Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tin về chuyn có ti trên 70% người Vit Nam tin rng đt nước đã có dân ch vừa đáng ngc nhiên và va là điu hoàn toàn có th hiu được.

lacquan1

"Phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sai lầm" (Lý luận chính trị) - Bích chương của Cơ quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Ảnh minh họa

Điều đáng ngc nhiên là mt t l cao ti như vy cho rng đt nước đã có dân ch khi ch có duy nht mt đng được hot đng. Nó cũng ging như chuyn coi có dân ch trong mt gia đình đông con nhưng ch có ông b quyết tt c mi th còn bà m và con cái tn ti cũng như không. Bà m và các con cũng không được phép lp nhóm đ bàn v cách chng li s gia trưởng ca ông b và h cũng không được nói cho hàng xóm biết ông quá qut ra sao. Gia đình đt được thành công gì thì đó đều là công ca b còn có sai lm gì thì đó là do các lý do khách quan và không có gì đáng đ bàn nhiu. Nếu ai dám chú ý quá nhiu ti các li lm ca ông b, h s b b đói hay thm chí b ông thượng cng chân h cng tay.

Quả thc nếu ai hi tôi Việt Nam có dân ch không khi tôi tt nghip đi hc hi đu thp niên 90 có l tôi cũng s tr li "có". Lý do đơn gin là khi đó tôi hiu rt mù m v dân ch. Các sinh viên trường tôi không có cơ hi đ tìm hiu v điu xa x như dân ch nên khó có thể hiu tường tn v nó. Nên nh khi đó Vit Nam còn gi th thc xut cnh và k c bn đã có h chiếu vn phi xin nhà nước cho xut cnh mi khi cn ra nước ngoài. Mãi ti năm 1997 tôi vn không th sang Liên Hip Quc trong ba tháng như h mi ch vì không có được visa xut cnh. Và khi đó Vit Nam cũng chưa có internet. Cũng phi nói thêm ch sang năm 1998 c hai th đó đã thay đi.

Dân chủ, theo cách hiu ca tôi, là người dân thc s làm ch trong mi lĩnh vc trong cuc sng. Chng hn h có th chủ động lp nhà xut bn nếu h mun thay vì phi lp nhà xut bn chui và trốn chy công an ch vì làm điu Hiến pháp tha nhn nhưng chính quyn li không lut hoá điu đó cho người dân. Quan trng hơn là mi người dân đu có th t ng c và vn đng người dân bu cho mình. Hin nay nếu bn không phi là đng viên, đng hy vng có nhiu cơ hi trong chính trường. Còn nếu bn đnh lp đng cnh tranh vi đng đc nht hiện nay, người ta s tìm ngay ra c đ đưa bn vào tù.

Một xã hi s không th có dân ch khi dân trí chưa cao. Nếu da vào đóng góp ca Vit Nam cho thế gii v tri thc như các đu sách có trong thư vin ti các trường đi hc quc tế, các bài báo được trích dẫn hay cao hơn như các gii Nobel, mt bng kiến thc chung Vit Nam vn còn thp. Trình đ dân trí cũng còn ph thuc vào mc đ t do ca truyn thông đi chúng. Người dân Vit Nam thường ch được biết nhng gì nhà nước mun h biết. Nhng kênh nói thẳng nói tht như VOA hay BBC b chính quyn dùng tường la chn. Báo chí trong nước ch đưa tin chính tr theo cách nhà nước mun đ báo khi b đóng ca. Đó là lý do có người hi tôi ông Lê Đình Kình là ai mà tôi đóng góp tin giúp gia đình ông. Khi truyền thông thc s t do, chuyn chính quyn vào nhà đng viên kỳ cu và hành hình ông ti ch vào lúc 3-4 gi sáng s gây sc cho toàn xã hi và s là đ tài được truyn thông đưa đ mi góc cnh trong mt thi gian dài.

Với s kim soát toàn b truyn thông của Đảng cộng sản trong chính sách ngu dân, ít nht là v hiu biết chính tr, đa s người dân tin rng h đang sng trong nn dân ch là hiu được. Đó là còn chưa loi tr nhng người không dám nói tht ngay c khi tr li các câu hi kho sát vì tâm lý sợ hãi cũng như thói quen nói di.

