Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mưa lũ miền Trung : 62 người chết và mất tích, tìm thấy 2 thi thể công nhân ở Thủy điện Rào Trăng

RFA, 16/10/2020

Mưa lũ và lở đất ở các tỉnh miền Trung Việt Nam những ngày qua đã khiến ít nhất 55 người chết và 7 người mất tích theo thống kê của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai, tính đến sáng ngày 16/10.

mientrung1

Trực thăng quân đội cứu người trong lũ lụt ở Cửa Việt, Quảng Trị hôm 11/10/2020 - Reuters

Mưa lũ đã làm sập đổ 649 căn nhà, gần 151.000 nhà bị ngập, hàng trăm ha lúa bị ngập, hơn 3.000 ha thủy sản bị thiệt hại, hơn 445.000 con gia súc, gia cầm bị chết, cuốn trôi.

Mưa lũ và sạt lở đất cũng khiến hơn 33.000 m đường giao thông ở địa phương bị sạt lở, hư hỏng.

Trong khi đó, công tác cứu hộ vẫn đang được gấp rút thực hiện ở Thủy Điện Rào Trăng 3 nới có 17 công nhân mất tích do lở đất hôm 12/10.

Truyền thông nhà nước Việt Nam cho biết, tính đến chiều ngày 16/10, các đội cứu hộ tại Thủy điện Rào Trăng 3 đã tìm thấy thi thể của hai công nhân trong số 17 người mất tích.

Trước đó, vào ngày 15/10, các đội cứu hộ đã tìm thấy thi thể của 13 người bị mất tích trong đội cứu hộ đến Rào Trăng vào tối ngày 12/10.

********************

13 cán bộ chết ở Rào Trăng 3 được truy tặng bằng Tổ quốc ghi công

RFA, 16/10/2020

Thủ tướng Chính phủ Hà Nội vừa có quyết định truy tặng bằng "Tổ quốc ghi công" cho 13 liệt sĩ hi sinh khi đang tìm kiếm cứu nạn ở thủy điện Rào Trăng 3.

mientrung2

Thiếu tướng Nguyễn Văn Man, thị sát tình hình mưa lũ và chỉ đạo công tác cứu hộ, giúp đỡ người dân tại huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế vào ngày 11/10. Nguồn : baochinhphu.vn

Báo Nhà nước Việt Nam dẫn tin từ Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đăng tải tối 16/10 như vừa nêu.

Danh sách 13 người trong đội cứu hộ đến Rào Trăng vào tối ngày 12/10 gồm 11 liệt sĩ thuộc Bộ Quốc phòng và 2 liệt sĩ thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.

Trong đó, 2 liệt sĩ thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế là Nguyễn Văn Bình, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền và Phạm Văn Hướng, Trưởng phòng Thông tin Tuyên truyền, Cổng thông tin điện tử Ủy ban còn được truy tặng danh hiệu Huân chương dũng cảm.

Ngoài bằng "Tổ quốc ghi công", 13 liệt sĩ hi sinh tại trạm kiểm lâm 67 khi đang làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn ở thủy điện Rào Trăng 3 cũng được Chủ tịch UBND Thừa Thiên Huế truy tặng bằng khen.

Theo thống kê của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai, tính đến sáng ngày 16/10, mưa lũ và lở đất ở các tỉnh miền Trung Việt Nam những ngày qua đã khiến ít nhất 55 người chết và 7 người mất tích.

**************************

Bộ Công thương : các dự án thủy điện có cảnh báo về ảnh hưởng môi trường không được đưa vào quy hoạch

RFA, 16/10/2020

Đại diện Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công thương) cho hay từ năm 2016 các dự án thủy điện có những cảnh báo về ảnh hưởng của môi trường (rừng, đất, nguy cơ sạt sở...) đều không được đưa vào quy hoạch.

mientrung3

Những nhân viên đội cứu hộ, cứu nạn vượt hồ thủy điện Hương Điền (Hương Bình, quận Hương Khê) đến khu xảy ra vụ sạt lở ở Thủy điện Rào Trăng 3 hôm 14/10/2020. AFP

Đó là thông tin được nêu ra tại buổi họp báo của Bộ Công thương vào chiều ngày 16/10 xung quanh vụ sạt lở đất ở Thủy điện Rào Trăng 3 khiến khoảng 30 người chết và mất tích. Truyền thông Nhà nước loan tin cùng ngày.

Ông Đỗ Đức Quân, Phó cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, nói nguyên nhân xảy ra sạt lở đất ở Thủy điện Rào Trăng 3 là vì mưa lớn và kéo dài trong nhiều ngày.

Tin nói Bộ Tài nguyên - Môi trường, từ năm 2011 đã có những cảnh báo về tác động của môi trường như bồi lắng, tác động về rừng, dòng chảy đến những dự án thủy điện, trong đó có Rào Trăng 3.

Khu vực Huế được nhận định là nơi có rủi ro về tai biến địa chất lớn vì lượng mưa thuộc diện lớn nhất nước.

Theo lời ông Quân, từ năm 2016, tất cả những dự án thủy điện nhỏ có liên quan đến rừng tự nhiên đều không được bổ sung quy hoạch. Tuy nhiên, ông này nói những dự án khác được bổ sung thì được cơ quan này kiểm soát chặt chẽ các vấn đề đất, rừng.

Ông này cũng khẳng định từ 2016, tất cả những dự án liên quan đến rừng tự nhiên đều phải được báo cáo Chính phủ phê duyệt thì mới được thực hiện.

*****************************

Nguy cơ lũ chồng lũ sẽ xuất hiện tại các tỉnh miền Trung Việt Nam từ nay đến tháng 11

RFA, 16/10/2020

Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế có thể xuất hiện lũ đặc biệt lớn trong những ngày tới, nguy cơ lũ chồng lũ.

mientrung4

Các tỉnh miền Trung sẽ hứng chịu nhiều cơn lũ từ giờ đến tháng 11 - AFP, TT - RFA edited

Đó là dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Việt Nam vào ngày 16/10 và được truyền thông quốc nội loan.

Hiện các tỉnh miền Trung tiếp tục chịu ảnh hưởng của những đợt mưa lớn. Cụ thể ở Quảng Trị vào đêm 15 và rạng sáng 16, mưa lớn đã khiến một trường học ở Thành phố Đông Hà ngập nặng. Công An phải dùng xuồng để đưa các thầy, trò ra khỏi trường.

Nước sông Hiếu cũng đã tràn vào các khu dân cư khiến nhiều nhà dân ngập sâu trên 1 mét.

Tại Quảng Nam, nhiều thủy điện thượng nguồn sông Vu Gia, Thu Bồn tiếp tục xả nước điều tiết. Do đó, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai tỉnh Quảng Nam dự báo sẽ có một đợt lũ lớn trong những ngày tới nếu mưa vẫn tiếp tục.

Chiều 16/10, do mưa lớn khiến đường ngập sâu, Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế đã có công văn khẩn cho học sinh nghỉ học từ ngày 17/10.

Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn Việt Nam trả lời trên Tuổi Trẻ online rằng, Trung tâm dự báo từ nay đến hết năm 2020 vẫn còn khả năng có từ 4-6 áp thấp nhiệt đới, bão xuất hiện trên biển Đông, trong đó có từ 2 đến 4 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam. Ngoài ra, do mưa lớn nên lũ vẫn còn diễn biến phức tạp đến tháng 11.

Ở một diễn biến khác, trên Biển Đông, áp thấp nhiệt đới đang di chuyển rất nhanh. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, vào 10 giờ sáng ngày 16/10, tâm áp thấp nhiệt đới ngay trên vùng biển phía Tây Nam quần đảo Hoàng Sa, cách bờ biển các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Định khoảng 290km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8.

Dự báo đến 22 giờ tối 16/10, trung tâm vùng áp thấp trên khu vực vùng núi Trung Trung Bộ. Sức gió mạnh nhất ở trung tâm vùng áp thấp giảm xuống dưới cấp 6.

Do ảnh hưởng của vùng áp thấp nhiệt đới, cùng với mưa lớn, dự báo các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi có gió giật mạnh cấp 6-7.

***************************

Thủy điện Hòa Bình có khả năng mở cửa xả lũ khi mưa lớn

RFA, 15/10/2020

Trong ngày 16/10, Thủy điện Hòa Bình có khả năng bắt buộc phải mở từ 1 tới 4 cửa xả lũ để đảm bảo an toàn công trình nếu lượng lũ đạt 8.500 m3/s cao nhất như dự báo.

mientrung5

Người dân xem Thủy điện Hòa Bình xả lũ ngày 22/7/2006. AFP

Truyền thông Nhà nước loan tin ngày 15/10 theo như lời ông Trần Quang Hoài, Phó Ban chỉ đạo kiêm Chánh văn phòng Ban chỉ đạo trung ương về Phòng chống thiên tai, nói tại buổi họp cùng ngày.

Thường trực Ban chỉ đạo được nói đã có phương án ứng phó, vận hành với rủi ro thiên tai cấp độ 3 đối với diễn biến áp thấp trên Biển Đông sắp diễn ra.

