Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói có nhiều doanh nhân tìm thẻ xanh ở nước ngoài

Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá sau 20 năm, khu vực kinh tế tư nhân đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng có hai điểm mới : một là có những tập đoàn tư nhân xuất hiện, hai là có nhiều doanh nhân tìm thẻ xanh ở nước ngoài. Đó là nội dung do Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung thuật lại tại hội thảo "20 năm Luật Doanh nghiệp : thành tựu, bài học và yêu cầu cải cách" do CIEM tổ chức sáng nay (18/11).

ntd0

Ảnh có tính chất minh họa

Thực thi chính sách của Việt Nam là sáng đúng, chiều sai, sáng mai lại đúng

Đánh giá về thành tựu của Luật Doanh nghiệp, Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho rằng 4 đời luật (1991, 2000, 2005, 2014) đã bảo vệ được quyền tự do kinh doanh, giảm chi phí tuân thủ đối với doanh nghiệp, tăng mức độ an toàn trong kinh doanh và giảm bớt rủi ro từ chính sách, thể chế, pháp luật.

Tuy nhiên, ông Cung cũng chỉ ra rằng quyền tự do kinh doanh vẫn còn bị hạn chế bởi một số ngành vẫn áp dụng nguyên tắc "positive list" (doanh nghiệp chỉ được làm những gì nhà nước cho phép), ví dụ như các ngành tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý…

"Đây là hạn chế trong việc mở ra mô hình kinh doanh mới, những sản phẩm, dịch vụ mới trong thời đại 4.0. Và tôi cho rằng chúng ta không bắt kịp Trung Quốc về kinh tế số, chuyển đổi số một phần do cách tiếp cận positive list này", ông Cung nói.

Theo ông Cung, quyền tự do kinh doanh còn bị hạn chế bởi các quy hoạch bất hợp lý của các ngành, địa phương. Bên cạnh đó, quyền tự do kinh doanh mới chỉ chủ yếu trong phạm vi "kinh doanh cái gì" còn kinh doanh như thế nào, kinh doanh bao nhiêu… thì vẫn còn để ngỏ.

Đối với vấn đề giảm chi phí tuân thủ, ông Cung nhận xét chi phí tuân thủ có giảm nhưng vẫn còn cao. Đáng quan ngại là việc giảm chi phí tuân thủ được thực hiện qua các đợt cải cách thủ tục hành chính mà chưa có thể chế, định chế để giảm chi phí một cách có hệ thống.

Đối với vấn đề tăng an toàn, giảm rủi ro trong kinh doanh, nguyên Viện trưởng CIEM đánh giá rằng đầu tư kinh doanh ở Việt Nam vẫn chưa an toàn, rủi ro chính sách và pháp luật còn cao.

Phân tích sâu hơn về điều này, ông Cung chỉ ra thực tế doanh nghiệp Việt Nam vẫn không thể tiên liệu trước được việc tuân thủ pháp luật. "Tuân thủ pháp luật là một thách thức ; rủi ro pháp lý trong hoạt động kinh doanh là rất nhiều, đa dạng, không đoán định được".

"Mỗi năm Quốc hội ban hành khoảng 20 luật, Chính phủ ban hành khoảng 100 nghị định, 600 – 700 thông tư, còn văn bản điều hành thì hàng nghìn, riêng Văn phòng Chính phủ đã có 3.500 – 4.000 cái/năm.

"Một luật có khoảng 10 nghị định, một nghị định có khoảng 6 – 7 thông tư, suy ra một luật có hàng trăm thông tư. Như vậy luật có thể không đổi, nhưng nghị định có thể thay đổi được. Tính bất định giữa luật và nghị định là có. Tính bất định càng cao hơn với cấp thông tư vì thông tư thì gần như nằm trong ý chí, thẩm quyền của các bộ.

"Cho nên một vấn đề có thể có 3 – 4 bộ cùng quản. Nhiều khi đúng với bộ này thì sai với bộ khác, đúng với thông tư này thì có thể sai với thông tư kia, đúng với thông tư trước thì sai với thông tư sau, còn loại văn bản hướng dẫn thi hành thì tùy ý. Cho nên thực thi chính sách của Việt Nam là sáng đúng, chiều sai, sáng mai lại đúng, tùy thuộc vào tâm trạng của người thực thi.

"Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp. Đây là nguồn gốc của những rủi ro trong việc tuân thủ luật pháp ở Việt Nam", ông Cung phân tích.

Ngoài vấn đề không tiên liệu được sự thay đổi của pháp luật, một vấn đề nan giải khác hiện nay được ông Cung chỉ ra là "hậu kiểm".

Theo ông, "hậu kiểm" hiện vẫn được hiểu là doanh nghiệp cứ kinh doanh, sau đó cơ quan quản lý sẽ kiểm tra sau. Ông Cung nhấn mạnh cách hiểu như vậy là sai.

"Chúng tôi thiết kế hậu kiểm là việc kiểm soát dựa trên đánh giá mức độ an toàn, tuân thủ luật pháp, mức độ rủi ro của đối tượng. Quản lý nhà nước chỉ tập trung vào đối tượng có khả năng vi phạm và rủi ro đối với xã hội lớn. Còn lại những đối tượng khác, quản lý nhà nước phải đi giúp đỡ, hỗ trợ họ tuân thủ luật pháp, chứ không phải đi kiểm tra để xử phạt", ông Cung nói.

Đánh giá về việc "hậu kiểm" của cơ quan quản lý nhà nước hiện nay, nguyên Viện trưởng CIEM kết luận : các cơ quan hiểu khác nhau, thực thi khác nhau, kết luận vụ việc cũng khác nhau và có thiên hướng buộc tội doanh nghiệp ; cứ có thanh tra, kiểm tra là có vi phạm của doanh nghiệp.

Đặc biệt "thanh tra, kiểm tra cộng với báo chí/truyền thông có thể giết chết doanh nghiệp chưa đáng chết, làm mất mát lớn một cách không đáng có cho doanh nghiệp".

Nhiều doanh nhân tìm thẻ xanh ở nước ngoài

Ông Nguyễn Đình Cung kể : "Hôm thứ Bảy vừa rồi, tôi có làm việc với nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Bác rất trăn trở về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp. Bác về đời thường rồi nhưng nghe rất nhiều chuyện, có kể lại và mong muốn trong nhiệm kỳ tới, đặc biệt trong chiến lược sắp tới, phải nêu bật được vai trò của kinh tế tư nhân, phải có thiết chế bảo vệ quyền tự do kinh doanh".

"Khu vực kinh tế tư nhân của ta, sau 20 năm (tính từ khi có Luật Doanh nghiệp – PV) có nhiều thành tựu nhưng có 2 điểm mới : một là có những tập đoàn tư nhân xuất hiện và hai là nhiều doanh nhân tìm thẻ xanh ở nước ngoài.

"Đây không phải tôi nói mà bác Dũng nói với tôi. Kinh tế tư nhân hiện đang nổi lên như một đầu tàu, có nhiều tập đoàn tư nhân nhưng cũng có nhiều người tìm cách ra đi. Đó là nguồn lực của ta, trí tuệ của ta, ta phải giữ lại, khuyến khích họ và làm họ lớn lên", ông Cung thuật lại.

Xuân Hải

Nguồn : VietnamFinance, 18/11/2019

Published in Diễn đàn

Vào ngày 12/8 va qua S Quc Tch và Di Trú Hoa K (US Citizenship & Immigration Service USCIS) đã chính thc thông báo lut l hành chánh mi đ xin th xanh và nhp quc tch Hoa K.

green1

Lut l hành chánh mi này s được áp dng vào ngày 15/10/2019. Vì là lut l hành chánh nm trong phm v trách nhim ca hành pháp cho nên chánh quyn ca Tổng thống Trump không phi trình Quc Hi Hoa K cu xét mi được thi hành. Lut l mi s không có tính cách hi t. Điu này có nghĩa là không áp dng cho nhng người đã có th xanh.

Lut l hành chánh mi đưa ra nhng đòi hi chi tiết mi đ xin th xanh và nhp tch Hoa K mà trước đây không có. Do đó vic xin th xanh và nhp tch s khó khăn hơn trước. Nhng điu kin mi bao gm li tc, trình đ hc vn, trình đ Anh ng, k năng chuyên môn, sc khe, tui và tình trng gia đình.

