Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tình thế bế tắc của công dân Việt ‘kẹt’ ở Mỹ giữa dịch Covid

Ngọc Lễ, VOA, 11/07/2020

Nhiều người Vit qua M ngn hn gia lúc dch bnh Covid-19 bùng phát hin đang lâm vào thế bế tc vì mun v cũng không được mà cũng không xong, theo tìm hiu ca VOA.

ket1

Phi hành đoàn của Vietnam Airlines tới San Francisco để đư a công dân Vi ệt Nam về nước trong chuyến bay thứ 3 hồi người người Việt từ Mỹ. (Ảnh chụp màn hình Người

Họ ch yếu là nhng người sang M theo din du hc, du lch, công tác, thăm thân nhân và b ‘mc kt’ khi đi dch xy ra, vi nhng gii hn v các chuyến bay qua li gia hai nước trong khi ngun tài chính ngày càng cn kit, cònth thc thì đã hoc sp hết hn.

Tới nay, chính quyn Vit Nam đã t chc được bn chuyến bay đ đưa công dân b kt M hi hương. Chuyến mi nht va đưa 346 người t th đô Washington D.C. v, truyn thông trong nước loan tin hôm 10/7. Hin còn hơn 10.000 người Vit đã đăng ký về nước vn đang ch ti lượt, báo nhà nước dn li đi s Hà Kim Ngc cho biết.

Tại sao không v ?

Trương Giang Châu, mt du hc sinh hin đang hc thc sĩ ngành Ngôn ng hc và làm tr ging ti Đi hc Hawaii Honolulu theo hc bng ca trường, là mt trong số đó.

Chị cho biết t sau kỳ ngh xuân, Đi hc Hawaii đã thông báo đóng ca, ký túc xá gi thông báo liên tc thúc gic du hc sinh v nước. Lúc đó vn còn các chuyến bay thương mi ni lin hai nước, ch đã nghĩ đến chuyn v nhà.

"Y tế M rt đắt, bọn em thì tp th trong khu ký túc xá nên nguy cơ lây bnh rt cao trong khi bn bè xung quanh đu tìm mi cách đ v", ch Châu k.

Tuy nhiên, thời đim đó ch Châu đang trong giai đon hoàn tt lun văn trong hc kỳ cui và chun b tt nghip.

"Về nhà thì sẽ b lch gi, mi chuyn hn s thay đi rt nhiu. Chưa k trong thi gian v nước s phi b cách ly 14 ngày, đến lúc v nhà s tiếp tc cách ly nhà thêm 14 ngày na thì s nh hưởng rt nhiu đến vic dy và vic hc ca em", ch cho biết.

Theo giải thích ca du hc sinh này, vì không an tâm v vic khu cách ly Vit Nam có internet đ mnh và không gian có đ yên tĩnh đ cho ch dy sinh viên trc tuyến hay không, nên ch quyết đnh li M cho xong chương trình dy và hc.

Chị vn đượcu li ký túc xá cho ti nay nh s can thip ca các giáo sư trong trường. Chương trình hc ca ch đến tháng 8 mi hết. Ngoài ra, ch cũng đã np h sơ xin OPT, tc chương trình thc tp không bt buc. Trong khi ch kết qu OPT thì ch vn có th lại Mỹ hp pháp.

‘Không còn đường v

Hiện gi, khi đã np lun văn tt nghip và kết thúc vic hc, ch mun v Vit Nam thì mi ng đường đu đã b chn.

"Đến cui tháng 5 tt c nhng cách có th v được nhà thì không còn cách nào đ v na ri. Ngay c chuyến bay thương mi cũng không có", ch nói.

Theo chị, do đang ngoài đo gia Thái Bình Dương nên đường v ca ch khó khăn hơn rt nhiu vì trước hết phi bay vào đt lin ca M ri t đó mi tìm chuyến bay v nước.

"Trong đất lin còn có chuyến bay quốc tế, còn đo t ngay khi chính quyn phong ta đã gii hn rt nhiu chuyến bay ngay c vi đt lin ca M", ch nói.

