Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đồng Nhân dân t (CNY-China Yuan) ca Trung Hoa đã chính thc được lưu hành k t ngày 12/10/2018, trên nguyên tc ch gii hn ti 7 Tỉnh Vit nam ti biên gii Vit-Trung, nhm to d dàng mua bán và trao đi hàng hóa cho nhân dân hai nước. Tuy nhiên, bài viết sau đây s vch ra nhng sai sót quan trng và vin nh không tt đp cho tương lai đng bc Vit Nam, và nht là him ha l thuộc sâu hơn vào Trung Hoa ca nn kinh tế non tr Vit Nam.

tien1

Biểu tình chng d lut đc khu ti Bình Thun, tháng 11, 2018.

***

Việt Nam đã có nhng tính toán nguy him khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 19 cho phép tin CNY (nhân dân t) ca Trung Quc được s dng ti 7 tnh biên gii Vit-Trung, có hiệu lc tngày 12/10/2018, gm : Cao Bng, Đin Biên, Lai Châu, Lng Sơn, Lào Cai, Hà Giang và Qung Ninh.

Quy định chung

Theo Điều 1 ca Thông tư 19 thì :

1. Thông tư này quy đnh các ni dung liên quan đến qun lý ngoi hi đi vi hot đng thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc, bao gm :

a) Thanh toán trong hot đng mua bán, trao đi hàng hóa, dch v qua biên gii ca thương nhân ;

b) Thanh toán trong hoạt đng mua bán, trao đi hàng hóa, dch v ca cư dân biên gii ;

c) Thanh toán trong hot đng mua bán, trao đi hàng hóa, dch v ti ch biên gii ;

d) Các hot đng ngoi hi khác quy đnh ti Chương IV Thông tư này.

2. Vic mang ngoi t tin mt, đồng Vit Nam (VND) tin mt và Nhân dân t (CNY) tin mt ca cá nhân khi xut cnh, nhp cnh qua ca khu biên gii Vit Nam - Trung Quc thc hin theo quy đnh ca pháp lut Vit Nam v mang ngoi t tin mt, VND tin mt khi xut cnh, nhp cnh.

Điu 2. Đi tượng áp dng

1. Thương nhân Vit Nam, thương nhân Trung Quc có hot đng thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc.

2. Cư dân biên gii Vit Nam, cư dân biên gii Trung Quc có hot đng thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc.

3. Ngân hàng thương mi, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hot đng ngoi hi ti Vit Nam (sau đây gi là ngân hàng được phép).

4. Chi nhánh ca ngân hàng được phép đt ti vùng biên gii, khu kinh tế ca khu Vit Nam - Trung Quc (sau đây gi là chi nhánh ngân hàng biên giới).
5. T
chc kinh doanh hàng min thuế, t chc cung ng dch v khu cách ly ti các ca khu quc tế, t chc kinh doanh kho ngoi quan ti vùng biên gii, khu kinh tế ca khu Vit Nam - Trung Quc.
6. T
chc, cá nhân khác có liên quan đến hot đng thanh toán trong thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc.

Lạc quan và bi quan

Phía Việt Nam nêu ra hai cái li ngn hn trước mt được dn chng qua thông tin "đi chúng" hay trong vài tài liu dn đến Thông tư 19 là :s "giúp thương nhân Việt Nam sản xut và buôn bán d dàng hơn các tnh biên gii" ; và hy vng "giúp gii sn xut và đu tư Trung Quốc di chuyn mt s hãng xưởng sn xut và d án đu tư sang VN".

Quan điểm lc quanv Thông tư 19, cho rng "nh có các văn bn bo đm cht ch phm vi áp dng và chế giám sát vic lưu hành đng Nhân dân t" mà nhng lo ngiv vin nh dùng lan tràn tin Trung Quốc trên toàn lãnh th Việt Nam và him ha Trung hóa c tin t và nn kinh tế trong tương lai đã được phòng nga.

Nhưng nếu suy nghĩ k thì hy vng được nêu ra v "cố gng gii hn phm vi áp dng" và "cơ chế giám sát chính sách cht ch đ bo đm vic tuân th lut pháp" là nhngvic khó thành công không l Vit Nam.

Vì vậy, nếu phân tích k hơn các yếu t c trong ngn hn và dài hn thìbài tham lun này mun nêu lên các mối hi ln hơn đang rình rp gung máy sn xut ca Việt Nam và c nn kinh tế Việt Nam trong 2-3 năm ti.Khi vic này xy ra thì Việt Nam s l thuc Trung Quốc v kinh tế và chính tr nhiu hơn.Trong ngn hn, Thông tư 19 s tác đng tai hi lên chính sách tin t đc lp của Việt Nam và s làm suy yếu đng bc Vit Nam vi các biến đng tin t và tâm lý khó lường trong vòng t 3-6 tháng.Chuyn đng này s d dn đến nguy cơ đu cơ tin t, và có th làm tan biến nhanh chóng khi d tr ngoi t khong 65-70 t đô la ca Ngân hàng nhà nước, nếu mun bo v t giá như đã tuyên b chính thc t nhiu năm.

Hậu qu ca chính sách này được lit kê như sau :

1. Vấn đ vi hiến và vi phm lut Ngân hàng nhà nước hin hu : 

- Khon 3 ca Điu 53 Hiến pháp đã quy đnh :" Đơn v tin t quc gia là Đng Vit Nam. Nhà nước bo đm n đnh giá tr đng tin quc gia".

Do đó, chủ quyn tin t và ch quyn kinh tế là nhng cu thành đc bit ca ch quyn chính tr, ch quyn quc gia ; mt ch quyn tin t là mt ch quyn quc gia. 

- Ngoài khía cnh vi hiến, Thông tư 19 còn vi phạm trm trng Lut Qun Lý Ngoi Hi ca chính Ngân hàng nhà nước.

- Thông tư 19 của Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng nhà nước) cho phép đng CNY được lưu hành ti by tnh biên gii Trung Quốc - Việt Nam, nhưng liu có bo đm chc chn đng CNY s không s dng nhng nơi khác, theo nguyên tc Bình Thông nhau, để mc nhiên CNY tr thành mt loại tiền tệ chính thc (legal tender) Việt Nam ?

