Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Thuế tài sản, trong đó có thuế nhà ở là đúng đắn, cần thiết" - Tiến sĩ Đinh Thế Hiển phát ngôn trên báo chí nhằm ủng hộ "Dự thảo dự luật thuế tài sản" do Bộ tài chính đề xuất.

con1

Ngân sách kiệt quệ đến nỗi phải cào cấu, quơ quào mọi thứ để có tiền chi tiêu cho bộ máy - Ảnh minh họa. Nguồn : internet

Người dân đã quen với những phát ngôn kiểu nịnh nọt mỗi khi một bộ ngành nào đó muốn "vặt lông vịt", nghe riết quen tai, kiểu như là "tăng giá điện không ảnh hưởng người nghèo" hay "tăng giá xăng dầu không ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát"…

Hiện nay, có ít nhất 5 loại thuế, phí nhà đất cá nhân, gồm :

1. Thuế chuyển nhượng ;

2. Phí trước bạ(thường gọi là thuế trước bạ) ;

3. Thuế thu nhập cá nhân(đánh vào thu nhập người chuyển nhượng) ;

4. Thuế nhà đất hàng năm(đối với đất thổ cư) ;

5. Thuế chuyển mục đích sử dụng đất.

Nếu đánh thêm "thuế tài sản" vào nhà đất thì sẽ bị "thuế chồng thuế". Điều đáng nói là ngưỡng đánh thuế nhà 700 triệu đồng không chỉ đánh vào người giàu mà người trung bình và nghèo cũng bị đánh trúng, khó mà đóng nổi cho chế độ. Nhìn lại, một số loại thuế tăng phi lý từng bị dư luận phản đối nhưng "đảng ta" vẫn cố đấm ăn xôi, quyết thu cho bằng được, rõ ràng nhất là "thuế môi trường" đánh vào xăng dầu liên tục tăng, từ 1.000đ/lít năm 2015 lên 4.000đ/lít năm 2018.

Việc tăng thu một số loại thuế và đặt ra thêm một số loại thuế khác, nói thẳng ra chỉ là nhằm tăng thu ngân sách trong giai đoạn thâm thủng hiện nay do vấn nạn tham nhũng và đầu tư lãng phí trong mấy chục năm dồn tích lại. Tất nhiên có một phần nhỏ do bộ máy cồng kềnh và những nguyên nhân khác làm ngân sách rỗng ruột nhưng tham nhũng và lãng phí vẫn là nguyên nhân chính.

Ngân sách kiệt quệ đến nỗi phải cào cấu, quơ quào mọi thứ để có tiền chi tiêu cho bộ máy. Giống như một con nghiện nắm trong tay quyền lực, vịt béo vịt gầy đếu bị vặt lông không thương tiếc. Trước đây, cũng liên quan nhà đất, ai đó đề xuất sẽ đánh thuế ngôi nhà thứ hai, nhưng dường như cách ấy sẽ không thu được nhiều nên kỳ này Bộ tài chính đưa ra đề xuất nhằm đánh trúng nhiều người hơn, thu được nhiều tiền hơn. Nói gọn lại là Bộ tài chính toan tính vắt kiệt túi dân để bù ngân sách.

Nợ công - trái bom nổ chậm

Những năm qua, ngân sách thâm thủng nặng, phải bán tài sản quốc gia và cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước để bù. Từ năm 2019 trở đi, vốn nhà nước trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước chẳng còn bao nhiêu, lấy gì bán để bù đắp thâm thủng ngân sách trong khi nợ vay nước ngoài đến hạn không biết lấy nguồn đâu để trả ?

Kiếm tiền nuôi đảng bất chấp hệ lụy, bất chấp thiệt hại cho quần chúng nhân dân. Đó là sự thật diễn ra đã nhiều năm, tăng thuế phí cao ngất và vay một núi nợ công. Chính phủ nước nào cũng có nợ công, tuy nhiên cái cách vay nợ của chính phủ Việt Nam ẩn chứa những rủi ro mà khi vỡ nợ sẽ ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân vốn đang sống dưới đít đáy nhân loại mà không có một công cụ nào để phản kháng.

