Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh vừa tổ chức Tọa đàm khoa học, với chủ đề 100 năm bản "Yêu sách của nhân dân An Nam" (1019-2019).

phuc0

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại văn phòng chính phủ ở Hà Nội hôm 9/11/2018 - Hình minh hoạ (AFP)

Tại cuộc làm việc ở Hải Phòng hôm 19 tháng 6, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc lên tiếng kêu gọi ba địa phương Hải Phòng, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh "đồng cam cộng khổ’ cùng chính phủ trả nợ công".

Theo kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa, trước hết cần hiểu nợ công là tổng số tiền chính phủ vay mượn các quốc gia hay các định chế tài chính bên ngoài để mở mang phát triển đất nước. Chính phủ là đại diện của dân, vì thế toàn dân sẽ phải gánh trả bằng cách này cách khác.

Tuy nhiên theo ông Nguyễn Xuân Nghĩa thì khi vay nhà nước không hỏi dân mà giờ lại kêu gọi dân cùng gánh nợ thì sẽ có nhiều người thắc mắc.

phuc2

Nợ công Việt Nam năm 2019. RFA

Còn theo chuyên gia kinh tế tài chính trong nước, tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu :

Khó có chính phủ nào trong một quốc gia đang phát triển mà không đi vay nợ. Vay nợ là vì thu nhập của chính phủ không đủ để bù đắp những chi phí thường xuyên và chi phí đầu tư vào những công trình những dự án lớn.

Việt Nam cũng vậy, trong 20 năm vừa qua Việt Nam phát triển rất mạnh, GDP bình quân từ 6 đến 7%. Với một quốc gia đang phát triển như thế, phải đầu tư rất nhiều làm chi phí tăng cao thì không thể nào dùng nguồn thu từ thuế để chi mà phải đi vay trước rồi trả nợ sau.

Theo báo cáo Chính Phủ trình Quốc hội tháng trước, tính đến hết ngày 31 tháng Mười Hai 2018 thì nợ công Việt Nam là 58,4% tổng sản phẩm quốc nội GDP, được coi là mức thấp nhất tính từ 2015 đến giờ.

Vẫn theo báo cáo này, các số liệu về nợ đều nằm trong giới hạn được Quốc hội quyết và còn thấp hơn so với dự kiến mà Bộ Tài Chính đưa ra hồi cuối 2018. Cụ thể hơn, mức nợ công được đề ra là 61,4% GDP và nợ chính phủ là 52,1%.

Tưởng cũng nên nhắc số liệu thống kê năm 2015 và 2017 về mức nợ công nhà nước Việt Nam là 61,3% GDP, so với mức 63,7% GDP năm 2016. Chỉ riêng 2018 là dưới 60%.

Phó giáo sư tiến sĩ, chuyên gia tài chính Ngô Trí Long, cho rằng nợ công giảm thấp so với nhiều năm trước đây là do cách tính thôi chứ bản chất không thay đổi, nghĩa là vẫn tương đối cao. Về cách tính mới mà chính phủ áp dụng cho 2018, chuyên gia Ngô Trí Long nói :

Chuyển phần để trả nợ loại ra ngoài thì đương nhiên nợ công thấp. Nếu tính theo phương pháp cũ thì vẫn vậy, không có gì thay đổ hết về mặt kỹ thuật. Tất nhiên giữ được mức độ không tăng thì cũng quí rồi nhưng với cách tính mới thì sẽ phản ảnh coi như nợ công giảm nhưng bản chất tính theo công thức cũ thì không có gì thay đổi.

Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV ở Hà Nội tháng trước, báo cáo của Bộ Tài Chính về tình hình nợ công trước Quốc hội cũng cho thấy bình quân mỗi đầu người Việt Nam đang gánh hơn 32 triệu Đồng nợ công trong năm 2018..

Con số hơn 32 cho đến 34 triệu Đồng nợ công mỗi một người phải gánh là nhiều đối với cá nhân nhưng không nhiều đối với quốc gia, là nhận định của chuyên gia ngân hàng và tài chính Nguyễn Trí Hiếu.

