Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

18/10/2018

Tiền Tàu, ‘trade war’ Mỹ - Trung, và chính sách nên có của Việt Nam

Phạm Đỗ Chí

Đồng Nhân dân t (CNY-China Yuan) ca Trung Hoa đã chính thc được lưu hành k t ngày 12/10/2018, trên nguyên tc ch gii hn ti 7 Tỉnh Vit nam ti biên gii Vit-Trung, nhm to d dàng mua bán và trao đi hàng hóa cho nhân dân hai nước. Tuy nhiên, bài viết sau đây s vch ra nhng sai sót quan trng và vin nh không tt đp cho tương lai đng bc Vit Nam, và nht là him ha l thuộc sâu hơn vào Trung Hoa ca nn kinh tế non tr Vit Nam.

tien1

Biểu tình chng d lut đc khu ti Bình Thun, tháng 11, 2018.

***

Việt Nam đã có nhng tính toán nguy him khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 19 cho phép tin CNY (nhân dân t) ca Trung Quc được s dng ti 7 tnh biên gii Vit-Trung, có hiệu lc tngày 12/10/2018, gm : Cao Bng, Đin Biên, Lai Châu, Lng Sơn, Lào Cai, Hà Giang và Qung Ninh.

Quy định chung

Theo Điều 1 ca Thông tư 19 thì :

1. Thông tư này quy đnh các ni dung liên quan đến qun lý ngoi hi đi vi hot đng thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc, bao gm :

a) Thanh toán trong hot đng mua bán, trao đi hàng hóa, dch v qua biên gii ca thương nhân ;

b) Thanh toán trong hoạt đng mua bán, trao đi hàng hóa, dch v ca cư dân biên gii ;

c) Thanh toán trong hot đng mua bán, trao đi hàng hóa, dch v ti ch biên gii ;

d) Các hot đng ngoi hi khác quy đnh ti Chương IV Thông tư này.

2. Vic mang ngoi t tin mt, đồng Vit Nam (VND) tin mt và Nhân dân t (CNY) tin mt ca cá nhân khi xut cnh, nhp cnh qua ca khu biên gii Vit Nam - Trung Quc thc hin theo quy đnh ca pháp lut Vit Nam v mang ngoi t tin mt, VND tin mt khi xut cnh, nhp cnh.

Điu 2. Đi tượng áp dng

1. Thương nhân Vit Nam, thương nhân Trung Quc có hot đng thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc.

2. Cư dân biên gii Vit Nam, cư dân biên gii Trung Quc có hot đng thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc.

3. Ngân hàng thương mi, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hot đng ngoi hi ti Vit Nam (sau đây gi là ngân hàng được phép).

4. Chi nhánh ca ngân hàng được phép đt ti vùng biên gii, khu kinh tế ca khu Vit Nam - Trung Quc (sau đây gi là chi nhánh ngân hàng biên giới).
5. T
chc kinh doanh hàng min thuế, t chc cung ng dch v khu cách ly ti các ca khu quc tế, t chc kinh doanh kho ngoi quan ti vùng biên gii, khu kinh tế ca khu Vit Nam - Trung Quc.
6. T
chc, cá nhân khác có liên quan đến hot đng thanh toán trong thương mi biên gii Vit Nam - Trung Quc.

Lạc quan và bi quan

Phía Việt Nam nêu ra hai cái li ngn hn trước mt được dn chng qua thông tin "đi chúng" hay trong vài tài liu dn đến Thông tư 19 là :s "giúp thương nhân Việt Nam sản xut và buôn bán d dàng hơn các tnh biên gii" ; và hy vng "giúp gii sn xut và đu tư Trung Quốc di chuyn mt s hãng xưởng sn xut và d án đu tư sang VN".

Quan điểm lc quanv Thông tư 19, cho rng "nh có các văn bn bo đm cht ch phm vi áp dng và chế giám sát vic lưu hành đng Nhân dân t" mà nhng lo ngiv vin nh dùng lan tràn tin Trung Quốc trên toàn lãnh th Việt Nam và him ha Trung hóa c tin t và nn kinh tế trong tương lai đã được phòng nga.

Nhưng nếu suy nghĩ k thì hy vng được nêu ra v "cố gng gii hn phm vi áp dng" và "cơ chế giám sát chính sách cht ch đ bo đm vic tuân th lut pháp" là nhngvic khó thành công không l Vit Nam.

Vì vậy, nếu phân tích k hơn các yếu t c trong ngn hn và dài hn thìbài tham lun này mun nêu lên các mối hi ln hơn đang rình rp gung máy sn xut ca Việt Nam và c nn kinh tế Việt Nam trong 2-3 năm ti.Khi vic này xy ra thì Việt Nam s l thuc Trung Quốc v kinh tế và chính tr nhiu hơn.Trong ngn hn, Thông tư 19 s tác đng tai hi lên chính sách tin t đc lp của Việt Nam và s làm suy yếu đng bc Vit Nam vi các biến đng tin t và tâm lý khó lường trong vòng t 3-6 tháng.Chuyn đng này s d dn đến nguy cơ đu cơ tin t, và có th làm tan biến nhanh chóng khi d tr ngoi t khong 65-70 t đô la ca Ngân hàng nhà nước, nếu mun bo v t giá như đã tuyên b chính thc t nhiu năm.