Theo truyền thông nhà nước Việt Nam, tình hình mưa lũ những ngày tới diễn biến rất phức tạp khiến việc vận hành các hồ chứa đang được tính toán. 4 hồ thủy điện cắt lũ cho đồng bằng Sông Hồng đều không còn dung tích cắt lũ.

Người đại diện Ban chỉ đạo trung ương về Phòng chống thiên tai cho hay nguy cơ hai hồ Hòa Bình và Sơn La sẽ phải xả lũ để đảm bảo công trình.

Ông Hoài cũng nhắc lại hồi năm 2017, lũ về hồ Hòa Bình đạt 16.000 m3/s và phải xả 8 cửa cùng một lúc.

Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có mặt tại buổi họp cũng cùng nhận định các hồ thủy điện ở Miền Bắc và Trung cơ bản đã đầy và đang duy trì vận hành giảm mực nước để đón đợt lũ mới.

Dự báo cho biết hoàn lưu Bão số 7 vẫn đang gây mưa ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ ngày 16 đến 20.

**********************

Tìm thấy thi thể 13 người mất tích ở Thủy điện Rào Trăng 3

RFA, 15/10/2020

Cập nhật vào lúc 9g00 tối

Theo truyền thông nhà nước Việt Nam, tính đến 7 giờ tối ngày 15/10, các đội cứu hộ ở Thủy điện Rào Trăng 3 thuộc huyện Phong Điền, Thừa Thiên – Huế đã tìm thấy thi thể 13 người trong đội cứu hộ bị mất tích tại đây.

mientrung6

Đội cứu hộ của quân đội đang cứu một thuyền viên của một con tàu gặp nạn ở Cửa Việt, Quảng Trị hôm 11/10/2020 - Reuters

13 người mất tích ở Rào Trăng 3 là những người trong đội cứu nạn, cứu hộ được điều đến Thủy điện Rào Trăng 3 vào hôm 12/10 vừa qua sau khi có tin sạt lở đất chôn vùi 10 công nhân của nhà máy.

Công an và bộ đội đã được huy động để tìm kiếm những người mất tích ở Thủy điện Rào Trăng 3.

Theo truyền thông nhà nước, gần 1.000 người với 189 phương tiện và 3 chó nghiệp vụ đã được huy động để tìm kiếm các nạn nhân.

Mưa lớn từ tuần trước đã gây lũ và sạt lở đất ở nhiều tỉnh miền Trung Việt Nam.

Riêng vụ sạt lở ở Thủy điện Rào Trăng 3 đã khiến 4 công nhân tử nạn và 29 người mất tích trong đó có 13 người thuộc đoàn cứu hộ.

Additional Info

  • Author RFA tồng hợp
Published in Việt Nam

Lũ đột ngột đổ về khiến hàng trăm người dân di tản khẩn cấp

RFA, 24/09/2020

Ủy ban Nhân dân thành phố Đồng Xoài ngày 24/9 thông báo lũ từ thượng nguồn bất ngờ đổ mạnh về thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước khiến người dân không kịp trở tay, buộc phải di tản khẩn cấp đến khu vực an toàn.

lu1

Lũ đổ về thành phố Đồng Xoài. RFA Edited

Truyền thông nhà nước Việt Nam loan tin dẫn thông tin từ Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Đồng Xoài cho biết, lực lượng chức năng của tỉnh, thành phố đã gấp rút sơ tán hơn 100 người dân thuộc các phường Tân Đồng, Tân Thiện và Tân Xuân đến nơi an toàn vì nước lũ bất ngờ đổ về, nhiều tuyến đường ngập nặng và gây thiệt hại lớn về vật nuôi, cây trồng và hoa màu của người dân.

Theo lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thành phố Đồng Xoài, do lũ đổ về đột ngột nên các hộ dân trong vùng đã không kịp trở tay, nhiều người còn mắc kẹt ở một số khu vực để chờ cứu giúp. Ngoài ra, thống kê sơ bộ của UBND TP này còn cho biết, có hơn 137 căn nhà bị ảnh hưởng, khoảng 230 hécta cây trồng và hoa màu bị chìm trong biển nước, đến nay vẫn chưa ghi nhận trường hợp nào bị thương hoặc mất tích do lũ.

Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Phước cho rằng, nguyên nhân dẫn đến lũ đổ về đột ngột là do mưa lớn xuất hiện khiến nước từ thượng nguồn suối Rạt đổ về. Tuy nhiên, theo thông tin từ người dân trong vùng bị ảnh hưởng và loan tin trên mạng xã hội thì cho rằng lũ tràn về là do nhà máy thủy điện Thác Mơ đầu nguồn xã lũ nhưng ban chỉ huy phòng chống thiên tai đã bác bỏ điều này và khẳng định mực nước trong hồ vẫn hụt so với cao tràn cần xả.

Cũng tin liên quan, trong cùng ngày một cơn lốc xoáy xảy ra tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng khiến 38 căn nhà bị tốc mái do trận lốc và kèm theo mưa đá.

Thống kê nhanh của cơ quan chức năng tỉnh này, 38 căn nhà thuộc các thôn 1, 2, 4, 6 thuộc xã Tân Châu bị tốc mái, riêng thông 4 là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất gần 30 căn nhà bị lốc xoáy làm tốc mái, nhiều vật dụng tài sản bị hư hỏng nặng nề. Ngoài ra, lốc xoáy còn làm nhiều vườn sầu riêng của người dân trong kỳ thu hoạch cũng bị rụng sạch.

Ủy ban Nhân dân huyện Di Linh đã huy động lực lượng trợ xuống người dân dọn dẹp nhà cửa,

********************

Công an Đà Nẵng triệt phá đường dây đánh bạc nghìn tỷ

RFA, 24/09/2020

Chính quyền thành phố Đà Nẵng thưởng cho Ban chuyên án của Công an Đà Nẵng 60 triệu đồng do thành tích triệt phá đường dây đánh bạc lớn nhất ở địa phương, với số tiền lên đến 3000 tỷ.

lu2

Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, ông Huỳnh Đức Thơ (áo sơ-mi trắng) khen thưởng số tiền 60 triệu đồng cho Công an Đà Nẵng chiều ngày 24/9/2020. Courtesy : danang.gov.vn

Truyền thông Nhà nước Việt Nam, vào ngày 24/9 loan tin vừa nêu.

Tin cho biết Ban chuyên án của Công an Đà Nẵng được thành lập cách nay 3 tháng và đã huy động khoảng hơn 100 công an phối hợp cùng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, thuộc Bộ Công an để triệt phá đường dây tổ chức đánh bạc qua mạng tại địa phương.

Đường dây đánh bạc này được xác định do Huỳnh Ngọc Anh, cư trú tại thành phố Đà Nẵng cầm đầu, và tổng số giao dịch cờ bạc từ đầu năm 2020 đến thời điểm triệt phá lên đến 3000 tỷ đồng.

Báo giới trong nước cho biết Ban chuyên án của Công an Đà Nẵng thực hiện khám xét 20 địa điểm ở thành phố Đà Nẵng vào đêm 23/9. Đến sáng ngày 24/9, Ban chuyên án của Công an Đà Nẵng thu giữ được nhiều tang vật, như 2 súng quân quân dụng, đao kiếm, bình xịt hơi cay…cùng tài liệu liên quan đến đường dây đánh bạc 3000 tỷ ở Đà Nẵng và Gia Lai.

Thượng tá Trần Nam Hải, Trưởng Phòng Cảnh sát hình sự, thuộc Công an thành phố Đà Nẵng, cho báo giới biết Ban chuyên án đã bắt giữ được 7 người tổ chức đánh bạc và 8 người chơi bạc đều ở Đà Nẵng. Đồng thời, lực lượng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cũng phối hợp với Công an tỉnh Gia Lai ra quân vào tối 23/9 để kiểm tra 10 địa điểm liên quan đường dây đánh bạc 3000 tỷ và đã bắt giữ nhiều đối tượng được cho là tham gia tổ chức trong đường dây đánh bạc này.

Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, vào chiều ngày 24/9 tổ chức buổi khen thưởng thành tích của Ban chuyên án của Công an Đà Nẵng trong vụ triệt phá đường dây đánh bạc lớn nhất tại địa phương. Ban chuyên án của Công an Đà Nẵng được nói là nhận số tiền thưởng "nóng" 60 triệu đồng.

Additional Info

  • Author RFA tồng hợp
Published in Việt Nam
jeudi, 19 octobre 2017 23:29

Rừng Việt Nam đang réo tên ai ?

Theo thông tin từ Văn phòng Ban ch đo Trung ương v Phòng chng Thiên tai, tính đến ngày 15/10, đt mưa lũ tun qua ti Min Trung và các tnh min núi phía bc đã khiến 68 người chết và 34 người mt tích, chưa k hàng chc người b thương tích nng khác. Những cái chết đu vô cùng thương tâm, còn thit hi v vt cht thì không sao đếm xu.

rung1

Hoàng Trung Hải (trái) và Nguyn Phú Trng.

Đâu là nguyên do ?