2. Có s hiu nhm hay c ý không hiu (như mt giáo sư kinh tế Pháp viết mi đây ?) khác bit gia chp nhn CNY trong gi tin t ca IMF và dùng CNY như mt loại tiền tệ ca quc gia :

- Giỏ tiền tệ chỉ dùng làm mốc cho việc xác định tỷ giá của tiền trong nước và không có liên quan gì đến việc dùng tiền tệ của một quốc gia. Mt s đông người có th hiu lm rng CNY có trong gi tin SDR (Special Drawing Rights)của IMF (mt s thc) là coi như CNY là đng tin chuyn đi t do, là có th được các nước chp nhn làm đng tin thanh toán trong giao dch quc tế.

- Thông tư 19 mc dù không công nhn CNY là đng tin chính thc ca Vit nam nhưng việc Ngân hàng nhà nước chophép lưu hành trên lãnh th Việt Nam tc là công nhn CNY là đng tin chính thc th hai (dual currency), lưu hành song song vi VND.

3. Tác động quan trng nht là đi vi t giá VND và chính sách tin t đc lp ca Ngân hàng nhà nước Việt Nam :

- Thông tư 19 ca Ngân hàng nhà nước cho phép 95 triệu dân Vân Nam và Qung Tây cùng vi vài triu dân Việt Nam, hay gn 100 triu người tc hơn toàn b dân s Việt Nam hin nay, được dùng CNY cho chi thu thương mi và đu cơ tin t trên lãnh th Việt Nam.

- Tùy số tin CNY ca Trung Quốc được ni rng hay thu hẹp Việt Nam, Ngân hàng nhà nước s không kim soát được khi tin t lưu hành Việt Nam, và ngay c không có s đo chính xác v khi tin đó trong nước, như t trước đến nay. Quan trng nht, Ngân hàng nhà nước mt c kh năng n đnh chính sách tín dng rng hay tht cht mt cách đc lp.

Việt Nam đang "kẹt" giữa cuộc thương chiến Hoa Kỳ- Trung Quốc

- Ngoài ra, tỷ giá VND s b nh hưởng nng n bi t giá CNY. Đây là vn đ rt quan trng hin nay, vì trong cuc thương chiến M-Trung Quốc hin ti, tin CNY đã mt giá 9% t tháng 4, trong khi VND ch mi mt giá 4-5 % so vi USD.

- Sự lan truyn mnh ca CNY Việt Nam sang 2 trung tâm tin t ln là Hà Ni và Sài Gòn s có th làm VND mt giá thêm 4-5% trong thi gian ngn do đu cơ tin t, ngay c lúc chưa có tác đng nào khác ca các yếu t thương mi gia tay ba Mỹ-Trung Quốc - Việt Nam.

- Tương lai cuc thương chiến M-Trung Quốc đang có đà s bc phát mnh m hơn đ "th uy" nhm mc đích chiến tranh tâm lý trước khi thương ngh chính thc tr li gia hai quc gia M-Trung Quốc và vi các đi tác khác (G-20 Meeting, vào cui tháng 11/2018).

-Sang tháng 12/18, gần như có th là M s tuyên b áp thêm thuế 25%, tăng t 10%, lên 200 t đô hàng nhp t Trung Quốc. Đ tr đũa, Trung Quốc ch có th áp lên cùng thuế này trên s hàng nhp còn li t M tr giá 80 t đô (tng s hàng nhp t M là 130 t năm 2017). Điểm yếu huyết mch ca Trung Quốc là ch này. Dân chúng và gii thương gia Trung Quốc nht đnh s phi "phòng th" bng cách trn khi tin CNY qua d tr USD, tin yen, Euro, và có th là Vàng (nơi n trú tin đ dành quan trng ca dân Á đông). 

- Nếu tin CNY xung quá mức 7,0-7,2 ăn 1 USD (t 6,9 hin nay ; hay ngay c xung thêm 10%), h thng tin t Trung Quốc s ri lon toàn b. Theo tin báo chí mi nht, do các đe da tăng gia ca Tổng thống Trump, các "ông ln Trung Quốc" đang tháo chy, chun ra khi tin yuan và bt đu nhy sang cả mua vàng ! Và tt nhiên, nh hưởng lên t giá VND do mt mình yếu t đu cơ tin t này thôi s có th d dàng đy t giá VND ti mc 24.000-25.000/ 1 USD.

4. Tác động gia tăng ca thương chiến M-Trung Quốc lên kinh tế và t giá VND :

- Nếu như đng CNY vi s lượng hàng hóa đng sau và vi vic h phá giá tin ca h, giá thành ca hàng Trung Quốc r đi, s to ra mt ưu thế rt ln vi hàng hóa ca Vit Nam. Nhiu k ngh ca Việt Nam s b bóp nght.

- Vic ai cũng e ngi là Trung Quốc s tun hàng sang Việt Nam đ xut khu sang M nhằm tránh áp thuế cao. M đã sn sàng vi vic này và có th s áp thuế 25% lên hàng nhp t Việt Nam và ngay c ngăn chn hàng Việt Nam có "gc Trung Quốc" được nhn biết khá d dàng qua h thng tin tc thương mi ca M.

Nói xa hơn : Liên h đến các vn đ thương chiến M-Trung có thể đang tăng đà và Ngân hàng nhà nước li bt đu cho lưu hành tin CNY 7 tnh biên gii, Việt Nam cn chn cách đi ra sao cho khôn ngoan ?

Đây là một đ tài ln và quan trng cn đ cp trong mt bài bình lun riêng bit. Nhưng mt cách tóm tt, Việt Nam có th hưởng li lớn trong cuc thương chiến M-Trung Quốc hin ti bng cách thu hút nhiu đu tư FDI ngoài Trung Quốc thêm na, và sn xut thay thế cho nhiu hàng nhp t Trung Quốc vào M.