Để xác nhn nhng gì 70% người dân Vit Nam nhn thc v dân ch ch là ng nhn, chúng ta ch cn nhìn sang nước láng ging Trung Quc. Nếu hi người Vit Nam rng Trung Quc có dân ch không có l nhiu người s nói rng không. Nhưng trên 70% người Trung Quc cũng li cho rng h đang sng trong mt nn dân ch. Và nên chăng chúng ta tp trung vào s t do thay vì dân ch vì như người ta nói trong xã hi có hai con sói và mt con cu thì kh năng cu b tht qua b phiếu là gn như chc chn.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 19/06/2020

********************

Khảo sát toàn cầu : Hầu hết người Việt Nam tin rằng quốc gia của họ có dân chủ

VOA, 17/06/2020

Một kho sát toàn cu mi cho thy chính ph Hà Ni đã đáp ng được s kỳ vng ca hu hết người dân v t do dân ch khi có ti hơn 70% người dân trong nước tin là mình đang sng mt quc gia dân ch dù Vit Nam không được Freedom House coi là đất nước có t do.

lacquan2

Mặc dù nhiu người dân Vit Nam hi ngoi luôn tranh đu cho t do dân ch quê nhà nhưng theo mt kho sát toàn cầu mi, đi đa s người dân trong nước tin là Vit Nam có dân ch. (nh Bùi Văn Phú)

Chỉ s Nhn thc Dân ch (DPI), nghiên cu hàng năm ln nht v dân ch, va được đưa ra cho thy đi đa s người dân Vit Nam, 81%, coi dân ch là quan trng và 71% nhng người được kho sát Vit Nam nói rng "đt nước ca tôi có dân chủ".

Chỉ có 18% người dân Vit Nam được hi nói rng "không có đ dân ch đt nước tôi" và ch có 12% cho rng chính ph ca h "thường hành đng vì li ích ca mt nhóm nh", theo kho sát ca Nhóm nghiên cu Dalia Research, có tr s chính Berlin ca Đc kết hp vi qu Liên minh Dân ch (AoD) có tr s Copenhagen, Đan Mch, đưa ra ngay trước khi Hi ngh Thượng đnh Dân ch Copenhagen được t chc hôm 18-19/6.

Quốc gia cng sn láng ging Trung Quc cũng có nhng ch s tương t như Vit Nam khi 83% người dân coi dân ch là quan trng và 73% nói đt nước ca h có dân ch.

Sự tương đng này còn th hin trong các ch s khác khi ch có 10% người dân Trung Quc nói h "không có đ dân ch" và 13% nói chính ph ca h hành đng vì li ích của các nhóm nh.

Cả Vit Nam và Trung Quc đu đng đu trên bng ch s DPI vi 95% người dân ca hai nước cho rng chính ph ca h làm tt trong vic đi phó vi đi dch Covid-19.

Việt Nam, cũng như Trung Quc, b Freedom House, t chc theo dõi tiến trình dân chủ toàn cu, xếp vào nhóm nhng nước không có t do.

Tại Vit Nam, quc gia đc đng do Đảng cộng sản thng tr trong nhiu thp k qua, t do biu đt, t do tôn giáo, và hot đng xã hi dân s b hn chế nghiêm ngt Vit Nam, theo đánh giá mới nht ca Freedom House, có tr s Washington DC, M.

Tuy nhiên báo cáo của Freedom House 2020 ra hi tháng 3 va qua cho biết rng chính ph Vit Nam nói chung không hn chế người dân v các t do xã hi. Đàn ông và ph n có quyn ngang nhau trong việc quyết đnh các vn đ như hôn nhân và ly d theo lut. Năm 2015, Vit Nam bãi b lnh cm hôn nhân đng gii nhưng chính ph vn chưa công nhn v mt pháp lý vic hôn nhân gia nhng người cùng gii tính.

Mặc dù phn ln người dân Vit Nam hài lòng vi mc đ dân ch trong nước, nhưng kho sát ca Dalia Research đưa ra hôm 15/6 cũng ch ra rng mt lượng thiu s người Vit Nam, 47%, mun có nhiu hơn các điu lut quy đnh các ni dung mà mi người chia s trên các din đàn xã hi. Theo nhn đnh ca Freedom House, giới chc chính quyn đã tăng cường truy quét vic s dng mng xã hi và internet ca người dân Vit Nam.

Tháng 11 năm ngoái, Freedom House đã xếp Vit Nam vào danh sách nhng quc gia không có t do Internet. Nhưng người phát ngôn ca B Ngoại giao Vit Nam Ngô Toàn Thng ngay sau đó đã bác b nhng đánh giá v internet khi cho rng "vic bo đm quyn t do ngôn lun và tiếp cn thông tin là chính sách nht quán ca Vit Nam được quy đnh trong Hiến pháp".

