói ; bị sát hại trong các trại và nhà tù nghĩa là những nơi con người bị vắt kiệt đến chút sức lao động cuối cùng rồi giết họ. Và vô vàn quanh ta là bao người mất chồng, kẻ mất vợ, con thơ mất cha mẹ.

Trong lịch sử toàn nhân loại chưa từng có sự nghiệp nào đã tạo ra nhiều bạo chúa tàn ác, nhiều người vô tội bị tàn sát, và nhiều trẻ thơ mồ côi cho bằng chủ nghĩa xã hội có quyền lực. Nó vượt qua rất nhanh tất cả những hệ thống sản xuất khác về sản xuất ra những người chết. Xác chết la liệt khắp mọi nơi quanh ta. Nhưng vấn đề là ở đây : Chẳng ai nói về họ. Chẳng ai vinh danh họ. Chẳng ai ăn năn hối lỗi vì họ. Chẳng ai tự tử vì đã từng là người biện hộ cho những kẻ gây ra bao cái chết này cho họ. Chẳng ai trả giá vì họ. Chẳng ai bị truy nã vì đã giết họ. Thật là rất đúng như những gì Solzhenitsyn đã tiên đoán trong Quần đảo Ngục tù : "Không một ai, chẳng một ai sẽ phải chịu trách nhiệm. Chẳng ai sẽ bị điều tra". Không có "hậu cộng sản" cho tới khi điều đó xảy ra.

Phương Tây chấp nhận một tiêu chuẩn kép rất quan trọng, rất bất công, không thể nào tha thứ. Hầu như mỗi ngày chúng ta đều kể lại những tội ác của Quốc Xã, chúng ta dạy con cái những tội ác này là những bài học lịch sử và đạo đức nền tảng, và chúng ta làm chứng cho mỗi nạn nhân. Nhưng với rất ít vài ngoại lệ, chúng ta hầu như im lặng về tội ác của cộng sản. Cho nên xác chết vẫn nằm la liệt quanh ta ở khắp mọi nơi, không ai để ý đến. Chúng ta đòi "giải độc Quốc Xã", và chúng ta chỉ trích kịch liệt những ai coi nhẹ nó nhân danh hiện thực chính trị mới hay đang xuất hiện. Chưa từng bao giờ có và sẽ không bao giờ có sự "giải độc Cộng Sản" tương tự, mặc dù sự tàn sát người vô tội của cộng sản còn lớn hơn gấp bội lần, và mặc dù những kẻ ký các lệnh và quản lý các trại giam vẫn còn sống. Trong trường hợp Quốc Xã, chúng ta truy nã những kẻ chín mươi tuổi vì "xương cốt kêu gào" công lý. Trong trường hợp cộng sản, chúng ta đòi "không được săn lùng phù thủy"- hãy để người chết chôn người sống. Nhưng người chết không thể chôn ai.

Vì vậy người chết nằm la liệt quanh chúng ta, và bất kỳ ai có đôi mắt đạo đức đều thấy họ, nhưng không ai màng đến họ vì họ không hiện diện trong ý thức đạo đức của chúng ta, họ tràn ngập trần truồng trên truyền hình và màn bạc, họ tê liệt vì đau đớn trong các lớp học của chúng ta, họ nằm dài ra đấy, không được chôn cất, trên khắp nền chính trị và văn hóa của chúng ta. Họ ngồi kế bên chúng ta trong các cuộc hội nghị của chúng ta. Có thể đã không có chuyện "hậu Quốc Xã" nếu không có sự thừa nhận, giải thích, công lý, phán xét, và tưởng niệm. Không có "hậu cộng sản" cho tới khi nào ta giải quyết xong vấn đề những người chết dưới tay cộng sản.