Theo Quyết định của chính phủ số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 thì mục tiêu dư nợ thị trường trái phiếu chính phủ đạt 38% GDP vào năm 2020. Có thể đoán rằng dư nợ trái phiếu chính phủ 2018 khoảng 35%GDP tương đượng 1,75 triệu tỷ. Nắm giữ trái phiếu chính phủ chủ yếu ở 4 nhóm : 1. Ngân hàng, 2. Bảo hiểm xã hội, 3. Các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư và các định chế tài chính, 4. Nhà đầu tư nước ngoài.

Nhóm ngân hàng nắm giữ nhiều nhất, nắm giữ trên 60% trái phiếu chính phủ, tập trung ở 4 ngân hàng lớn BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Argribank. Bốn ngân hàng này mua trái phiếu chính phủ vì "nhiệm vụ chính trị" theo chỉ tiêu được giao cho nên mới mua nhiều như thế.

Đứng thứ hai là bảo hiểm xã hội. Chính phủ hiện nợ của bảo hiểm xã hội trên 400.000 tỷ bằng hình thức trái phiếu chính phủ, tương đương trên 80% quỹ bảo hiểm xã hội, chủ yếu là trái phiếu chính phủ dài hạn. Số còn lại bảo hiểm xã hội đem đầu tư ở một số công trình, dự án. Cơ cấu quỹ bảo hiểm xã hội như vậy chỉ bình thường trong điều kiện ngân sách bền vững, thu đủ chi, nhưng tình hình Việt Nam hiện nay đang bước vào khủng hoảng ngân sách trầm trọng thì tiềm ẩn rủi ro lớn cho bảo hiểm xã hội mà hàng chục triệu người lao động sẽ gánh hậu quả nếu số tiền ấy bị bốc hơi.

Và sau cùng, khi phát hành tiền vượt giới hạn chịu đựng của nền kinh tế để giải quyết nợ công sẽ làm lạm phát tăng cao và đẩy khủng hoảng ngân sách đến thời điểm suy sụp bất khả kháng, gây ra vòng xoáy bão, tiền sẽ được phát hành số lượng chưa từng có, lạm phát phi mã và hàng chục triệu người điêu đứng.

Kết quả ngày mai thế nào phụ thuộc vào sự tính toán và bước đi của ngày hôm nay. Nhưng con nghiện thì khó mà kiềm chế, chẳng phải xã hội đang kêu gào đó hay sao ?

Nguyễn Thiện Nhân

Nguồn : VNTB, 18/04/20148

Tham khảo :

- http://dantri.com.vn/su-kien/thue-tai-san-vat-kiet-tui-dan-the-nao-theo-de-xuat-cua-bo-tai-chinh-20180414114705856.htm

- https://nld.com.vn/trich-dan-nong/khong-danh-thue-tai-san-viet-nam-co-the-ve-thoi-phong-kien-kieu-moi-20180415092953354.htm

- http://s.cafef.vn/VIB-212382/tien-rung-rinh-ngan-hang-day-manh-dau-tu.chn

- http://www.nhadautu.vn/lo-trinh-phat-trien-thi-truong-trai-phieu-cac-muc-tieu-da-ro-d2741.html

- http://enternews.vn/trai-phieu-chinh-phu-hap-dan-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-110558.html

Published in Diễn đàn

"Nhà Sản" – biệt danh mang tính châm biếm của dân gian đặt cho chính quyền cộng sản ở Việt Nam – vừa "kiến tạo" thêm một sắc thuế, nhưng cũng đồng thời để lộ ra tình trạng ngân sách năm 2018 tiếp tục bội chi lớn, hụt thu đáng kể và chẳng biết tương lai đi về đâu.

thue1

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng – một "đầu sai" của đảng, và "chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy." Ảnh : Cali Today

Bộ Tài chính của Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng – một "đầu sai" của đảng dùng riêng cho nhiệm vụ "thu cùng diệt tận giai đoạn cuối" – đang vội vã xây dựng Luật Thuế tài sản, dự kiến đánh thuế đối với nhà, đất ở, tàu bay, du thuyền, ô tô có giá trị 1,5 tỷ đồng trở lên.

Nhà có giá trị 700 triệu đồng trở lên có thể sẽ bị đánh thuế tài sản ở mức 0,4%. Như vậy, giá trị nhà càng cao, thì số tiền thuế phải nộp sẽ càng nhiều.