Nguồn : VOA, 17/06/2020

Published in Diễn đàn
lundi, 16 janvier 2017 09:11

Bi quan và lạc quan trong năm mới

biquan1

Một người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long tươi cười và vẫy tay chào Ngoại trưởng Mỹ John Kerry khi tàu chở ngoại trưởng đi ngang túp lều của ông hôm 14/1/2017. AFP photo

Những việc mới

Hai sự kiện văn hóa và cả chính trị, bùng nổ trên không gian mạng Việt Nam trong những ngày đầu năm 2017 là quyển sách về học giả Trương Vĩnh Ký bị thu hồi, và con rồng Hải Phòng.

Học giả Trương Vĩnh Ký vốn không được các nhà làm sử chính thống của đảng cộng sản Việt Nam xem là quan trọng vì lý do ông là một trong những người có quan hệ với người Pháp từ sớm. Tuy nhiên ông lại được nhiều người Việt Nam ngưỡng mộ vì kiến thức uyên bác của ông, cùng những tác phẩm về ngôn ngữ, về văn hóa Việt Nam mà ông để lại cho đời.

Với tựa đề rất khiêm tốn "Petrus Ký, nỗi oan thế kỷ" của tác giả Nguyễn Đình Đầu những tưởng sẽ được ra mặt công chúng trong thời điểm cách xa đến hơn 30 năm sau cuộc cải cách thể chế kinh tế xã hội đầu tiên của đảng cộng sản. Nhưng "ai đó" đã ra lệnh thu hồi cuốn sách. Và "Ai đó" cũng là tựa đề của bài viết về câu chuyện văn hóa chính trị này của blogger, nhạc sĩ Tuấn Khanh.

Trong bài viết này tác giả giới thiệu cho độc giả khái niệm "ai đó" trong xã hội cộng sản, một quyền lực thực sự, không mang tên, và tất nhiên không mang một trách nhiệm nào cả. Và "ai đó" không chỉ là nguyên nhân của việc rút bỏ tác phẩm "Petrus Ký, nỗi oan thế kỷ" mà còn là quyền lực đã ra tay xóa bỏ nhiều nhân vật lịch sử của Việt Nam.

"Ai đó" đã xóa từng phần lịch sử Việt Nam chống giặc phương Bắc ra khỏi trí nhớ các thế hệ một cách rất hệ thống, âm mưu bỏ phần giáo dục lịch sử của quê hương, ghép vào môn Công dân. Và "ai đó" cũng cổ vũ việc in sách ca ngợi các kẻ xâm lược khát máu Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình… cho các thế hệ mới. "Ai đó" cũng dựng nên các câu chuyện dối trá như Lê Văn Tám nhưng không quên trừng mắt chà đạp các nhân vật có thật như Phạm Quỳnh, Trương Vĩnh Ký. Lê Văn Duyệt, Bá Đa Lộc...

Tuấn Khanh cũng kể lại câu chuyện của ông năm xưa khi đi thăm tượng đài cụ Phan Thanh Giản tại một ngôi trường, một nhân vật cũng bị "ai đó" muốn xóa bỏ khỏi lịch sử. Tuấn Khanh và các bạn bè của ông phải bỏ đi khi bị các nhân viên bảo vệ hung hăng cản trở.

Về học giả Trương Vĩnh Ký, nhà văn Mạnh Kim viết :

Dường như người ta vẫn còn "sợ" những vĩ nhân thật sự như cụ Trương ? Hay là chân dung vĩ đại của một học giả thông kim bác cổ như cụ Trương có thể làm mờ nhạt đi hình ảnh một bọn học lóm mà xét về học thuật lẫn nhân cách khi so với cụ Trương chỉ đáng là một đám hạ tiện ? Mà cần gì phải cấm ở thời mà không gian mạng có thể cho biết đâu là một bậc chân học giả và đâu là phường tiểu nhân vô học luôn tự nhận mình là cha thiên hạ !

Câu chuyện Petrus Ký mang tính chính trị đã rõ, nhưng tại sao con rồng Hải Phòng cũng mang tính chính trị. Mà con rồng Hải Phòng là gì ?

Đó là một công trình hoa lá màu vàng, hình rồng được thành phố Hải Phòng dùng hàng tỉ đồng để trang trí cho thành phố nhân dịp đầu xuân. Công luận chê con rồng này quá xấu. Blogger Đoan Trang thì gọi nó là con rồng đầu Pikachu, một quái thú truyện tranh Nhật Bản.

Hãy nghe blogger Cánh Cò để hiểu tại sao con rồng Hải Phòng mang tính chính trị. Cánh Cò nói rằng con rồng là một con vật không có thật, nó cũng không có thật như xã hội chủ nghĩa. Nó đã được tưởng tượng ra vào thời phong kiến, và lạ kỳ thay nó vẫn tồn tại tới ngày nay dưới chế độ cộng sản vốn tự mệnh danh là đả thực bài phong.