Thc ra trước đây lut di dân đu tiên ca Hoa K 1882 đã đòi hi nhng người mun tr thành thường trú nhân phi chng minh rng h s không tr thành gánh nng xã hi (public charge). Đến năm 1952 và sau đó vào năm 1996, Quc Hi Hoa K đã tái xác nhn qui lut này. Theo tiêu chun áp dng t 1999, gánh nng xã hi được đnh nghĩa là ch yếu ph thuc vào tr cp tin mt, tr cp ca chính ph. Nhưng lut l mi chi tiết hóa và m rng nhng điu kin đ có th làm cho nhng ng viên này tr thành không đ tiêu chun. Đnh nghĩa mi quy đnh rng người nào rt có th nhn tr cp ca chính ph trên 12 tháng trong khong thi gian 36 tháng, s là gánh nng xã hi. Nếu mt người nhn hai tr cp s tính thành hai tháng.

Chương trình di dân trước đây nhn mnh v liên hê gia đình như nhng trường hp di dân bo lãnh cho cha m, con cái và anh ch em. Khong 2/3 trường hp trước đây nm trong din này. Chương trình di dân mi căn c vào kh năng t lp, trách nhim cá nhân và s không chp nhn người nào hin nay là hay có tim năng tr thành gánh nng cho xã hi trong tương lai.

Điu kin quan trng nht xem ra là tiêu chun li tc. M, mc li tc dưới 64.000 USD/năm cho mt gia đình bn người được xếp vào nghèo (federal poverty guidelines). Theo lut l di trú mi, người có li tc gia đình ch bng 250% hay thp hơn mc nghèo liên bang, tc là khong 25.600 USD/năm s không đ điu kiên đ di dân vào M. Con s cho 2019 là 25.750 USD.

Đ chng minh li tc nhng người mun xin th xanh s phi np giy khai thuế li tc trong ba năm và lit kê nhng vic đã làm.

Trong quá kh, 78% gia đình mà người đng đu không phi là công dân Hoa Kỳ ch có trình đ trung hc tr xung. Do đó, lut l mi đòi hi trình đ hc vn ca di dân phi cao hơn.

Nhng di dân tng nhn tr giúp ca chính ph liên bang, tiu bang và đa phương s gp nhiu khó khăn đ xin tr thành người thường trú. Tr giúp ca chính ph liên bang bao gm phiếu thc phm (food stamp hay tên chính thc là Supplemental Nutrition Assistance Program), tr cp nhà (Housing Assistance), bo him y tế Medicaid, Tr Cp Tm Cho Nhng Gia Đình Nghèo (Temporary Assistance for Needed Families - TANF) trong khi tìm vic làm, Ph Cp Li Tc (Supplemental Security Income SSI) hay còn gi là tr cp tin mt cho nhng người già hay tàn tt, Hoàn Tr Thuế Li Tc (Earned Income Tax Credit) bt thuế cho nhng người có li tc thp hoc trung bình, đc bit cho nhng gia đình có con.

Chính ph liên bang cung cp ngân khon cho sáu chương trình an sinh xã hi k trên. Các tiu bang qun tr nhng chương trình này và có th có thêm vài chương trình an sinh xã hi ca tiu bang.

Tuy nhiên có mt s chương trình an sinh xã hi không b chi phi bi lut l di dân mi. Nhng chương trình ngoi l này gm có tr giúp người t nn (refugee), người t nn chính tr (asylum seeker), quân nhân, tr em, ph n mang thai, sinh viên vay n đ đi hc, ăn trưa trường hc, bo him sc khe cho tr em, ngân hàng thc phm (Food Pantries), nhà trú cho người vô gia cư, bo him y tế cho tr em (Medicare for Minors), tr giúp bo him y tế khn cp (Emergency Medicare Assistance) và tr cp tai ha (Disaster Refief).

Trong khong hai năm qua, sau khi bn tho lut l mi được ph biến nhiu người ln trong nhng gia đình di dân đã không xin tr cp xã hi ca chính ph trong năm 2017 và 2018 vì s không xin được th xanh. Theo cuc nghiên cu ca Urban Institute, khong 14% trong s gia đình di dân đã không xin tr cp dù h đ tiêu chun đ xin hưởng an sinh xã hi.

