Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vì sao B trưởng Tô Lâm b đ ngh trng pht theo Đo lut Magnitsky Toàn cu ?

Chiến dch do 10 t chc vn đng nhân quyn quc tế phát đng kêu gi các chính ph phương Tây áp dng Đo lut Magnitsky Toàn cu đ chế tài hai ủy viên B Chính tr ca Đảng cộng sản, trong đó có B trưởng Công an Tô Lâm

magnitsky1

B trưởng Công an Tô Lâm tr li cht vn ti Quc hi Hà Ni hôm 10/11/2021. Ông Lâm, cùng chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyn Hòa Bình, b 10 t chc quc tế đ ngh đưa vào danh sách trng pht theo lut Magnitsky toàn cu.

Các t chc, gm Phóng viên Không Biên gii (RSF), Article 19, Vit Tân và Hi Anh em Dân ch, thúc gic Liên Hiệp Châu Âu, Quc hi M, Anh và Canada áp dng các chế tài chng li ông Lâm và Chánh án Tòa án Nhân dân Ti cao Nguyn Hòa Bình, mà h cho là đã "vi phm nhân quyn nghiêm trng trong nhiu năm qua".

"Trong mt thp k qua, các quan chc chính ph Vit Nam tiếp tc siết cht t do ngôn lun và nhm mc tiêu đến các nhà báo công dân và nhng nhà hot đng, làm tăng đáng k vi phm nhân quyn", các t chc viết trong mt báo cáo được đưa ra cho chiến dch này. "Các lut, chng hn như đo lut Magnitsky, cho phép áp đt các bin pháp trng pht đi vi các chính ph vi phm nhân quyn nghiêm trng".

Ông Lâm, cùng vi ông Bình, b cáo buc chu trách nhim cho vic "đàn áp, tn công bo lc và bt gi hơn 300 tù nhân lương tâm" và "2.000 trường hp các nhà bt đng chính kiến b sách nhiu" vi " ít nht 500 v đánh đp tù nhân bi lc lượng công an do h điu đng". Trong mtthnh nguyn thư đưa ra cho chiến dch này, các t chc còn cho rng hai ủy viên B chính tr cũng chu trách nhim đi vi "nhng v tra tn tù nhân, sách nhiu người thân, trit h kinh tế và can thip đưa đến nhng phiên tòa bt công".

Mt h sơ chng c hành vi "vi phm nhân quyn" ca B trưởng Lâm và Chánh án Bình cùng mt báo cáo v tình trng Tù nhân Lương tâm Vit Nam 2021, do 10 t chc phi hp thc hin, đã được trao cho các gii chc Liên Hiệp Châu Âu hôm 27/10.

Trong phn cáo buc đi vi ông Lâm, người gi chc B trưởng Công an t năm 2010, các t chc cho rng vi tư cách là người đng đu ca cái gi là "cơ quan siêu b" Vit Nam, v b trưởng này "có th can thip vào mi t chc hành chính ca Đảng cộng sản Vit Nam" cũng như "có th can thip vào các cuc điu tra ca Cơ quan An ninh Điu tra, các lnh truy t ca Vin kim sát, và thm chí c th tc ca Tòa án".

B Công an ca ông Lâm cũng là nơi qun lý và thc thi các chính sách ti các nhà tù và tri giam trên toàn Vit Nam. Đã có nhng trường hp b đánh đp hoc tra tn trong các tri giam được ghi nhn, gm các nhà hot đng như Nguyn Chí Tuyến, Lã Vit Dũng và Nguyn Văn Đài, hay các trường hp chết trong tù như Đinh Đăng Đnh và Hunh Anh Trí. Các trường hp này được nêu trong báo cáo ca 10 t chc và cũng đã được các t chc nhân quyn quc tế lên tiếng trước đây.

Theo mt báo cáo ca chính ph Đc được các t chc trích dn, b Công an ca ông Lâm còn chu trách nhim trong v bt cóc Trnh Xuân Thanh hi năm 2017, dn ti cuc khng hong ngoi giao ti t nht trong lch s gia Đc và Vit Nam khi Berlin xem đó là mt s vi phm nghiêm trng lut pháp quc tế ti Đc.

T các phân tích v v trí, vai trò và trách nhim ca người đng đu B Công an, các t chc kết lun rng ông Lâm "phi chu trách nhim v tt c nhng vi phm nhân quyn Vit Nam trong ít nht 10 năm (2010-2020) theo Đo lut Magnitsky".

Tương t, các t chc này cũng cáo buc ông Bình, trong 10 năm gi chc v cao nht ca Vin Kim sát và Tòa án Ti cao, đã "pht l nhng khiếu nn ca người dân đi vi s sách nhiu và bt công ca cnh sát trong các phiên toà" và dưới s ch đo ca ông, "các bn cáo trng cũng như các bn án dành cho các nhà hot đng dân ch và nhân quyn được viết ra theo nhng h sơ điu tra ca công an". Theo thng kê ca Mng lưới Nhân quyn Vit Nam và D án 88, có ít nht 352 người b kết án trong vòng 10 năm qua ch vì thc thi các quyn t do cơ bn ca con người được ghi trong Hiến pháp Vit Nam.

Các t chc này cho rng ông Bình đã "biến tòa án thành mt công c quyn lc hơn cho vic duy trì các sp đt chính tr và các chính sách nhm duy trì s thng tr ca Đảng cộng sản chng li nhng người dám lên tiếng phn đi". Do đó, theo 10 t chc này, ông Bình cn phi chu trách nhim và cũng b đ ngh áp lut Magnitsky.

Các cuc gi ca VOA ti B Công an và Tòa án Nhân dân Ti cao đ xin bình lun trước nhng cáo buc mà 10 t chc đưa ra không được hi đáp. B Ngoi giao Hà Ni luôn phn bác các ch trích v h sơ nhân quyn yếu kém ca Vit Nam t các t chc và chính ph quc tế. Người phát ngôn ca b này thường khng đnh rng các quyn cơ bn ca người dân trong nước được đm bo và rng ch có nhng người vi phm lut pháp mi b bt gi hay b tù Vit Nam.

"Vi tư cách là b trưởng Công an và Chánh án, ông Tô Lâm và ông Nguyn Hòa Bình đã không b trng pht vì các hành vi tn công vào xã hi dân s không th chp nhn được này quá lâu ri", ông Matthew Bugher, người đng đu Chương trình Châu Á ca Article 19, có tr s London ca Anh, nhn đnh vi VOA. Theo ông Bugher, s đàn áp ca các quan chc Vit Nam đi vi nhng tiếng nói đc lp không có du hiu suy gim ti quc gia Đông Nam Á.

Còn theo ông Daniel Bastard ca RSF, có tr s Paris ca Pháp, các quyết đnh cũng như nhng hành đng trong quá kh ca ông Lâm và ông Bình "trc tiếp dn ti vic bt gi và kết án hàng chc nhà báo và nhng blogger vì nói lên s tht".

"Vì vy (ông Lâm và ông Bình) nên được coi là nhng k săn mi hung d ca t do báo chí", ông Bastard nói vi VOA qua email. "Hai quan chc này nên b trng pht thích đáng vì hành vi vi phm nhân quyn ca h, đ hành vi sai trái ca h không lp li".

Có th trng pht được Tô Lâm ?

Đo lut Magnitsky, ban đu là nhm trng pht các quan chc ca Nga có liên quan ti cái chết ca lut sư thuế người Nga Sergei Magnitsky ti mt nhà tù Moscow vào năm 2009, được quc hi M thông qua vào tháng 12/2012. Đo lut "Chu trách nhim v Nhân quyn Toàn cu Magnitsky", hay Magnitsky Act, sau đó được áp dng trên toàn cu t năm 2016, trong đó quy đnh chế tài vi các cá nhân mà Hoa K cho là vi phm nhân quyn trên toàn thế gii. Theo đó chính ph M được phép trng pht nhng người được xem là vi phm nhân quyn hay tham nhũng, phong to tài sn ca h ti M và cm h bước chân vào lãnh th Hoa K.

Theo sau M, Canada và Anh vào năm 2018 cũng đã thông qua đo lut này. Liên Hiệp Châu Âu sau nhiu vn đng bn b ca các t chc phi chính ph v nhân quyn, công lý và chng tham nhũng cũng đã bt đu áp dng Đo lut Magnitsky Toàn cu vào tháng 12 năm ngoái. Trong khi đó, gii đu tranh vì nhân quyn trong nhiu năm qua cũngđang vn đng đ đo lut Magnitsky được ban hành và áp dng ti Úc.

Ông Trn Sơn, người đi din Đng Vit Tân đến tr s ca Cơ quan Ngoi giao ca EU (EEAS) ti Bruxelles B đ np h sơ và báo cáo đ xut Liên Hiệp Châu Âu trng pht ông Lâm và ông Bình theo lut Magnitsky Toàn cu, cho VOA biết rng trong nhng tháng ti các t chc này s tiến hành các bước tương t ti M, Canada và Úc, khi lut Magnitsky được thông qua ti đây.