Trước sức ép của công luận, người ta đã dở bỏ con rồng Hải Phòng :

Nhưng trước khi tự biến mất vào không gian vô tận con rồng "tạp giống" này là một câu chuyện hay ho nói về quyền lực và quần chúng. Nó nằm chễm chuệ tại một con đường đẹp nhất Hải Phòng bởi sự cho phép của quyền lực. Quyền lực từ thể chế Đảng, âm ỉ và luôn có xu hướng phò "phong kiến" tuy âm thầm nhưng chưa bao giờ vắng bóng trong mọi sinh hoạt của người cộng sản. Phong kiến thờ rồng, lấy kiểu dáng của nó làm chủ đạo. Vua luôn mặc áo màu vàng vì đó là màu của rồng theo hình ảnh mà dân gian tạo ra từ hàng ngàn năm trước.

Con rồng vàng đất cảng không ra ngoài ước vọng âm thầm của lãnh đạo Hải Phòng khi tự cho phép mình một ảo vọng về "cửu trùng" ngay trong triều đại mà cộng sản chỉ tôn sùng màu đỏ.

Con rồng vàng Hải Phòng suy cho cùng chỉ là sản phẩm dị hình của một thể chế hợm hĩnh. Nó không những điển hình cho sự dốt nát về tính thẩm mỹ mà còn phần nào chứng minh tính cách của hệ thống cầm quyền : thờ phụng thứ lý luận tạp nham dưới nhãn mác con rồng Xã hội chủ nghĩa.

Những việc cũ

VIETNAM-LIFESTYLE-LUNAR-TET

Công nhân trang trí cho Tết Nguyên đán sắp tới tại Hà Nội, ảnh chụp hôm 13/1/2017. AFP photo

Một chuyện đã cũ của năm 2016, nhưng chưa chấm dứt trong năm 2017, đã vậy nó còn được các giới chức vô tình xới lên làm công luận tức giận. Đó là chuyện Bộ Tài nguyên và môi trường không xếp thảm họa Formosa Vũng Áng nằm trong những sự việc nổi bật trong lĩnh vực môi trường trong năm 2016. Bạch Hoàn viết trên mạng xã hội :

Ông Trần Hồng Hà làm quan rất to. Nhưng chắc là ông chưa được dạy rằng, làm quan là lo trước cái lo của thiện hạ, vui sau cái vui của thiên hạ.

Thế nên, trong con mắt của ông Trần Hồng Hà, hàng trăm ngàn người dân miền Trung khốn khổ phải tha hương cầu thực, chẳng thể nào có sức nặng bằng vài hoạt động của cán bộ của ngành này.

Thế nên, trong con mắt ông Trần Hồng Hà, hàng ngàn lá đơn của ngư dân miền Trung kiện Formosa cũng chẳng thể nào có sức nặng bằng những thứ mang lại thành tích cho ngành này.

Ông Trần Hồng Hà là đương kim Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường của Việt Nam.

Câu chuyện cũ hơn, kéo dài từ rất lâu mà dường như chưa có lối ra là chuyện dân chủ hóa Việt Nam.

Có những cái nhìn tuyệt vọng về câu chuyện này.

Tác giả Định An dẫn lời một đại tá về hưu trên trang Dân Luận :

Việt Nam bây giờ như thế này có sự góp phần của thế hệ như tôi, nhưng lúc đó không ai cho rằng nó sai, con đường đó là không đúng. Thế hệ trước tôi và tôi đã say mê lý tưởng cộng sản và chết bởi nó. Đến bây giờ nhiều người vẫn không thức tỉnh, họ vẫn sống với ảo vọng từ quá khứ huy hoàng, và những kẻ thức tỉnh lại chọn cách sống im lặng mặc cho đất nước bị tàn phá.

Blogger Người Buôn Gió cũng có cái nhìn tương tự khi ông nhìn lại năm 2016. Ông viết rằng Môt sự xuống sức dần dần, mòn mỏi, từ từ, theo thời gian ngấm vào thể trạng đất nước Việt Nam là điều đang diễn ra và sẽ diễn ra tiếp tục. Điều này thật đáng tiếc lại phản ánh đúng hiện thực hơn.