Nhưng nói thế, không có nghĩa là Việt Nam nên đ các hãng Trung Quốc tràn vào Việt Nam đ thay "mác Trung Quốc" bng "mác Việt Nam gi" hu xut sang M. Qua các tiếp xúc, tôi có th khng đnh là các gii chc M rt cnh tnh vi "âm mưu" này ca Trung Quốc, và ging như trường hp thép nhp t Việt Nam, h có th sn sàng áp thuế rt cao đến 25% -30% vi các mt hàng Việt Nam, hay ngay c chn hn hàng ‘mác giả Việt Nam thay mác Tàu" lúc vào ca khu M

Trong tinh thn này, Thông tư 19 ca Ngân hàng Nhà nước t ngày 12/10/18 cho phép tin CNY vào 7 tnh biên gii (và sau này có th lan tràn khp Việt Nam), là mt quyết đnh chính sách sai lm cn rút li ngay, trước khi có tác đng làm hàng Trung Quốc tràn thêm t vào Việt Nam, và làm lũng đon chính sách tin t, ngoài vn đ nghiêm trng là vi hiến và xâm phm ch quyn quc gia.

Con đường rõ ràng đ đi là ci cách th chế, tăng cường tính th trường ca nn kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân trong sn xut và lp các thương hiu, chui sn xut mi và riêng bit.

Nhìn xa hơn, vi chính sách mi ca M khuyến khích phát trin khu vc n Đ -Thái Bình Dương (thay vì khu hiu suông "chuyn trc sang châu Á" ca thi Tổng thống Obama), Việt Nam có thể hưởng li ln v c chính tr và kinh tế thương mi bng cách tham gia mt lên minh mi vi vài nước chính Đông Nam Á (không nht thiết phi là ASEAN-- vì khi này có Lào và Căm bt đã nghiêng hn v Trung Quốc), n đ, Úc và Tân Tây Lan, đ phát triển ngoi giao và thương mi khu vc, đt thế đng vng chãi hu tăng cường thương mi bn vng vi M.

Không loại tr trường hp M có th đ ngh tái lp TPP vi vài điu kin mi, đ cô lp Trung Quốc ngoài vòng mua bán bùng n ca châu Á vi Bc M và khi EU !

Trong việc cn to thế cân bng chính tr gia hai sc mnh khng l Trung-M, hay nôm na thường gi là thế "đu dây" ca Vit Nam, s là mt li lm nghiêm trng nếu Việt Nam ng v Trung Quốc vì mi "s Tàu" truyn thng hay do nhu cu ngn hn, tình hung trong ni bộ.

Đó có thể là thế "Chng Đng Đng" duy nht ca Việt Nam mà đa s dân chúng đang có v ng h mnh m, mong mun đt nước tiến ti, cho mt tương lai đc lp phú cường !

Phạm Đ Chí

Nguồn : VOA, 18/10/2018

(*) Tác giả cm ơn s đóng góp ý kiến ca mt s chuyên gia

Published in Diễn đàn

Việt Nam có l đã có nhng tính toán trong vic Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư 19 cho phép dùng tin nhân dân tệ) ti 7 tnh biên gii Vit Nam-Trung Quc sau ngày 12/10/2018.

ndt1

Chủ quyn tin t là nhng cu thành đc bit ca ch quyn chính tr, ch quyn quc gia.

Hai cái lợi ngn hn trước mt được dn chng qua thông tin "đại chúng" hay trong vài tài liu dn đến Thông tư 19 là s "giúp thương nhân Việt Nam sn xut và buôn bán d dàng hơn các tnh biên gii" ; và hy vng "giúp gii sn xut và đu tư Trung Quốc di chuyn mt s hãng xưởng sn xut và d án đu tư sang Việt Nam".

Một cái nhìn nhanh thun li cho Thông tư 19, cho rng "có các văn bn pháp quy bo đm cht ch cho Thông tư 19 v gii hn phm vi áp dng và cơ chế giám sát thc hin", đ tránh vic dùng lan tràn tin Trung Quốc trong lãnh th Việt Nam--gây ra lo ngi ca c nước v him ha Hán hóa cả nn tin t trong tương lai gn, và c nn kinh tế đt nước trong tương lai không xa.

Nhưng nhìn và suy nghĩ thì hai vn nn được nêu ra v "c gng gii hn phm vi áp dng" và "cơ chế giám sát chính sách cht ch đ bo đm vic tuân th lut pháp" là các việc khó làm, thuc "chuyn hàng huyn" đã quen thuc hàng ngày x nhà !

Nhưng phân tích k hơn các yếu t sâu xa c trong ngn hn và dài hn, bài tho lun ngn này trình bày các mi hi ln hơn nhiu cho gung máy sn xut Việt Nam và c nn kinh tế Việt Nam trong 2-3 năm ti, làm Việt Nam hoàn toàn l thuc Trung Quốc v kinh tế và chính tr. Trong ngn hn, Thông tư 19 s tác đng tai hi lên chính sách tin t đc lp ca Việt Nam, làm suy yếu tin VND và s gây ra các biến đng tin t và tâm lý khó lường trong vòng t 3-6 tháng, nhất là vic đu cơ tin t có th làm tan biến khi d tr ngoi t 65-70 t đô la ca Ngân hàng nhà nước mt cách nhanh chóng nếu mun dùng d tr đó đ bo v t giá sau này.

Sau khi phân tích các điểm này, thì kết lun rõ ràng là Lợi bất cập hại như sau :

1. Vấn đề vi hiến và vi phm lut Ngân hàng nhà nước hin hu :

Chủ quyền kinh tế, chủ quyền tiền tệ là những cấu thành đặc biệt của chủ quyền chính trị, chủ quyền quốc gia ; mất chủ quyền tiền tệ này là mất chủ quyền quốc gia, như Tiến sĩ Lê Đăng Doanh ở Hà Nội nêu ra.

Ngoài khía cạnh vi hiến, Thông tư 19 còn vi phạm trầm trng Lut Qun lý ngoi hi ca chính Ngân hàng nhà nước (như s bàn dưới đây).