"Chúng tôi biết rng trng pht mt người đang gi chc v khá cao trong b máy (chính quyn Vit Nam) không phi là d nhưng các t chc đng ký tên, 10 t chc, đã đng ý vi nhau là mình phi lên tiếng vì trách nhim ca (ông) Tô Lâm rt là cao trong s đàn áp", ông Sơn nói. "Không biết tiến trình s đi ti đâu và không biết là các quc gia có sn sàng trng pht mt người như vy hay không nhưng chúng tôi có bn phn phi lên tiếng. Có được kết qu ngay bây gi hay là sau đó hay vài năm na không thành vn đ lm mà cái quan trng là phi vch trn trách nhim ca ông (Lâm) bng giy trng mc đen, ghi vào trong s ca các nước Tây phương khi h đi thoi vi Vit Nam".

Mt đi din ca EEAS cho biết rng cơ quan này không bình lun v tiến trình ni b hay tình trng ca bt k quy trình th chế nào, khi tr li yêu cu bình lun ca VOA v vic liu EU có áp dng chế tài theo lut Magnitsky đi vi ông Lâm và ông Bình hay không. Đi din này cho biết qua email rng i din cp cao và/hoc các Quc gia thành viên (ca EU) s đ xut danh sách theo các bin pháp hn chế ca EU đ Hi đng (Liên Hiệp Châu Âu) quyết đnh theo các điu khon hip ước hin hành".

"Tôi nghĩ rng các nhà chc trách ca Liên Hiệp Châu Âu, Canada, Anh và M có mt cơ hi tuyt vi đ cho thy rng h vn được thúc đy bi các nguyên tc ph quát như nhân quyn và t do báo chí", ông Bastard nói. "H nên nm bt cơ hi này đ áp đt các bin pháp trng pht đi vi hai cá nhân đã chà đp lên các giá tr ph quát đó. Nếu không làm như vy thì s là mt du hiu xu cho cuc chiến toàn cu vì dân ch".

Đây không phi là ln đu tiên các quan chc ca Vit Nam b đ ngh trng pht theo đo lut Magnitsky.

Vào tháng 12 năm ngoái, mt nhóm các dân biu Quc hi M đã thúc gic B Ngoi giao và B Tài chính Hoa K áp dng lut Magnitsky toàn cu đchế tài các thành viên ca lc lượng công an Hà Tĩnh tham gia "tra tn" nhà báo công dân và nhà hot đng môi trường Nguyn Văn Hoá, hin đang th án 7 năm tù Vit Nam vi ti danh "tuyên truyn chng phá nhà nước".

Thượng ngh sĩ Hoa K John Cornyn hi tháng 8 va qua cũng đã kêu gi Ngoi trưởng Anthony Blinken có các bin pháp mnh m v nhân quyntrong khi thương tho hp tác vi Vit Nam. Thượng ngh sĩ này còn kêu gi áp dng bin pháp chế tài theo lut Magnitsky toàn cu đi vi các cá nhân vi phm nhân quyn trm trng Vit Nam.

Nguồn : VOA, 26/11/2021

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Chiến dịch vận động áp dụng Luật Magnitsky đối với hai quan chức Việt Nam

RFA, 28/10/021

B trưởng Công an Tô Lâm và Chánh án Tòa án Ti cao Nguyn Hòa Bình là hai quan chc Vit Nam b đưa vào chiến dch vn đng áp dng Đo lut Nhân quyn Matgnisky do 10 t chc xúc tiến.

luat1

Bộ trưởng Công an Tô Lâm (trái) và Chánh án Tòa án Tối cao Nguyễn Hòa Bình - RFA edit

Đây là hai quan chc Vit Nam b cáo buc có nhng vi phm nghiêm trng đi vi nhng người lên tiếng cho nhân quyn trong nước.

Thông cáo báo chí ca Vit Tân phát đi ngày 27/10 cho biết t chc này cùng chín t chc khác trên thế gii cùng nhau công b báo cáo trong đó nêu rõ nhng vi phm ca hai ông Tô Lâm và Nguyn Hòa Bình.

C th, hai quan chc cp cao thuc B Chính Tr Đảng cộng sản này ca Vit Nam đã ra lnh tiến hành nhng bin pháp b cho là vi phm nhân quyn. Đơn c đó là vic tr thù v mt kinh tế đi vi nhng nhà hot đng gm buc ch kinh doanh đui vic hoc đe da khách hàng ca nhng nhà hot đng có làm ăn- buôn bán ; t chi cp h chiếu ; cm di chuyn ; x án b túi. Hai quan chc va nêu còn li dng v thế ca h đ ra lnh tn công, tra tn và b tù hơn 500 tiếng nói đi lp.

Thông cáo báo chí nêu rõ, trong hơn mt thp niên va qua, gii chc Chính ph Vit Nam tiếp tc xiết cht quyn t do biu đt và nhm đến các nhà báo công dân, các nhà hot đng.

Nhm đu tranh vi tình trng vi phm nhân quyn trên thế gii, Hoa K đã thông qua Đo Lut Nhân quyn Magnitsky hi năm 2012. Theo đó, s áp dng bin pháp trng pht đi vi nhng đi tượng vi phm nhân quyn.

K t đó, nhiu quc gia khác như Canada, Anh Quc và các nước thành viên Liên Minh Châu Âu đã thông qua lut tương t vi chế tài như phong ta tài sn và không cho nhng đi tượng vi phm nhp cnh nước h.

Mười t chc va công b báo cáo v nhng vi phm nhân quyn nghiêm trng ca hai ông Tô Lâm và Nguyn Hòa Bình s có nhng cuc gp vi đi din Liên Minh Châu Âu, Quc hi Hoa K và Quc hi hai nước Anh cũng như Canada đ kêu gi áp dng nhng bin pháp chế ti đi vi hai v quan chc vi phm nhân quyn va nêu ca Vit Nam.

*******************

Có nên để tỉnh tự chuyển đất rừng mà không phải trình Thủ tướng ?

RFA, 27/10/2021

B trưởng B Tài nguyên và môi trường Trn Hng Hà vào trung tun tháng 10 đã đi din Chính ph trình y ban Thường v Quc hi đ xut cho phép y ban Nhân dân (UBND) cp tnh được chuyn mc đích s dng đt trng lúa, đt rng phòng h, đt rng đc dng đ thc hin các d án mà không phi trình Th tướng chp thun.

luat2

Dự án Nhà máy thủy điện Bạch Đằng ở huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, chỉ có công suất 5MW nhưng cũng lấy đi 46,96ha rừng - Courtesy tainguyenmoitruong.vn

Mt người dân giu tên sng ti khu vc ngoi thành Hà Ni khi tr li RFA cho rng, ngay c khi chưa phân cp hết cho đa phương mà đã xy ra nhiu vi phm :

"Các đa phương trong vic phát hin các hành vi vi phm lut đt đai là rt yếu kém. Theo quy đnh, y ban Nhân dân cp th xã, th trn có trách nhim phát hin và x lý các trường hp vi phm lut đt đai trên đa bàn, nếu không thuc thm quyn thì báo cáo cp trên. Mc dù quy đnh như vy, nhưng thường có s bao che ca cp cơ s đi vi hành vi vi phm, nên nó vn din ra và không được x lý. Đây là tình trng xy ra khp nơi".

Cũng ti bui hp vi y ban Thường v Quc hi, ông Trn Hng Hà cho biết, B Tài nguyên và Môi trường s hoàn thin chính sách pháp lut v đt đai, hoàn thin quy đnh chuyn mc đích s dng đt, cho phép linh hot chuyn đi cơ cu cây trng... đ thc hin quy hoch, kế hoch s dng đt, trao quyn cho UBND cp tnh, thành ph.

Giáo sư Đng Hùng Võ, nguyên Th trưởng B Tài Nguyên - Môi trường, khi trao đi vi Đài Á Châu T Do hôm 27/10, nhn đnh :

"Tôi cho rng có th trao quyn cho đa phương cp tnh, bi quyết đnh toàn b v đt đai hin nay là UBND cp tnh có thm quyn quyết đnh đi vi các d án đu tư. Ch có điu quan trng hơn là vn đ kim soát ca cp trung ương, tc kim soát ca Chính ph đi vi các quyết đnh ca UBND tnh, và kim soát vic thc hin ca UBND cp tnh như thế nào ? Khâu đó hin nay tôi cho là yếu nht, còn thm quyn thì tôi cho là trao cho UBND cp tnh là đúng và cũng phù hp pháp lut hin hành".