Đến lúc này, ngay cả tờ báo Lao Động của chính quyền cũng phải giật một cái tít hiếm thấy : "Động não kiếm tiền quá khó, đánh vào túi dân rất dễ", cho biết "dư luận phản ứng dữ dội khi báo chí đưa tin, trong dự luật Thuế tài sản, Bộ Tài chính đưa ra phương án toàn bộ nhà ở trị giá hơn 700 triệu đồng phải nộp thuế 0,4%… Dân chưa kịp thở để lấy sức trước chính sách thuế này, đã phải thất kinh vì chính sách khác. Tăng thuế VAT, tăng thuế môi trường chưa đủ nên tiếp tục nghĩ cách tăng khác".

Nếu Bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đang bị dư luận xã hội cáo buộc về liên đới trách nhiệm với vụ nhập hàng triệu viên thuốc ung thư giả mà có thể đã khiến nhiều bệnh nhân ung thư phải chết đến hai lần, hậu quả mà Bộ trưởng tài chính Đinh Tiến Dũng gây ra khi đề xuất tăng thuế VAT (giá trị gia tăng) từ 10% lên 12% từ năm 2019, cùng hàng loạt sắc thuế đè đầu dân khác, cũng có thể gây tác hại ghê gớm không kém tính độc dược của thuốc ung thư giả.

Mưu đồ tăng thuế VAT lại xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa. Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện "bóp cổ bóp họng" và "không có tiền thì chỉ có chết," sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…

Thói vô tâm, vô cảm và vô trách nhiệm của giới quan chức Bộ tài chính đã tích tụ từ nhiều năm qua và mang tính hệ thống.

Ngay trước mưu đồ tăng thuế VAT, Bộ tài chính đã tham mưu cho chính quyền âm thầm, hoặc lén lút tăng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gấp 3-4 lần mà không thông báo trước cho dân.

Trong cơ cấu thu ngân sách quốc gia, tiền thuế sử dụng đất chiếm khoảng 9%, tương đương khoảng 100 ngàn tỷ đồng. Nếu đồng loạt tăng thuế sử dụng đất ở các tỉnh thành, ngân sách sẽ có thể "móc túi" dân gấp ít ra vài ba lần con số trăm ngàn tỷ đó.

Nếu kế hoạch đánh thuế tài sản đối với nhà ở và xe hơi đạt "thành công", ngân sách chính quyền sẽ có thêm số thu từ 20.000 – 30.000 tỷ đồng hàng năm, bù đắp cho khoảng trống toang hoác.

2017 là năm đầu tiên mà ngân sách bị hụt thu đến hơn 3% so với sụ toán đầu năm, nếu không tính đến khoản "bán mình" – tức 110.000 tỷ đồng thu được từ bán vốn nhà nước tại Sabeco (Tổng công ty Rượu bia – nước giải khát).

Kết quả thu ngân sách chỉ đạt 96,8% dự toán của năm 2017 là một chỉ dấu lớn cho thấy thu ngân sách 2018 sẽ có thể còn tồi tệ hơn, nếu không tính tới phần "bán mình".

Kết quả 96,8% thu ngân sách trên không những không được xem là thành tích mà còn bị coi là một thất bại, bởi đây là lần đầu tiên sau nhiều năm, thu ngân sách quốc gia không đạt so với dự toán. Cũng là năm thứ ba liên tiếp, thu ngân sách từ khối trung ương không đạt dự toán.

Trong năm 2017, ngay cả khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài – một trong những niềm tự hào lớn nhất của ngành thuế Việt Nam trong nhiều năm qua – cũng rơi vào số phận hụt thu có thể lên đến hơn 20%, còn khối doanh nghiệp nhà nước còn tồi tệ hơn cả thế – đã quá đủ để phản ánh sức khỏe của nền kinh tế, dù có được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phóng lên mức tăng trưởng 7,46% trong quý 3 và 6,7% trong cả năm 2017, vẫn đang tồi tệ với gia tốc nhanh dần, khiến cả khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng không còn duy trì được mức doanh thu và lợi nhuận như những năm trước.

Trong khi đó, một nguồn thu lớn của ngân sách Việt Nam là dầu khí thì lại bị "đồng chí tốt" Trung Quốc siết bức. Trong hai năm 2017 và 2018, lần lượt hai mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ và Cá Voi Xanh đã bị Bắc Kinh gây sức ép khiến Bộ chính trị Hà Nội phải "cắm mặt" rút giàn khoan thăm dò mà không dám có phản ứng gì.