Các nghệ sĩ chúng ta ám ảnh đúng đắn với cuộc đại thảm sát nhỏ hơn nhưng vẫn không thể nào đo lường được của Quốc Xã đối với người Do Thái, mà kéo dài vài năm, và khi chúng ta xem Đêm và Sương mù, Shoah, Danh sách của Schindler, và hầu như vô số phim khác, chúng ta khóc, chúng ta xót xa, và chúng ta trân quý trở lại phần linh hồn con người của mình. Cuộc đại thảm sát của cộng sản còn lớn hơn rất nhiều, mà kéo dài suốt từ thập niên này sang thập niên khác- nhà xác khổng lồ trong lịch sử con người- lại không tạo ra nghệ thuật như thế. Bộ phim nhẹ nhàng khiêm tốn về cuộc đại thảm sát của cộng sản, Một Ngày trong Đời Ivan, dựa theo tiểu thuyết của Solzhenitsyn, thì hầu như không được chiếu lại và cũng không thể tìm mua được. Cuộc đại thảm sát của cộng sản lẽ ra nên tạo ra sự thăng hoa nghệ thuật Phương Tây, và nhân chứng, và cảm thông. Đáng lẽ cuộc đại thảm sát của cộng sản phải tạo ra đại dương tràn đầy nước mắt, Ngược lại nó chỉ tạo ra băng hà vô cảm. Thanh niên vào thập niên 1960 treo hình Mao và Che trên các bức tường đại học của họ- về mặt đạo đức giống như treo hình của Hitler, Goebbels, hay Horst Wessel trong ký túc xá của mình- bây giờ dạy dỗ con cái họ về sự ưu việt đạo đức của thế hệ chính trị của họ. Tất cả sách giáo khoa về lịch sử đều bàn không ngớt về tội ác của chủ nghĩa Quốc Xã, đi tìm nguyên nhân cội rễ của chúng, và tuyên bố bài học nào ta nên học. Mọi người đều biết con số "sáu triệu người". Ngược lại chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa Stalin thì luôn luôn được cho là "sai lầm" (thường xuyên sai lầm, sai lầm lặp đi lặp lại không ngừng). Ta hãy hỏi những sinh viên năm thứ nhất có bao nhiêu người chết dưới chế độ của Stalin, và ngay bây giờ họ cũng sẽ trả lời, "Chắc hàng ngàn người ? Chắc hàng vạn người ?"

Hồ sơ cộng sản thật sự rõ ràng. Chủ nghĩa xã hội, bất kỳ ở đâu nó thực sự có phương tiện để kế hoạch hóa xã hội, để theo đuổi thành công viễn cảnh xóa bỏ tư hữu, bất bình đẳng kinh tế, và sự phân phối vốn và hàng hóa bởi thị trường tự do, đều kết thúc bằng việc tiêu diệt tự do về chính trị, hội đoàn, tôn giáo và cá nhân. Chỉ riêng tập thể hóa nông nghiệp của cộng sản đã đưa đến vô vàn đau khổ, thiếu thốn và khinh thường tài sản như thành quả lao động. Cộng sản, lúc hoàng kim nhất, là khả năng, qua khiếp sợ và nô lệ, xây dựng kiểu thành phố Gary, bang Indiana xưa kia, tức chẳng ra gì cả, và thậm chí không có khả năng duy trì nó.

Là những người đạo đức, chúng ta phải thừa nhận đúng đắn những điều khủng khiếp này và làm chứng cho những trách nhiệm của những thời giết người nhiều nhất này. Giống như chủ nghĩa Quốc Xã hay chủ nghĩa Phát xít phải đối chất với các trại tử thần và sự tàn sát những người vô tội, chúng ta sẽ không sống thời "hậu cộng sản" cho tới khi nào chủ nghĩa xã hội phải đối chất với hiện thực như đã thực sự diễn ra của nó, những tội ác lớn nhất trong suốt toàn bộ lịch sử tồn tại của con người.

Điều ấy sẽ không xảy ra. Giới trí thức Phương Tây bệnh hoạn đã phó thác mình cho mối quan hệ thù nghịch với văn hóa- tức thị trường tự do và quyền cá nhân- mà đã giảm bớt đau khổ nhiều nhất ; giải thoát ra khỏi cảnh bần hàn nhiều nhất, ngu muội và mê tín ; và gia tăng thịnh vượng và cơ hội lớn nhất trong suốt toàn bộ lịch sử tồn tại của con người.

Chính sự bệnh hoạn này cho phép trí thức Phương Tây bước vòng qua núi xác chết Everest của những nạn nhân cộng sản mà không có một giọt nước mắt, một chút ăn năn, hối hận, một hành động sám hối, hay đánh giá lại bản thân và tâm hồn.