Thông tư 19 của Ngân hàng nhà nước cho phép đng nhân dân tệ được lưu hành ti by tnh biên gii Trung Quốc-Việt Nam, s không có cơ chế nào hu hiu đ ngăn chặn những đng nhân dân tệ đó được s dng nhng nơi khác ngoài by tnh biên giới, theo nguyên tc bình thông nhau quen thuc ; và mc nhiên nhân dân tệ tr thành mt loại tiền tệ chính thc (legal tender) Việt Nam.

2 . Có sự hiu nhm hay c ý không hiu khác bit gia chp nhn nhân dân tệ trong giỏ tin t ca IMF và dùng nhân dân tệ như mt loại tiền tệ ca quc gia

Giỏ tiền tệ chỉ dùng làm mốc cho việc xác định tỷ giá của tiền trong nước và không có liên quan gì đến việc dùng tiền tệ của một quốc gia. Mt s đông người có th hiu lm rng nhân dân tệ có trong gi tin SDR ca IMF (mt s thc) là coi như nhân dân tệ là đng tin chuyn đi t do, là có th được các nước chp nhn làm đng tin thanh toán trong giao dch quc tế.

Thí dụ d hiu v khái nim ca đng tin chính thc (legal tender) và giỏ tin t : Thái Lan dùng tiền Baht như là đng tin chính thc duy nht trong nước h nhưng li dùng SDR (gi tin t ni tiếng ca IMF vi nhiu tin "ln" khác k c nhân dân tệ) làm tiêu chun n đnh t giá ca h. Nếu có c USD và CNY (nhân dân tệ), nh hưởng chuyn đng trái ngược ca t giá hai đng tin này trong gi chn la s có tác đng trung hòa vi tin Baht nếu Ngân hàng trung ương Thái Lan không quyết đnh tăng hay gim nh hưởng ca mt th tin trong gi đó.

Thông tư 19 mc dù không công nhn nhân dân tệ là đng tin chính thc ca Vit nam nhưng vic Ngân hàng nhà nước cho phép lưu hành trên lãnh th Việt Nam tc là gián tiếp công nhn nhân dân tệ là đng tin chính thc th hai (dual currency), lưu hành song song vi VND (đồng Việt Nam).

3. Tác động quan trng nht là lên t giá VND và chính sách tiền tệ đc lp ca Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Thông tư 19 ca Ngân hàng nhà nước cho phép 95 triu dân Vân Nam và Qung Tây cùng vi vài triu dân Việt Nam, hay gn 100 triu người tc hơn toàn b dân s Việt Nam hin nay, được dùng nhân dân tệ cho chi thu thương mi và đu cơ tin t trên lãnh th Việt Nam.

Tuy gọi là biên mu (mu dch biên gii), nhưng phía Trung Quốc cũng như Việt Nam liu có quy đnh nào gii hn phm vi trao đi ch ca các tnh biên gii. Thc tế Việt Nam là lâu nay các tnh min Nam vn đưa hàng lên biên gii bán cho Trung Quốc và được coi là biên mu ! Điều này cho thy nguy cơ Ngân hàng nhà nước không kim soát được chính sách tin t, kh năng ph thuc vào đng tin Trung Quốc là rt ln.

Tùy số tin nhân dân tệ ca Trung Quốc được ni rng hay thu hp Việt Nam, Ngân hàng nhà nước s không kim soát được khi tin t lưu hành Việt Nam, và ngay c không có số đo chính xác v khi tin đó trong nước, như t trước đến nay. Quan trng nht, Ngân hàng nhà nước mt c kh năng n đnh chính sách tín dng rng hay tht cht mt cách đc lp.

Ngoài ra, tỷ giá VND s b nh hưởng nng n bi t giá CNY. Đây là vn đ rt quan trọng hin nay, vì trong cuc thương chiến M-Trung Quốc hin ti, tin CNY đã mt giá 9% t tháng 4, trong khi VND ch mi mt giá 4-5 % so vi USD.

Sự lan truyn mnh ca CNY Việt Nam sang 2 trung tâm tin t ln là Hà Nội và Sài Gòn s có th làm VND mt giá thêm 4-5% trong thời gian ngn do đu cơ tin t, ngay c lúc chưa có tác đng nào khác ca các yếu t thương mi gia tay ba M-Trung Quốc-Việt Nam (như bàn dưới đây).

Tương lai cuc thương chiến M-Trung Quốc đang có đà s bc phát mnh m hơn đ "th uy" nhm mc đích chiến tranh tâm lý trước khi thương ngh chính thc tr li gia hai quc gia Hoa Kỳ-Trung Quốc và vi các đi tác khác (Group-20 Meeting, tháng 11/2018).

Sang tháng 12/2018, gần như có th là M s tuyên b áp thêm thuế 25%, tăng t 10%, lên 200 t đô la hàng nhp t Trung Quốc. Đ tr đũa, Trung Quốc chỉ có th áp lên cùng thuế này trên s hàng nhp còn li t M tr giá 80 t đô (tng s hàng nhp t M là 130 t năm 2017). Đim yếu huyết mch ca Trung Quốc là ch này. Dân chúng và gii thương gia Trung Quốc nht đnh s phi "phòng th" bng cách trn khi tin CNY qua d tr USD, tin JPY (yen), EUR (đồng Euro), và có th là Vàng (nơi n trú tin đ dành quan trng ca dân Á Đông).

Nếu tin CNY xung quá mc 7,0-7,2 ăn 1 USD (t 6,9 hin nay ; hay ngay c xung thêm 10%), h thng tin t Trung Quốc s ri lon toàn b. Và nh hưởng lên tỷ giá VND do mt mình yếu t đu cơ tin t này thôi s có th d dàng đy t giá VND ti mc 24.000-25.000/ 1 USD.

Việt Nam sẽ mất nguồn thu ngân sách quan trọng trong kinh tế học gọi là "seignorage" khi không ch đng được chính sách tiền tệ ca quc gia.