Trước thm ho kinh hoàng đó, ông Trn Quang Hi, Tng Cc trưởng Tng cc Phòng chng Thiên tai, đã phi chua chát thú nhận : "Phá rừng là mt trong nhng nguyên nhân chính gây ra lũ quét, st l. Chúng ta đang phi tr giá và s còn tiếp tc do nhiu đi, nhiu rng đã b ‘co trc’".

Trong một bài viết trên báo Tui Tr ngày 14/10, Giáo sư Vũ Trng Hng, nguyên Th trưởng B Nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhận đnh : "Từ câu chuyện mt rng đu ngun, có lý do chính là chúng ta đã dành din tích rng rt ln cho phát trin thy đin… Cn xem li các quy trình vn hành h cha, đc bit là các h cha ca thy đin. Nếu ch thng kê qua s liu, vi s lượng h cha hin có, các nước s nghĩ chúng ta yên n v phòng lũ, ct lũ. H cha không phi là cái ao, phi có nhim v điu tiết nước theo đúng mc tiêu mùa lũ tr nước, mùa khô x nước. Nhưng vi các h cha thy đin thì không làm được hết như vy, vn còn ch đng tích nước t đu mùa lũ thay vì phi x nước đu mùa. Thm chí vi nhng thy đin va và nh, hơn 1.000 thy đin, đa s là không có dung tích phòng lũ".

Và tại hi ngh trc tuyến ca Chính ph bàn v vic "tăng cường qun lý, bo v rng và các gii pháp thc hin trong thi gian ti" ngày 14/10 va qua, Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã thừa nhn : "Những công trình thy đin nh nhưng phá rng rất ln".

Ai là thủ phm ?

Như vy, có th nói, tác nhân chính ca thm ho mưa lũ lch s va qua là công tác qun lý, bo v rng và công tác quy hoch, qun lý thủy đin.

Vậy ai là người chu trách nhim cao nht v công tác qun lý, bo v rng và quy hoạch, qun lý thủy đin nhng năm qua ?

Xin thưa, câu tr li là ngài cu Phó Th tướng, đương kim Bí thư Thành ủy Hà Ni Hoàng Trung Hi !

Ngoài trọng trách Phó Th tướng ph trách kinh tế do Th tướng Nguyn Tn Dũng đ c và được Quc hi ca Ch tch Quc hi Nguyn Phú Trng phê chun t ngày 2/8/2007, Hoàng Trung Hi còn được "đng chí X" tin tưởng giao phó trọng trách Trưởng ban Ch đo Nhà nước v Kế hoch bo v và phát trin rng.

Nghĩa là, tất c các d án liên quan đến đt rng, t vic chuyn đi đt rng, giao đt rng cho các d án thủy đin, cho đến vigiao hàng trăm ngàn ha rừng đầu ngun, biên gii cho các công ty Trung Quc… t năm 2007 đến 2016 đu phnhận được s chun thun của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi, nhân vt quan trng và quyn uy th hai trong chính ph Nguyn Tn Dũng.

Ngoài ra, nếu s liu báo cáo ca các tnh thành cũng như ca B Nông nghip và Phát trin Nông thôn v công tác trồng rng hàng năm là chính xác thì đến nay t l che ph rng ca Vit Nam đã vượt mc 100%, tc là không mt m2 nào trên di đt hình ch S này chưa được rng che ph. Tuy nhiên, thc tế thì như nhng gì mà chúng ta đã thy. Và dĩ nhiên, "thành tích" này trước hết phi được "ghi nhn" cho ngài (cu) Phó Th tướng ph trách kinh tế ngành (trong đó có ngành Lâm nghip) kiêm Trưởng ban Ch đo Nhà nước v Kế hoch bo v và phát trin rng Hoàng Trung Hi.

Đặc bit, t năm 1998, Hoàng Trung Hi đã là Tổng Giám đc EVN. Ông ta càng có điu kin khuynh loát ngành đin lc Vit Nam sau khi ngi lên chiếc ghế B trưởng Công nghip (2003-2007) và Phó Th tướng ph trách kinh tế (2007-2016).

Ngày 24/10/2007, Thủ tướng Nguyn Tn Dũng ký quyết đnh số 1436/QĐ-TTg v vic thành lp Ban Ch đo Nhà nước v Quy hoch Đin VI, đng thi b nhim Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi làm Trưởng ban. Ngày 26/12/2011, Th tướng Nguyn Tn Dũng li ký quyết đnh số 2449/QĐ-TTg v vic thành lp Ban Ch đạo Nhà nước v Quy hoch Phát trin Đin lc Quc gia, dĩ nhiên Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi li là Trưởng ban.

Trả li báo chí bên hành lang Quc hi ngày 9/11/2009, ngài Phó Thủ tướng đã hùng hn khng đnh : "Không thủy đin nào không có trong quy hoch". Nghĩa là, không một công trình thủy đin nào nm ngoài quyn quyết đnh ca ngài Phó Thủ tướng, bi không ai khác mà chính ông ta mi là người nm quyn đnh đot cái gi là "quy hoch thủy đin" đó.

Một d án thủy đin không nm trong "quy hoch" mà mun được trin khai ư ? Chuyn nh, ch cn ngài Phó Thủ tướng phù phép bng cách đưa nó vào "quy hoch thủy đin" ca ông ta là xong. Xin đơn c, tháng 8/2010, Hoàng Trung Hđồng ý bổ sung d án thy đin Sông Tranh 3, công sut khong 62 MW vào danh mc các d án ngun đin ti Quy hoch đin VI ; hay tháng 6/2015, ông ta đồng ý bổ sung dự án nhà máy thủy đin Ialy m rng vào Quy hoch đin VII, v.v và v.v.

Trước s phn đi đc bit gay gt ca công lun, tháng 9/2013, ngài Phó Thủ tướng buộc phi đưa hai d án thy đin Đng Nai 6 và Đng Nai 6A ra khi "quy hoch". Báo Người Lao Đng ngay lp tc đăng bài "Xin cảm ơn Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hi !". Bài viết m đu bng câu : "Sao mà vui sướng đến mun rơi nước mt !". Chng đó đ cho thy quyn lc ca "ông vua không ngai" Hoàng Trung Hi ln đến nhường nào.

Và một Hà Ni đang "bê-tông hoá"

Không chỉ nhng thm cây xanh nhng cánh rng xa xôi, ho lánh, hiếm khi thy bóng người, mà ngay c nhng hàng c th rp bóng mát ngay gia mt Hà Ni đông đúc nhn nhp mi khi nghe đến cái tên Hoàng Trung Hi cũng phrun rẩy, khiếp đm.

Với tư cách Phó Th tướng ph trách kinh tế, Trưởng ban Ch đo Quy hoch và đu tư xây dng Vùng Th đô Hà Ni, Hoàng Trung Hi là nhân vật có tiếng nói quyết đnh v quy hoch th đô từ năm 2007 đến năm 2016, vi s thích đc bit là trit h cây xanh và "bê-tông hoá" Hà Ni. T sau Đi hi XII, được Tng Bí thư Nguyn Phú Trọng đc bit tin tưởng giao phó trng trách thng lĩnh b máy dân s và quân s ca Th đô, ngài Bí thư Thành ủy li càng tho sc phát huy s trường ca mình.

Lý lẽ ca ngài ư, rt đơn gin : "Cht cây ai cũng tiếc, nhưng chng l không làm gì" (!!!).

Theo Giáo sư Vũ Trọng Hng, vi din tích rng đu ngun b phá, dù có đu tư tin đ tái sinh thì cũng phi 50 năm mi phc hi, mi ngăn được dòng chy. Nghĩa là nếu ngay t bây gi 90 triu dân Vit Nam bt tay vào vic x lý nhng "di sn" do "con ngựa thành Troy" Hoàng Trung Hi để li thì cũng phi mt ít nht na thế k na chúng ta mi hoàn toàn khc phc được hu qu.

Không chỉ rng Vit Nam, mà hàng nghìn linh hn oan nghiệt đang réo gi tên ngài, thưa ngài Bí thư Thành ủy Hà Ni !

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 19/10/2017

Published in Diễn đàn

Hậu qu ca đt mưa to kéo dài t ngày 9 tháng 10 đến cui tun va qua min Bc và khu vc phía Bc min Trung càng ngày càng nng n.

laokai1

Đường vào thôn bị ngập, đường thông sang thôn khác bị sạt lở - Ảnh minh họa 

Theo thống kê do Ban Ch đo Phòng – Chng thiên tai ca Vit Nam công b hôm 16 tháng 10, riêng v nhân mng đã có 72 người chết, 30 người vn còn mt tích. Đi vi tài sn, lũ, lt, st l đt đã làm hư hng khong 50.000 căn nhà. Chưa có thng kê v thit hi đi vi nông nghip nhưng tn tht ca nông dân chc chn rt kinh khng khi vn liếng, m hôi ca h đ vào rung, vườn, ao, h đã b nước lũ và đt đá xóa sch.

Ban Ch đo Phòng – Chng thiên tai ước đoán, riêng chăn nuôi, ch trong vòng mt tun, chng 10.000 gia súc và 290.000 gia choặc b nước dìm chết, hoc b nước cun trôi… Con số liên quan đến thit hi v tài sn s tăng thêm hàng ngàn t sau khi có thng kê chính thc v s hư hng ca h thng h tng (đường sá, cu cng, đê điu, kênh mương, mạng đin, đin thoi).