Theo Giáo sư Đng Hùng Võ, đt rng và rng phi là mt, mà đt đã trao thm quyn cho UBND cp tnh trước đây ri. Tuy nhiên ông nói tiếp :

"Ch có điu hin nay mt s tnh làm đúng, mt s tnh sai... Do đó có th xy ra nhng sai sót cp tnh làm câu chuyn chuyn đt rng sang làm vic khác không phù hp. Lúc này cái cn là vai trò kim tra, thanh tra, qun lý chung ca Chính ph vi các tnh phi như thế nào ? Đây chính là khâu yếu nht và là khâu phi kin toàn".

luat3

D án h thy li Bn Mng, Ngh An, đ thc hin d án, din tích đ ngh chuyn mc đích s dng rng là hơn 1.131 hecta đt rng... nghean.gov.vn

Cho đến ngày 27/10, Quc hi khi tho lun trc tuyến v d tho Ngh quyết v mt s cơ chế, chính sách đc thù phát trin thành ph Hi Phòng, Thanh Hóa, Ngh An và Tha Thiên Huế cũng đã nêu vn đ cho phép UBND cp tnh được chuyn mc đích s dng đt rng đ thc hin các d án mà không phi trình Th tướng chp thun.

Ti bui tho lun, mt s đi biu thuc y ban Tài chính Ngân sách cho rng, vic phân cp phi gn vi trách nhim c th ca tng cá nhân, t chc, trách nhim ca người phân cp và được phân cp đ đm bo công khai, minh bch, tránh tiêu cc, tht thoát, lãng phí đt rng...

Liên quan vn đ này, Giáo sư Đng Hùng Võ cho biết ý kiến ca mình :

"Tôi hoàn toàn ng h phân cp thì phi gn vi quyn và trách nhim ca tng cá nhân mt trong phân cp đó. Ch không phi ch phân cp cho UBND cp tnh ri li tp th lãnh to ca UBND cp tnh chu trách nhim, thì cui cùng nó chng đâu vào đâu c. Thế thì đây phi nói rõ Bí thư ca tnh, đng b tnh chu trách nhim gì v mt lãnh đo. V phía chính quyn là Ch tch UBND cp tnh chu trách nhim gì ? Phó Ch tch ph trách lâm nghip chu trách nhim gì ? Tôi cho rng trong pháp lut hoc trong phân công c th phi quy đnh rt rõ. Lúc by gi mi có vai ca cá nhân chu trách nhim".

Ngoài ra, mt s đi biu ti bui tho lun hôm 27/10 cũng cho rng nên xem xét k phân cp này, đng thi cn quy đnh cht ch vic chuyn đi phi đm bo phù hp vi quy hoch, kế hoch s dng đt... Do đó mt s đi biu đ ngh ch phân cp theo hn mc.

Theo quy đnh pháp lut đt đai hin hành, thm quyn quyết đnh vic chuyn đi mc đích s dng đt trng lúa hai v tr lên vi quy mô t 10 ha đến dưới 500 ha và đt rng phòng h, đt rng đc dng vi quy mô trên 50 ha thm quyn điu chnh quy hoch thuc v Th tướng Chính ph. Do vy cn đưa ra hn mc phù hp đ UBND cp tnh, thành ph có th t quyết đnh.

Liên quan vn đ hn mc chuyn đi đt rng, đt lúa mà lãnh đo cp tnh thành ph có th t quyết đnh, Giáo sư Đng Hùng Võ cho rng chưa phù hp :

"Tôi cho rng chuyn hn mc này đưa ra cũng không phù hp. Vì khi tt c đã theo lut đt đai thì tt c đã trao thm quyn quyết đnh cho UBND cp tnh. Nhưng li đt ra mt cơ chế Thái Thượng Hoàng, tc là cơ chế vi din tích ln mc đ nào đó tùy theo đt lúa hay đt rng, k c đến tng loi rng, thì li phi trình cơ quan có thm quyn cp trên na, có th là Quc hi hay Th tướng Chính ph... đ cho phép thc hin d án đu tư có chuyn đt rng, đt lúa sang làm vic đó. Tôi vn cho rng đây là cơ chế không cn thiết, vì thm quyn ca ai được thc hin đã nói rõ ri, mà cơ s thc hin đã theo quy hoch được thc hin... thế thì vic gì phi xin phép li na".

Tuy nhiên, mt k sư Lâm nghip min Trung không mun nêu tên cho rng phi tht cn trng và tùy trường hp c th, vì ch trương chung là phi gi rng và đây cũng là quan đim chính thng Vit Nam. Ông nói tiếp :

"Bên cnh đy, cũng có th trong nhng trường hp nht đnh, mà tht s cn thiết cho nhu cu canh tác ca dân ti mt vùng nào đó, thì cũng có th chuyn mt s din tích rng, nht là nhng cánh rng hin nay rơi vào tình trng rng nghèo không th làm gì na. Nhưng đây phi là nhng trường hp tht s đc bit. Vic xem xét ca Quc hi nên hay không nên, cn phi có nghiên cu rt k lưỡng. Ví d như mt rng như vy s thit hi gì và đi li cái li gì ?"

K sư Lâm nghip này cho rng, đi vi tng trường hp c th phi xem xét bài toán chi phí li ích tht cn thn mi có th ra quyết đnh. Nhng trường hp phi tht s đc bit, cái li phi được rt rt nhiu so vi cái thit hi, k c v mt rng, c v mt tác đng đến môi trường và vn đ xã hi...

********************

Nhà máy nhiệt điện than Vũng Áng 2 được khởi công vào tháng 12 tới

RFA, 26/10/2021

Nhà máy nhit đin Vũng Áng 2 s được khi công xây dng vào tháng 12 ti đây. Truyn thông Nhà nước Vit Nam đưa tin, dn ngun phát ngôn nhân Công ty TNHH Nhit đin Vũng Áng II (VAPCO), ch đu tư d án, như va nêu hôm th ba, 26/10.

luat4

Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 ở Hà Tĩnh - Nhân Dân

D án 2,2 t USD gây nhiu tranh cãi khi nhiu tiếng nói trong và ngoài nước kêu gi Chính ph Vit Nam khc phc s lthuc vào nhiên liu hóa thch gây ô nhim và khiến tình hình biến đi khí hu t hơn.

Phó Tng giám đc điu hành công ty, ông Hoàng Trng Bình, nói vi báo Tài chính Vit Nam rng VAPCO đã hoàn tt các th tc cn thiết đ tiến hành d án Vũng Áng 2, nm lin k nhà máy nhit đin Vũng Áng 1 ti thôn Hi Phong, xã K Li, th xã K Anh, Hà Tĩnh.

Nhà máy Vũng Áng 2 có công sut 1.230 megawatt đang do tp đoàn Mitsubishi Corp và mt doanh nghip Nht cùng Tp đoàn Đin lc Hàn Quc (KEPCO) là c đông chính, d kiến d kiến bt đu đi vào hot đng thương mi vào quý 3 năm 2025, ông Bình cho biết.

Vit Nam đang đi mt vi nhiu thách thc trong vic đm bo an ninh năng lượng. Reuters dn li B trưởng B Công Thương Nguyn Hng Diên phát biu ti s kin Tun L Năng Lượng Quc Tế Singapore rng năng lượng t than đá s tiếp tc đóng vai trò quan trng trong cơ cu năng lượng ca Vit Nam cho đến ít nht năm 2030.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Luật Magnitsky – tên chính thức : "Russia and Moldova Jackson-Vanik Repeal and Sergei Magnitsky Rule of Law Accountability Act of 2012" – là dự luật được thông qua tháng 12/2012, bởi Quốc hội Mỹ. Dự luật được Tổng thống Obama ký ngày 14/12 cùng năm, nhằm trừng phạt các quan chức Nga chịu trách nhiệm về cái chết của kế toán thuế Nga Sergei Magnitsky trong nhà tù Moskva năm 2009. Năm 2016, "Đạo luật Global Magnitsky Act" (tên rút gọn của Global Magnitsky Human Rights Accountability Act) được ban hành, áp dụng không chỉ ở Mỹ, mà mở rộng ra quy mô toàn cầu, ủy quyền cho chính phủ Mỹ xử phạt những ai bị coi là vi phạm nhân quyền, đóng băng tài sản và cấm họ vào Mỹ.

magnitski1

Người dân với các khẩu hiệu phản đối phiên tòa xét xử dân oan Cấn Thị Thêu ở Hà Nội hô, 20/9/2016 - Reuters

Công cụ và phương tiện hữu hiệu ?

Đạo luật Magnitsky nói trên – liệu có thể trở thành công cụ và phương tiện hữu hiệu đối với quốc tế, trong đó có Liên Hiệp Châu Âu (EU) và Hoa Kỳ – khi ban hành và áp dụng liệu có thể giám sát, chế tài tốt hơn những hành động vi phạm nhân quyền ở Việt Nam ? Một số nhà quan sát hiện nay đang trăn trở, làm cách nào để quốc tế có biện pháp chế tài hiệu quả hơn đối với quá trình vi phạm nhân quyền trong nước ? Năm ngoái, từ Châu Âu, vào ngày 25/9/2020, một nhóm 64 dân biểu thuộc EU đã ký một bức thư chung gửi lên Ủy ban Châu Âu và Nghị viện Châu Âu kêu gọi EU phải có những biện pháp cụ thể để buộc Việt Nam phải tôn trọng dân chủ – nhân quyền.

