Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Trong bài ''Ước nguyn thiêng liêng đu năm'' tôi nói lên mong ước ca khá nhiu người trong và ngoài nước quan tâm đến tình hình chính tr đt nước ta, đó là t phong trào Dân ch vi hơn 30 t chc xã hi dân s, vi hàng vn thành viên năng đng, s sm xuất hin mt s người đng ra nhn lãnh trách nhim lp nên mt t chc chính tr đ tp hp thêm lc lượng và hướng dn cuc đu tranh mt cách cht ch có hiu qu.

chomsao0

Chòm sao sáng dẫn đường

Tình hình hiện đã chín mui cho s xut hin mt t chc như thế. Vì nếu chúng ta ch đu tranh bng nhng nhóm nh phân tán các đa phương, lc lượng s mng và yếu, d b đàn áp, đe da, khó gây nên thanh thế, hiu qu. Chúng ta không th ch cu mong trong Đng Cng sn Vit Nam s xut hin mt nhóm hay mt vài nhân vt như Yeltsin và Gorbachev ở Liên Xô trong nhng năm 1990-1991, phi b đng ch đi người khác. Đ ch đng, mt nhóm trí thc tinh hoa có tm nhìn chiến lược, am hiu v khoa hc t chc, có uy tín xã hi, công tâm trong sáng, yêu nước tht lòng, rt nên sm xut hiện - như Mahatma Gandhi, Nelson Mandela n Đ và Nam Phi ; như Vaclav Havel và Lech Walesa Tip Khc và Ba Lan ; như bà Aung San Syu Kyi Miến Đin ; bà Thái Anh Văn Đài Loan ; hoc như anh thanh niên sinh viên Hoàng Chí Phong Hng Kông - đng ra chung sức xây dng t chc đ cùng toàn dân làm nên lch s.

Đứng riêng, mi con người ch là mt ht cát yếu t b đng, đng chung trong mt t chc mi người s là mt thành viên ca tp th, t chc càng rng ln, có uy tín cao, có thanh thế ln trong xã hội, mi con người s là mt phn ca ngàn vn sc lc mũi nhn có sc mnh vô biên. Trong t chc rng ln, các thành viên s to nên mt vng sao sáng chói có th dn đường ch li cho các cuc đu tranh quyết lit và tt thng ca đông đo qun chúng thức tnh theo mình.

Tôi rất hiu là anh ch em ta trong phong trào Dân ch đu không có li ích phe nhóm cá nhân, ích k, không my may tham quyn lc đa v, nhiu người sng t trng, gin d khiêm tn, không mun đng ra lãnh đo người khác, như phn lớn các quan chức cng sn hin nay đã b hư hng vì ham mê chc quyn và danh li.

Do đó tôi khẩn khon mong các anh ch có kh năng và trình đ lãnh đo hãy mnh dn vượt lên s e ngi khiêm tn đ t nguyn nhn lãnh trách nhim nng n, khó khăn và v vang lúc này, cùng nhau liên lạc, trao đi, chung lòng chung sc to nên mt hoc vài t chc chính tr nòng ct, bao gm rng rãi các thành phn dân tc, nam, n, ngh nghip, tôn giáo, tui tác, đa phương - k c các đng viên đoàn viên cng sn cũ đã thức tỉnh, sn sàng đ sc cnh tranh công khai vi Đảng Cộng sản Việt Nam, ly các cuc bu c, thăm dò dư lun làm trng tài, như trong mi nước dân ch trưởng thành.

Sự ra đi ca t chc chính tr mi này là hp hiến, do đó là hp pháp, bi vì đng Đảng Cộng sản Việt Nam đã c tình trì hoãn việc pháp lut hóa nhng quy đnh ca Hiến pháp đ cướp riêng chính quyn cho mình, không chia s cho ai khác. Đng cng sn phi chu trách nhim trước lch s v s chm tr quá lâu và khiếm khuyết nghiêm trng này.