Trong tình cảnh hết sức bĩ cực ấy, tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt. Sự tồn vong của đảng cầm quyền cũng lệ thuộc không khác hơn, nếu xét trên phương diện những thiệt hại về chính trị trên trường quốc tế và ngay trong lòng dân.

Xã hội cùng dân chúng lâm vào cảnh thảm thương đọa đày – chẳng khác gì bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh cách đây 72 năm đã mô tả về thực dân Pháp : "chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy."

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 15/04/2018

Published in Diễn đàn

Trẻ sơ sinh tử vong đồng loạt ở Bắc Ninh là ‘do nhiễm khuẩn’ (VOA, 22/11/2017)

Nhiễm khun bnh vin có th là nguyên nhân khiến cho bn tr sơ sinh t vong đng lot tnh Bc Ninh, theo kết lun ban đu ca Hi đng Chuyên môn Sở Y tế Bc Ninh được công b vào chiu ngày 21/11, báo chí trong nước đưa tin.

111111111111111111

Trẻ sơ sinh đang được chăm sóc ti Bnh viện Sn nhi Bc Ninh (nh chp màn hình t VnExpress)

Kết lun ban đu ca Vin Khoa hc K thut hình s da trên kết qu giám đnh pháp y cũng cho thy bn tr t vong là do ‘sc nhim khun’, theo báo mng VnExpress.

Bốn bé sơ sinh này, được cho đu là tr sinh non, yếu, nh cân và mang bnh bm sinh, đã t vong vào sáng ngày 20/11 ti Bnh vin Sn nhi Bc Ninh, sau khi được chăm sóc trong lng p và được cho th máy.

Vụ vic đã khiến B trưởng Y tế Nguyn Th Kim Tiến phi v Bc Ninh th sát tình hình và có bui làm vic vi gii hu trách Y tế ca tnh này trong ngày 21/11. Mt Hi đng Chuyên môn bao gm các bác s Nhi và Sn khoa đu ngành cùng vi giám đc S Y tế Bc Ninh đã được thành lp đ điu tra v v vic.

Ngoài 4 trẻ đã t vong, 7 tr khác Bnh vin Sn Nhi Bc Ninh cũng đã được xác đch b nhim trùng huyết và đã được chuyn v Bnh vin Nhi Trung ương và Bnh vin Bch Mai, Hà Ni, ngay chiu ti 20/11 cùng vi bn tr khác cũng đang được điu tr ti bnh vin này.

Theo công bố ca bà Tô Mai Hoa, Giám đc S Y tế Bc Ninh, ti bui hp báo chiu ngày 21/11, thì bn tr t vong này "đã nhim khun sau 3-5 ngày điu tr ti bnh vin" và "Nguyên nhân nhim khun sơ sinh có th liên quan nhim khun bnh vin".

Hiện kíp trc trong ngày 20/11 đã b Bnh vin Sn Nhi Bc Ninh đình ch đ tường trình và phc v điu tra còn bung cách ly bé sơ sinh ti đây cũng đã b đóng ca đ kh khun.

Bộ trưởng Nguyn Th Kim Tiến đã nhìn nhn đây là mt v vic ‘bt bình thường’ vì bốn bé sơ sinh chết ‘trong cùng mt ngày, cùng mt khoa’.

Trao đổi vi VOA, Bác s Nguyn Th Ngc Phượng, người tng là Giám đc Bnh vin T Dũ, nói rng "nhim khun bnh vin cũng có th có".

"Có những loi v trùng thường xuyên có trong bnh viện. Trẻ non tháng là rt d nhim bnh, d chết", bà gii thích, "Có mt thc mc là ti sao các bé cùng t vong trong mt bui sáng".

"Cũng có khả năng là các cháu đã b nhim trùng dài ngày ri nhưng không được điu tr đúng mc đến mc các cháu yếu quá và bị chết cùng mt lúc", bà nói thêm.

Bà Phượng cũng nhn đnh rng nếu đ xy ra tình trng nhim khun thì li là " bnh vin".

"Lãnh đạo bnh vin, lãnh đo khoa phi có trách nhim", bà nói. "Có tai biến nghiêm trng như vy thì là li h thng ch không phi li cá nhân".