Hiện GDP bình quân đầu người của Việt Nam đâu đó 2.584 đô la, vào khoảng độ 59 triệu đồng/người/năm. Với cho là 33, 34 triệu thì mỗi người dân phải gánh một gánh nợ đâu đó một năm rưỡi trời trên thu nhập của họ. Đây là một gánh nặng rất lớn vì thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam thấp thành 34 triệu đó là mức cao.

Phải chăng đó là lý do khiến thủ tướng chính phủ phải kêu gọi "đồng cam cộng khổ trả nợ công", nhưng hình thức đồng cam cộng khổ đó như thế nào ? Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu trả lời :

Có thể là phải đóng thuế thêm, giảm chi tiêu, chia sẻ với chính phủ trong tất cả những chi phí, những đầu tư. Tuy nhiên những từ đồng cam chịu khổ ở đây nó mang tính cách biểu tượng, tức là kêu gọi người dân thông cảm cho cái gánh nợ công của quốc gia, thông cảm cho những chi phí cần thiết của quốc gia. Trong cái thông cảm đó người dân cũng có thể đóng góp thêm bằng cách đóng thuế thêm, tiết giảm chi tiêu cho chính phủ, chia sẻ chi phí về đầu tư với chính phủ.

Vấn đề là khi chính phủ đưa ra một chính sách để người dân cùng tham gia vào thì phải có bài toán cụ thể. Người dân cũng cần phải được biết rằng nếu đồng hành với chính phủ giải quyết nợ công thì thực tế phải đưa ra bài toán cụ thể và rõ ràng để mọi người biết.

phuc3

Biểu đồ Nợ công Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020. RFA

Tiến sĩ Đinh Trọng Thịnh, Học Viện Tài Chính Việt Nam, bổ túc ‘đồng cam, cộng khổ’ trả nợ công còn có nghĩa phải chịu thay đổi, chịu tái cấu trúc. Ngoài việc giảm thiểu những công trình đầu tư tốn kém, Việt Nam cũng nên giảm thiểu chi tiêu thường xuyên :

Cắt giảm chi tiêu thường xuyên là giảm thiểu sự cồng kềnh của bộ máy quản lý, giảm sao giảm thiểu độ ngũ cán bộ công chức không cần thiết đi. Giảm thiểu chi tiêu thường xuyên cũng là vấn đề kinh tế rất lớn mà ở đây người dân, cán bộ, công chức cũng phải đồng cam cộng khổ với chính phủ. Người dân phải có ý kiến cụ thể về những dịch vụ nào cần đơn giản đi, công chức cũng phải xác định là anh có thể nằm trong diện bị thải hồi nếu như anh không đáp ứng được yêu cầu quản lý của chính phủ. Đấy là đồng cam cộng khổ.

Còn thuế lại là một chuyện khác. Trong quan điểm một chuyên gia tài chính thì tôi muốn nói thực sự hệ thống thuế hiện nay đang có rất nhiều điều chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường cũng như chưa phù hợp với sự hội nhập của Việt Nam, đặc biệt các cam kết Việt Nam đưa ra với các tổ chức quốc tế. Có nghĩa là làm thế nào để người đóng thuế chỉ đóng bằng hoặc ít hơn so với thời gian vừa qua. Như vậy không có nghĩ là phải đóng thuế nhiều hơn mà là thay chuyển thuế này sang thuế khác cho phù hợp.

Đối với phó giáo sư tiến sĩ Ngô Trí Long, điều đáng quan tâm là khả năng trả nợ công của Việt Nam hiện nay :

Khả năng trả nợ của Việt Nam đang rất nan giải mặc dù Nhà Nước ra rất nhiều luật như đầu tư công hay kéo lãi suất tiết kiệm, cuối cùng luật có đầy đủ nhưng không có khả năng thực thi. Cho nên nếu không chấn chỉnh lại thì quan điểm cá nhân của tôi tuy nợ công ở mức độ thấp nhưng khả năng trả nợ khó có mức độ hiệu quả.

Chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu đưa ra cái nhìn lạc quan hơn :

Nợ công nói chung là nợ nước ngoài, chiếm tỷ trọng gần một nửa. Trên thực tế Việt Nam vẫn đang trả nợ công đều đặn, vẫn đang nỗ lực trả đúng hạn. Chính phủ Việt Nam cũng có nghững biện pháp tái cơ cấu nợ rồi gia hạn nợ để tránh tình trạng khó trả. Nói chung thì Việt Nam trả nợ một cách sòng phẳng tại thời điểm này.

Trong báo cáo thẩm tra về việc thực hiện ngân sách nhà nước năm 2018, dự toán phân bổ ngân sách năm 2019 do Ủy Ban Tài Chính Ngân Sách thực hiện, 34 triệu Đồng nợ công/ đầu người là tăng gần 3 triệu so với năm 2017. Đây là dựa theo tính toán qui mô kinh tế năm ngoái với khoảng 5,5 triệu tỷ Đồng và nợ công ở ngưỡng 3,2 triệu tỷ Đồng.

Theo kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa, khi đi vay nợ nước ngoài phải biết chắc sau này có tiền trả không. Nếu không khéo thì dân và con cháu sẽ phải chịu những ‘quả đấm thép công nợ’ chồng chất trên đầu.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 21/06/2019

Published in Diễn đàn

Nguyễn Xuân Phúc - quan chc mà s bt nht trong phát ngôn và não trng có v đã tr thành bn cht - va đòi hi chính quyn Hi Phòng cùng Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh phi "đng cam cng kh cùng Chính ph tr n công".

trano1

Ẩn sau 'phải đồng cam cộng khổ với Chính phủ trả nợ công' là gì ?

Bất nht Nguyn Xuân Phúc

Còn nhớ khi mi nhm chc th tướng ít tháng, vào đu năm 2017 ông Phúc đã phi tht ra mt đánh giá chưa tng có tin l : "Nếu tính đ, n công đã vượt trn".

‘Trần’ là mc 65% GDP - tc gii hn nguy him theo tiêu chun ca Liên hip quc mà n công không được phép vượt qua.

Lời tàn thán chưa tng có trên ca Nguyn Xuân Phúc có th phn ánh cái tâm thế bí bách ca ông ta khi phi làm nhim v ‘đ v’ cho k tin nhim và b người đi đúc kết là ‘phá chưa tng có’ là Th tướng Nguyn Tn Dũng.

Nhưng ch ít tháng sau li tán thán trên, Phúc bỗng có mt cái ming khác. Song trùng vi khu hiu ‘mi tnh là mt đu tàu kinh tế’ và ‘GDP tăng trưởng cao nht trong nhng năm gn đây’, ng c viên hãnh tiến cho tng bí thư ca đi hi 13 Nguyn Xuân Phúc cũng ‘hô biến’ t l n công cũng lùi xa khỏi ngưỡng nguy him 65% GDP. Công c ca cơ chế cài s lùi này là Tng cc Thng kê - mt trong nhng cơ quan được Phúc ưu ái và luôn có ch đo sâu sát v cái mà dư lun thường gi là ‘làm đp báo cáo’.

Đến kỳ hp tháng 5 - 6 năm 2019, thậm chí t l n công quc gia còn nm dưới mc 60% GDP - mt con s đp đến mc khiến cho không mt đi biu quc hi nào m ming phn bác.

Nhưng du hi rt ln bt ra là nếu n công qu thc đp đ như thế và chng có gì đáng lo lng, ti sao Nguyn Xuân Phúc lại đòi hi Hi Phòng cùng Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh phi "đng cam cng kh cùng Chính ph tr n công" ?

Việt Nam sp v n công ?