Để to thêm thun li cho vic hình thành một hoc vài t chc mi, tôi xin được phép mi gi các anh ch em tôi tng quen biết hoc tng hiu biết ít nhiu và k tên dưới đây, đ nói lên nim tin cy ca mt người t do xa đã đon tuyt vi đng cng sn và gia nhp phong trào dân chủ hơn 20 năm nay, coi như li tha thiết kêu gi các bn hành đng đ sm cho ra mt mt t chc mà tình thế đòi hi và nhân dân mi mt mong ch.

Sau đây tôi chỉ xin nêu tên mt s v và các bn tiêu biu mà tôi tín nhim và ân cn mi ra nhn lãnh trách nhiệm xây dng t chc dân ch nói trên, vì nếu k tên hết thì danh sách s quá dài : Thiếu tướng Nguyn Trng Vĩnh, Đi tá Nguyn Đăng Quang, các anh Nguyn Quang A, Lê Đăng Doanh, Nguyn Trung, Tương Lai, Nguyn Khc Mai, Lê Công Đnh, Nguyên Ngc, Nguyn Huệ Chi, Phm Toàn, Hoàng Ty, Hoàng Xuân Phú, Phm Đình Trng, Phm Quế Dương, Bùi Minh Quc, Trn Quc Thun, Vũ Mnh Hùng, các bn Lê Chí Quang, Đ Nam Hi, Nguyn Vũ Bình, Nguyn Tiến Trung, Lê Công Đnh, Vi Đc Hi, các cô Bùi Minh Hng, Nguyn Nguyên Bình, Đỗ Thúy Hng, Nguyn Thế Thanh, Nguyn Th Hu, Cn Th Thêu, Phm Thanh Nghiên, Đ Th Minh Hnh, Lê Th Công Nhân, Nguyn Ngc Như Quỳnh, H Th Bích Khương, Vũ Kim Hnh, Phm Chi Lan, Nguyn Th Kim Chi, Đoan Trang, Trang H, các bn Nguyn Duy, Đ Trung Quân, Tô Hi, Trn Mnh Ho, các Linh mc Nguyn Văn Lý, Phan Văn Li, Đng Hu Nam, Nguyn Kim Đin, Nguyn Hu Gii, Đi đc Thích Qung Đ, Đi din Pht giáo Hoà Ho Lê Quang Hin, các nhà báo Phm Chí Dũng, Nguyn Tường Thy, Trn Tiến Đc, Lê Anh Hùng...

Mong rằng li kêu gi tâm huyết này ca mt nhà báo đã có 45 năm vô duyên ''b'' là đng viên cng sn, hơn 50 năm tui ngh viết, 27 năm là nhà báo t do, 91 năm tròn tui đi đy phiêu bt trc tr, ch có mt ước vng thiêng liêng lúc này là các vị và các bn va nêu tên được lương tâm mách bo, t giác nhn lãnh trách nhim cu dân cu nước, vy gi nhau, ni vòng tay ln, truyn cho nhau nim tin, đu tranh chng mi biu hin bo th giáo điu, lp nên mt t chc dân ch tr và khe làm trụ ct cho sc mnh vô đch ca toàn dân khi thc tnh. T chc dân ch văn minh này s lng l t b 16 ch vàng ô uế, b sang mt bên cái ch nghĩa Mác Lê đã bc mùi thi ra.

Đó là một t chc ca chính mình, ca tư duy Vit, truyn thng Vit, túi khôn Việt, lp trường cng ci mà phương pháp uyn chuyn rt Vit, tinh khôn dân dã Vit gn cùng minh triết cao siêu Vit. Đây s là mt tp th rt đông đo, rt k lut, va đa dng va thng nht, thng nht trong đa dng, s có th huy đng hàng vn, hàng chục vn, hàng triu nhân dân xung đường mt lúc khi cn đ làm nên lch s.