"Nếu vào được đt lin Los Angeles hay San Francisco mà nhng chuyến bay quc tế t đó không th đi na thì em cũng không biết làm thế nào, không biết đi đâu mà na".

Ngoài ra, ký túc xá chỗ ch tá túc hin ch cho ra ch không cho vào. Nếu chuyến bay b hy, v li ký túc xá cũng không được thì coi như bơ vơ không còn ch , ch cho biết.

"Khi mà xung quanh bạn bè tìm mi cách đ đi về ri và ch sau mt ngày mi th đu thay đi thì tâm trng em rt là hoang mang", ch giãi bày.

Chị Châu nói ch thy trên din đàn ca du hc sinh, mi người ‘chia s rt nhiu’ đường dn đăng ký v trên chuyến bay ‘gii cu’ do Đi s quán Vit Nam tổ chc.

"Em có đăng ký tên em nhưng cho đến sau này mi người nói vi em rng vé v rt đt, đến 2.000-3.000 đô la mt vé. Bn thân em không đ kh năng tài chính đ xoay s mua được mt ch đ v", ch nói và cho biết ch đăng ký t tháng 4 nhưng đến gi vn chưa thy kết qu.

Bên cạnh đó, ch còn tham kho nhng cách mà mi người kháo nhau, chng hn mua vé v mt nước Châu Á khác, t đó bay v mt nước đông nam Á như Thái Lan hay Campuchia ri t đó tìm đường v Vit Nam bng đường b.

"Dĩ nhiên qua nhiều chuyến bay thì nguy cơ mc bnh trên đường đi quá ln nên em không dám liu đi bng con đường đó", ch Châu nói thêm.

Theo lời du hc sinh này, nhng bn bè ca ch đã v được Vit Nam đu là ‘v t sm khi còn chuyến bay thương mi ngay sau khi trường thông báo đóng cửa’ ch ‘chưa ai v được bng chuyến bay gii cu c’.

‘Không hối hn’

Tuy nhiên, chị Châu nói ch ‘không hi hn’ vi quyết đnh ca mình.

"Nhờ vào quyết đnh li mà em hoàn thành vic hc và kết qu lun văn rt tt. Nếu em mà v thì kết qu không được như vy", ch gii thích. "Nếu em v nước không còn có th dy được na thì em s mt hc bng trong khi em hc đã gn xong ri".

Hiện gi, chị vn còn được ký túc xá và vn được trường chu cp chi tiêu hàng tháng cho đến hết mùa hè. Nhưng sau thi gian đó thì ch phi dn ra và không còn sinh hot phí hàng tháng na.

Trong khi chờ đi con đường v nước, ch Châu nói, ch tính đến nh mt người đng hương vn đã đng ý cưu mang ch. Ngoài ra, ch cũng còn tin tiết kim đ đ chi dng trong vòng vài ba tháng.

Tuy nhiên, chị hy vng s kiếm được cơ hi thc tp đ li M hp pháp dù ‘tình hình tuyn dng M rt khó khăn khi nhiu người bị mt vic’, ch nói.

"Em đang đứng ngã ba đường mà không th quyết đnh được vì tt c đu ngoài tm kim soát ca mình", ch Châu nói.

‘Không đủ điu kin v

Cũng từ Honolulu, bà Mai Th Hòa cho VOA biết bà sang M t tháng 11 năm ngoái đ thăm con gái và chăm cháu ngoại và b kt t đó ti nay. Con bà đã tìm hiu đ mi cách nhưng không có cách nào kh dĩ đ bà v nước vào lúc này, bà nói.

Theo bà giải thích thì do bà dưới 60 tui, hin đang sng vi con gái nên không khó khăn v ch ăn và điu kiện kinh tế, nên không đ điu kin đ được v theo chuyến bay do Đi s quán Vit Nam t chc.

"Nếu Vit Nam cho v thì tôi cũng mun v ch, vì đi cũng đã lâu ri trong khi nhà cũng đang có công vic đi mình", bà Hòa, người tng qua thăm con gái được ba lần, cho biết.

Bà nói nếu v Vit Nam mà phi chu cách ly vào lúc này thì ‘bà cũng chu’. li M lúc này, điu làm bà lo s nht là ‘nếu chng may đau m mà không có bo him thì tin hàng ngàn tr lên thôi’.