Hậu qu ca chính sách này được lit kê như sau :

1. Vấn đ vi hiến và vi phm lut Ngân hàng nhà nước hin hu : 

- Khon 3 ca Điu 53 Hiến pháp đã quy đnh :" Đơn v tin t quc gia là Đng Vit Nam. Nhà nước bo đm n đnh giá tr đng tin quc gia".

Do đó, chủ quyn tin t và ch quyn kinh tế là nhng cu thành đc bit ca ch quyn chính tr, ch quyn quc gia ; mt ch quyn tin t là mt ch quyn quc gia. 

- Ngoài khía cnh vi hiến, Thông tư 19 còn vi phạm trm trng Lut Qun Lý Ngoi Hi ca chính Ngân hàng nhà nước.

- Thông tư 19 của Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng nhà nước) cho phép đng CNY được lưu hành ti by tnh biên gii Trung Quốc - Việt Nam, nhưng liu có bo đm chc chn đng CNY s không s dng nhng nơi khác, theo nguyên tc Bình Thông nhau, để mc nhiên CNY tr thành mt loại tiền tệ chính thc (legal tender) Việt Nam ?

2. Có s hiu nhm hay c ý không hiu (như mt giáo sư kinh tế Pháp viết mi đây ?) khác bit gia chp nhn CNY trong gi tin t ca IMF và dùng CNY như mt loại tiền tệ ca quc gia :

- Giỏ tiền tệ chỉ dùng làm mốc cho việc xác định tỷ giá của tiền trong nước và không có liên quan gì đến việc dùng tiền tệ của một quốc gia. Mt s đông người có th hiu lm rng CNY có trong gi tin SDR (Special Drawing Rights)của IMF (mt s thc) là coi như CNY là đng tin chuyn đi t do, là có th được các nước chp nhn làm đng tin thanh toán trong giao dch quc tế.

- Thông tư 19 mc dù không công nhn CNY là đng tin chính thc ca Vit nam nhưng việc Ngân hàng nhà nước chophép lưu hành trên lãnh th Việt Nam tc là công nhn CNY là đng tin chính thc th hai (dual currency), lưu hành song song vi VND.

3. Tác động quan trng nht là đi vi t giá VND và chính sách tin t đc lp ca Ngân hàng nhà nước Việt Nam :

- Thông tư 19 ca Ngân hàng nhà nước cho phép 95 triệu dân Vân Nam và Qung Tây cùng vi vài triu dân Việt Nam, hay gn 100 triu người tc hơn toàn b dân s Việt Nam hin nay, được dùng CNY cho chi thu thương mi và đu cơ tin t trên lãnh th Việt Nam.

- Tùy số tin CNY ca Trung Quốc được ni rng hay thu hẹp Việt Nam, Ngân hàng nhà nước s không kim soát được khi tin t lưu hành Việt Nam, và ngay c không có s đo chính xác v khi tin đó trong nước, như t trước đến nay. Quan trng nht, Ngân hàng nhà nước mt c kh năng n đnh chính sách tín dng rng hay tht cht mt cách đc lp.

Việt Nam đang "kẹt" giữa cuộc thương chiến Hoa Kỳ- Trung Quốc

- Ngoài ra, tỷ giá VND s b nh hưởng nng n bi t giá CNY. Đây là vn đ rt quan trng hin nay, vì trong cuc thương chiến M-Trung Quốc hin ti, tin CNY đã mt giá 9% t tháng 4, trong khi VND ch mi mt giá 4-5 % so vi USD.

- Sự lan truyn mnh ca CNY Việt Nam sang 2 trung tâm tin t ln là Hà Ni và Sài Gòn s có th làm VND mt giá thêm 4-5% trong thi gian ngn do đu cơ tin t, ngay c lúc chưa có tác đng nào khác ca các yếu t thương mi gia tay ba Mỹ-Trung Quốc - Việt Nam.

- Tương lai cuc thương chiến M-Trung Quốc đang có đà s bc phát mnh m hơn đ "th uy" nhm mc đích chiến tranh tâm lý trước khi thương ngh chính thc tr li gia hai quc gia M-Trung Quốc và vi các đi tác khác (G-20 Meeting, vào cui tháng 11/2018).

-Sang tháng 12/18, gần như có th là M s tuyên b áp thêm thuế 25%, tăng t 10%, lên 200 t đô hàng nhp t Trung Quốc. Đ tr đũa, Trung Quốc ch có th áp lên cùng thuế này trên s hàng nhp còn li t M tr giá 80 t đô (tng s hàng nhp t M là 130 t năm 2017). Điểm yếu huyết mch ca Trung Quốc là ch này. Dân chúng và gii thương gia Trung Quốc nht đnh s phi "phòng th" bng cách trn khi tin CNY qua d tr USD, tin yen, Euro, và có th là Vàng (nơi n trú tin đ dành quan trng ca dân Á đông). 