Đứng riêng mi chúng ta ch là mt ht cát b người ta dm lên. Đng chung trong mt t chc như va mô t, chúng ta s là hàng vn, hàng triu ngôi sao, thành nhng chòm sao hiệu triu soi đường trên mt bu tri Vit Nam rc sáng, đ đt đến mt nước Vit Nam đc lp trn vn, dân ch đy đ, phát trin mnh m, hài hòa gia thi đi văn minh. Được vy là chúng ta không b đng, da dm ai, s được c thế gii văn minh quý trng ng h nhit tình.

Con gà Đinh Dậu đã gáy sáng, mi bà con ta tnh gic, t nh lòng mình, nên chung sc, kết đoàn, hành đng, đu tranh cho đt nước ta, dân tc ta, nhân dân ta bước vào mt mùa Xuân đp nht.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 02/03/2017

Published in Diễn đàn

Gần đây đã có một vài ý kiến (rất chân thành) được đưa ra là tại sao các tổ chức chính trị của người Việt (ở hải ngoại) không liên minh với nhau ? Điển hình là ý kiến của bà Nguyễn Thị Từ Huy với bài viết "Về một liên minh chính trị của người Việt hải ngoại" (1).

lienminh1

 Liên minh chính trị giữa các đảng phái chính trị chỉ là một kết hợp nhất thời trong những thời điểm nhất định

Đầu tiên cần hiểu rằng "liên minh chính trị" giữa các đảng phái chính trị chỉ là một kết hợp nhất thời trong những thời điểm nhất định, ví dụ "liên minh" giữa các đảng phái đối lập để dành phiếu trong một cuộc bầu cử hay liên minh để tạo ra một đa số trong quốc hội để có thể thành lập chính phủ trong trường hợp không có đảng nào dành được trên 50% ghế trong quốc hội mới.

Một ví dụ là trường hợp ông Philipp Roesler, người Đức gốc Việt, Chủ tịch đảng Dân Chủ Tự Do Đức (FDP- Freie Demokratische Partei). Dù chỉ giành được gần 15% ghế trong cuộc bầu cử Liên bang Đức năm 2009 nhưng ông đã trở thành Phó thủ tướng Đức vì đã liên minh với đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo (CDU- Christlich Demokratische Union) của Thủ tướng Angela Markel. Năm 2013 ông từ chức chủ tịch đảng FDP vì đảng của ông không giành được 5% số phiếu để có chân trong Quốc hội Đức và liên minh giữa FDP và CDU cũng chấm dứt.

Để các tổ chức chính trị dân chủ đối lập, ở hải ngoại hay ở Việt Nam có thể liên minh được với nhau thì cần những điều kiện gì ? Theo chúng tôi thì phải hội tụ ít nhất năm điều kiện sau :

1. Phải có tổ chức

Tất nhiên là phải như vậy vì liên minh chính trị là liên minh giữa các tổ chức chính trị với nhau chứ không phải liên minh giữa các cá nhân hay giữa các cá nhân và tổ chức. Các cá nhân chỉ có thể tham gia hoặc không tham gia vào một tổ chức chứ không thể có chuyện một cá nhân liên minh với một tổ chức. Ông Donald Trump muốn ra tranh cử tổng thống Mỹ thì việc đầu tiên ông ta phải làm là tham gia vào một tổ chức chính trị (đảng Cộng hòa). Ông ta không thể nhân danh cá nhân để ra tranh cử tổng thống. Ông Philipp Roesler cũng vậy, ông ta không thể nhân danh cá nhân để liên minh với đảng CDU của bà Angela Markel để có thể trở thành Phó thủ tướng Đức.

2.Các tổ chức muốn liên minh thì phải có tầm vóc và thực lực nhất định

Một tổ chức được thành lập vội vã, không có tư tưởng chính trị (cương lĩnh) và không có một đội ngũ cán bộ nòng cốt thì không thể có trọng lượng để liên minh với các tổ chức khác. Năm 1946, hai đảng đối lập của Việt Minh là Việt Quốc và Việt Cách dù được đảng cộng sản "cho không" 70 ghế trong quốc hội nhưng vẫn không giữ được vì họ không có thực lực và hậu thuẫn của quần chúng.