Theo lời bà, visa ca bà, vn đã hết hn, đã được gia hn thêm cho đến gia tháng 8 năm nay.

Trong thời gian M, do dch bnh nên bà cũng ch quanh qun nhà vi con cháu ch ‘không đi chơi đâu được hết’. "My ba nay giãn cách ly h mi m các khu vui chơi, các bãi bin thì mi đi loanh quanh trong đảo thôi", bà nói.

"Tôi đang sốt rut vì đến ngày 15/8 mà không v được thì cũng kt vì lúc đó hết hn visa mà không biết làm sao", bà phân trn.

"Khi mình làm hồ sơ xin visa mình đã cam kết vi h mình s v đúng hn", bà gii thích và nói rng bà ‘yên tâm với tình hình dch bnh Hawaii do h cách ly nghiêm ngt nên s ca nhim cũng ít’.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 11/07/2020

****************

Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ ra khuyến cáo với du học sinh (RFA, 10/07/2020)

Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ vừa ra khuyến cáo với du học sinh Việt Nam sau khi Chính phủ Hoa Kỳ dự kiến áp dụng một số quy định hạn chế tạm thời đối với sinh viên nước ngoài có chương trình học trực tuyến 100% do tác động của dịch Covid-19.

ket2

Du học sinh Việt Nam tại Hoa Kỳ. RFA

Cụ thể, bắt đầu từ học kỳ mùa thu năm 2020, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sẽ không tiếp tục cấp mới và gia hạn thị thực cho du học sinh theo các diện thị thực F-1 và M-1 nếu dự kiến thực hiện hình thức học trực tuyến 100%, đồng thời Cục Hải quan và bảo vệ biên giới Hoa Kỳ sẽ không chấp thuận những du học sinh vừa nêu nhập cảnh.

Nếu muốn ở lại, các du học sinh đang ở Hoa Kỳ có thể điều chỉnh hình thức học bằng cách kết hợp giữa lên lớp trực tiếp và học trực tuyến, hoặc chuyển đổi cơ sở đào tạo có hình thức lên lớp trực tiếp để bảo đảm quy chế cư trú hợp pháp tại Hoa Kỳ.

Hiện tại, các cơ sở đào tạo có tiếp nhận du học sinh quốc tế của Hoa Kỳ đang cân nhắc, xem xét các biện pháp phù hợp để thích ứng với quy định mới nêu trên.

Trong khuyến cáo, Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ đề nghị các du học sinh Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại Hoa Kỳ cần liên hệ để trao đổi trực tiếp với bộ phận phụ trách du học sinh quốc tế của cơ sở đào tạo đang theo học để lựa chọn hình thức học phù hợp với điều kiện và nhu cầu. Bên cạnh đó cũng cần đề nghị cơ sở đào tạo có giải pháp hỗ trợ đối với du học sinh quốc tế.

Phía Đại sứ quán và các cơ quan đại diện Việt Nam tại Hoa Kỳ cho biết vẫn đang tiếp tục trao đổi với các cơ quan chức năng tại đây để tìm hiểu rõ hơn các quy trình, thủ tục liên quan. Từ đó bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của du học sinh Việt Nam đang cư trú, học tập tại Hoa Kỳ.

**********************

31 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19

RFA, 10/07/2020

Gần 31 triệu người lao động Việt Nam đã bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19, trong đó gần 900 ngàn người mất việc làm và 18 triệu người bị giảm thu thập.

thatnghiep1

Tỷ lệ thất nghiệp tăng do ảnh hưởng đại dịch khiến lực lượng lao động giảm ở mức kỷ lục - Ảnh minh họa AFP -statemedia, RFA edited

Reuters cho biết thông tin trên dẫn nguồn từ Tổng cục thống kê (GSO) Việt Nam công bố tại cuộc họp báo về tình hình lao động việc làm quý 2 và 6 tháng đầu năm diễn ra tại Hà Nội ngày 10 tháng 7.

Theo tin, GSO đưa ra dự đoán nếu các giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh không thực hiện quyết liệt, nhanh chóng, khả năng 5 triệu người sẽ tiếp tục mất việc vào cuối năm.