- Nếu tin CNY xung quá mức 7,0-7,2 ăn 1 USD (t 6,9 hin nay ; hay ngay c xung thêm 10%), h thng tin t Trung Quốc s ri lon toàn b. Theo tin báo chí mi nht, do các đe da tăng gia ca Tổng thống Trump, các "ông ln Trung Quốc" đang tháo chy, chun ra khi tin yuan và bt đu nhy sang cả mua vàng ! Và tt nhiên, nh hưởng lên t giá VND do mt mình yếu t đu cơ tin t này thôi s có th d dàng đy t giá VND ti mc 24.000-25.000/ 1 USD.

4. Tác động gia tăng ca thương chiến M-Trung Quốc lên kinh tế và t giá VND :

- Nếu như đng CNY vi s lượng hàng hóa đng sau và vi vic h phá giá tin ca h, giá thành ca hàng Trung Quốc r đi, s to ra mt ưu thế rt ln vi hàng hóa ca Vit Nam. Nhiu k ngh ca Việt Nam s b bóp nght.

- Vic ai cũng e ngi là Trung Quốc s tun hàng sang Việt Nam đ xut khu sang M nhằm tránh áp thuế cao. M đã sn sàng vi vic này và có th s áp thuế 25% lên hàng nhp t Việt Nam và ngay c ngăn chn hàng Việt Nam có "gc Trung Quốc" được nhn biết khá d dàng qua h thng tin tc thương mi ca M.

Nói xa hơn : Liên h đến các vn đ thương chiến M-Trung có thể đang tăng đà và Ngân hàng nhà nước li bt đu cho lưu hành tin CNY 7 tnh biên gii, Việt Nam cn chn cách đi ra sao cho khôn ngoan ?

Đây là một đ tài ln và quan trng cn đ cp trong mt bài bình lun riêng bit. Nhưng mt cách tóm tt, Việt Nam có th hưởng li lớn trong cuc thương chiến M-Trung Quốc hin ti bng cách thu hút nhiu đu tư FDI ngoài Trung Quốc thêm na, và sn xut thay thế cho nhiu hàng nhp t Trung Quốc vào M.

Nhưng nói thế, không có nghĩa là Việt Nam nên đ các hãng Trung Quốc tràn vào Việt Nam đ thay "mác Trung Quốc" bng "mác Việt Nam gi" hu xut sang M. Qua các tiếp xúc, tôi có th khng đnh là các gii chc M rt cnh tnh vi "âm mưu" này ca Trung Quốc, và ging như trường hp thép nhp t Việt Nam, h có th sn sàng áp thuế rt cao đến 25% -30% vi các mt hàng Việt Nam, hay ngay c chn hn hàng ‘mác giả Việt Nam thay mác Tàu" lúc vào ca khu M

Trong tinh thn này, Thông tư 19 ca Ngân hàng Nhà nước t ngày 12/10/18 cho phép tin CNY vào 7 tnh biên gii (và sau này có th lan tràn khp Việt Nam), là mt quyết đnh chính sách sai lm cn rút li ngay, trước khi có tác đng làm hàng Trung Quốc tràn thêm t vào Việt Nam, và làm lũng đon chính sách tin t, ngoài vn đ nghiêm trng là vi hiến và xâm phm ch quyn quc gia.

Con đường rõ ràng đ đi là ci cách th chế, tăng cường tính th trường ca nn kinh tế, khuyến khích khu vực tư nhân trong sn xut và lp các thương hiu, chui sn xut mi và riêng bit.

Nhìn xa hơn, vi chính sách mi ca M khuyến khích phát trin khu vc n Đ -Thái Bình Dương (thay vì khu hiu suông "chuyn trc sang châu Á" ca thi Tổng thống Obama), Việt Nam có thể hưởng li ln v c chính tr và kinh tế thương mi bng cách tham gia mt lên minh mi vi vài nước chính Đông Nam Á (không nht thiết phi là ASEAN-- vì khi này có Lào và Căm bt đã nghiêng hn v Trung Quốc), n đ, Úc và Tân Tây Lan, đ phát triển ngoi giao và thương mi khu vc, đt thế đng vng chãi hu tăng cường thương mi bn vng vi M.

Không loại tr trường hp M có th đ ngh tái lp TPP vi vài điu kin mi, đ cô lp Trung Quốc ngoài vòng mua bán bùng n ca châu Á vi Bc M và khi EU !

Trong việc cn to thế cân bng chính tr gia hai sc mnh khng l Trung-M, hay nôm na thường gi là thế "đu dây" ca Vit Nam, s là mt li lm nghiêm trng nếu Việt Nam ng v Trung Quốc vì mi "s Tàu" truyn thng hay do nhu cu ngn hn, tình hung trong ni bộ.

Đó có thể là thế "Chng Đng Đng" duy nht ca Việt Nam mà đa s dân chúng đang có v ng h mnh m, mong mun đt nước tiến ti, cho mt tương lai đc lp phú cường !

Phạm Đ Chí

Nguồn : VOA, 18/10/2018

(*) Tác giả cm ơn s đóng góp ý kiến ca mt s chuyên gia

Quay lại trang chủ
Read 523 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)