Tuy nhiên bà cũng mong dư lun đng quá kht khe đi vi nhng người làm ngành y Vit Nam.

"Đã làm trong ngành Y khoa thì không ai muốn bnh nhân mình b tai biến. Đây là điu mình phi thông cm cho người làm trong ngành".

Bà nói rằng bên M cũng có nhng sơ sut trong ngành y làm nh hưởng đến sc khe và tính mng ca bnh nhân.

Bà nói thêm:

"Xin dư lun đừng quá sức buc ti nhng người làm trong ngành. Ngành y tế Vit Nam cũng phi nói là làm vic rt nng nhc. C mi ln xy ra tai biến như thế thì c xã hi lên án".

"Nếu áp lc nng n quá thì chc là ngành y ai cũng ngán ngm lm (không dám vào)".

*************************

‘Thuế tài sản để ngăn đầu cơ là chệch hướng’ (VOA, 21/11/2017)

lun Vit Nam đang phn ng xôn xao, không tích cc đi vi đ xut ca thành ph H Chí Minh v thu thuế tài sn. Một chuyên gia ngành tài nguyên-môi trường nói nếu mc đích thu thuế là đ ngăn đu cơ, vic đó không đi đúng hướng.

22222222222222222222

Thành phố H Chí Minh mun có cơ chế đc thù đ phát trin

Thành phố đóng vai trò trung tâm kinh tế ca Vit Nam hi tun trước đ xut vi Quc hi v thí đim đánh thuế tài sn. Đây là mt phn trong một đ án ln hơn v trao "cơ chế, chính sách đc thù" đ Thành phố Hồ Chí Minh phát trin.

Theo phân cấp thm quyn trong h thng chính tr Vit Nam, lut v thuế phi do Quc hi thông qua. Tin cho hay ti Quc hi hôm 14/11, ông Nguyn Đc Hi, Ch nhim Ủy ban Tài chính Ngân sách, cơ quan thm tra đ xut ca Thành phố Hồ Chí Minh, nói "Trước mt nghiên cu tp trung thuế tài sn đi vi nhà, đt".

Tường thut ca báo chí trong nước cho hay trong mt cuc gp vi các phóng viên bên hành lang Quc hi hôm 20/11, Phó Ch tch y ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trn Vĩnh Tuyến gii thích rng chính sách đánh thuế tài sn s giúp "chng hành vi đu cơ đt đai".

"Việc đánh thuế tài sn ch yếu là chng đu cơ ch không phi Nhà nước tn thu", ông nhn mnh, theo tin trên VnExpress.

Thuế sut với đt phi nông nghip Vit Nam hin là 0,03%, thp hơn rt nhiu so vi mc 1% M và cũng thp hơn nhiu nước khác.

Giáo sư Đng Hùng Võ, cu Th trưởng Tài nguyên và Môi trường, nói vi VOA rng áp dng thuế sut cao hơn đi vi đt đai hay bt đng sản là cơ hi đ tăng thu ngân sách nhm phát trin h tng. Nhưng nếu đánh thuế ch đ ngăn đu cơ, theo ông, điu đó là vic làm chch hướng :

"Nói rằng đánh vào đ ngăn chn đu cơ, tôi cho rng mc tiêu nó chưa đúng vi cái chúng ta phi làm đi vi thuế đánh vào bt đng sn. Bi vì mc tiêu đu tiên ca thuế đánh vào bt đng sn là có kinh phí đ nâng cp h tng, nâng cp đô th. Cái đó mi là chính".

Sau khi đề án được nêu ra, Hip hi Bt đng sn Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA-HochiminhCity Real Estate Asociation) đã ra văn bn kiến ngh Quc hi chưa nên thc hin thí đim đánh thuế tài sn thành ph ti thi đim hin nay. Hip hi nói thi đim phù hp đ áp sc thuế này là sau năm 2020.

Hiệp hi cũng cnh báo vic đánh thuế cao hơn so vi mc hin nay có th dn đến h qu là giá nhà, đt ti đô thị ln nht đt nước s leo thang, mc đ nht đnh s làm chi phí cuc sng đt đ hơn đi vi nhiu người. Giáo sư Võ đng ý vi cnh báo ca HoREA :

"Việc tăng thu thuế đi vi đánh vào nhà s làm hng nhiu chính sách v phát trin nhà , đc biệt là nhà ở cho người có thu nhp thp Vit Nam".