Thật ra t lâu nay, ngun cơn chính yếu đã l ra : Lut Qun lý n công (sa đi) ca Vit Nam - được Chính ph son trình và Quốc hi đng lot ‘gt’ vào năm 2017 - đã c tình không gp c phn n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước, cho dù loi n này là mt trong 5 đnh nghĩa v n công ca cơ quan thng kê thuc Liên hip quc.

Nhưng cũng vào năm 2017, theo phân tích của mt chuyên gia đc lp ngay trên mt t báo nhà nước là Thi báo Kinh tế Sài Gòn, n ca 3.200 doanh nghip nhà nước theo điu tra ca Tng cc Thng kê năm 2014 là 4,9 triu t đng (231 t đô la M), gp nhiu ln con s 1,5 triu t đng mà Bộ Tài chính đưa ra ch cho mt s tp đoàn và công ty ln. Ước tính thêm cho thy năm 2016, n ca doanh nghip nhà nước là 324 t đô la M, bng 158% GDP.

Như vy, cng c n chính ph và n doanh nghip nhà nước sau khi tr đi phn Chính ph bo lãnh trùng lặp, tng s n năm 2016 là 431 t đô la M, bng 210% GDP.

210% GDP lại gp đến hơn 3 ln ngưỡng nguy him 65% GDP.

Muốn ngi ghế th tướng càng lâu càng tt, không còn la chn nào khác là Nguyn Xuân Phúc phi dn dp và ‘đ v’ cho chế đ ‘ăn tàn phá hại’ Nguyn Tn Dũng.

Sau thời Nguyn Tn Dũng vay mượn vô ti v, cơ chế vay ODA và tín dng nước ngoài vn tiếp được ‘phát huy’, tuy tm mc thp hơn, dưới thi Nguyn Xuân Phúc. Mt cách chc chn, t l n công t năm 2016 đến nay đã không dng ở mc 210% GDP mà còn chng cht hơn.

Kết qu là đến gi này, ngân sách chu nguy cơ cn kit và chng còn khon kết dư đáng k nào, cũng là lúc đang có nhiu du hiu cho thy n công sp "v" và Chính ph không còn kh năng tr n thay cho các tp đoàn, doanh nghiệp nhà nước.

"Vàng, tiền trong dân còn nhiu lm !"

Tại kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2019, mt s đi biu quc hi đã xót xa cho két ngân sách hc rng bng cách mt ln na hô hào "phi vay nhiu t USD nhưng lượng vàng, tin trong dân còn nhiều lm !".

Theo đại biu Trn Quang Chiu thì "thc trng Vit Nam phi vay ngoi t nước ngoài nhiu t USD đ bù đp bi chi và tr n gc…".

Còn theo đại biu Hoàng Quang Hàm, sc ép tr n đang tăng, có thi đim s n đến hn tr rt ln, tim n rủi ro thanh khon, khó khăn cho vay đo n. Năm 2019 có 9,3% danh mc n trong nước ca Chính ph đến hn. C giai đon 2019-2021 s là 32,7%.

"Nhu cầu vay đ tr n đến hn giai đon 2019-2021 khong 700.000 t đng, có thi đim vay đ tr n gc lên 20.000-40.000 tỷ đng trên mt tháng" - ông Hàm than th.

Những li kêu gào ‘vét’ vàng và ngoi t trên xy ra trong bi cnh các ngun ngoi t mnh t vin tr không hoàn li, vin tr ODA và kiu hi ca ‘khúc rut ngàn dm’ đu khá bi đát. T năm 2014, chính thể Vit Nam đã không còn nhn được ngun vn ODA đáng k nào, còn t năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi. Trong khi đó, lượng kiu hi gi v Vit Nam vào năm 2017, 2018 và 2019 có th st gim đến phân na so vi mc đnh 13,5 t USD vào năm 2015.