Trên thc tế s công dân M xin tr cp chính ph, đc bit người da trng vì s người da trng chiếm trên 72% tng s dân M, nhiu hơn s di dân. Tht vy, tài liu nghiên cu ca Associated Press, s di dân xin tr cp ch chiếm 6,5% s người xin Medicaid và 8,8% s người nhn tr cp thc phm.

Theo thng kê ca Kaiser Family Foundation, trong s 59.121.200 người được hưởng Medicaid vào 2015, người da trng chiếm 42,2%, Hispanic chiếm 30,6%, da đen 18,9% và các sc dân khác 8,4%.

Chi tiêu v an sinh xã hi đã chiếm mt t l rt cao trong ngân sách liên bang Hoa K, khong 48%.

Khong 4 triu người hin đang sng trên đt M s b nh hưởng ca lut lê di dân mi. Nhng người s b nh hưởng nhiu nht bi điu kiên di trú mi là nhng người gc Phi Châu, Trung và Nam M và Á Châu.

Trong quá kh, khong 69% s người đã có th xanh đã vi phm mt trong nhng điu kin di dân mi và 43% vi phm hai điu kin. Nói v xut x, 27% người Âu Châu vi phm hai hay ba điu kin, trong khi đó con s ca người M Tây Cơ và Trung M là 60% và người Á Châu là 41%.

Dân s nước M vào 2018 là 329,3 triu người. Người da trng chiếm 72,4%, da đen chiếm 12,6%, Á Châu 4.8%, th dân 1,1%, s người lai nhiu sc tc 2,9%, s người khác 6,2%. S người gc Tây Ban Nha (Hispanic) nm trong c ba sc dân trng, đen và Á châu, chiếm 16,3% tng s dân Hoa K.

S người sng M nhưng sanh đ ngoi quc là 43,5 triu người. Trong đó có 11,1 triu người bt hp pháp, 1.7 triu người tm hp pháp, 11,7 triu người có th xanh và 19 triu người là công dân Hoa K. Nhng người hp pháp tm và nhng người có th xanh, tng cng là 13,4 triu, s chu nh hưởng ca lut l mi.

Trong 2018, USCIS đã cp 638.000 th xanh và các tòa đi s Hoa K đã cp 533.000 h chiếu di dân. Sau khi lut l mi có hiu lc các con s này s gim đáng k.

Có mt s t chc phi chánh ph phn đi lut l di dân mi vì nó trao cho các viên chc di dân quá nhiu quyn hành đ quyết đnh xem di dân có tr thành gánh nng xã hi hay không.

Lut sư di trú đng thi là mt cu viên chc lãnh s quán ca Hoa K trong thi gian 2011-2018 Christopher Richardson va góp ý trên t Washington Post rng nên hy b lut l di trú v gánh nng xã hi vì trong quá kh nó đã b lm dng như mt võ khí đ loi tr nhng nhóm người vào nước M như nhng người Công Giáo Irish vào các thp niên 1840 và 1850, nhng người Đông Âu và Nam Âu vào thp niên 1880 và nhng người Do Thái vào thp niên 1930.

T chc Catholic Legal Immigration Network nói rng "Chính quyn Trump đang tìm cách qua mt Quc Hi đ thc hin mt h thng di dân da trên giá tr. Đây là cách gián tiếp đ cm đoán nhng người có li tc di cư đến Hoa K".

Trung Tâm Lut Di Trú Toàn Quc (National Immigration Law Center) đt tr s ti Los Angeles tuyên b s kin chính ph ra tòa vì lut l mi có th thay đi h thng di dân hp pháp, làm gim s di dân lut pháp cho phép mà không thông qua Quc Hi và tước quyn công dân ca nhng cng đng da mu và ưu đãi người giu".

Tiu bang California, cùng vi District of Columbia, Maine, Pennsylvania và Oregon đã khi đơn kin chính ph Trump v lut l di trú mi cũng vì nhng lý do va nêu. California là mt tiu bang có s di dân đông nht nước M vào khong 10 triu người. Khong 50% s di dân California đã tr thành công dân M. Khong 5 triu người còn li s b nh hưởng ca lut mi. Trong khi đó Texas có 3 triu người s b chi phi bi chính sách di trú cng rn ca Tổng thống Trump, so vi New York và Florida mi nơi có 2 triu người.

Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : VOA, 24/08/2019

Published in Diễn đàn