Năm nay, miền Bc và khu vc phía Bc min Trung Vit Nam có ít nht bn đt mưa to, kéo dài nhiu ngày và theo sau đó là lũ, lt, st l xy ra khp nơi, đc bit là Tây Bc, Đông Bc, vùng đi núi phía Bc min Trung. Trước những thiệt hi càng ngày càng cao v nhân mng, tài sn, các cơ quan hu trách Vit Nam, bao gm c Ban Ch đo Phòng – Chng thiên tai ln các trung tâm d báo v khí tượng – thy văn có khuynh hướng qui trách nhim cho… Tri (biến đi khí hu, thi tiết dị thường, cc đoan, khó d đoán).

Chẳng riêng Vit Nam, thi tiết trên toàn cu rõ ràng là đang có nhiu din biến khác thường, song chng l nhng v lũ, lt, st l đt đã xy ra và 10.266 đa đim mười tnh vùng núi phía Bc hin trong tình trng có thể xy ra st l bt kỳ lúc nào, 2.110 đim mà nguy cơ đt chui được nhn đnh là "rt ln" thm chí "đc bit ln" hoàn toàn do… Tri ?

Các chuyên gia của nhiu lĩnh vc đã, đang và có l s còn tiếp tc khng đnh không phi, chính xác là không hoàn toàn như thế !

Có thể dùng hi tho mi nht do y ban Dân tc ca Quc hi Vit Nam đng ra t chc ti Hà Ni hôm 14 tháng 10 v lũ quét và st l như mt dn chng.

Theo tường thut ca t Tui Tr thì ti hi tho va k, ông Shinro Abe – mt chuyên gia cao cấp v đa k thut ca Công ty Okuyama Boring (Nht), cho rng, lũ quét và st l liên quan mt thiết đến phương thc thi công h thng h tng giao thông. Không kho sát k và đào xi t dưới lên trên (thay vì phi làm ngược li) khi thi công mt dc d dn ti st l, khó khc phc hu qu. Ông Vũ Mnh Li, tng là Vin phó Vin Xã hi hc thuc Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam thì khng đnh, lũ quét, st l còn do phá rng đu ngun, khai thác khoáng sn vô ti v, cho phép đào xi lung tung, không đánh giá tác động tiêu cc đến môi trường…

Ông Lợi không phi người đu tiên, càng không phi người cui cùng nhn đnh như vy. Hi đầu tháng 6 năm nay, ti hi ngh v phòng chng thiên tai 18 tnh min Bc, ông Hoàng Văn Thng, Th trưởng B Nông nghip và phát trin nông thôn tng thú nhn, ngoài tác đng ca biến đi khí hu, hu qu ca thiên tai (lt, lũ, st l, hn hán,…) trở thành khốc lit còn vì "phát triển thiếu bn vng, khai thác quá mc tài nguyên".

***

Vài năm gần đây, "phát trin thiếu bn vng, khai thác quá mức tài nguyên" được gii hu trách lp đi lp li khá nhiu khi tho lun v các vn nn kinh tế - xã hi nhưng đáng ngc nhiên là chưa bao gi h phân tích cn k xem đâu là nguyên nhân.

"Phát triển thiếu bn vng, khai thác tài nguyên quá mức" khi đu t lúc nào ? Phi chăng là t 1991 khi các đi biu d Đi hi Đng cộng sản Việt Nam ln th by thông qua cương lĩnh, xác đnh "công nghip hóa theo hướng hin đi" và đnh ca "phát trin thiếu bn vng, khai thác tài nguyên quá mc" có phi t khi Đi hội Đng cộng sản Việt Nam ln th chín (2001) đ ra ch trương "công nghip hóa theo kiu rút ngn, gn vi hin đi hóa và phát trin kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa" hay không ?

Trung tuần tháng 11 năm 2016, khi đến thăm Bc Ninh d "Ngày hi Đi đoàn kết toàn dân tc", ông Nguyn Phú Trng, Tổng bí thư Đng cộng sản Việt Nam, t ra hết sc phn chn, nêu ra mt câu hi có tính khng đnh : "Nhìn một cách tng quát, đt nước có bao gi được thế này không ?".

Ông Trọng hi dõng dc như thế vì "kinh tế Vit Nam phát trin, v thế Vit Nam trên trường quc tế ngày càng cao, Vit Nam có quan h vi tt c các nước ln trên thế gii, tham gia tất c các t chc quc tế".

Song "nhìn một cách tng quát", rõ ràng là chưa thế h nào Vit Nam phi liên tc đc, nghe, xem nhiu thông tin, hình nh thương tâm v hu qu ca thiên tai đ lên đu đng bào ca mình dn dp như vài năm gn đây.

Tháng 1 năm 2015, sau khi "nhìn một cách tng quát", The Economist – mt tp chí v kinh tế ca Anh – tng k rng, du thiên h luôn xem xét, cân nhc k lưỡng tác đng đến môi trường ca tng d án thy đin nhưng Chương trình Phát trin Liên Hip Quc (UNDP) cho biết, Vit Nam chưa bao gi công b nhng tài liu kiu đó đi vi các công trình thy đin mc lên như nm trên khp Vit Nam.

The Economist gọi n lc phát trin thy đin đ tha mãn nhu cu năng lượng cho đến năm 2020 - bt k n lc đó hy dit các cánh rng già, nhng dòng sông, biến nông dân thành nn nhân ca lũ, lt, st l, đng đt là thin cn và d đoán - giá s rt đt. Đối tượng thanh toán trc tiếp s là người nghèo, đc bit là thành viên các cng đng thiu s.

"Nhìn một cách tng quát", kế hoch phát trin thy đin t là con đ ca ch trương "công nghip hóa theo kiu rút ngn, gn vi hin đại hóa và phát trin kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa".

Phải ti năm 2013, sau khi thy đin đã tr thành đi ha ca nhiu vùng, dân chúng liên tc ct tiếng oán thán, Quc hi Vit Nam mi c y ban Khoa hc - Công ngh - Môi trường thẩm tra các công trình thy đin. Theo y ban này, vic qun lý cht lượng, an toàn ti các công trình thy đin, đc bit là các công trình thy đin va và nh tim n nhiu ri ro khó lường : khong 30% đp chn nước chưa được kim đnh ; khong 66% đp chn nước chưa được duyt phương án bo v ; khong 55% ch đp chưa có phương án phòng chng lt bão. Đáng lưu ý là 160 d án thy đin thc hin t 2006 đến 2012 đã hy dit 19.792 héc ta rng.

Cũng trong năm 2013, chính phủ Vit Nam tiến hành "rà soát quy hoạch thy đin" và cho biết đã loi b 424 d án, không đưa vào quy hoch 172 "v trí tim năng", tm dng có thi hn 136 d án, tiếp tc đánh giá 158 d án khác. Cho đến lúc đó, Vit Nam vn còn 815 d án thy đin phc v công cuc "công nghip hóa theo kiểu rút ngn, gn vi hin đi hóa và phát trin kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa".

Năm sau (2014), chính phủ Vit Nam chính thc thú nhn, nhng d án thy đin va và nh là nguyên nhân chính tăng thêm đói nghèo, đy người thiu s tới tt đnh ca s bn cùng. T khi có các d án thy đin, vào mùa khô, c đin ln nước nhiu khu vc cùng thiếu. Hn hán đang theo xu hướng năm sau nghiêm trng hơn năm trước. Chuyn x lũ vô ti v ca các nhà máy thy đin sau nhng trn bão ln còn làm chết thêm hàng trăm người, phá hy nhiu khu dân cư, rung vườn, khiến hu qu thiên tai thêm trm trng.

Tháng 3 năm nay, trong một công đin gi cho nhiu cơ quan hu trách, Th tướng Vit Nam yêu cu gia tăng kim soát vic quy hoch, đu tư, xây dựng, vn hành các công trình thy đin. B Công Thương được yêu cu phi cương quyết loi b các d án, công trình thy đin không hiu qu, không an toàn, nh hưởng bt li ti dòng chy, môi trường và đi sng dân chúng. Đng thi phi cùng vi B Tài nguyên và môi trường hoàn thin quy trình vn hành các h cha đ va bo đm hiu qu phát đin, va đáp ng nhu cu s dng nước khu vc h du trong mùa khô, ct - gim lũ và các tác đng tiêu cc trong mùa mưa. B Nông nghip và phát trin nông thôn thì được yêu cu buc ch đu tư các d án thy đin trng rng thay thế ngay lp tc. Đến lúc đó, din tích rng được trng đ thay thế ch chng 3,7%.

Tới tháng 7, ti mt hi tho do Hip hi Năng lượng Vit Nam t chc, chính quyn nhiu đa phương khăng khăng xin thực hin thêm các d án thy đin va và nh, còn B Công Thương công khai tán thành.