Trong khi đó, con số n nước ngoài ca Vit Nam (ch tính riêng n ca chính ph và do chính ph bo lãnh mà chưa tính đến s t vay t tr ca khi doanh nghip nhà nước và doanh nghip tư nhân) đã lên đến 105 t USD, xp x 50% GDP…

Nhưng đào đâu ra ngoi tệ để tr n nước ngoài khi qu d tr ngoi hi luôn nm trong tình trng không bo đm ngoi t cho nhu cu ti thiu là 3 tháng nhp khu ?

Chưa bao gi k t khi nhm chc th tướng, Nguyn Xuân Phúc th hin tâm thế st rut đến thế khi c nng nc yêu cu Ngân hàng nhà nước phi có gii pháp thu gom 500 tn vàng và nhiu t USD trôi ni trong dân, dù đến nay Ngân hàng nhà nước vn ch biết cách duy nht đ gom là chp nhn lm phát tăng vt khi cho in tin t và tung hàng núi tin đng ra th trường tự do để thu mua ngoi t và vàng, trong khi người dân gn như mt sch nim tin vào h thng ngân hàng vì lo s vàng ca h gi vào đy s b ‘t đng bc hơi’.

‘Con bò sữa’ có tr được n công ?

Trong bối cnh bĩ cc trên, ‘cu cánh’ cho ngân sách quc gia ch còn trông ch vào nhng thành ph ln và sung túc hơn phn đông các tnh thành khác là Hà Ni, Sài Gòn, Hi Phòng… Trong s đó, Sài Gòn đc bit nht và được xem là ‘con bò sa’ khi vn có hàng triệu gia đình thường xuyên nhn hơn 5 t USD kiu hi hàng năm, vn sn xut ra được giá tr hơn 30% GDP c nước, và quan trng hơn c là vn ‘cng hiến’ cho ngân sách trung ương ngang vi tng s np ca vài chc tnh thành t dưới đếm lên.

Thế nhưng ‘con bò sữa’ s mang li ni tht vng ln lao cho nhng k ‘còn đng còn tin’ và ‘còn đng còn mình’ cp trung ương.

Dù được xem là thành ph có ngun thu bt đng sn ln nht bi th trường nhà đt nơi đây đã được các nhóm đu cơ cá mp ‘đánh lên’ suốt t năm 2017 đến gn đây, trong 3 tháng đu năm 2019 Sài Gòn ch thu được 1.308 t đng thuế bt đng sn ước, ch đt 13,08% d toán và gim đến 74,85% so cùng kỳ. Đó là nhng con s cc kỳ đáng báo đng cho tương lai thu ngân sách ca chế đ ‘ăn ca dân không chừa th gì’.

Giờ đây, mt du hi quá khn qun đi vi nn ngân sách ăn bám ca nhà nước Cng Sn đang hin hình như mt bóng ma : Nếu qu bom bt đng sn n, hoc không n đt ngt thì s phi xì hơi dn, chc chn mt đ thương v mua bán đt đai sẽ gim dn hoc gim mnh, kéo theo s thu thuế t giao dch đt đai s gim đáng k trong nhng năm sau. Khi đó, ngân sách s khó còn có ngun thu tăng thêm t tin đt lên đến 60.000 – 70.000 t đng/năm, trong khi ngun thu t 3 khi kinh tế đu tư nước ngoài, doanh nghip nhà nước và doanh nghip tư nhân vn ngày càng t trong thi bui kinh tế ngp nga suy thoái.

Khi đó, ngân sách nhà nước và ngân sách đng s tìm đâu ra ngun mi đ tr n công đến hn thanh toán và bù đp cho cái ming rng ngoác như hàm cá mp ca quc nn bi chi ngân sách, chi thường xuyên ‘n đnh’ đến trên 70% tng chi ngân sách cho đi ngũ 3 triu công chc viên chc mà trong đó có đến 30% ăn không ngi ri, chi xài lãng phí vô ti v cùng quc nn tham nhũng mà đang nhn chìm xã hội Vit Nam xung tng dưới cùng ca đa ngc thi hin đi ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 18/06/2019

Published in Diễn đàn