Tiến thêm bước nữa, hôm 7/12/2020, Hội đồng Liên Hiệp Châu Âu đã thông qua một quyết định mang tính bước ngoặt, lần đầu tiên thiết lập khuôn khổ trừng phạt nhân quyền toàn cầu, gọi là Đạo luật Magnitsky, nhằm chế tài những cá nhân và tổ chức vi phạm và xâm hại nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, thông qua việc đóng băng tài sản và cấm nhập cảnh. Tên đầy đủ của đạo luật mới này là "Cơ chế của EU về Trừng phạt Vi phạm Nhân quyền Toàn cầu" (EU Global Human Rights Sanctions Regime, viết tắt là EUGHRSR). Quyết định mang tính đột phá này của EU được ban hành nhân dịp kỷ niệm 72 năm ngày Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, hay là Ngày Nhân quyền 10/12/1948 – 10/12/2020.

Trước đây, chưa từng có nhiều quốc gia hưởng ứng Đạo luật Magnitsky. Lúc đầu có Mỹ, Canada, Vương quốc Anh, Gibraltar, Jersey và ba quốc gia vùng Baltic là Estonia, Latvia và Litva là những nước đi tiên phong. Hiển nhiên, giờ đây có thêm một số các nước khác, như Australia và Liên Hiệp Châu Âu ban hành Đạo luật Magnitsky, thì những quan chức vi phạm nhân quyền ở các nước độc tài như Việt Nam sẽ đối mặt với khả năng bị trừng phạt cao hơn, nhiều nơi hơn. Liên quan đến kỳ vọng này, phải nhắc đến báo cáo về vụ việc (trong đêm 9/1/2020) và phiên tòa xử 29 người (hôm 7/9/2020) vụ Đồng Tâm tại Việt Nam, được soạn thảo song ngữ Việt – Anh, do một nhóm các nhà hoạt động công bố.

Theo những người trực tiếp viết báo cáo, các mục tiêu chính khi họ thực hiện hành vi ấy : Một là lưu trữ, ghi lại một biến cố bi thảm ở Việt Nam đương đại. Hai là, làm cho càng nhiều người càng tốt biết về vụ khủng bố Đồng Tâm, những vấn đề luật pháp, chính trị trong tiến trình tố tụng ở Việt Nam, những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng mà Đồng Tâm là trường hợp tiêu biểu. Ba là, nếu có thể, đem đến một công cụ cho các cá nhân, tổ chức trong nước và quốc tế tận dụng để vận động cho vấn đề Đồng Tâm, cho các nạn nhân của vụ Đồng Tâm. Một trong những tác giả của báo cáo này là cô Phạm Đoan Trang, hiện đã bị bắt và bị cầm tù trong những điều kiện hết sức ngặt nghèo.

magnitski2

Người dân Đồng Tâm tại phiên tòa xét xử ở Hà Nội hôm 7/9/2020. TTXVN

Đồng Tâm là vụ án nghiêm trọng, nhưng không phải theo cách dựng chuyện của chính quyền, mà nghiêm trọng theo nghĩa đây thực chất là vụ nhà nước giết dân, tấn công vào mục tiêu dân sự một cách có tổ chức và quy mô. Những luật sư bào chữa trong phiên tòa diễn ra ở Hà Nội cho biết, các kiến nghị và khiếu nại của họ đều bị Hội đồng xét xử bác bỏ. Trong khi đó, người thân của 29 bị cáo bị lực lượng công quyền kiểm soát chặt chẽ, không được dự phiên toà. Những ngày sắp tới – kỷ niệm một năm biến cố đầy máu, nước mắt của dân và những âm mưu thâm độc nhưng ngu dốt của chính quyền – liệu xã hội dân sự ở Việt Nam có dấy lên được những hồi chuông nào để cảnh báo ?

Không chỉ ngu dốt mà còn tàn bạo

Tính đến ngày cuối cùng của năm 2020, tù nhân chính trị Trần Huỳnh Duy Thức hầu như đã tuyệt thực đến ngày thứ 40 trong tù mà chính quyền vẫn phớt lờ. Tương tự như nhà báo Phạm Đoan Trang, nhà báo Trương Châu Hữu Danh cũng vừa bị bắt. Nếu như Phạm Đoan Trang đi sâu bình luận giải thích về những vấn đề dân chủ – nhân quyền, thì Trương Châu Hữu Danh dấn thân đột phá hầu hết các sự kiện nóng trên cả nước. Cách thức tác nghiệp của Hữu Danh cũng bản lĩnh khác người là tận dụng mọi phương tiện kỹ thuật từ máy ảnh, điện thoại, flycam, ghi âm... dùng mọi loại hình truyền thông, video clip, hình ảnh để chuyển tải tới công chúng những thông tin sinh động, trực quan.

Tổ Chức Phóng Viên Không Biên giới (RSF) cũng vừa công bố báo cáo năm 2020 và chỉ ra rằng, Việt Nam bị xếp hạng thứ 5 trên thế giới về kỷ lục bắt giam các nhà báo. RSF cho biết, Việt Nam hiện đang cầm tù 7 nhà báo chuyên nghiệp và 21 bloggers. Những điều khoản được áp dụng để xử những nhà yêu nước này là các điều 117 và điều 331 của Bộ Luật Hình sự năm 2015, với những tội danh mơ hồ như "làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu… nhằm chống nhà nước CHxã hội chủ nghĩa Việt Nam" hay "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân" thường được đưa ra để truy tố và kết án các nhà báo và bloggers.

Nhưng giờ đây, với "Đạo luật của EU về Trừng phạt Vi phạm Nhân quyền Toàn cầu" (EUGHRSR), 27 quốc gia thành viên có thể chế tài bất cứ cá nhân hay tổ chức nào vi phạm nhân quyền ở VN và trên thế giới. Thủ tục dự trù có 3 biện pháp chế tài đối với thủ phạm : phong tỏa tài sản của thủ phạm, cấm thủ phạm nhập cảnh vào các quốc gia EU, cấm chuyển tiền cho các thủ phạm. Đối tượng có thể là các cá nhân, hoặc tổ chức, doanh nghiệp và ngân hàng, được liệt kê với 12 tội danh, chia thành các nhóm tội và thủ phạm đương nhiên bị chế tài như diệt chủng, tra tấn, hành vi trừng phạt dã man, vô nhân đạo hoặc vi phạm quyền tự do hội họp, vi phạm quyền tự do ngôn luận, vi phạm quyền tự do tôn giáo.

Khối EU thông qua Kế hoạch EUGHRSR với một sự đồng thuận tuyệt đối để bày tỏ quyết tâm chống vi phạm nhân quyền trên quy mô toàn cầu. Với thủ tục mới này thì không còn một thủ phạm nào trên toàn thế giới có thể an tâm được nữa, vì 27 quốc gia EU sẽ liên kết với Hoa Kỳ, Canada, Anh, Úc để đan thành một mạng lưới chế tài rộng khắp toàn hành tinh. Khi EU thực thi Luật Magnitsky chế tài kẻ thủ ác vi phạm nhân quyền, sẽ mang lại hy vọng và cơ sở luật pháp quốc tế cho phong trào nhân quyền Việt Nam. Từ trước đến nay, Hà Nội ký rất nhiều công ước quốc tế về nhân quyền, hàng năm họ đều báo cáo (láo) rằng, họ thực hiện tốt. Nhưng trên thực tế, Việt Nam đâu có nhân quyền.

Liên quan đến quyền lập hội chẳng hạn, Bộ trưởng Công an Tô Lâm thề sẽ không cho phép hình thành các hội, tổ chức đối lập. Bất cứ tổ chức dân sự độc lập nào ra đời, công an đều dựng thành án và bắt đi tù, như Nhóm Hiến pháp, Hội Anh em Dân chủ, Liên minh Dân tộc Việt Nam, hay gần đây là Hội Nhà báo Độc lập, Nhà Xuất bản Tự do… Các quyền khác như quyền biểu tình, quyền hội họp, quyền tự do ngôn luận, quyền tự do biểu đạt… cũng vậy. Chính quyền bỏ tù với những tội danh rất phi lý. Nay có một đạo luật trừng phạt những quan chức chịu trách nhiệm để khống chế họ khi đi ra nước ngoài, phong tỏa tài sản… thì may ra việc tôn trọng nhân quyền ở Việt Nam mới có tương lai.

Ngày 31/12/2020, thầy giáo Thái Bà Tân viết bài thơ mới để phản đối cái gọi là cấm dân bàn tán về nhân sự tứ trụ. Trước hiện tượng lần đầu tiên trong lịch sử, Đảng cộng sảnVN đặt phương án nhân sự cao cấp của đại hội, đặt vấn đề biên giới lãnh thổ, chủ quyền vào hạng "Tuyệt Mật", Thái Bá Tân đã mạnh mẽ phê phán : 

"Cái gì cũng tuyệt mật

Thật lạ cái nước ta

Tức là cũng tuyệt mật

Quan hệ với Trung Hoa.

Tuyệt mật việc đàm phán

Bán đất, bán biển trời

Tuyệt mật để thằng bán

ược tôn vinh muôn đời ?