Chẳng hn, tuy B Công Thương đã loi b 54/123 d án thy đin va và nh Lào Cai nhưng chính quyn tnh này va xin "b sung vào quy hoch thy đin" mười d án khác. Ngoài Lào Cai, chính quyn các tnh Qung Tr, Qung Nam, Đk Lk cũng đang làm như thế. Qung Tr đang xin "b sung bn d án thy đin" sau khi có 10 d án thy đin b loi ra khi quy hoch. Qung Nam mun "b sung 14 d án thy đin". Theo quy hoạch, Đk Lk ch còn 9 d án thy đin nhưng đã thành công trong vic vn đng B Công Thương trình chính ph Vit Nam b sung vào quy hoch thy đin ca tnh này sáu d án thy đin khác…

***

Thống kê được công b ti hi tho v lũ quét và st l din ra hôm 14 tháng 10 cho biết, trong mười lăm năm, t 2000 đến 2015, ti Vit Nam xy ra 250 v lũ quét và st l khiến 646 người chết và mt tích, 351 người b thương, tng thit hi tài sn khong 3.300 t.

Chưa rõ ti sao thng kê ch được thc hin đến năm 2015. Nếu thng kê bao gm nhng s liu ca năm 2016 và t đu 2017 đến nay, s v lũ quét ln st l cũng như tng thit hi nhân mng, tài sn t s kinh khng hơn nhiu (hi đu năm nay, Tng cc Thng kê của Vit Nam tng cho biết, riêng năm 2016, ngoài vic làm 246 người chết và mt tích do lũ quét, st l, lt, thiên tai nói chung - bao gm c các đt rét đm, rét hi min Bc, khô hn Tây Nguyên và nước mn xâm nhp sâu vào đng bng sông Cu Long - đã làm Việt Nam mt 40.000 t đng, tương đương 1,8 t M kim).

Giống như nhiu viên chc điu hành các công trình thủy đin khác, ông Đng Trn Công, Chánh Văn phòng Nhà máy Thy đin Hòa Bình, mi khng đnh vi báo gii rng vic m tám ca x ca h cha nước cho nhà máy này trong hai ngày 10 và 11 tháng 10 là "đúng qui trình". Vic m đng lot tám ca xthể khiến lũ lt khu vc h du thêm trm trng, thm chí gây thêm tn tht nhân mng và tài sn nhưng không th trách ông Công, cũng chng th trách Công ty Thy đin Hòa Bình.

Khi phê duyt, ban hành "qui trình", Thủ tướng buc phi quan tâm đến "bo đm an toàn công trình", đập chn nước ca mt công trình thy đin v, hu qu s thm khc hơn nhiu. Biết thế nhưng chng ai có th lc đu vi thy đin vì đó là ch trương!

Trân Văn

Nguồn : VOA, 18/10/2017

Published in Diễn đàn

Người chết vì lũ lụt, lở đất ở Việt Nam tăng lên 68 (VOA, 15/10/2017)

Số người thit mng vì lũ lt và l đt Vit Nam do mt cơn áp thp nhit đi gây ra đã tăng lên 68 người, trong khi 34 người vn còn mt tích, chính ph trong nước thông báo hôm 15/10.

lu1

Một khu vc ngp lt tnh Sơn La.

Theo Ban Ch đo Trung ương v Phòng chng Thiên tai, còn có 32 người b thương, và khong hơn 230 nghìn gia cm, gia súc b chết trong trn bão lt này.

C
ơn bão p vào Vit Nam hôm 10/10, theo AP, và t đó đến nay, chính quyn vn đang phi đi phó vi các h qu.

Tin cho hay, g
n mt trăm nghìn căn nhà b ngp, b sp hoặc hư hng trong trn lũ lt, l đt ti t nht Vit Nam trong nhiu năm.

heo Ban Ch đo trên, tnh Hòa Bình là nơi b nh hưởng nng nht vi ít nht 20 người thit mng và lc lượng cu h hàng trăm người vn đang tìm kiếm 8 người mt tích vì lở đất tnh này.

Trong khi đó, cơn bão nhit đi Khanun (Vit Nam gi là bão s 11) đang suy yếu khi nó tiến gn vào Vnh Bc B, và d kiến s gây mưa min bc và min trung Vit Nam.

Ban Ch đo Trung ương v Phòng chng Thiên tai đã kêu gi các đa Phương "tăng cường tun tra canh gác, kim tra, phát hin và khn trương x lý kp thi các s c hư hng v đê điu, h đp, giao thông, h thng đin, nht là các trng đim xung yếu ti các đa phương đã chu nh hưởng ca đt mưa lũ va qua đ chun bị ứng phó vi bão s 11 và các đt mưa lũ tiếp theo".

**********************

Bao nhiêu nén nhang cho những cánh rừng đã mất ? (RFA, 15/10/2017)

"Rừng là vàng, chặt một cây cũng phải thắp nhang lạy" (Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc). Chẳng biết, chúng ta phải thắp bao nhiêu nén nhang để lạy cho những cánh rừng đã mất ?

Cùng với phong trào thủy điện, "sáng kiến" đổi rừng nghèo trồng cao su nhiệm kỳ "đồng chí X" là một chủ trương phá rừng tàn khốc. Chưa nhiệm kỳ nào, chính phủ phá rừng tàn khốc như thời của X.

Tôi nhớ, trên hết thảy các diễn đàn ngày đó, người ta hùng hồn tuyên bố "cao su cũng là rừng". 

Cao su, không chỉ Tây Nguyên, không chỉ miền Đông Nam Bộ. Các tỉnh miền Trung bão lũ cũng cao su. Cao su tấn công cả những mảng rừng Tây Bắc.

Cựu ủy viên trung ương, nguyên Bí thư tỉnh ủy Đăk Lăk Y Luyện Niêk Đăm từng đau đớn thốt lên "Dốt, thiếu hiểu biết. Cao su không phải là rừng. Cà phê cũng thế. Rừng có con suối róc rách, có chim muông, có hồn cốt. Ấy mới gọi là rừng".

lu2

Không chỉ cướp mất chim muông, hồn cốt của núi rừng. Mà giờ đây là sinh mạng con người.

Chỉ vài trận mưa là núi lở lũ trôi. Lũ lụt không chỉ miền Trung, nhà ngập xác trôi ở những nơi tưởng như không bao giờ nghe đến lũ. Có ai không lặng người trước những hình ảnh này ? Xác lợn như xác người. Và xác người, cũng lềnh bềnh như... xác lợn. 

Ai thắp nhang đây ? Bao nhiêu nén nhang cho những xác người này ? Và bao nhiêu người biết giật mình hoảng hốt chắp tay lạy cát, như ông cựu Bí thư Hội An Nguyễn Sự ? 

Trương Duy Nhất

Published in Việt Nam
dimanche, 15 octobre 2017 21:52

Trên tất cả đỉnh cao là lặng im (*)

Chứng kiến nhiều trận lũ lụt tang thương nơi xứ Việt, tôi vẫn hay tự nhắc mình phải viết một bài hát nào đó về những điều đã thấy, về những sinh linh đã tận. Ca hát thì chẳng để làm gì. Nhưng tôi mong mình cất lên được tiếng lòng như bài văn tế nhỏ cho những người cùng màu da, tiếng nói trên quê hương mình hôm nay, sao vẫn mang đầy khổ nạn. Có thể tôi chỉ hát khe khẽ thôi, vừa đủ cho những linh hồn oan khiên về quanh được chút ấm lòng.

im1

Thế nhưng, nhiều năm trôi qua. Lũ lụt hết lần này đến lần khác. Mạng người lại vẫn chìm sâu. Tôi lại chất chồng trong ký ức của mình về ruộng vườn tan hoang, những tiếng khóc trôi dạt buồn tủi, và biết rằng mình sẽ không viết nổi một bài hát như vậy, mà chỉ còn im lặng. Sự im lặng khó tả nằm hoài trên trang giấy và suy nghĩ, như khoảng vô thanh điên loạn giữa rầm rộ ngôn từ.

Thống kê tạm của đài VOV trong ngày 15/10/2017, nói rằng đã có 60 người chết, 37 người mất tích và 31 người bị thương. Bên cạnh đó còn 189 nhà bị sập, 30.827 nhà bị ngập, 1.948 nhà phải di dời khẩn cấp, hàng chục ngàn gia súc, gia cầm chết ngập. Tháng trước, bão số 10 cũng làm 125 người chết và mất tích, thiệt hại tài vật cũng vô số.

Những con số thì vô hồn. Những nếu chỉ một lần nhìn thấy hình ảnh đứa trẻ co ro trần truồng chìm trong nước, bà cụ với đôi tay giơ lên như muốn níu lại phút giây sau cùng, bất kỳ ai cũng có thể cảm nhận khoảng lặng trong lòng mình. Khoảng lặng nhắc chúng ta cũng là con người, và phải biết xót xa cho đồng loại.

Thủ tướng Phúc nói rằng "Rừng là vàng, chặt 1 cây gỗ cũng phải thắp hương lạy cây". Nghe mà rưng rưng cho phận làm người Việt. Phải thắp bao nhiêu nén hương cho những người vừa chết đêm qua ? Bao nhiêu hương thì mới ấm lại thịt da đã xanh tím của đứa bé giữa rong rêu ? Bao nhiêu hương thì tiễn được nỗi niềm của cụ già khỏi dòng tức tưởi ? Lời thủ tướng Phúc nói, vào ngày 14/10, cũng là những ngày tìm thấy từng xác người lây lất. Không nghe ông nghe nói gì về nạn nhân thiên tai và nhân tai, chỉ nghe ông nói bái lạy và vàng.