Nếu không có thực lực và tầm vóc thì việc liên minh giữa các tổ chức không khác gì việc "tảo hôn" giữa những đứa trẻ "vị thành niên". Các liên minh này không sớm thì muộn cũng sẽ đổ vỡ.

3. Các tổ chức chính trị muốn liên minh cần phải chia sẻ một số giá trị chung

Nếu các tổ chức chính trị không đồng ý với nhau về một số giá trị tư tưởng hay lập trường chung thì cũng không thể liên minh được với nhau. Ví dụ một tổ chức chủ trương tranh đấu "bất bạo động" thì không thể liên minh với một tổ chức "bạo động". Một tổ chức chủ trương "hòa giải dân tộc" như Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên thì không thể nào liên minh được với các tổ chức chủ trương "tiêu diệt cộng sản" đến cùng theo kiểu "có tao thì không có mày".

Ngay cả tại các nước dân chủ, các khuynh hướng chính trị cũng khác nhau, đôi lúc không thể "thỏa hiệp" được với nhau, và đó là sự đa nguyên tất yếu của xã hội. Ví dụ tại Bỉ năm 2010, do không thành lập được liên minh đa số trong quốc hội nên một năm rưỡi sau đó Bỉ mới có thể thành lập chính phủ mới (2).

4. Liên minh nào cũng cần một "đầu tàu" lãnh đạo

Trong một liên minh thì phải có một tổ chức nổi trội hơn cả để dẫn dắt và lãnh đạo liên minh. Nếu các tổ chức trong liên minh đều sàn sàn như nhau thì liên minh đó sẽ rơi vào tình trạng "không ai nghe ai". Ví dụ cuộc bầu cử tại Đức năm 2009, đảng CDU của bà Merkel chiếm được gần 34% phiếu của cử tri trong khi đảng FDP của ông Roesler chỉ được 15% phiếu bầu (đảng CDU "áp đảo" đảng FDP). Trong một lớp học mà học sinh nào cũng năng động như lớp trưởng thì chắc chắn lớp trưởng đó chỉ là bù nhìn vì không ai phục và nghe lớp trưởng đó cả.

5. Liên minh chính trị chỉ xuất hiện trong những trường hợp đặc biệt

Ví dụ trong giai đoạn cuối cùng của một cuộc cách mạng, khi cần huy động dân chúng xuống đường biểu tình gây áp lực buộc chính quyền phải ngồi vào bàn đàm phán… hay trong một cuộc tổng tuyển cử để sau đó đối lập dân chủ giành đa số ghế trong quốc hội và thành lập chính phủ mới.

Bình thường thì mỗi tổ chức chính trị đều theo đuổi một Dự Án Chính Trị của riêng mình, không thể có chuyện tất cả các tổ chức chính trị đều có cương lĩnh và đường lối giống nhau dù cùng một mục tiêu chung là dân chủ hóa đất nước.

Nhìn vào thực tại hiện nay của phong trào dân chủ Việt Nam trong cũng như ngoài nước, chúng ta thấy rằng việc liên minh giữa các tổ chức chính trị đối lập là chưa khả thi. Điều đầu tiên dễ thấy nhất là phong trào dân chủ Việt Nam chưa có thực lực đáng kể. Ở hải ngoại chỉ có hai tổ chức tương đối có tầm vóc là Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và Việt Tân, trong nước thì vẫn chưa thấy xuất hiện tổ chức nào. Nhiều tổ chức xã hội dân sự có thể thoát thai trở thành các tổ chức chính trị trong tương lai. Nhưng dù muốn hay không thì các tổ chức chính trị cũng phải có một cương lĩnh chính trị (Dự Án Chính Trị) rõ ràng và một đội ngũ cán bộ nòng cốt. Một tổ chức chính trị hoàn toàn khác với một tổ chức xã hội dân sự.