4. Tác động gia tăng ca thương chiến M-Trung Quốc lên kinh tế và t giá VND

Theo kinh nghiệm v tin t thế gii, đng tin mnh bao gi cũng ln át đng tin yếu. Nếu như đng nhân dân tệ vi s lượng hàng hóa đng sau và vi vic h phá giá tiền của h, giá thành ca hàng Trung Quốc r đi, s to ra mt ưu thế rt ln vi hàng hóa ca Vit Nam. Nhiu k ngh ca Việt Nam s b bóp nght.

Việc ai cũng e ngi là Trung Quốc s tun hàng sang Việt Nam đ xut khu sang M nhm tránh áp thuế cao. M đã sn sàng vi vic này và có thể s áp thuế 25% lên hàng nhp t Việt Nam và ngay c ngăn chn hàng Việt Nam có "gc Trung Quốc" được nhn biết khá d dàng qua h thng tin tc thương mi ca M.


Vài câu kết ngắn

Theo vài chuyên gia, Việt Nam có th do tính toán lo ngi b lôi vào vùng khng hoảng tiền t, như đã và đang xy ra các nước Th Nhĩ Kỳ, Venezuela, Argentine… Nếu Vit Nam có ý mun "da" vào đng nhân dân t đ "tránh bão", đó là quan nim hoàn toàn sai lm lúc này.

Ngân hàng nhà nước cần xét li Thông tư 19, tính toán li các d đnh trong vic cho nhân dân tệu hành trước hết 7 tnh biên gii, sau đó lan rng đến Hà Nội và Sài Gòn, s là vic rt khó kim soát, theo nguyên tc Bình Thông Nhau quen thuc.

Một nghch lý tr trêu cho chính sách Ngân hàng nhà nước là c chng vic đô la hóa trong quá kh, vi lý do trên đất nước Việt Nam ch tiêu tin Việt Nam đ Ngân hàng nhà nước có th điu hành chính sách tin t, nay Thông tư 19 li chính thc hóa và h tr vic nhân dân t hóa tin đng Việt Nam.

Tuy kế tha Quyết định 689 ban hành t trước (năm 2004) nhưng Thông tư 19 đi ngược li chính sách qun lý ngoi hi nêu trong pháp lệnh Quản lý ngân hàng (ban hành năm 2005 , sa đi năm 2013 nhm "thc hin mc tiêu trên lãnh th Vit Nam ch s dng đng Vit Nam").

- Hơn na, Trung Quốc đang là nước có liên h thương mi cao nht vi Việt Nam và đng đu trong danh sách nhp siêu ca Việt Nam. Nay Thông tư 19 li giúp cho vic nhp khu hàng Trung Quốc d dàng hơn na, gm c nhp khu "chính ngch" và "tiu ngch--lên đến 20-30 t đô", liu ai có th gii thích rõ thêm v mc tiêu chính sách ca Ngân hàng nhà nước ?

Không cần nói thêm, mt lúc có nhiu vic đang xy ra, như ban hành và áp dng Thông tư 19 t ngày 12/10/2018 cùng lúc vi vic tiếp tc cu xét thiết lp 3 đc khu kinh tế nhng vùng nhy cm cho an ninh quốc gia, và t ngày 7/9/2018 đã cho các đoàn xe du lch Trung Quốc vào tnh Lng Sơn không cn qua các th tc nhp cnh và hi quan thông thường, phi chăng nm trong chui s kin khiến mi người cn quan tâm vì s gây him ha trm trng trước mt và sau này cho đất nước ?

California, 12/10/2018

Vũ Thăng Long

Nguồn : VOA, 13/10/2018

TB : Người viết cám ơn mt s đng nghip đã góp nhiu ý kiến cho bài tho lun này.

Published in Diễn đàn

Một cải cách giáo dục bất nhân ! (CaliToday, 12/09/2018)

Có vẻ sóng gió tranh luận về những nội dung giảng dạy trong Bộ sách Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1 tạm thời lắng xuống ngay sau phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam rằng : "Chính phủ chưa có chủ trưởng cải cách tiếng Việt ít nhất trong vòng mấy năm tới". Nhưng đã quá đủ để người dân Việt Nam nhìn lại 40 năm cải cách nền giáo dục nước nhà được những gì ?…

tien4

Một bạn trẻ ở Hà Nội cầm biểu ngữ phản đối việc thí nghiệm, thực nghiệm giáo dục (ảnh;Facebook Hoàng Thành)

Trả lời câu hỏi của Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga về việc thời gian qua có nhiều ý kiến khác nhau trong cải cách tiếng Việt ? Người đại diện cho Chính phủ Việt Nam là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo luật Giáo dục sửa đổi đã nói vào năm 2017, cũng xảy tranh luận về công trình nghiên cứu cải tiến chữ Quốc ngữ của Phó Giáo sư Bùi Hiền, ngay lúc đó ông Đam nói Chính phủ chưa có chủ trương cải cách tiếng Việt. Những ngày gần đây, xảy ra vụ tranh luận về những nội dung giảng dạy trong Bộ sách Tiếng Việt – công nghệ giáo dục lớp 1 dành cho việc học của lứa tuổi học sinh lớp 1. Ông Đam nói Bộ Giáo dục đã có ý kiến, đấy chỉ là một phương pháp dạy học tiếng Việt, phát âm cho trẻ lúc mới bắt đầu chứ không phải cải cách tiếng Việt. Liên quan đến quá trình đổi mới trong giáo dục, ông Đam nói Việt Nam tiếp tục đổi mới nhưng việc đổi mới thì phải có thử nghiệm và khẳng định Chính phủ Việt Nam chưa có chủ trương cải cách tiếng Việt, ít nhất trong vòng mấy năm tới.

Cũng tại phiên họp này, Chủ tịch Quốc hội bà Nguyễn Thị Kim Ngân nói việc thực nghiệm giáo dục ở Việt Nam mấy chục năm qua, hết chương trình này thí điểm, chương trình kia thực nghiệm nhưng với cách dạy hiện nay không làm cho học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng mà đặt ra nhiều cái quá cao khiến học sinh học rất khổ sở, học sinh dường như không có ba tháng nghỉ hè trọn vẹn, không có tuổi thơ, không có vui chơi.