Trong các khu vực kinh tế, ngành dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nhất với 72% lao động bị tác động và ngành công nghiệp, xây dựng có 67,8% lao động bị ảnh hưởng.

Con số này khiến lực lượng lao động giảm ở mức kỷ lục. Số người lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý II là 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu so với quý trước và giảm 2,4 triệu người so với cùng kỳ. Đại diện GSO cho biết đây là mức giảm chưa từng có trong thập kỷ vừa qua.

Tính đến ngày 10/7, theo Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống Dịch Covid-19, Việt Nam có 347/369 trường hợp dương tính với SARS-CoV2 được công bố khỏi bệnh, không có trường hợp nào tử vong và 85 ngày không có ca nhiễm trong cộng đồng.

****************

Việt Nam : Gần 31 triệu người bị ảnh hưởng COVID, thất nghiệp cao nhất 10 năm

VOA, 10/07/2020

Hôm 10/7, Việt Nam cho biết có đến 30,8 triu người, tc 1/3 dân s c nước, b "nh hưởng tiêu cc" bi Covid-19 và con s này có th tăng thêm vào cui năm nay.

thatnghiep2

Công nhân tại mt xưởng may tnh Thái Bình.

Tổng cc Thng kê Vit Nam (GSO) cho biết như trên, loan báo thêm rng đến hết quý II/2020, s người tht nghip tăng lên khong 1,5 triu người, t l tht nghip trong quý II là 2,73%, trong đó ti khu vc thành th là 4,46% - mc cao nht 10 năm qua.

Trong tổng s 30,8 triu người b nh hưởng, có 28,7 triu người có vic làm ; 897.500 người tht nghip và 1,2 triu người nm ngoài lc lượng lao đng, vn theo GSO.

Còn theo Bộ Lao động, thương binh và xã hội thì có đến 7,8 triu lao đng mt vic, phải ngh luân phiên, giãn vic… do nh hưởng ca Covid-19. B này dn li ông Vũ Trng Bình, Cc trưởng Cc Vic làm, cho biết ti mt hi ngh vào ngày 29/6 rng th trường lao đng Vit Nam b nh hưởng nng n bi đi dch "vi s lượng lao đng mt việc làm liên tc gia tăng trong khi kh năng to vic làm c trong và ngoài nước đu gp khó khăn".

Theo GSO, trong số gn 31 triu lao đng b tác đng, có 72% lao đng trong ngành dch v, kế đến là ngành công nghip và xây dng.

Truyền thông Vit Nam cho biết mt s doanh nghip như công ty trách nhiệm hữu hạn PouYuen Vit Nam d kiến ct gim gn 3.000 lao đng trong thi gian ti ; công ty dt may Huê Phong, công ty g Woodworth Wooden cũng đã xây dng kế hoch ct gim hơn 2.000 lao đng do lượng đơn hàng gim đến 50%.

Hãng tin Bloomberg hôm 10/7 dẫn thông tin t B Công thương Vit Nam cho biết có đến 50% đơn đt nước ngoài đã b hy trong na đu năm nay do s bùng phát ca dch bnh, ch yếu trong tháng 5 và tháng 6. Riêng sn lượng xut khu giày dép gim 6,7% trong 6 tháng đầu năm.

Mặc dù Vit Nam đã đt được nhng thành tu trong phòng chng dch, nhưng nhng tác đng kinh tế thì rt sâu rng, khiến GDP quý II năm nay ca Vit Nam ch tăng 0,36%, theo s liu ca Tng cc Thng kê Vit Nam. Đây là con s tăng trưởng GDP thp nht trong 10 năm qua.

Tuần trước, Vit Nam loan báo có 12 tnh, thành ph tăng trưởng âm trong 6 tháng đu năm, phn ln là các tnh ph thuc nhiu vào ngành dch v du lch như Đà Nng, Bà Ra - Vũng Tàu, Bến Tre, Vĩnh Phúc…

Quỹ Tin t Quc tế (IMF) d báo rng GDP ca Vit Nam s có mc tăng 2,7% trong năm nay, mt mc tăng trưởng thp hơn nhiu so vi con s 7% n tượng ca năm ngoái.