Hành vi nhận thức của trí thức Phương Tây, một mặt, đối diện với những thành tựu trong xã hội của họ, và mặt khác, đối diện với lý tưởng chủ nghĩa xã hội và rồi hiện thực chủ nghĩa xã hội, khiến ta kinh ngạc. Giữa sự thăng tiến xã hội chưa từng có ở Phương Tây, họ kêu gào "giai cấp". Trong xã hội ngập tràn hàng hóa và dịch vụ, họ kêu gào hoặc "nghèo khổ" hay "chủ nghĩa tiêu thụ". Trong xã hội càng ngày càng giàu sang hơn, muôn màu muôn vẻ hơn, sản xuất ra nhiều của cải hơn, càng định hình về cái tôi hơn và nhiều cuộc đời riêng càng toại nguyện hơn, họ kêu gào "vong thân". Trong xã hội đã giải phóng phụ nữ, những người thiểu số chủng tộc, và những người đồng tính luyến ai nam lẫn nữ tới mức độ cách đây chỉ năm mươi năm không ai dám mơ là có thể xảy ra, họ kêu gào "áp bức". Trong xã hội có vô vàn tấm lòng từ thiện tư nhân, họ kêu gào "tham lam vô độ", Trong xã hội có hàng trăm triệu người ăn bám vào rủi ro, kiến thức, và vốn liếng của người khác, họ tố cáo "bóc lột" những người ăn bám ấy. Trong xã hội, thay mặt giá trị, phá tan xiềng xích tưởng như muôn đời của địa vị lúc sinh ra họ kêu gào "bất công". Nhân danh thế giới huyễn hoặc và hoàn thiện huyền bí, họ nhắm mắt làm ngơ trước phép lạ Phương Tây về quyền tự do cá nhân, trước trách nhiệm cá nhân, trước giá trị và sự hài lòng của con người. Giống như Marx, họ đặt những từ như "tự do" trong ngoặc kép khi những từ này liên quan đến Phương Tây.

Mỉa mai thay, truyền thống chính của cả chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản tất nhiên đều tuyên bố công trạng Mác-xít, và những người Mác-xít chắc chắn có một lý lẽ đúng : xét cho cùng, chúng ta nên phán xét những hệ thống của con người không phải theo lý thuyết và bao trừu tượng lý tưởng, mà theo lịch sử và thực tế thực sự. Với ác ý không thể nào tả xiết, họ đã áp dụng tiêu chuẩn ấy vào tất cả mọi điều ngoại trừ điều được cho là quan trọng nhất đối với họ. Khắp nơi trên thế giới, những trí thức, tuyên truyền viên, giáo sư, và những người biện minh Mác-xít đã không bao giờ so sánh "thế giới chủ nghĩa xã hội" với những xã hội ít nhiều tự do của Tây Âu và Bắc Mỹ. Thay vì thế, họ so sánh xã hội hoàn thiện không tưởng mà không bao giờ tồn tại với xã hội khiếm khuyết đang tồn tại mà đã đạt được những kỳ quan thực sự. Những người Mác-xít thích tố cáo chủ nghĩa phủ nhận hiện thực khách quan là "chủ nghĩa duy tâm triết học" khi họ lên án nó ở những người khác. Tuy nhiên, chính họ là những người tưởng tượng ra thế giới lý tưởng do họ tự thêu dệt ra-nghĩa là, chính họ là những người lúc nào cũng phủ nhận hiện thức khách quan hơn ai hết. Do bằng chứng lịch sử đã tước hết đi mọi thứ của chủ nghĩa Mác cho nên những người thừa kế nó-những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại chống Phương Tây trong giới thiên tả về văn hóa- nên chấp nhận một cách minh bạch rằng chủ nghĩa phủ nhận hiện thực khách quan là lối suy nghĩ do tự họ chọn.

Điều gì đáng lẽ nên diễn ra sau "hậu cộng sản" ?