Thế mà vẫn lem lẻm

Dân biết, dân kiểm tra

Đố ai hiểu não trạng

Thằng lãnh đạo nước ta.

Mà chúng sợ gì nhỉ ?

Dân biết thì đã sao ?

Tiên sư thằng lãnh đạo

Ngu dốt tầm đỉnh cao !"

Liệu Đạo luật Magnitsky sẽ là thanh gươm Damocles treo lơ lửng trên đầu Tổng chủ Nguyễn Phú Trọng hay Bộ trưởng Tô Lâm hoặc từ dàn lãnh đạo mới sau Đại hội 13 nếu có vị nào đó "ngu dốt tầm đỉnh cao" – Những người trước sau sẽ nghĩ ra đủ cách để hãm hại thầy Thái Bá Tân ?

Đồng Tâm

Nguồn : RFA, 03/01/2021

Additional Info

  • Author Đồng Tâm
Published in Diễn đàn

8 Công an Việt Nam sắp "vào lò" – Mỹ muốn trừng phạt theo luật Magnitsky

Vụ bắt giữ và đánh đập tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa

Các dân biểu quốc hội Mỹ vừa lên tiếng thúc giục Bộ Ngoại giao và Bộ Tài chính Hoa Kỳ áp dụng luật Magnitsky toàn cầu để chế tài các thành viên của lực lượng công an Hà Tĩnh tham gia "tra tấn" nhà báo công dân Nguyễn Văn Hóa, cũng là một nhà hoạt động vì môi trường hiện đang bị tù ở Việt Nam.

congan1

Dân biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal, người bảo trợ cho tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa

Dân biểu Alan Lowenthal, đồng chủ tịch nhóm thành viên Quốc hội quan tâm đến Việt Nam (Congressional Caucus on Vietnam), và 7 dân biểu khác đưa ra lời kêu gọi trên trong một bức thư gửi tới Ngoại trưởng Mike Pompeo và Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin.

"Chúng tôi viết thư này để bày tỏ mối quan ngại về sự đe doạ, áp lực và việc bắt giữ các nhà báo, truyền thông độc lập, cũng như tự do báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", 8 dân biểu viết trong bức thư gửi tới các bộ trưởng Pompeo và Mnuchin hôm 18/12. "Chúng tôi đặc biệt quan tâm tới việc bắt giữ và kết án tù nhà báo Nguyễn Văn Hóa, một cộng tác viên của Đài Á Châu Tự do (RFA), thuộc Cơ quan Truyền thông Toàn cầu Hoa Kỳ".

Dân biểu Lowenthal, đại diện địa hạt 47 của California, nơi có đông người Việt sinh sống nhất ở Mỹ, là người bảo trợ cho tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa, người bị chính quyền Việt Nam bắt giữ năm 2017 và bị kết án 7 năm tù với tội danh "tuyên truyền chống phá nhà nước".

Theo các dân biểu Mỹ cho biết trong bức thư, chính quyền Việt Nam trước đó "đã đánh đập và tịch thu thiết bị" của Nguyễn Văn Hóa khi nhà báo công dân này đang là cộng tác viên của đài RFA vào tháng 11/2016. Là một nhà báo công dân, Nguyễn Văn Hóa đã đăng tải nhiều video về các cuộc biểu tình theo sau thảm họa môi trường biển ở các tỉnh miền Trung do nhà máy Formosa Hà Tĩnh gây ra năm 2016.

Trong một thông cáo báo chí được đưa ra cùng ngày, dân biểu Lowenthal nói rằng "trong khi bị cảnh sát giam giữ, Nguyễn Văn Hóa bị đánh đập, tra tấn, và bị ép ký vào một bản nhận tội giả chống lại một bạn tù của anh". Theo dân biểu Mỹ, Nguyễn Văn Hóa vào tháng trước đã tiến hành tuyệt thực để phản đối các điều kiện mà anh cho là bất công trong trại giam.

Hồi tháng 2 năm ngoái, chị gái tù nhân lương tâm 25 tuổi đã đưa ra lời kêu cứu về việc em trai mình bị "đánh đập ép cung trong 9 ngày" tại trai giam An Điềm ở Quảng Nam.

Bức thư của các dân biểu Mỹ nêu tên 8 thành viên của lực lượng Công an tỉnh Hà Tĩnh, những người được cho là đã "đánh đập Nguyễn Văn Hóa và buộc tay của anh lên trần nhà để buộc anh nhận tội".

Các cá nhân được nêu tên trong bức thư gồm : Thượng tá Nguyễn Anh Tuấn, Đại úy Nguyễn Văn Sáng, Trung úy Lê Anh Đức, Đại úy Trần Anh Đức, Thượng tá Nguyễn Huy Chương, Thiếu tá Trương Quang Quốc, Thượng úy Bùi Xuân Đạt và Đại úy Nguyễn Đình Đức.

Đây cũng là những cái tên mà Nguyễn Văn Hóa đề cập trong một đơn tố cáo gửi lên cơ quan an ninh được chị Nguyễn Thu Huệ, chị gái của Nguyễn Văn Hóa, công bố.

Bức thư của 8 dân biểu Mỹ kết luận rằng, "Những cá nhân này đồng loã trong việc vi phạm trực tiếp tới nhân quyền".

"Chúng tôi tin rằng các biện pháp trừng phạt nhắm mục tiêu sẽ có tác động", bức thư viết. "Vào thời điểm mà chính phủ Việt Nam đang tìm cách mở rộng khả năng tiếp cận thị trường Mỹ và hàng hóa Mỹ, chúng ta phải kiên quyết bảo vệ mạnh mẽ quyền con người và pháp quyền.

Thật không may, vụ việc này và những vụ việc khác chỉ ra rằng Việt Nam đã trở nên ít khoan dung hơn đối với những bất đồng chính kiến trong những năm gần đây".

Đạo luật Magnitsky toàn cầu của Mỹ được quốc hội ở Washington thông qua vào năm 2012, ban đầu chỉ tập trung vào Nga nhưng sau đó cho phép nhánh hành pháp của Hoa Kỳ cấm thị thực và trừng phạt bất cứ cá nhân nào phải chịu trách nhiệm về các hành vi vi phạm nhân quyền và tham nhũng trên thế giới.

Chính quyền Việt Nam được cho là đang gia tăng đàn áp các tiếng nói chỉ trích chính phủ trên mạng và thực hiện việc bắt giữ nhiều hơn trong năm nay, đặc biệt sau vụ xung đột ở Đồng Tâm và trước thềm Đại hội Đảng cộng sản sắp diễn ra vào tháng 1/2021.

Vụ bắt giữ Nhà báo tự do Trương Châu Hữu Danh và Phạm Đoan Trang

Nhà báo tự do Trương Châu Hữu Danh và Phạm Đoan Trang là những vụ bắt giữ mới nhất của chính quyền Việt Nam vì những cáo buộc "tuyên truyền" hay đăng tải thông tin "chống nhà nước Việt Nam".

congan2

Nhà báo Trương Châu Hữu Danh (trái) và nhà báo Phạm Đoan Trang

Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao ở Việt Nam luôn nói rằng không có việc những người vì bày tỏ chính kiến mà bị bắt giam ở Việt Nam và rằng không có cái gọi là tù nhân lương tâm ở quốc gia Đông Nam Á này.

"Hoa Kỳ phải đưa ra một thông điệp rõ ràng rằng sự phát triển thương mại và tăng trưởng kinh tế sẽ không phải trả giá bằng dân chủ và tự do", các dân biểu Mỹ kêu gọi trong bức thư.

Dân biểu Lowenthal, thành viên của Uỷ ban Nhân quyền Tom Lantos, trước đây đã vận động cho việc trả tự do cho Nguyễn Văn Hóa khi viết thư cho Ngoại trưởng Pompeo để kêu gọi chính phủ Mỹ hành động trong vụ này cũng như kêu gọi Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc trả tự do cho Nguyễn Văn Hóa. Vào tháng 9 vừa qua, dân biểu Mỹ đã chính thức bảo trợ cho Nguyễn Văn Hóa là tù nhân lương tâm thông qua Dự án Bảo vệ Tự do của ủy ban này.

Ba quản trị viên Nhóm bàn luận Kinh tế – Chính trị bị kết án 45 tháng tù

Hôm 21/12, một tòa án ở Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên phạt ba quản trị viên của trang Facebook Nhóm bàn luận Kinh tế – Chính trị tổng cộng 45 tháng tù giam với cáo buộc "lợi dụng quyền tự do dân chủ". Thân nhân của họ cho VOA biết cả ba ông bị kết án mà không có luật sư bào chữa.

congan3

Ông Huỳnh Anh Khoa quản trị viên của trang Facebook Nhóm bàn luận Kinh tế – Chính trị

Các ông Nguyễn Đăng Thương bị tuyên 18 tháng tù giam, ông Huỳnh Anh Khoa 15 tháng tù và ông Trần Trọng Khải 12 tháng tù giam, bị xét xử theo Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015.