Phát biểu của ông Phó thủ tướng Vũ Đức Đam và của bà Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân được ghi nhận là diễn ra đúng thời điểm sự quan tâm của người dân Việt Nam về nền giáo dục nước nhà đang ở mức cao trào, phát sinh quá nhiều vấn đề bất cập, quá nhiều tiêu cực tệ hại nghiêm trọng, chứng minh thành quả cải cách 40 năm qua không đem lại hiệu quả mà trái lại cho thấy đầy rẫy những phản ứng ngước, càng làm khổ người dân. Phát biểu của ông Đam và bà Ngân hôm nay có lẽ chỉ góp phần nào vào việc xoa dịu phản ứng của người dân Việt Nam. Và người dân Việt Nam cũng sẽ sớm nguôi đi những bất bình về nền giáo dục bởi giữa bề bộn, ngổn ngang bao tâm sự lo lắng cho hiện tình đất nước Việt Nam, về đạo đức và lối của sống của người dân Việt Nam hôm nay. Một đất nước mà chỉ vì một chút ghen tuông hoặc một chút bất mãn về bản thân là tức khắc đoạt mạng người hàng loạt, một đất nước mà thế hệ trẻ quan tâm đến việc vui chơi, giải trí hơn hẳn việc đất nước đang dần bị Tàu cộng thôn tính toàn diện. Một đất nước có nhiều đàn ông đi trộm cắp, đàn bà đi bán thân, làm nghề mại dâm ở nhiều nước trên thế giới. Một đất nước mà nợ công tăng cao, quốc nạn tham nhũng của quan chức đang ăn tàn phá hại lại không thấy báo đài dám soi "tận cùng ngõ ngách" của căn nguyên như từng làm với những cô người mẫu, diễn viên bán dâm. Và hơn hết một đất nước mà đến hôm nay Thủ tướng đi đến tỉnh thành nào nhìn thực tế rồi cũng chỉ nói là quyết tâm, là phấn đấu thành "đầu tàu", thành "trung tâm" ở tương lai.

Một đất nước Việt Nam của hiện tại như thế căn nguyên do đâu ? Câu trả lời không quá khó trong đó có phần tệ hại của nền giáo dục đem lại, nó đúng như câu nói ; "Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên".- (chưa xác định có phải của Cố Tổng thống Nam Phi ông Nelson Mandela hay là không).

Trở lại cuộc tranh luận của dư luận trong mấy ngày qua liên quan đến việc thực nghiệm giảng dạy những nội dung trong Bộ sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục lớp 1 của Giáo sư Hồ Ngọc Đại. Công bằng mà nói ông Đại được nhiều trí thức Việt Nam nhận định là một người tài giỏi, ông Đại được nhiều trí thức Việt Nam nhận định là một người tài giỏi, có tâm huyết với đất nước. Vào năm 1978, Bộ sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục được thực nghiệm tại một trường tiểu học ở Gỉang Võ (Hà Nội), thời điểm này Việt Nam rập khuôn theo mô hình xây dựng chế độ của Liên Xô và bản thân của ông Đại cũng được đào tạo từ lò giáo dục của Liên Xô. Nhiều ý kiến của dư luận cho rằng, công nghệ giáo dục mà ông Đại phát minh đang thực nghiệm ở lứa tuổi học sinh lớp 1 Việt Nam hiện tại là xuất phát từ "học thuyết phát triển phương pháp giáo dục" của V.V.Davydov và D.B Elkonin thịnh hành tại Liên Xô vào những năm 1970 và ông Đại đã đem về áp dụng cho Giáo dục Việt Nam cho đến ngày nay là không hợp thời.

Từ năm 1978 đến năm 2006, tức là 30 năm Bộ sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục bắt đầu thí điểm ở một số trường tiểu học Lào Cai, dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Theo Bộ trưởng Giáo dục Việt Nam hiện tại là ông Phùng Xuân Nhạ hiện Bộ sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục này vừa được thẩm định 2 vòng và chính thức có gần 50% học sinh lớp 1 ở các trường tiểu học theo học. Vụ thực nghiệm và thí điểm giảng dạy sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục này hầu như không được số đông người Việt Nam biết đến mãi cho đến mấy tuần gần đây nhờ mạng xã hội đăng tải Video Clip một giáo viên tiểu học phía Bắc giảng dạy học sinh tiểu học cách đánh vần "lạ", nhìn ô vuông, tròn, tam giác mà đọc thì dư luận mới hay biết về các giảng dạy theo sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục này. "Bão dư luận" nổi lên, nhiều phụ huynh có con em học lớp 1 không chấp nhận cách giảng dạy này, không muốn con mình bị đem ra làm thí điểm, thực nghiệm như chuột bạch. Phụ huynh càng không chấp nhận phát biểu của ông Đại rằng : Ở phương pháp cũ ai dạy cũng được nhưng với phương pháp mới của ông thì ngoài cô giáo không ai làm được, bố mẹ không làm được, trẻ con chỉ học ở trường là đủ. Với phát biểu này, ông Đại đã khiến cho nhiều bậc phụ huynh cho rằng giáo dục đang tách trẻ em ra khỏi sự chăm sóc, dạy dỗ của gia đình là không phù hợp với lứa tuổi đang cần sự hỗ trợ mọi mặt từ nhà trường cho đến gia đình để trưởng thành đầy đủ.

Tiếp nữa, nhiều phụ huynh còn cho rằng sau khi kiểm tra nội dung sách trong Bộ sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục lớp 1 thấy có rất nhiều nội dung học mang tính lăng nhăng, bậy bạ, dạy cho con trẻ những trò láu cá, khôn lõi…dễ làm hư hỏng thế hệ trẻ. Ngoài ra, để có một bộ sách Tiếng Việt-công nghệ giáo dục lớp 1 phụ huynh phải bỏ ra một số tiền lớn hơn nhiều so với việc mua bộ sách truyền thống.