Ngày 13/10, đáp lại lời hò reo xúc động của cử tri về sức khỏe của mình, ông Trần Đại Quang cũng không nói gì về thảm nạn đang diễn ra suốt nhiều tỉnh miền Bắc và miền Trung, mà chỉ nhấn mạnh về thông tin xấu độc trên mạng. Không biết có liên quan gì, mà đến 15/10, các trang facebook đưa hình ảnh và thông tin đáng lưu ý về thiên tai lũ và nhân tai lụt đột nhiên đồng loạt khóa bài, ẩn các hình ảnh đã đăng, đồng bộ với các bản tin báo nhà nước hết sức chừng mực và tiết kiệm hình ảnh thực tế.

Nơi của ông thủ tướng và chủ tịch thật náo nhiệt. Điều đó thật tương phản khi tôi nhìn vào tấm hình người phụ nữ ngồi thắp một nén nhang vào hư vô. Gương mặt của chị ẩn trong đó ngàn bài ca mà tôi không viết nổi thành lời. Nén hương ân cần gửi vào gió, hát vào khốn cùng mà chỉ có những trái tim Việt Nam còn đủ nhân tính mới chia sớt cùng những số phận Việt Nam.

Cuộc sống hôm nay như một sân khấu hai mặt. Một mặt trình diễn những dị thường và một mặt giới thiệu từng giờ phút của đời thường. Mà phần dị thường, có cả tiếng các quan chức thời tiết, thủy điện… luôn phủi tay và nói mọi thứ đã đúng quy trình, đẩy phần còn lại là may rủi của nhân dân. Loại quy trình thô bỉ ấy vẫn diễn ra hết năm này qua năm khác không hề có kế hoạch đổi thay nào tốt hơn cho đời sống dân lành. Nhưng phần các quan chức thì luôn biết cách dời xa, dời cao để không cùng chung số phận với nhân dân.

Cứ sau những thảm họa, nghe các ngôn từ chải chuốt ngụy biện và lẩn tránh trách nhiệm của họ, không khỏi buồn nôn. Loại ngôn từ trá ngụy mà W. Shakespeare từng mô tả "khi cần thì bọn ác quỷ có thể dùng cả kinh thánh để biện minh cho hành động của chúng".

Thật khó biết còn bao nhiêu người phải chết trong nước lũ từ đây về sau. Và cũng thật nhục nhã cho một quốc gia luôn huênh hoang về bước đại phát triển 4.0 nhưng hàng năm vẫn phải tế sống dân mình cho nước dữ như thời man rợ.

im2

Tôi xếp trang giấy trắng, xếp lại bài hát mà mình ôm ấp. Tôi cũng không nói gì được về những gì mình đã thấy, đã nghe. Không gian đã quá chật chội với những âm thanh chúc tụng và ca ngợi. Tôi chỉ còn đủ sức giữ lại cho mình sự im lặng. Loại im lặng như M. Heidegger từng mô tả rằng "Sự im lặng như sấm sét còn gây nên chấn động cho tâm thức còn hơn cả tiếng sấm sét trong cõi im lặng".

Một ngày nào đó, nếu bạn cũng cùng im lặng với tôi trong ít phút giây, có thể chúng ta sẽ cùng nhận ra đất nước và con người Việt Nam đang huyên náo trên những nỗi đau như thế nào.

Tuấn Khanh

Nguồn : RFA, 15/10/2017 (tuankhanh's blog)

(*) tựa một tác phẩm của Phạm Công Thiện

Published in Diễn đàn
dimanche, 15 octobre 2017 11:50

Lũ lụt theo kế hoạch !

Mẹ tôi, em có gặp đâu không ?

Những xác già nua ngập cánh đồng

Tôi nhớ một thằng em bé nhỏ 

Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông !

 (Mắt người Sơn Tây, Quang Dũng)

Thơ Quang Dũng nói về thảm họa chiến tranh. Nhưng chiến tranh đã dứt, hình ảnh quê hương vẫn vậy.

lulut1

Lũ đã nhấn chìm hàng trăm ngàn ngôi nhà, ruộng vườn ngập trong nước, vật nuôi bị chết, cuốn trôi, nhà cửa, tải sản đồ dùng bị hỏng hóc

Nước ngập đồng, cuốn trôi nhà cửa, ruộng vườn. Xác người lẫn với xác gia súc trôi lềnh bềnh trên sông… Những hình ảnh bi thảm không dám nhìn lâu. Bao nhiêu người chết ? Có ai đếm xác, làm thống kê những người chết ở Việt Nam. Và thống kê kiểu Việt Nam, ai tin nổi ?

Ở một nước bình thường, nhà nước đã công bố quốc tang và đặt các địa phương bão lụt vào tình trạng khẩn cấp,  dồn mọi năng lực quốc gia vào việc cứu trợ và phòng ngừa.

Ở Việt Nam, chuyện đầu tiên của các quan chức là phủi tay, trốn tránh trách nhiệm. Như ông chi cục trưởng Cục đê điều thành phố Hà Nội, Đỗ Đức Thịnh : "Dân mình nói là có vỡ đê Hữu Bùi, nhưng chúng ta có thể nói là có vỡ đê nhưng vỡ đê có kế họach, chứ không phải bất ngờ" (Người Lao Động Online 15/10/2017).

Ông chi cục trưởng không nói, hay không biết, rằng kế hoạch hữu hiệu nhất để vỡ đê là đốn hết cây, phá hết rừng để không còn gì cản nước lũ.

Cũng như cách hữu hiệu nhất để tạo ngập lụt tới cổ trong thành phố, là xây nhà bừa bãi, nhất là các cao ốc, dinh thự, khách sạn lớn không theo một kế hoạch địa ốc nào, ngoài kế hoạch làm giầu.

Nền nhà bằng xi măng cốt sắt, cắm sâu dưới đất, chặn các mạch nước, khiến nước bị ứ đọng, tràn lên mặt đường. Không ngập lụt mới là một phép lạ. Dân lãnh đủ, nhà nước oán trách "trời làm mua lụt mỗi năm".

Còn một kế hoạch khác, dã man hơn : người bạn Trung Quốc xả nước lũ.

Ông Lưu Minh Hải, Giám đốc trung tâm Dự báo khí tượng Lào Cai cho biết : "nguyên nhân lụt lội là do phía thượng, người Trung quốc thông báo có xả lũ do mưa lớn những ngày qua. Vị trí xả lũ cách thành phố Lào Cai khoảng 100 km với lưu lượng xả lũ 25.000 mét khối mỗi giây" khiến nước lũ dâng cao bất ngờ, cuốn trôi nhà cửa, ruộng đồng (Thanh Niên Online, 11/10/2017).

Cứu trợ vô kế hoạch

Tai họa theo kế hoạch, nhưng phòng ngừa vô kế hoạch. Ở những nước khác, người ta thông báo từng giờ, tổ chức di tản để không có người chết, hay số thiệt hại nhân mạng rất nhỏ. Ở Việt Nam, đừng mơ tưởng chuyện phòng ngừa đại quy mô.

Các đài khí tượng làm việc tắc trách, lấy lệ. Chính báo chí "lề phải" than phiền những tin tức khí tượng "nói vậy nhưng không phải vậy", loan báo hết bão nhưng bão gia tăng, nước xuống trong khi nước dâng ngập đồng, cuốn trôi nhà cửa.

Nhiều nơi, dân chúng không tin các đài khí tượng nhà nước nữa, chỉ ngóng cổ trông chờ tin tức các "đài" khí tượng tư nhân, do dân lập ra với những phương thiện thô sơ để giúp nhau, để cứu nhau.

Tai họa có kế hoạch. Cứu trợ là vô kế hoạch. Các bà cán bộ mặc váy, bắt tùy tùng kéo bè đi thăm dân khi nước chỉ tới mắt cá chân, giải thích bởi vì đi gấp quá, không kịp thay quần áo.

Những câu ngớ ngẩn đã nghe hàng trăm lần, có thể cười chơi vài phút, nếu không liên hệ đến tai họa bi thảm của hàng chục, hàng trăm ngàn người.

Phải làm gì, ngoài việc than khóc và phẫn nộ ? Cứu trợ ? Đồng bào trong nước và hải ngoại sẵn sàng… Ai cầm được nước mắt trước cảnh xác trẻ trôi sông ? Nhưng có gì bảo đảm là tiền cứu trợ đến tay đồng bào nạn nhân, hay lại giúp mafia đỏ xây thêm cao ốc, dinh thự ?

Bế tắc. Vấn nạn gì của Việt Nam cũng bế tắc. Như nước cống rãnh trong các thành phố Việt Nam.