Người dân Việt Nam và trí thức Việt Nam vẫn chưa ý thức được rằng đấu tranh chính trị luôn luôn là đấu tranh giữa các tổ chức chính trị với nhau chứ không phải giữa các cá nhân. Nắm vững được điều này để, hoặc là chủ động tham gia vào một tổ chức chính trị sẵn có, hoặc là thành lập ra một tổ chức mới. Các cá nhân đấu tranh theo kiểu nhân sĩ, một mình và không có tổ chức không thể kêu gọi người khác đoàn kết khi chính họ vẫn chỉ một mình. Kết quả cuối cùng của những kêu gọi kết hợp đó là những tuyên ngôn, tuyên bố với nhiều chữ ký, và chấm hết. Những người tham gia có thể thỏa mãn vì có tên mình trong những tuyên ngôn, tuyên bố đó, và tiếp tục chờ một cơ hội khác để ký tên vào những tuyên ngôn, tuyên bố chung… cho vui. Trong những chục năm qua, những lời kêu gọi kiểu này không hề là một đe dọa hay có khả năng làm lung lay chế độ độc tài cộng sản Việt Nam. Nói tóm lại, tiếng nói mạnh chỉ có thể xuất phát từ những kết hợp có tổ chức, hay những tổ chức chính trị có tầm vóc.

Năm 2016 trôi qua với sự rạn nứt và phân hóa nghiêm trọng trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội 12 với sự ra đi của ông Nguyễn Tấn Dũng và sự tại vị của ông Nguyễn Phú Trọng. Thảm họa ô nhiễm môi trường tại 4 tỉnh miền Trung do công ty Formosa Hà Tĩnh gây ra đã khiến dân chúng bức xúc và tạo ra một làn sóng phản kháng chưa từng thấy… Tuy nhiên phong trào dân chủ Việt Nam thay lợi dụng cơ hội này để lên tiếng phản đối, cổ vũ lập trường của tổ chức mình để phát triển mạnh hơn thì lại yếu hẳn đi và chìm vào quên lãng. Nhiều tổ chức đã xuất hiện rồi nhanh chóng xẹp xuống, nhiều tổ chức khác xảy tranh chấp nội bộ và bị suy yếu. Phong trào dân chủ Việt Nam đang trải qua một giai đoạn xét lại khó khăn nhưng cần thiết để rũ bỏ những ngộ nhận về cải tổ hay cách mạng, về vai trò và giới hạn của các tổ chức xã hội dân sự, và nhất là về phương thức đấu tranh...

Theo ý kiến chủ quan của người viết thì có một "liên minh" rất khả thi để dân chủ hóa Việt Nam đó là một liên minh giữa hai lực lượng, một bên là lực lượng chính trị được tách ra từ Đảng Cộng sản Việt Nam và một bên là tổ chức chính trị đối lập có lập trường ôn hòa được sự chuyên chở của trào lưu dân chủ thế giới. Nếu chỉ một trong hai lực lượng này đứng lên thì cũng khó lòng thu phục nhân tâm. Lực lượng được tách ra (ly khai) khỏi Đảng Cộng sản Việt Nam có nhân sự, tài lực, kinh nghiệm và khả năng quản lý, điều hành bộ máy nhà nước nhưng lại không có "tư tưởng chính trị" chỉ đạo (người dân Việt Nam dị ứng với tất cả những gì có nguồn gốc từ cộng sản). Ngược lại tổ chức dân chủ đối lập có "tư tưởng chính trị" nhưng chưa có lực lượng và hậu thuẫn để thực hiện Dự án chính trị của mình.

Các tổ chức dân chủ đối lập muốn thành công thì phải có thời gian để thuyết phục và vận động quần chúng Việt Nam. Nếu có thể kết hợp được hai lực lượng này trong một liên minh thì có thể giành thắng lợi trong một thời gian ngắn và sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tránh được nhiều đổ vỡ.

Việt Hoàng (25/02/2017)

(1) http://www.rfavietnam.com/node/3526

(2) http://thanhnien.vn/the-gioi/bi-co-chinh-phu-sau-1-nam-ruoi-370449.html

Published in Quan điểm