Thí điểm, thực nghiệm và cải cách để đổi mới nền giáo dục nhằm bỏ những rào cản lỗi thời là điều nên làm. Nhưng việc đổi mới nhằm bóp nặn tiền bạc của người dân, đánh mất tuổi thơ của trẻ em, tách trẻ em ra khỏi việc dạy dỗ của gia đình, đem trẻ em là những mầm non của đất nước với tâm hồn đang còn như tờ giấy trắng và sự hiểu biến non nớt, ngoài sự câm nín khi được người lớn đặt học chổ nào thì phải học chổ ấy để làm thí điểm, thực nghiệm là một việc làm hết sức tàn nhẫn. Một cải cách giáo dục bất nhân !

Quê Hương

*************

Vũ ‘nhôm’ muốn nộp tiền khắc phục hậu quả đại án (RFA, 13/9/2018)

Ông Phan Văn Anh Vũ, biệt danh Vũ ‘nhôm’, xin được gặp gia đình để thống nhất việc nộp tiền mặt khắc phục hậu quả lên đến 203 tỉ đồng cả gốc lẫn lãi liên quan đến việc mua cổ phần Ngân hàng Đông Á (DongABank).

tien5

Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ nhôm) trước tòa tại Hà Nội hôm 30/7/2018 - Reuters

Báo trong nước cho biết thông tin trên hôm 13/9 trích kết luận điều tra bổ sung của Cơ quan điều tra Bộ Công an đối với vụ án xảy ra tại DongABank. Cơ quan này nói đã cho ông Vũ gặp người thân vào hôm 16/8 nhưng đến nay vẫn chưa thấy nộp tiền.

Ông Phan Văn Anh Vũ (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Năm 79) bị đề nghị truy tố tội lạm dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản.

Kết luận điều tra bổ sung cũng cho biết Vũ ‘nhôm’ đã có 4 lần gửi đơn đến Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao yêu cầu xác minh, kê biên tài sản nhằm khắc phục hậu quả vụ án.

Trước đó, vào cuối tháng 7, Ông Phan Văn Anh Vũ bị tuyên 9 năm tù giam về tội danh ‘cố ý làm lộ bí mật nhà nước’.

Cơ quan điều tra Bộ Công an hôm 7/9 cho biết đã hoàn tất kết luận điều tra bổ sung lần hai và chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát đề nghị ra cáo trạng truy tố các bị can gây thiệt hại 3.608 tỉ đồng tại DongABank.

Hai bị can mới có tên trong kết luận điều tra bổ sung là ông Nguyễn Vinh Sơn (sinh năm 1959) và bà Phan Thị Tố Loan (sinh năm 1970), đều bị đề nghị truy tố về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Ông Trần Phương Bình (nguyên Tổng giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng tín dụng DongABank) và bà Nguyễn Thị Kim Xuyến (nguyên Phó Tổng giám đốc DongABank) bị đề nghị truy tố hai tội : cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

Kết luận đều tra lần này cũng nêu tên ông Nguyễn Hồng Ánh (sinh năm 1962, cựu trung tá, đội trưởng một đội nghiệp vụ Công an Thành phố Hồ Chí Minh) đã thừa nhận hành vi liên quan đến khoản vay 2.000 lượng vàng SJC tại DongABank.

*****************

Nghiên cứu : Tỷ lệ tử vong do nhiệt độ cao ở Việt Nam sẽ tăng (RFA, 13/09/2018)

Các nhà nghiên cứu quôc tế hôm thứ Năm 13/9 cho biết thất bại trong việc đáp ứng các mục tiêu toàn cầu để hạn chế tăng nhiệt độ đồng nghĩa với việc có thêm nhiều người bị tử vong liên quan đến nhiệt độ cao.

tien6

Tỷ lệ tử vong do nhiệt độ cao ở Việt Nam sẽ tăng - Ảnh minh họa. AFP

Theo một nghiên cứu trước đó được công bố trên tạp chí Climatic Change, mức tăng 3 độ C hoặc 4 độ C có thể làm tăng tỷ lệ tử vong từ 1 đến 9%.

Đồng tác giả trong nghiên cứu mới, ông Antonio Gasparrini cho biết hiện tại thế giới đang trên quỹ đạo nóng lên trên 3 độ C, và nếu xu hướng này tiếp tục thì nó sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của người dân ở nhiều nơi trên thế giới.

Vẫn theo báo cáo, các quốc gia Đông Nam Á như Philippines và Việt Nam cùng với các nước ở Nam Âu và Nam Mỹ sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất do tỷ lệ tử vong vì nhiệt độ cao.

Các nhà nghiên cứu cho biết, việc giảm nhiệt độ toàn cầu từ 1.5 độ C đến 2 độ C có thể dẫn đến tỷ lệ tử vong ít hơn 1% ở những vùng ấm hơn như Nam Âu, Nam Mỹ và Đông Nam Á.

Ông Antonio Guterres, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, cảnh báo có thể là đã quá muộn để ngăn chặn "thay đổi khí hậu" trừ khi các nước cùng hành động trước năm 2020 để giảm sự nóng lên toàn cầu.

Published in Việt Nam
dimanche, 02 septembre 2018 19:54

Chủ quyền và quyền

Người Việt sắp được chính thức xài nhân dân tệ rồi, kể từ 12/10/2018 ? Theo hiến pháp thì chỉ có một thứ đồng tiền của quốc gia được lưu hành, bây giờ sao lại thế ? Bây giờ sao lại thế ? Đó là câu hỏi mình gặp mấy hôm nay... 

quyen1

Tiền Việt Nam (VND) - Ảnh minh họa

Sáng qua, mới 5 giờ tôi có một cuộc "chat" ngắn với một doanh nghiệp. "Thế là thế nào, chị Hạnh ơi ? Áp dụng thông tư 19 thì hàng Việt càng khổ, càng chết, đúng không ? Với qui định này, họ nắm đồng tiền mình công khai, hợp pháp, nếu họ lấy đó mà khống chế luôn tiền tệ, sau khi "dứt gọn" biển đảo, thì làm sao cục cựa ? Nhớ không, xưa giờ, bắt được tiền giả thì toàn ở bển đưa qua ?". Mình lý giải chầm chậm, thì Bộ trưởng Công Thương của mình đã ký về chuyện cho lưu hành này từ 2 năm trước, giờ chỉ chính thức hóa thôi ; các ngân hàng của mình đều chính thức chuyển đồng TỆ qua lại với họ lâu rồi, nên qui định này trên thực tế, tác động với việc kinh doanh biên mậu chắc đâu có gì. Bạn chắt lưỡi : "Thì đúng vậy. Nhưng vậy mới đáng thắc mắc nè. Không mới, và lâu nay họ cứ đề nghị hoài, mình lãng tránh hay từ chối. Giờ sao lại cho ? Cái điểm rơi này nguy hiểm và kinh khủng đáng sợ, biết không ?".