Bà Phạm Thị Bảo Ngọc, vợ của ông Huỳnh Anh Khoa, nói với VOA sau khi dự thính bên ngoài phòng xử.

"Đây là một bản án bất công. Anh ấy không có tội gì cả mà bị 1 năm 3 tháng tù.

"Họ nói rằng anh ấy lên mạng tuyên truyền chống phá Đảng và Nhà nước, và đòi đa đảng, và tuyên truyền sai lệch thông tin về lịch sử, và đủ thứ tội trên đời và kết tội ảnh.

"Anh Huỳnh Anh Khoa và cả ba người trước khi ra tòa đã bị ép buộc từ chối luật sư và trong phiên tòa không có một luật sư nào hết".

Luật sư Nguyễn Văn Miếng cho đài RFA biết rằng ông có đến quan sát phiên tòa với tư cách cá nhân nhưng không được vào phòng xét xử. Ông viết trên trang Facebook hôm 21/12 : "An ninh được thắt chặt xung quanh tòa án. Những người tụ tập bên ngoài tòa đều bị giải tán".

"Đã là một phiên tòa công khai thì tại sao người thân không được ngồi trong phòng xử và tham dự phiên tòa, mà phải đứng bên bên ngoài để nghe phiên xử mà thôi ? Là phiên tòa công khai tạo sao mọi người không được vô. Tôi rất bất mãn về phiên tòa này", bà Ngọc nói với VOA.

Ông Huỳnh Anh Khoa và Nguyễn Đăng Thương, quản trị viên của nhóm bàn luận trên Facebook về các vấn đề kinh tế – chính trị, bị Công an Thành phố Hồ Chí Minh bắt giữ ngày 13/6/2020. Không rõ ông Trần Trọng Khải bị bắt khi nào.

Ngay sau khi ông Khoa và ông Thương bị bắt, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) lên tiếng tố cáo Việt Nam gia tăng đàn áp những những người bất đồng chính kiến trước thềm Đại hội Đảng XIII, trong đó chính quyền bắt giam hàng loạt các blogger, Facebooker và các nhà báo độc lập.

Cũng với cáo buộc "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân", hôm 22/12/2020, trang Công an nhân dân loan tin rằng Công an Cần Thơ đã bắt giam bà Lê Thị Bình, 44 tuổi, vì hành vi "chống phá Đảng, Nhà nước".

Báo Thanh Niên cho biết bà Lê Thị Bình là em ruột của ông Lê Minh Thể, 56 tuổi, người đang thụ án hai năm tù với cùng cáo buộc như bà Bình.

Ủy ban Bảo vệ Ký giả lên tiếng vụ Việt Nam bắt nhà báo Trương Châu Hữu Danh

Ủy ban Bảo vệ Nhà báo, CPJ, vào ngày 21 tháng 12 ra thông cáo kêu gọi cơ quan chức năng Việt Nam trả tự do ngay cho nhà báo Trương Châu Hữu Danh, hủy bỏ mọi cáo buộc đối với ông này

congan4

Nhà báo Trương Châu Hữu Danh chụp hình trước dinh thự 2 mặt tiền của bí thư tỉnh ủy Phú Yên

Thông cáo báo chí của CPJ phát đi từ Bangkok cho biết Công an Thành phố Cần Thơ tiến hành bắt ông Trương Châu Hữu Danh hôm ngày 17 tháng 12 vừa qua. Ông Danh là cựu phóng viên một số báo Nhà nước Việt Nam. Ông cũng là người đồng sáng lập và cộng tác cho Báo Sạch. Đây là một kênh thông tin dựa trên nền tảng Facebook.

Cáo trạng mà Công an Cần Thơ đưa ra đối với ông Trương Châu Hữu Danh là ‘lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước…’ theo Điều 331, Bộ Luật Hình sự Việt Nam. Nếu bị kết tội, mức án mà ông Danh có thể đối mặt là 7 năm tù giam.

Viện Kiểm sát Nhân dân Cần Thơ còn cho biết ông Danh sẽ bị tạm giam 3 tháng để điều tra.

Ông Shawn Crispin, đại diện Cấp cao của CPJ tại Đông Nam Á, được dẫn lời rằng ‘Việt Nam cần phải ngưng ngay tình trạng sách nhiễu đối với các nhà báo độc lập sử dụng Facebook để đưa tin tức đi’.

Mạng Báo sạch có hơn 100 ngàn người theo dõi trên Facebook. Báo này đưa tin về những vụ phản đối về các trạm thu phí phi pháp. Báo Sạch cũng đưa hình ảnh những quan chức Nhà nước bị bắt vì dính lích đến các dự án bẩn đó.

CPJ gửi yêu cầu đến trang chủ Bộ Công an Việt Nam đề nghị bình luận về việc bắt giữ nhà báo Trương Châu Hữu Danh ; nhưng chưa nhận được trả lời.

Công an Thành phố Cần Thơ sau 5 ngày tiến hành bắt ông Trương Châu Hữu Danh, vào ngày 21 tháng 12 ra thông báo và gửi đến người thân của ông về việc này. Người thân của ông được nói ngụ tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Ông Danh hiện bị giam tại Trại giam Công an Thành phố Cần Thơ.

Việt Nam là một trong những quốc gia cầm tù nhiều nhà báo trên thế giới. Theo thống kê thường niên của CPJ công bố hôm 1 tháng 12 vừa qua, thì Việt Nam giam giữ ít nhất 15 nhà báo trong năm nay.

Hải Yến (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 24/2/2020

Additional Info

  • Author VNTB
Published in Diễn đàn

Danh sách đề nghị chế tài đợt 2 theo Luật Magnisky toàn cầu được tổ chức BPSOS ở Hoa Kỳ công bố hôm 27 tháng 4.

magnitsky1

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng (trái), giám đốc BPSOS trong một buổi hội thảo về nhân quyền cho Việt Nam tại Quốc hội Hoa Kỳ ngày 16/1/2014. AFP photo

Danh sách đợt 2 gồm 21 nhân vật, trong đó có 19 giới chức chính quyền cấp thành phố, huyện và phường liên quan đến vụ cưỡng chế đất của người dân Cồn Dầu, Đà Nẵng.

Danh sách này thuộc bộ hồ sơ số 4 trong tổng cộng 6 bộ hồ sơ đã nộp cho Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ từ cuối tháng 2 vừa qua.

Các hành vi đàn áp nhân quyền trong hồ sơ Cồn Dầu được nêu ra là tra tấn và đánh chết người. Sự việc xảy ra từ năm 2010.

Trong hồ sơ có tên ông cựu bí thư thành phố Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh, lúc đó kiêm chủ tịch Hội Đồng Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, tuy đã qua đời, nhưng vẫn bị nêu tên trong hồ sơ vì là tâm điểm của mạng lưới liên can đến nhân quyền và tham nhũng. Ông Thanh được cho là người chủ chốt đứng đằng sau kế hoạch vụ Cồn Dầu.

Cũng liên quan đến đất đai Cồn Dầu, vào ngày 24 tháng 4 vừa qua, UBND Thành phố Đà Nẵng có buổi đối thoại trực tiếp với các hộ dân ở giáo xứ Cồn Dầu về phương án tái định cư của Thành phố Đà Nẵng.

Báo Tuổi Trẻ đưa tin cho biết chỉ có 3 trong số 87 hộ tham dự đối thoại.

Báo trích dẫn lời ông Hồ Kỳ Minh, Phó chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng cho biết sẽ trực tiếp giải quyết các thư khiếu kiện của những hộ gia đình ở giáo xứ Cồn Dầu chưa đồng tình với phương án tái định cư thuộc dự án khu đô thị sinh thái ven xông Hòa Xuân.

Theo trình bày của ông Minh, thành phố đang có những chính sách ưu tiên sớm thực hiện đối với những hộ có khiếu nại đề nghị được tái định cư gần nhà thờ Cồn Dầu.

Một phương án hoán đổi ưu tiên được ông Minh đưa ra là chủ hộ sẽ chuyển nhượng cho Công ty cổ phần Tập đoàn Mặt Trời 1 lô đất họ nhận được tại khu tái định cư để đổi lấy 1 lô đất gần nhà thờ.

Published in Việt Nam

Hồ sơ số 1 những quan chức Việt Nam bị chế tài theo Luật Magnitsky được Ủy ban cứu người vượt biển BPSOS công bố ngày 3/4. Đặc biệt trong hồ sơ này bao gồm 25 nhân vật liên can đến các hành vi tra tấn đối với Mục Sư Nguyễn Công Chính và vợ là Bà Trần Thị Hồng.

hoso1

Công an mặc thường phục đàn áp người biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội hôm 22/8/2011. AFP photo

Phản ứng của bà Trần Thị Hồng nói riêng và của những người từng là nạn nhân của đàn áp, đánh đập nói chung như thế nào ?