Paris, 15/10/2017

Từ Thức

Published in Diễn đàn

Thiệt hại về người và vật chất do đợt mưa lũ gần nhất tại Việt Nam (RFA, 11/10/2017)

Tính đến 13 giờ ngày 11/10, đã có 20 người thiệt mạng và 12 người mất tích do mưa lũ tại khu vực miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ trong những ngày qua.

lulut1

Một gia đình người Hmông đang đi bộ giữa những ngôi nhà bị phá hủy sau trận lũ quét tại Mù Cang Chải, Yên Bái, hôm 4 tháng 8 năm 2017. AFP

Thông tin này được công bố trong cuộc họp khẩn của Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng- Chống thiên tai do Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì hôm 11/10.

Tại cuộc họp, Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết ngoài số người thiệt mạng và mất tích nêu trên, còn có 5 người bị thương, 81 ngôi nhà sập, hơn 3.100 ngôi nhà bị ngập và 135 nhà phải di dời khẩn cấp.

Đây được đánh giá là một trận lũ lớn bất thường trong tháng 10 và là trận lũ lớn nhất trong lịch sử về hồ Hòa Bình trong tháng 10.

Trong suốt 3 ngày qua, lũ khiến khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mưa rất to, làm nhiều khu dân ở vùng trũng bị ngập.

Cho đến ngày 11/10, một số tỉnh như Hòa Bình, Thanh Hóa vẫn xảy ra mưa lớn. Lũ về hồ Hòa Bình với lưu lượng đỉnh lũ hơn 14.700 m3/giây. Hiện thủy điện Hòa Bình đã phải mở 7 cửa xả nước.

Trong mấy ngày tới mưa lũ dự báo sẽ vẫn diễn ra tại các tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và miền núi Tây Bắc, khiến mực nước sông Hồng lên nhanh.

Cũng trong ngày 11/10, Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình đã công bố tình trạng khẩn cấp thiên tai do mưa lũ trên địa bàn tỉnh.

Theo UBND tỉnh Hòa Bình mưa lũ lớn trong mấy ngày qua đã khiến 4-6 hộ gia đình bị cuốn trôi, khoảng 15-20 người bị mất tích.

Mưa lũ cũng làm nhiều hồ chứa có nguy cơ bị tràn, và hư hỏng chẳng hạn như hồ Cháu, hồ Khang, hồ Kem,…

Các tuyến đường giao thông bị ách tắc và ngập úng, cản trở việc tìm kiếm cứu nạn. Nhiều khu vực bị sạt lở đất đá gây nguy hiểm.

Trước tình trạng này, Chủ tịch UBND tỉnh ông Nguyễn Văn Quang kêu gọi các ban ngành thực hiện quyết liệt các giải pháp phòng chống thiệt hại và thường xuyên cập nhật thông tin về diễn biến mưa lũ.

Trong khi nhiều địa phương vẫn đang chống chọi với trận mưa lũ suốt mấy ngày qua, ở Biển Đông lại xuất hiện một đợt áp thấp nhiệt đới quanh vùng biển phía Đông Philippines.

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Việt Nam ngày 11/10 cho biết áp thấp nhiệt đới có sức gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 9, sẽ di chuyển về hướng Tây với vận tốc 25-30 km/h.

Đến khoảng 1h chiều ngày 12/10, tâm áp thấp nhiệt đới sẽ cách đảo Luzon của Philippine khoảng 240 km về phía Đông.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng Tây, vẫn giữ nguyên vận tốc nhưng có khả năng cường độ sẽ mạnh lên.

************************

Nhiều nơi tại Việt Nam bị ngập do mưa lớn và vỡ đập, bờ bao (RFA, 10/10/2017)

Đã có 4 người chết và mất tích do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lũ tại khu vực các tỉnh Bắc miền Trung, trong hai ngày mùng 9 và 10 tháng 10. Mưa lũ cũng làm nhiều tuyến đường bị lún sụt.

lulut2

Một người đàn ông đứng trước dãy những cửa hàng đóng cửa trên bãi biển Diễn Châu, Nghệ An khi bão Doksuri chuẩn bị đổ vào miền Trung Việt Nam hôm 15/9/2017. AFP

Vào sáng ngày 10 tháng 10, đâp thủy lợi Cố Châu ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh bị vỡ hoàn toàn thân đập, khiến gần 300 héc-ta hoa màu của bà con bị hư hại.

Tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh có đến 8 xã bị cô lập về giao thông, nhiều tuyến sông suối bị sạt lở tại tại xã Kim Sơn 2 và xã Sơn Hồng.

Trong cùng sáng ngày 10 tháng 10, tuyến đê hữu sông Hoàng, tại khu vực xã Tế Nông, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa bị vỡ, làm cho hơn 100 hộ dân bị chìm trong nước lũ.

Tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, trong chiều cùng ngày 10 tháng 10, mực nước đập Gà dâng cao do mưa lớn và tràn qua thân đập khoảng 200 mét dẫn đến gây xói lở. Trong khi đó, tại xã Bắc Sơn, huyện Quỳ Hợp, có gần 2000 m3 đất đá tràn xuống mặt đường, gây ách tắc giao thông.

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng cho biết tại ga Lâm Giang, ở Yên Bái xảy ra sạt lở đất, với khối lượng đất đá lún sụt khỏang 70.000 m3, làm tê liệt tuyến tàu chạy từ Hà Nội đến Lào Cai.

Cùng trong ngày 10 tháng 10, tại Cần Thơ, triều cường trên sông Hậu dâng cao, đã làm vỡ bờ bao chống lũ ở khu vực phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, khiến nhiều ao nuôi thủy sản thất thoát và các vườn cây ăn trái có nguy cơ chết vì ngập úng.

Published in Việt Nam

Nơi nào lũ lụt quét qua cũng gây nên tổn thất cho người dân. Sau đợt lũ gần đây tại Thái Lan, phóng viên RFA đến ghi nhận thực tế tại khu vực trung tâm tỉnh Sakon Nakhon, vùng Đông Bắc Thái Lan nơi có cộng đồng Việt Nam được cho là có cuộc sống thành công tại đó.

thai1

Hình ảnh trận lũ lụt tại một thị trấn của Thái Lan, ngày 28 tháng 7 năm 2017.  AFP

Cuộc sống khó khăn sau lũ

Một tuần lễ sau khi nước lũ rút, cảnh mua bán tại khu chợ địa phương vẫn tấp nập, tuy nhiên giới tiểu thương gốc Việt không vui vì họ đang phải bán những mặt hàng ẩm ướt vớt vát lại sau lũ với giá rẻ.

Một cái quần kaki thường ngày có giá 200 baht, nhưng nay chỉ bán với giá 50 baht, chỉ khoảng 30 ngàn Việt Nam đồng.

Ông Nguyễn Văn Cường, 58 tuổi buôn bán đồng hồ ở đường Rath Pattana, trung tâm Sakon Nakhon chia sẻ :

"Hỏng hết, người Việt ở nơi đây hỏng hết mà không biết kêu ai. Người mà đi bán hàng bán rẻ lại 50%. Người nào cũng lỗ hết, chẳng lẽ khóc, mà khóc cho ai nghe, đâu có ai giúp mình đâu.

Lấy đồ cũ mà ăn, có người thất bại không có tiền mà trả cho chủ hàng. 

Buổi sáng ngày 28/7 nước vào nhà không làm gì được hết.

Ngày 28, 29 cúp điện hết ở khu vực, sợ bị lụt chết. Tới ngày mùng 2/8 nước mới rút, mà đồ đạc hỏng hết. Mở nước tắm ra thì nước rất bẩn. Thiệt hại hơn 1 triệu baht Thái, có người làm quần áo mất 10 - 20 triệu".

Linh mục Đỗ Bá Hoàng, thuộc dòng Đa Minh có thâm niên thực hiện mục vụ ở tỉnh Sakhon Nakhon cho chúng tôi biết :

"Khi nhìn vào cái cây này vẫn còn thấy được cái dấu hiệu của cái mức độ của nước lên cao như thế nào. Những vùng trắng này là nước ngập lên đến đây, những cái mà xe đậu ở đây thì chắc chắn là ngập gần hết xe rồi.

Vùng này người Việt nhiều và đa số người Việt không làm lúa, mà mở tiệm, buôn bán thì bị thiệt hại rất là nhiều. Đặc biệt là những người buôn bán như máy móc, buôn bán hàng hóa này thì cũng không có chỗ nào để mà di chuyển đi, và máy móc thì cũng không thể nào di chuyển dễ dàng được, nên bị thiệt hại rất là nhiều".

Bà Đinh Thị Tân, năm nay 75 tuổi hiện đang sống 1 mình cho hay, đây là trận lụt lịch sử lớn nhất sau 43 năm. Bà kể lại thời khắc nước lụt vào. 

"Ngày 28/7, mưa từ đêm đến sáng. Lúc 7, 8 giờ sáng nước bắt đầu vào, cứ từ từ vào. Bà con thấy lên dần dần thì không nghĩ nước lên cao đến vậy, cho nên cứ đưa đồ lên dần dần cho đến khi nước ập về 1 cái là chuyển đồ không kịp nữa, là ướt hết, hỏng hết chỉ chạy lấy người.

Trong khi chạy lấy người như vậy thì chính quyền họ cho lính mang thuyền vào để cứu người ra, còn đồ thì chuyên chở không được. Họ chở người đến chỗ cao ráo, có nơi ăn chốn ở đàng hoàng".