CHINA-ECONOMY-CURRENCY

Tiền Trung Quốc (CNY) - Ảnh minh họa

Biết. Có 3 điều mình biết, và lập tức liên tưởng. Tuần qua, một tàu cá Quảng Ngãi của mình tiếp tục bị bắn, đập phá tàu, cướp cá (tình hữu nghị kiểu gì thế ?). Du khách Trung Quốc khắp các tỉnh (Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang...) vẫn dùng bài trả tiền họ xài dịch vụ và mua hàng ở Việt Nam về thẳng bên Tàu, chuyện phạm pháp này vẫn đang diễn ra, mãi không thấy ngăn chận (mất thuế đáng kể nhưng mất mặt, tức mất chủ quyền tiền tệ lớn hơn hơn nhiều ?). Và điều thứ ba, qua báo chí nhiều nước, cuộc thương chiến của Mỹ Trung đang căng, thêm nhiều nước khác có biện pháp trừng trị chuyện ăn cắp công nghệ, lũng đoạn thương mại. Thông tư 19 có thể có lợi trước mắt cho một nhóm đối tượng nhưng lâu dài (tình hình diễn biến nhanh chớp mắt hàng ngày), khi thương chiến càng căng, đồng TỆ ngày một mất giá thêm thì đồng tiền Việt Nam sẽ ra sao, kinh tế Việt Nam sẽ ra sao ? 

Sau một hồi "rà" khắp thị trường thế giới, hiện có hơn 60 nước hứa là đưa đồng TỆ vào dự trữ quốc gia nhưng tuyệt đối chỉ có anh Zimbabwe là cho lưu hành đồng TỆ như mình ? Đúng vậy không, bạn nào thấy khác cho mình biết với ? Và xem cả 14 nước có chung biên giới với Trung Quốc, cũng chỉ có một mình nước mình. 

Ba câu chuyện liên tưởng tức thì này, hình như chỉ khiến câu hỏi mình nhận được thành nặng thêm : vì sao, chọn điểm rơi này, để mà làm một điều thế giới không mấy ai làm, và làm vậy thì rồi sẽ ra sao ? Càng nghĩ, càng thấy khó hiểu. Nói là họ chỉ muốn đẩy hàng qua, xây khu sản xuất xuyên biên giới là để giả mạo nhãn Việt Nam để xuất là... đơn giản quá. Không bao giờ được đánh giá các nhà lãnh đạo và chiến lược của xứ sở Càn Long và Tôn Sĩ Nghị hời hợt, dễ dãi thế. Họ tính xa hơn mình ngàn dặm. Cậy gậy và củ cà rốt họ cứ múa liên hồi, David Copperfield phải gọi bằng cụ tổ.

Cũng sáng nay mình nghe một câu chuyện gần. Một người hàng xóm, một chính khách nổi tiếng đang có một bài thuốc đáng tham khảo, bác sĩ Mahathir. Ông trực tiếp đương đầu với cái dây thòng lọng bọc nhung của Trung Quốc và đang gỡ dần dần nhưng quyết liệt. Cách đây chỉ vài tháng, tại Malaysia, hàng loạt công trình do Trung Quốc đầu tư mà chính phủ cũ chấp nhận, đang tiến hành. Một tập đoàn năng lượng Trung Quốc đã đầu tư vào một cảng nước sâu lớn, có khả năng đón một hàng không mẫu hạm, tại khu yết hầu của tuyến hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới, nơi trung chuyển phân lớn thương mại Châu Á. Một tập đoan nhà nước khác cũng của Trung Quốc đang tân trang một hải cảng ngay bên bờ Biển Đông. Gần đó, một mạng lưới đường sắt, Trung Quốc tài trợ phần lớn đang xây nhanh nhằm vận chuyển hàng Trung Quốc dọc theo một "Con Đường Tơ Lụa Mới". Và 4 hòn đảo nhân tạo đang xây dựng dự định đón 750.000 người Trung Quốc sang. 

quyen3

Hai Thủ tướng Malaysia và Trung Quốc, Mahathir bin Mohamad và Lý Khắc Cường gặp nhau tại Bắc Kinh ngày 20/08/2018

Phát biểu hôm 20/08 tại Bắc Kinh sau khi đã ngưng được 2 dự án trị giá 22 tỷ USD, ông nói với người đồng nhiệm Trung Quốc Lý Khắc Cường : "Chúng tôi không muốn để xuất hiện một hình thức thực dân mới, vì các nước nghèo không thể cạnh tranh với nước giàu". Ông Mahathir đang bị món nợ công 250 tỷ USD đè nặng (trong đó phần lớn là nợ Trung Quốc) và đang tìm mọi cách thoát khỏi bẫy nợ khủng khiếp của Trung Quốc.

Chủ quyền và quyền. Theo ông Mahathir, chính phủ nhiệm kỳ cũ vay nhiều tiền vậy là nhằm chi trả cho tham nhũng và củng cố quyền hành. Hi sinh chủ quyền để giữ quyền lực cho mình, điều chúng ta thầy là người dân Malaysia đã chọn chủ quyền, dù sẽ gặp muôn vàn đối sách hiểm ác và trùng điệp khó khăn khi tháo bẫy.

Vũ Kim Hạnh

Nguồn : FB Vu Kim Hanh, 02/09/2018

Published in Diễn đàn