Trong kiến ngh, HoREA viết thêm rng vic đánh thuế tài sn cũng nên áp dng đng thi trên c nước, ch không ch thí đim riêng Thành phố Hồ Chí Minh. Theo hip hi, sc cnh tranh chung ca thành ph có th b giảm đi nếu thành ph thc hin sc thuế mi trong khi các tnh, thành khác thì chưa.

Thành phố Hồ Chí Minh đang vận đng Quc hi trao cho mt quy chếc thù" vi lp lun rng thành ph đng đu Vit Nam v kinh tế vn đang gp nhiu khó khăn v h tng giao thông, môi trường, cũng như chưa có cơ chế, chính sách đt phá mnh m đ phát trin nhanh và bn vng.

********************

‘Lạc quan’ về kinh tế Việt Nam đẩy điểm chứng khoán tăng cao (VOA, 21/11/2017)

Chỉ s chng khoán Vit Nam Việt Nam-Index đt mc trên 900 đim liên tiếp trong hai ngày nay, mc cao nht trong vòng 10 năm qua.

33333333333333

Một nhà đu tư theo dõi din biến th trường chng khoán Hà Ni (nh tư liu)

Khi thị trường đóng ca hôm 21/11, ch s Việt Nam-Index đt 918,3 đim. Mc này cao hơn 14,75 đim, hay 1,63%, so vi 903,55 đim ca ngày 20/11. Ln gn nht ch s này trên 900 đim là tháng 8/2007.

Hãng tin Bloomberg hôm 21/11 nói chỉ s chng khoán Vit Nam đã tăng gần 10% trong tháng 11, phn nào nh các nhà đu tư nước ngoài đ xô vào gia tăng s hin din ca h trong nn kinh tế đang tăng trưởng nhanh Đông Nam Á.

Các cổ phiếu đt giá ca hãng sa Vinamilk, tp đoàn Vingroup, tp đoàn FPT, công ty bia rượu nước gii khát Sài Gòn Sabeco và mt s hãng khác đã to đng lc tăng ln nht cho th trường.

Tiến sĩ Nguyn Chí Hiếu, mt chuyên gia tài chính, ngân hàng, nói vi VOA rng ngoài tác đng ca các nhà đu tư ngoi, th trường tăng do có nim lc quan của nhiu người v nn kinh tế Vit Nam.

Ông Hiếu nói các biu hin tt ca nn kinh tế bao gm GDP nhiu kh năng đt mc tăng 6,5 đến 6,7%, t giá n đnh, tương t như vy đi vi các th trường bt đng sn, vàng và ngân hàng.

"Tất c nhng th trường như thế đã có s n đnh t đu năm và to ra s lc quan cho nn kinh tế ti thi đim này".

Bản tin ca Bloomberg nói c phiếu ca hãng bán l Vincom Retail thuc tp đoàn Vingroup đã tăng vt 26% k t khi lên sàn hôm 6/11 vì nhiu người mua săn lùng cổ phiếu này. Tiếp đến, th trường có thêm cú hích khi tp đoàn Jardine Matheson Hong Kong tun trước tăng c phn trong hãng Vinamilk lên 10% và tuyên b vn quan tâm mua thêm c phn.

Với con mt chuyên gia, tiến sĩ Hiếu bình lun nhng s kin này có mối quan hệ h tương gia vic ch s chng khoán tăng đim và giá tr tài sn ca các công ty quan trng tăng thêm, và không phi là yếu t giúp th trường tăng bn vng :

"Cái tăng đim qua s hưng phn ca th trường, qua nhng s kin, hoc là do nhng c phiếu dn đu mang tính hưng phn và tăng đim, thì cái tăng đim đó có th ch là có tính giai đon. Cái tăng đim đó là do giá được đnh theo cung cu trên th trường. Ch v thc cht, nó không phi là cái tăng giá tr t ni lc ca nn kinh tế".

Chuyên gia kinh tế này nói rng tin tc v ch s chng khoán đt trên 900 đim trong nhng ngày này là "mt du hiu tt", và theo ông, "chúng ta nên lc quan và mng trong thn trng".

Published in Việt Nam