Trong bài viết và cũng là câu hỏi rằng Nền chính trị độc tài của Việt Nam có tồn tại dài lâu hay không, blogger Nguyễn Thị Từ Huy đưa ra bốn nguyên nhân có thể làm chế độ hiện nay sụp đổ, đó là tha hóa chính trị, khủng hoảng xã hội, thảm họa môi trường, khủng hoảng kinh tế. Bà cũng nhìn về năm 2016, nhưng với ánh mắt lạc quan hơn :

Một số hiện tượng xã hội tiêu biểu diễn ra trong năm 2016 khiến người ta có thể hình dung một năm 2017 cũng sẽ không kém phần sôi động. Lần đầu tiên các ứng viên độc lập tham gia ứng cử Quốc hội tạo thành một phong trào, thu hút không chỉ các nhà hoạt động xã hội mà cả các nghệ sĩ và các thành phần tự do trong xã hội. Lần đầu tiên hơn mười ngàn người dân đã xuống đường bảo vệ môi trường sống trong tinh thần ôn hoà bất bạo động, trong tình yêu cuộc sống và trong tình yêu của Thiên chúa. Lần đầu tiên xảy ra hiện tượng một MC truyền hình kêu gọi hỗ trợ đồng bào vùng bão lụt chỉ sau ba ngày nhận được 16 tỷ đồng, gợi lên nhiều phân tích bình luận, nhưng có lẽ bình luận đáng ghi nhớ nhất là : hiện tượng này trả lại ý nghĩa cho hai từ "minh bạch" trong một xã hội đặc trưng bởi sự tham nhũng.

Trước tình hình như vậy, nhà hoạt động dân quyền trẻ tuổi Nguyễn Hồ Nhật Thành viết :

Đừng trông chờ một lãnh tụ hay một đảng phái nào có thể làm điều này giúp chúng ta vì nếu một lãnh tụ hay một đảng phái nào có khả năng giải phóng chúng ta thì họ cũng sẽ có khả năng trói chúng ta lại lần nữa. Cuộc chuyển đổi trong tương lai phải là cuộc chuyển đổi từ sức mạnh quần chúng thông qua nền tảng của các hội, nhóm xã hội dân sự độc lập.

Dân quyền không chỉ là những quyền tự do cơ bản mà còn là một kiểu thức văn hóa. Khi mỗi người ý thức và thực hành được quyền của mình thì họ sẽ trở nên tôn trọng quyền của người khác. Xã hội sẽ tốt đẹp hơn nếu mỗi người có thể tự do sống với quan điểm của mình mà không cần phải "đeo mặt nạ", không sợ bị gọi là "phản động" hay những sự miệt thị khác.

Nguyễn Thị Bích Ngà cũng có niềm lạc quan như vậy trong một đoạn văn tự phán trên facebook :

Tôi không xuống đường, tôi không đi làm phóng sự, tôi chẳng dám mạnh mẽ, tôi cũng chẳng chi đồng chó nào để giúp họ đấu tranh thì tôi làm đếch gì cho phép mình cái quyền phê phán hay bảo họ phải làm gì. Nếu tôi có chi tiền thì tôi cũng không được phép chờ đợi ở họ vì tôi phải biết con số tôi bỏ ra là quá nhỏ so với những gì họ đã bỏ ra. Chờ đợi và thúc giục đến khi chưa được như ý thì phê phán và phủ nhận là hành động vô duyên, không tử tế. Và, nhiều người đang bị mắc lỗi tâm lý chờ đợi này rất nặng, trong đó có tôi.

Thay vì chờ đợi vào người khác, mình hãy tự làm được gì thì làm, không làm được thì hãy giúp người đang làm trong khả năng tốt nhất mà mình có thể. Vậy thôi. Đừng để tâm lý chờ đợi làm mình trở thành người vô duyên, kỳ cục và mất niềm tin !

Đó cũng là niềm tin của nhà hoạt động dân sự trẻ tuổi Nguyễn Anh Tuấn, khi anh nhớ lại những ngày phải cải trang trốn tránh nhà cầm quyền trong vụ bê bối môi trường Formosa. Anh đã nghe những vị chức sắc tôn giáo vùng Hà Tĩnh khuyên bảo giáo dân không bán hải sản nhiễm độc dù rằng có thể không còn phương tiện sinh nhai nào khác. Nguyễn Anh Tuấn viết rằng Ngay lúc đó tôi biết rằng tôi, gia đình tôi, người thân của tôi nợ những người dân nơi đây một lời cảm ơn, vì họ thà chịu đói chứ không đẩy cá độc ra thị trường gây hại cho chúng tôi. Và cũng lúc đó, tôi biết, dân tộc mình vẫn còn hy vọng.

Kính Hòa, phóng viên RFA

Nguồn : RFA tiếng Việt, 16/01/2017

Published in Diễn đàn