Bà Phan Thị Lộc thì nói, thiệt hại là như vậy nhưng không thấy Hội người Việt ở đây đi thăm kiều bào :

"Chưa có Hội người Việt đi thăm kiều bào hỏi kiều bào thiệt hại bao nhiêu. Kiều bào thì họ thiệt hại nhiều, không có tiền của rồi cũng không biết làm ăn ra sao. Cái người giàu có thì không sao mà cái người nghèo thì hết vốn, hết tài sản".

thai2

Quân đội Thái Lan đang di tản cư dân thị trấn Kalasin, đông bắc Thái Lan, ngày 29 tháng 7 năm 2017. AFP

Linh mục PraJun ở nhà thờ Chính tòa Thái Lan nói rằng, điều làm ông ấn tượng nhất trong và sau thảm họa này là các tôn giáo giúp đỡ nhau không phân biệt :

"Bất kể là tôn giáo nào cũng giúp nhau, chính các sư trụ trì cũng mời Cha đi giúp đỡ những người công giáo, đó là 1 hình ảnh rất đẹp khi các sư Phật giáo đem hàng đến giúp đỡ những người giáo dân, đem thuyền, đem hàng đến, chính bản thân họ đi trao tận tay.

Theo những gì Cha biết được thì tất cả những thiệt hại người Thái gốc Việt khoảng hơn 100 triệu baht. Và đặc biệt là bệnh viện ở Sakon Nakhon đã hơn 10 triệu baht, những hộ dân trồng lúa, cây ăn trái vẫn chưa thống kê được thiệt hại.

Khi mà có trung tâm cứu trợ đặt ở nhà thờ chánh tòa Tha Rae, thì những người khắp nơi trên đất Thái đến giúp đỡ và gửi hàng, gửi tiền đến thì bên các Cha sẽ dùng những khoản đó để phân phát cho những người Công giáo, không Công giáo, Phật giáo… và số tiền mặt họ nhận được là 2,9 triệu baht".

Những người Việt ở đây lý giải rằng, vị vua quá cố trước đây dự trù chống lụt bằng cách cho đào những hồ nước xung quanh tỉnh Sakon Nakhon. Để khi mưa xuống nước sẽ thoát ra những hồ này, rồi thoát ra hồ lớn Nong Han từ đó dẫn ra sông Mekong. Tuy nhiên cơn bão Sơn Ca lần này trút xuống 1 lượng nước cực lớn làm cho nước sông Mekong lại dâng cao hơn, khiến cả tỉnh Sakon Nakhon chìm trong cơn lụt.

Những ngày này, đi đến đâu ở trung tâm tỉnh Sakon Nakhon cũng thấy những bao tải cát còn sót lại, các bao rác to là hàng hóa bị hư hại, những cửa hàng thì đang xây tường cao hơn để phòng ngừa trận lụt sau nếu có. Mất mấy mươi năm để kiều bào ở đây hội nhập vào đời sống Thái Lan, qua giai đoạn vất vả đến lúc làm ăn khấm khá thì vướng vào cơn lũ lịch sử.

Published in Việt Nam

lu1

Lũ lụt huyn Hương Khê.

Theo báo cáo của Văn phòng Ban ch đo phòng chng thiên tai, mưa lũ trong Hi ngh trc tuyến ng phó, khc phc hu qu mưa lũ Min Trung din ra ti Hà Ni ngày 17/12, t gia tháng 10/2016 đến nay, mưa lũ Min Trung đã làm 111 người chết và mt tích, 121 người bị thương... Ước tính, tng thit hi tài sn lên đến gn 8.600 t đng. Nguyên nhân được xác đnh là do mưa ln cng vi vic x lũ ca các h thy đin.

Hiện tượng mưa ln thì xưa nay hu như năm nào cũng xy ra, song ch nhng năm gn đây, vi s n r ca hàng lot công trình thy đin đ loi, mi năm các tnh Min Trung mi phi gng mình gánh chu hết trn lũ này đến trn lũ khác như vy. Lũ trước chưa kp rút thì lũ sau đã tràn đến, thit hi v người và tài sn không sao đong đếm xu. Rõ ràng, mưa lớn là nguyên nhân khách quan, không tránh được, nhưng vic x lũ ca các h thy đin là nguyên nhân ch quan, do yếu t con người gây nên. Vì thế, câu hi bc thiết không th không đt ra đây là : Bao gi người dân Min Trung mi thoát khi ni ám nh mang tên "thủy đin x lũ" này ?

Để đưa ra li gii đáp cho câu hi trên, chúng ta cn tr li hai câu hi quan trng là (i) các nhà máy thy đin Min Trung được quy hoch như thế nào ? và (ii) quy hoch đó được thc hin như thế nào ?

Theo số liu của B Công Thương, hin nay trên c nước có 306 d án thy đin vi tng công sut lp máy 15.474,3 MW đang vn hành phát đin ; 193 d án (5.662,66 MW) đang thi công xây dựng ; 245 dự án (3.006 MW) đang nghiên cu đu tư ; còn li 59 d án (421,88 MW) có quy mô nh, đang được tiếp tc rà soát. V quy hoch bc thang thy đin trên các dòng sông ln : đã vn hành phát đin 61 d án (13.101,10 MW) ; đang thi công xây dng 31 d án (3.580,50 MW) ; đang nghiên cứu đu tư 15 d án (730,50 MW) ; có 3 d án (128 MW) chưa được cho phép nghiên cu đu tư. Tc là vn còn hàng trăm d án thy đin đang trong giai đon thi công hay nghiên cu đu tư, và điu này đng nghĩa vi vic vn nn do thủy đin gây ra s còn nghiêm trng hơn nhng gì mà người ta đã được chng kiến.

Đáng quan ngại hơn, các d án thy đin đó li ra đi trong bối cnh Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ quan qun lý nhà nước v tài nguyên nước, chưa xây dng được mt quy hoch tng hp lưu vc sông nào, trong khi quy hoch tng hp lưu vc sông li là căn c đ hoàn thin, điu chnh quy hoch khai thác, s dng tài nguyên nước ca các ngành, trong đó có thy đin, thy nông.

Theo VOV ngày 12/9/2013 thì vì chưa có quy hoch tng hp lưu vc sông nên ngưỡng gii hn khai thác nước đi vi các dòng sông chưa được xác đnh và công b, dn đến "bùng n", lm phát công trình, đc bit là nhng công trình thy đin trên các lưu vc sông. Trong mt năm, có khi có c chc công trình thy đin vi công sut 30 MW, dung tích h cha trên 500 triệu m3 nước hoc vài chc công trình thy đin va và nh cùng được khi công xây dng. Nhiu nơi có ti 3 đến 5 công trình thy đin cùng mc lên trên mt lưu vc sông. Căn c theo s liu tng hp v s công trình h cha thy đin, thy li, k c các công trình đang vận hành, đang xây dng và trong quy hoch thì mt đ trung bình các h cha trên các lưu vc sông nước ta là 94 km2/hồ. Nếu chp nhn ch tiêu hp lý b trí công trình h cha là khong 250-300 km2/hồ ca Hi Thy năng Quc tế v hướng dn thủy đin bn vng thì mt đ công trình h cha Vit Nam là thiếu tính bn vng v môi trường và tài nguyên.

Chưa hết, trong quá trình thi công, ch đu tư các d án thy đin, vì li nhun cùng s giám sát lng lo ca cơ quan chc năng, đu tìm cách giảm dung tích h cha so vi thiết kế ban đu (vn dĩ đã không đ ln) nhm gim chi phí đu tư. Hu qu là hu hết các h cha thy đin đu không thc hin được chc năng ct lũ, gim lũ, làm chm lũ vào mùa mưa và b sung dòng chy trên sông vào mùa khô. Chẳng hn, dung tích phòng lũ các h cha thy đin bc thang trên sông Vu Gia - Thu Bn gim chỉ còn hơn 145 triu m3 so với trên 1 t m3 như quy hoch ban đu (tc vn vn hơn 14%). Do vy, mi khi lũ v, thay vì góp phn ngăn lũ thì các nhà máy thy đin li (buc phi) đng lot x t, và hu qu tt yếu là h du b nhn chìm trong bin lũ.

Như vy, đ khc phc thm trng này người ta không còn cách nào khác là phải gim mt đ công trình h cha trên các lưu vc sông, nhm đm bo tính bn vng v môi trường và tài nguyên, đng thi tăng dung tích ca các h cha còn li – mt đòi hi xem ra là rt khó. Ngoài ra, các d án thy đin đang trong quá trình thi công hoặc sp được khi công cn phi được giám sát cht ch v c quy hoch, thiết kế ln thi công. Nếu không đáp ng được nhng yêu cu đó, người dân Min Trung không ch phi tiếp tc gánh chu "kiếp nn" mang tên thy đin, mà mc đ thm ho do nó gây ra sẽ ngày càng ln, năm sau cao hơn năm trước, đc bit là trong bi cnh biến đi khí hu đã tr thành mi đe da ngày mt cp bách và mang tính toàn cu.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA tiếng Việt, 06/01/2017

Additional Info

  • Author Lê Anh Hùng
Published in Diễn đàn