Một ủng hộ lớn

Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế đã chính thức chọn hồ sơ số 1 này cho Đề Án Tù Nhân Lương Tâm Tôn Giáo. Đề án này là nỗ lực của Ủy Hội để cung cấp dữ kiện cho Hành Pháp Hoa Kỳ trong việc đưa một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, vào danh sách Quốc Gia Phải Quan Tâm Đặc Biệt (CPC) và sẽ được công bố vào ngày 6/4 tới đây tại Quốc Hội Hoa Kỳ.

Bà Trần Thị Hồng, vợ của mục sư Nguyễn Công Chính bày tỏ khi nghe tin về danh sách chế tài này :

"Qua sự kiện này rất cám ơn tổ chức BPSOS đã hiệp thông với giáo hội, đặc biệt là với gia đình tôi. Luật Magnitsky chế tài những người vi phạm nhân quyền và tự do tôn giáo. Ủy hội của tự do tôn giáo Hoa Kỳ trong ngày 6 này có buổi điều trần. rất vui cho các tôn giáo ở Việt Nam, không riêng gì gia đình và giáo hội đâu mà còn các tôn giáo khác nữa.

Việt Nam cần quan tâm đến tự do tôn giáo, là quyền thiêng liêng của mỗi con người. chính quyền Việt Nam đã chà đạp lên quyền thiêng liêng đó thì tất nhiên phải có sự lên tiếng và có tiếng nói công bằng".

Bà Trần Thị Hồng có nhắc lại về những lần bà và gia đình bị đánh đập vào tháng 4/2016, sau khi bà gặp các phái đoàn đặc trách về tự do tôn giáo. Giáo hội và gia đình bà đã làm đơn gửi đến các cấp của chính quyền tỉnh Gia Lai cũng như các cấp trung ương, nêu đích danh những người đã đánh đập bà, nhưng không nhận được phản hồi.

"Họ im lặng, không trả lời đơn tố cáo của gia đình tôi".

Giờ đây, 25 nhân vật có tên trong Hồ sơ số 1 những người bị chế tài theo Luật Magnitsky là những người đã có hành vi đánh đập và đàn áp Mục sư Nguyễn Công Chính, và vợ ông là bà Trần Thị Hồng.

Nữ cựu tù nhân lương tâm, dân oan - nhà đấu tranh dân chủ Bùi Thị Minh Hằng cho biết thông tin này làm cho bà và những người đấu tranh cho dân chủ nhân quyền trong nước rất vui mừng.

"Mừng ở chỗ là các cuộc đấu tranh trong đât nước này đối với độc tài toàn trị của cộng sản có từ rất lâu rồi, dai dẳng , ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. Luật này ra hỗ trợ cực kỳ nhiều cho phong trào đấu tranh. Bởi vì phong trào đấu tranh trong nước đều xác địh là bất bạo động, những người đấu tranh dân chủ đều xác định điều đó, và thật sự rất khó để làm điều gì khác để họ (nhà cầm quyền) thay đổi. Cho nên luật này ra và được thi hành một cách triệt để thì nó ủng hộ rất lớn cho người đấu tranh".

Không tác động nhiều ?

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám Đốc kiêm Chủ Tịch BPSOS cho biết 25 nhân vật trong hồ sơ số 1 này không chỉ bị cấm nhập cảnh mà cả vợ, chồng, con đều bị cấm nhập cảnh vào Hoa Kỳ, và nếu những người này đang ở Hoa Kỳ thì sẽ bị trục xuất.

Chế tài này được thực thi sẽ là một ủng hộ rất lớn cho người đấu tranh trong nước như lời bà Minh Hằng đã nói, tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những băn khoăn khác về ảnh hưởng và tác động lên những người có tên trong danh sách.

US-VIETNAM-HUMAN RIGHTS

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng (trái) trong buổi điều trần về nhân quyền Việt Nam tại Quốc hội Hoa Kỳ hôm 17/1/2014. AFP photo

Một vị trong Giáo hội là Mục sư Tin lành Nguyễn Trung Tôn, người bị hành hung vào ngày 28 tháng 2 vừa qua cũng bày tỏ vui mừng khi biết tin về Hồ sơ số 1.

"Đối với tôi tôi nghĩ rằng điều luật đó có một số ảnh hưởng kha khá đến suy nghĩ, hành động của một số quan chức cấp cao của Đảng cộng sản trong giới lãnh đạo. Còn đối với hàng quan chức cấp thấp, cấp địa phương hay nhân viên thì gần như họ không bị tác động nhiều. vì họ không có suy nghĩ là họ có cơ hội sang Hoa Kỳ làm gì".

Do đó theo Mục sư Tôn, những quan chức cấp cao nếu sợ bị ảnh hưởng đến việc làm, tài khoản và người thân của họ thì chắc chắn những người này sẽ cố gắng "né tránh và ẩn mặt".

Thêm một vấn đề được Mục sư Nguyễn Trung Tôn đưa ra là dựa trên cơ sở nào để liệt kê những đối tượng vào danh sách bị chế tài. Băn khoăn này được Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Ủy ban Cứu trợ Người Vượt biển (BPSOS) nêu rõ về ba đối tượng được xem là tội phạm phải chịu chế tài của Luật Magnitsky :

Thứ nhất là những giới chức chính quyền và những thuộc hạ của họ hoặc những người ngoài chính phủ hợp tác với giới chức chính quyền vi phạm nghiêm trọng quyền con người mà được quốc tế ghi nhận.

Thứ hai là những giới chức quyền cướp đoạt tài sản của người dân.

Và thứ ba là những giới chức chính quyền can dự vào những vụ tham nhũng lớn và đàn áp những người lên tiếng vạch trần những sự việc ấy.

Cả ba đối tượng được mà Tiến sĩ Thắng nêu lên đều là những quan chức trong bộ máy nhà nước, những người có ảnh hưởng nhiều đến các chính sách phát triển của quốc gia, cả kinh tế lẫn chính trị.

Đề xuất mở rộng thành phần

Ủng hộ, vui mừng, hy vọng là những phản ứng chung của các nhà đấu tranh và cụ thể là nạn nhân của những sự đàn áp về tôn giáo, nhân quyền dân chủ. Bên cạnh đó, nữ cựu tù nhân lương tâm Minh Hằng, qua chính câu chuyện của bà đã đưa ra đề nghị Luật Magnitsky nên "mở rộng thành phần hơn nữa"

"Ở Việt Nam các quan chức nhà nước hình thành một hệ thống cướp bóc người dân. Bởi vì chắc chắn doanh nghiệp cũng như các nhân ở Việt Nam đã bị hệ thống ăn cướp có chỉ đạo từ Đảng cộng sản trở xuống, cho nên các cơ quan chính quyền từ an ninh mật vụ cho đến ngân hàng…cướp của dân rất bài bản,

Vì thế tôi đề nghị thêm về mặt chế tài đối với những thành phần quan chức trong nước là những người liên quan đến kinh tế nữa chứ không phải chỉ những kẻ đánh đập người dân không. Mình chỉ nhìn vào tình trạng công an thôi là một điều hết sức sai lầm. trong kinh tế họ cướp một cách kinh tế. Hệ thống kinh tế liên quan tiền bạc mới là nơi chứa chấp những tài sản của quan chức".

Bấm vào đây để đọc nguyên văn 'Hồ Sơ Số 1 do BPSOS chuyển sang Quốc Hội Hoa Kỳ'

Hồ sơ số 1 được Ủy hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo chọn cho Đề Án Tù Nhân Lương Tâm Tôn Giáo. Năm bộ hồ sơ còn lại sẽ lần lượt được công bố vào những thời điểm phù hợp trong những tháng sắp tới. Hiện tại BPSOS vẫn đang thu thập thêm hồ sơ mới để mở rộng tầm ảnh hưởng cho cuộc vận động chế tài các thủ phạm đàn áp nhân quyền ở Việt Nam.

Cát Linh, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 05/04/2017

*******************************

Công bố một số quan chức bị đề nghị chế tài theo luật Magnitsky (RFA, 05/04/2017)



Hồ sơ số 1 những quan chức Việt Nam bị chế tài theo Luật Magnitsky được Ủy ban cứu người vượt biển BPSOS công bố ngày 3/4. Hồ sơ này bao gồm 25 nhân vật liên can đến các hành vi tra tấn đối với Mục Sư Nguyễn Công Chính và vợ là Bà Trần Thị Hồng. Một số nhân vật điển hình trong hồ sơ như Đại Tá Vũ Văn Lâu, Giám Đốc Sở Công An Tỉnh Gia Lai, Đại Tá Nguyễn Văn Long, Giám Đốc Sở Công An Thành Phố Pleiku, Đại Tá Nguyễn Văn Trạch, nguyên Phó Giám Đốc Sở Công An Tỉnh Gia Lai, Ông Lê Văn Hà, Chánh Án Toà Án Nhân Dân Tỉnh Gia Lai,…

hoso3

Đại Tá Vũ Văn Lâu, Giám Đốc Sở Công An Tỉnh Gia Lai trong một lần trả lời phóng viên trong nước. Photo courtesy of gialaitv.vn

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Tổng Giám Đốc kiêm Chủ Tịch BPSOS cho biết 25 nhân vật trong hồ sơ này không chỉ bị cấm nhập cảnh mà cả vợ, chồng, con đều bị cấm nhập cảnh vào Hoa Kỳ, và nếu những người này đang ở Hoa Kỳ thì sẽ bị trục xuất.

Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế chính thức chọn hồ sơ số 1 này cho Đề Án Tù Nhân Lương Tâm Tôn Giáo. Đề án này là nỗ lực của Ủy Hội để cung cấp dữ kiện cho Hành Pháp Hoa Kỳ trong việc đưa một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, vào danh sách Quốc Gia Phải Quan Tâm Đặc Biệt (CPC) và sẽ được công bố vào ngày 6/4 tới đây tại Quốc Hội Hoa Kỳ.

5 bộ hồ sơ còn lại sẽ lần lượt được công bố vào những thời điểm phù hợp trong những tháng sắp tới. Hiện tại BPSOS vẫn đang thu thập thêm hồ sơ mới để mở rộng tầm ảnh hưởng cho cuộc vận động chế tài các thủ phạm đàn áp nhân quyền ở Việt Nam.

6 bộ hồ sơ năm nay được lựa chọn dựa theo các tiêu chuẩn : Sự đàn áp nghiêm trọng vì xảy ra hành vi tra tấn hay đánh chết người, Nạn nhân là những người tranh đấu cho nhân quyền, Hồ sơ khả tín vì đã được quốc tế, nhất là chính quyền Hoa Kỳ, công nhận, Vấn đề trách nhiệm có thể truy cứu đến những giới chức chính quyền.

Luật Magnitsky Toàn Cầu có mục đích để chế tài từng cá nhân giới chức chính quyền liên can đến hành vi đàn áp nhân quyền một cách trầm trọng. Các biện pháp chế tài bao gồm cấm thủ phạm nhập cảnh và đóng băng tài sản ở Hoa Kỳ của họ.

Additional Info

  • Author Cát Linh
Published in Diễn đàn

Tổ chức BPSOS ở Hoa Kỳ vừa loan báo hoàn tất danh sách 168 viên chức chính phủ Việt Nam với đề nghị chế tài vì đã vi phạm nhân quyền bằng cách sử dụng bạo lực đàn áp đối lập hoặc xung công trái phép đất đai của người dân.

luat1

Tổng thống Barack Obama ký luật Magnitsky mở rộng phạm vi ra các nước khác trên thế giới hôm 8/12/2016. AFP photo

Văn phòng BPSOS ở Virginia, Hoa Kỳ, loan báo đã hoàn tất 6 bộ hồ sơ với danh sách 168 viên chức vi phạm nhân quyền trong nước, đề nghị chính phủ Mỹ áp dụng những biện pháp chế tài đối với họ dựa theo Luật Magnitsky Toàn Cầu.

Theo Luật Magnitsky Toàn Cầu mà quốc hội Mỹ thông qua và được tổng thống Obama ký ban hành cuối tháng Mười Hai 2016, thì có hai nhóm đối tượng bị chế tài. Thứ nhất là giới chức chính quyền hoặc những công cụ của họ, tức những thành phần không nằm trong chính quyền nhưng tiếp tay cùng chính quyền để đàn áp người dân. Thứ hai, những viên chức chính quyền dính líu đến các vụ tham nhũng, trong đó có những trường hợp cưỡng chiếm đất đai và tài sản của người dân, sau đó còn đe dọa đàn áp những ai dám tố cáo họ.

Chiếu theo Luật Magnitsky Toàn Cầu, những viên chức có hành động như vậy sẽ bị chế tài tức là bị từ chối visa nhập cảnh Hoa Kỳ, kể cả những giới chức cao cấp có thể phải đi công du ở Mỹ. Mặt khác, đối với những giới chức vi phạm nhân quyền mà có của chìm của nổi tại Mỹ thì tài sản của họ đó sẽ bị đóng băng bởi chính quyền sở tại.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, giám đốc điều hành BPSOS, cho biết 6 hồ sơ gồm tên 168 nhân vật ở Việt Nam đã được chuyển qua Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ hôm 17 tháng Ba vừa qua, cũng là 6 hồ sơ ưu tiên mà tổ chức dùng để vận động từ giờ đến cuối năm :

Sáu hồ sơ thực hiện và đúc kết lại từ trên 100 hồ sơ báo cáo vi phạm nhân quyền từ 2014 đến giờ đối với Việt Nam. Trong 6 hồ sơ đó chúng tôi nhận diện ra được 168 nhân vật. 167 là giới chức chính quyền, trong đó có 5 giới chức trung ương, 38 giới chức lãnh đạo cấp tỉnh và thành phố. Còn lại là những người ở cấp thấp hơn hoặc ở cấp địa phương, trong đó một người không phải giới chức chính quyền nhưng là một công cụ của chính quyền nhằm thực thi việc đàn áp trong một vụ cưỡng chiếm đất đai rất lớn trước đây, năm 2010.

Căn cứ dựa vào để lập hồ sơ chế tài theo Luật Magnitsky Toàn Cầu bao gồm những hình thức tra tấn hoặc đánh chết người. Những trường hợp này phải được quốc tế biết đến nhằm quyết định mức độ khả tín của những hồ sơ đưa ra. Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng cho biết thêm :

Và điểm thứ ba là có thể truy cập trách nhiệm những thủ phạm dính líu đến những vụ đàn áp nhân quyền một cách trầm trọng như vậy. Đấy là những tiêu chuẩn để lọc ra 6 hồ sơ này.

Phải lấy thông tin trực tiếp từ nạn nhân hoặc nhân chứng có mặt tại hiện trường, không thể dựa trên những bản tin từ báo chí mà phải phối kiểm trực tiếp với người biết chuyện, người trong cuộc. Thứ hai là phải từ nhiều nguồn phối kiểm độc lập khác nhau. Thứ ba là được sự xác nhận của Liên Hiệp Quốc bởi chính họ cũng đã phối kiểm, hoặc là có sự xác nhận của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ qua Tòa Đại Sứ hoặc Tòa Tổng Lãnh Sự của họ ở tại Việt Nam. Đó là những tiêu chuản để xác minh được tính khả tín trong các hồ sơ mà chúng tôi chọn ra.

Thời điểm tiết lộ danh tánh

Về thời gian có thể tiết lộ danh tính 168 nhân vật vi phạm nhân quyền bị chế tài theo Luật Magnitsky Toàn Cầu, trong lúc hành pháp của tổng thống Donald Trump chưa công bố thể thức để thực thi luật này, giám đốc điều hành BPSOS cho biết có thể trong một cuộc họp báo đầu tháng Tư tới nhưng chỉ một phần danh sách được công bố mà thôi :

Chúng tôi cần phải vận động quốc hội cũng như phối hợp với các tổ chức nhân quyền lớn của Hoa Kỳ để áp lực hoặc kêu gọi hành pháp Hoa Kỳ cứu xét những hồ sơ mà chúng tôi nộp.

Cách thức làm là từng đợt sẽ công bố danh sách này nhưng cũng sẽ có một số nhân vật chúng tôi sẽ không công bố cho tới khi ngã ngũ. Đó là những nhân vật có thể có tài sản ở Hoa Kỳ mà chính phủ Hoa Kỳ không muốn cho biết trước bởi vì sợ họ có thể tẩu tảu tán tài sản ra khỏi Hoa Kỳ trước khi bị đóng băng.

Tổng thống Trump và nội các có vẻ bận rộn rất nhiều đến những việc khác, tuy nhiên đây là luật của Hoa Kỳ và luật thì phải chấp hành. Do đó có những bộ phận riêng của Bộ Ngoại Giao, Bộ Ngân Khố, Bộ Tư Pháp đang làm việc về vấn đề thể thức nhằm thực thi luật này.

Việc thứ hai mà chúng tôi muốn nhấn mạnh là quốc hội Hoa Kỳ theo dõi rất kỹ, luật mới được đề ra càng được theo dõi kỹ hơn. Chúng tôi đang bàn với một số vị dân biểu và thượng nghị sĩ để tổ chức một cuộc điều trần về việc thực thi Luật Magnitsky Toàn Cầu.

Được biết theo lẽ thì ngày 30 tháng Tư năm nay Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ phải nộp bản phúc trình đầu tiên về việc thực thi. Tuy nhiên tin từ Bộ Ngoại Giao báo qua cho quốc hội Mỹ biết là thể thức chưa xong nên chưa thể báo cáo.

Chính vì thế mà thời điểm nộp phúc trình được dời đến ngày 10 tháng Mười Hai là ngày Quốc Tế Nhân Quyền hàng năm. Đây cũng là lý do BPSOS tập trung mọi vận động liên quan đến Luật Magnitsky Toàn Cầu với danh sách 168 người có quyền thế trong chính phủ Việt Nam phải bị chế tài vì vi phạm nhân quyền của người dân một cách trầm trọng.

Thanh Trúc, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 28/03/2017

Additional Info

  • Author Thanh Trúc
Published in Diễn đàn