Bản kê khai vốn dài : bất ngờ nhận thức về chống cộng sản. Liên hoan ăn mừng. Có rất nhiều công trình nghiên cứu mang tính học thuật so sánh giữa ta và họ. Một sự giải thích đầy đủ về hiện thực cộng sản-về chính trị, kinh tế, đạo đức, sinh thái, xã hội, văn hóa vân vân (Điều gì ta không muốn biết ?). Qúy trọng trở lại những nguyên tắc mà là nền tảng-từ phía chúng ta- cho những sự khác biệt. Những cuộc tự nhận lỗi lầm sâu sắc, đau khổ, tự vấn lương tâm giống nhau của tất cả những ai, dù không ác ý, nhưng trước đây đã sai lầm bi thảm. Nhạy cảm rất sâu sắc trước bản chất và chính sách của những chế độ cộng sản vẫn còn sống dai dẳng. Xét lại chương trình giảng dạy. Thừa nhận giá trị không thể nào tả được của một chính quyền thật sự hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp.

Thật vậy, ta phải tuyệt đối tránh hồi sinh những nguyên tắc tự do kinh điển do các thầy giáo, giáo sư, truyền thông thông tin, nhà làm phim của chúng ta không màng đến cuộc điều tra so sánh mà thời gian đòi hỏi rất cấp bách. Thật vậy, vì các bài học về cộng sản sẽ được dạy bởi kiến thức và sự thật cho nên chắc chắn việc xét lại chương trình giảng dạy sẽ không xảy ra. Ít nhất trong một thế hệ, sự coi thường của trí thức về xã hội tự do-như một nền văn minh, tập hợp những thể chế, và nơi quy tụ những lý tưởng- đã là cốt lõi của các môn khoa học nhân văn và khoa học xã hội mềm. Sự coi thường này không thay đổi mà còn tăng nhanh bất chấp sự thật bây giờ không có cái cớ trí thức nào để không màng đến những chân lý nào đấy.

Chúng ta biết rằng sự trao đổi tự nguyện giữa các cá nhân mà chịu trách nhiệm về đạo đức dưới luật lệ của luật pháp đang tạo ra cả sự thịnh vượng lẫn sự đa dạng chưa từng có về những chọn lựa của con người. Mô hình như thế cũng đã và đang là điều kiện tiên quyết cho cá tính và tự do. Ngược lại, các chế độ kế hoạch hóa từ trung ương chỉ tạo ra nghèo khổ và đôi khi tạo ra sự phát triễn đến chủ nghĩa toàn trị không thể nào tránh được và sự lạm dụng quyền lực xấu xa nhất. Những xã hội thị trường tự do năng động, đặt nền tảng trên chủ nghĩa cá nhân dựa trên nhân quyền, đã thay đổi toàn bộ khái niệm của con người về tự do và về nhân phẩm cho những nhóm trước đây bị bỏ rơi bên lề xã hội. Toàn bộ "thí nghiệm chủ nghĩa xã hội", ngược lại, cuối cùng rơi vào cảnh xung đột dân sự ; hận thù sắc tộc ; thậm chí không có những điều kiện tiên quyết tối thiểu cho sự hồi sinh về kinh tế, xã hội và chính trị ; và coi thường rõ ràng cá tính và quyền thiểu số. Con cái chúng ta không biết sự so sánh thật sự này.

Còn về những cuộc tự nhận lỗi, chúng ta vô vọng chờ đợi chúng từ những kẻ tuyên bố họ đã không biết hay từ những kẻ vẫn còn không muốn học. Hãy để cho trí thức Phương Tây lặp lại lời trong "Tưởng niệm", tác phẩm sáng tác dưới thời khủng bố Stalin của Anna Akhmatova, nhà thơ Nga vĩ đại nhất của thế kỷ hai mươi : "Tôi sẽ nhớ họ mãi mãi và ở khắp mọi nơi, dù bất kỳ chuyện gì xảy ra tôi cũng sẽ không bao giờ quên họ". Những xác chết đòi hỏi giải thích, xin lỗi, và sám hối. Không có những điều như thế, sẽ không có "hậu cộng sản".

Alan Charles Kors

Nguyên tác : Can There be an "After Socialism" ?, The Atlas Society, 27/09/2003

Trần Quốc Việt dịch

(04/02/2022)

Additional Info

  • Author Alan Charles Kors, Trần Quốc Việt
Published in Diễn đàn