*********************

346 người Việt ‘kẹt’ ở Mỹ về nước, hơn 10.000 người vẫn chờ hi hương

VOA, 10/07/2020

Hôm 10/7, truyền thông trong nước loan báo Vit Nam đưa thêm 346 người Vit Nam t th đô Washington ca M v nước trong hai ngày 8 và 9/7. Trong khi đó, vẫn còn hơn 10.000 ngàn người Việt ở Mỹ đăng ký được hi hương song hin phi ch đợi giữa lúc chưa có đường bay thương mại nào được thiết lập.

thatnghiep3

Đạ i s ư ́ Viê ̣ t Nam Hà Kim Ngo ̣ c trao đô ̉ i v ơ ́i các sinh viên Viê ̣ t Nam tr ươ ́c khi r i My ̃ về n ươ ́c. Photo TTXVN.

Cổng thông tin Chính ph Vit Nam cho biết hành khách trên chuyến bay này đến t nhiu bang Hoa Kỳ, trong đó có c tr em, sinh viên đã hoàn thành khóa hc nhưng gp khó khăn v nơi , không thể gia hn th thc, mt s doanh nhân, trí thc gp khó khăn v nơi , tài chính.

"Ngay sau khi hạ cánh xung sân bay quc tế Ni Bài, nhng người tham gia chuyến bay đã được giám sát y tế và cách ly tp trung theo đúng quy đnh", B Ngoi giao Việt Nam cho biết.

Đây là chuyến bay th tư đưa người Vit M "v nước tránh dch", báo VnExpress loan báo. Ba chuyến trước được t chc vào tháng 5 và đu tháng 6, mi chuyến ch hơn 340 người.

Trên mạng xã hi xut hin nhiu thông tin cho biết nhiu người Việt đang "mc kt" ti M mun đăng ký v nước trên chuyến bay "gii cu" do chính ph Vit Nam t chc, nhưng chưa mua được vé do s lượng quá hn chế.

Một người đàn ông Vit Nam đang sang thăm con gái du hc ti Des Moines, Iowa, cho VOA biết ông đã liên lạc Đi s quán Vit Nam ti Washington, DC và Tng lãnh s quán Vit Nam ti San Francisco ròng rã t hai tháng qua đ đăng ký chuyến bay nhưng bt thành. "Bên s quán bo kiên nhn ch vì có hơn chục ngàn người đang đăng ký nguyn vng v nước", người đàn ông không nêu tên, nói vi VOA.

Người đàn ông này cho biết vì có nhu cu v nước càng sm càng tt nên ông sn sàng tr hơn 2.000 đôla cho mt vé mt chiu v nước, đt hơn 3 ln so vi bình thường, mà vn chưa mua được.

Giữa lúc cng đng du hc sinh người Vit ti M lo lng trước thông tin sinh viên quc tế có th b trc xut khi M nếu trường h theo hc dy trc tuyến 100% vào kỳ học mùa thu ti, thì việc thực hiện các chuyến bay hi hương của Việt Nam lại càng cấp thiết hơn.

Hôm 10/7, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc nói trên đài truyền quốc gia VTV rằng các sinh viên "hãy bình tĩnh" và cho biết đã kêu gọi các cơ quan hữu quan của Hoa Kỳ phải bảo vệ quyền lợi cho các sinh viên Việt Nam.

Đại sứ Hà Kim Ngọc cho biết con số người Việt đăng ký nguyện vọng về nước đã hơn 10.000.

Ông Ngọc nói :

"Ở đây do có tình hình dịch bệnh, và sau đó có tình trạng bất ổn do bạo động phân biệt chủng tộc, và số sinh viên tốt nghiệp có nhu cầu về nước. Con số đăng ký hiện nay đã lên đến trên 10 nghìn người".

Đại sứ Hà Kim Ngọc cho biết rằng nhm tiếp tc đáp ng nhu cu ca công dân Vit Nam ti M v nước, trong thi gian tháng 7 và tháng 8 s có thêm khong 3 chuyến bay na.

Additional Info

  • Author Ngọc Lễ, RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn